1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn chủ nghĩa trọng nông

24 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông Môn lịch sử học thuyết kinh tế Nghiên cứu chủ nghĩa trọng nông vấn đề công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông Mc lc Li giới thiệu Chương 1: đối tượng phương pháp nghiên cứu I Lý chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV.Ý nghĩa việc nghiên cứu Chương 2: Các tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông I Giới thiệu chủ nghĩa trọng nông II Hoàn cảnh đời III Nội dung IV Phân tích luận điểm kinh tế chủ nghĩa trọng nông V Chủ nghĩa nông chuyển sang chế thị trường với chủ nghĩa trọng thương Chương 3: Giới thiệu nông nghiệp Việt Nam I Nền nông nghiệp Việt Nam – trình phát triển lâu dài III Tình hình nơng nghiệp Việt Nam Chương 4: q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam I Các biện pháp, chủ trương cơng nghiệp hố đại hố cơng nghiệp hố nơng nghiệp việt Nam II Những thành tựu đạt III Nguyên nhân đạt thành tựu nông nghiệp IV Các vấn đề tồn q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp Việt Nam V Các vấn đề đặt vần để giải Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông VI VII VIII Tiềm nông nghiệp Việt Nam Tổ chức người nông dân thời Công nghiệp hố Nơng nghiệp Việt Nam hội nhập khu vưc ASEAN Chương 5: Tổng kết việc nghiên cứu Chương 1: Đối tượng phương pháp nghiên cứu I Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp lâu đời với 4000 năm văn minh lúa nước Bởi vậy, nơng nghiệp đóng vai trị vô quan trọng lĩnh vực kinh tế, đời sống, thói qn sinh hoạt, văn hố nước nhà Nền nơng nghiệp có gắn bó mật thiết đến nghành công nghiệp, dịch vụ cấu kinh tế nước ta Nông nghiệp nghành kinh tế đặc biệt ( gần nhất) mà người ta cần hình thầnh khoa kinh tế riêng biệt để giải vấn đề liên quan đến Trong q trình phát triển, đất nước thừa nhận cách rõ nét vai trị tích cực nơng nghiệp Nơng nghiệp cung cấp yếu tố cần thiết cho công nghiệp dịch vụ Ngược lại, công nghiệp làm thay đổi cách thức lao động, sản xuất nông nghiệp cung cấp trang thiết bị máy móc, khoa học cơng nghệ để nhằm nâng cao hiệu sản xuất.Nhằm đem cho xã hội sản phẩm kết tinh giá trị văn hoá tuý cuă dân tộc Việt Khi bước thị trường Chính ý thức tầm quan trọng nông nghiệp kinh tế đời sống nhân dân, việc nghiên cứu chủ nghĩa trọng nơng giúp ích cho phát triển nơng nghiệp II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chủ nghĩa trọng nông hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu giai cấp lĩnh vực nông nghiệp.Trường phái trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực giao thương sang lĩnh vực sản xuất, đặt móng cho phân tích khoa học vấn đề tái sản xuất phân phối xã hội Điểm yếu chủ nghĩa trọng nông, theo quan điểm kinh tế học đại, coi lao động nơng nghiệp có giá trị Lý thuyết sản phẩm túy lý thuyết trung tâm chủ nghĩa trọng nơng Theo sản phẩm túy độ chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất Nó phẩn dơi ngồi chi phí sản xuất nơng nghiệp có Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng nơng nghiệp cho sản phẩm túy mà Lý luận đặt sở cho việc nghiên cứu vấn đề giá trị thặng dư III Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu cách sâu sắc tượng kinh tế - xã hội, không sử dụng phương pháp nhận thức khoa học Phép biện chứng vật – học thuyết mối liên hệ, quy luật chung phát triển tồn tư duy, sở việc nghiên cứu khoa học Vì vậy, phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu phương pháp vật biện chứng Việc nghiên cứu tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông hệ thống quan điểm kinh tế giai đoạn lịch sử khác đòi hỏi sử dụng phương pháp phê phán, phương tiếp cận hệ thống, phương pháp phát triển tổng hợp, phân tích thực trạng, để nhằm vạch ưu điểm, nhược điểm hạn chế tư tưởng chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông bước đầu nghiên cứu phận cấu thành tư đặc biệt vấn đề phân tích sở khoa học tái sản xuất tư xã hội xác định mức độ tối thiểu tiền lương Chủ nghĩa trọng nơng đưa đề nghị sách kinh tế phủ, phải ủng hộ phát nông nghiệp theo kiểu đồn điền Tư chủ nghĩa Ủng hộ tự cạnh tranh sản xuất, trao đổi tự cá nhân nói chung IV Ý nghĩa việc nghiên cứu Việc nghiên cứu chủ nghĩa trọng nơng vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có ý nghĩa lớn nước ta thời kì hội nhập kinh tế Nông nghiệp mạnh nước ta nhằm tạo mặt hàng nông sản đáp ứng nhu cầu nước, mặt hàng có giá trị xuất để thu hút nguồn ngoại tệ để phát triển nghành kinh tế khác Chính sách chủ nghĩa trọng nông đánh thuế mạnh nông nghiệp để lấy tiền phát triển công nghiệp cần nhiều nguyên liệu nguồn lực, nạn đói xảy khắp nơi Từ thấy tầm quan trọng nơng nghiệp quốc gia Vì vậy, phải phát triển nông nghiệp cách mức Tuy nhiên, khơng nên tuyệt đối hóa vai trị nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp theo chiều hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc nghiên cứu giúp tìm hiểu nguồn gốc tăng giảm đất đai, thấy mặt hạn chế tồn chủ nghĩa trọng nông Chủ ngĩa trọng nông dừng việc nghiên cứu mức giới hạn xem xét, mơ tả Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng tưởng bên ngồi mà chưa sâu phân tích để phát triển chất hình thái kinh tế Quan điểm sản xuất hẹp hòi, đến kết luận sai lầm giá trị thặng dư tức mà chủ nghĩa trọng nông gọi sản phẩm túy tặng phẩm tư nhiên Chủ nghĩa trọng nông đề cao đến mức tuyệt đối hóa sản xuất nơng nghiệp, phủ nhận vai trị lưu thơng, chưa thấy rõ mối quan hệ sản xuất lưu thông, vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Chương 2: Các tư tưởng chủ nghĩa trọng nông I Giới thiệu chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông Là trường phái kinh tế tiêu biểu, cho nguồn gốc túy giàu có quốc gia từ sản xuất nông nghiệp hay dạng phát triển đất đai khác Đóng góp đáng kể nhà kinh tế học theo trường phái trọng nông tạo nên hệ tư tưởng sản xuất tư chủ nghĩa Khác với trường phái đời sớm - trường phái trọng thương, cho giàu có gắn liền với tích lũy vàng hay kết khả quan cán cân thương mại, trường phái trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực giao thương sang lĩnh vực sản xuất, đặt móng cho phân tích khoa học vấn đề tái sản xuất phân phối xã hội Điểm yếu chủ nghĩa trọng nông, theo quan điểm kinh tế học đại, coi lao động nông nghiệp có giá trị Các nhà kinh tế học trọng nơng nhìn nhận sản xuất hàng hóa dịch vụ tiêu thụ giá trị thặng dư nông nghiệp, nhà kinh tế học đại lại coi chúng hoạt động sản xuất tăng thêm giá trị thu nhập quốc gia II Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng nông: Nhiều quan điểm cho Nhà nước không nên can thiệp vào trình kinh tế Nhà nước đặt điều luật cần thiết phù Từ kỉ 18, nước tư chủ nghĩa đời phát triển hệ thống giới mặt kinh tế, tư tưởng kinh tế trường phái trọng thương khơng cịn phù hợp mặt lý luận hoàn cảnh phát triển tư chủ nghĩa Lúc công trường thủ công ngày mở rộng, địi hỏi phải có lý thuyết kinh tế tổ chức sản xuất nhằm đạt suất lao động xã hội cao III Nội dung Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng Chủ nghĩa trọng nơng phê phán gay gắt tư tưởng kinh tế phiến diện trường phái trọng thương, cho "phi thương bất phú", với lý do: hoạt động thương nghiệp hoạt động phục vụ tiêu dùng không làm tăng thêm giá trị, nghĩa không đem lại giàu có cho xã hội Vì trường phái trọng nơng cho phi nơng bất phú, ngành nông nghiệp trực tiếp sản xuất lương thực, thực phẩm - cải vật chất yếu - nguồn gốc giàu có Phần quan trọng học thuyết tư tưởng Nhà nước không nên can thiệp vào trình kinh tế Nhà nước đặt điều luật cần thiết phù hợp với "quy luật tự nhiên" sau chức Nhà nước phai mờ dần Chủ nghĩa trọng nông tư tưởng kinh tế đề quy luật "sự giảm dần sản phẩm đất đai", theo đó, tăng thêm lao động vào đất dẫn đến giới hạn mà sau giảm dần suất lao động Đó sở quy luật suất biên giảm dần, phổ biến học thuyết kinh tế đại IV Phân tích luận điểm kinh tế CN trọng nông CN trọng nông trường phái kinh tế trị học tư sản CN trọng nơng có luận điểm kinh tế sau: Lý thuyết sản phẩm túy (sản phẩm ròng): Lý thuyết sản phẩm túy lý thuyết trung tâm CN trọng nơng Theo sản phẩm túy số chênh lệch tổng sản phẩm chi phí sản xuất Nó phần dơi ngồi chi phí sản xuất nơng nghiệp có nơng nghiệp cho sản phẩm túy mà Lý luận đặt sở cho việc nghiên cứu vấn đề sản phẩm thặng dư Giải thích nguồn gốc sản phẩm túy CN trọng nơng cho rằng: nơng nghiệp hưởng trợ giúp tự nhiên, độ màu mỡ đất đai, thời tiết, khí hậu, nước vậy, sản xuất nơng nghiệp có tăng thêm chất Theo F Quesnay có hai ngun tắc hình thành giá trị tương ứng với hai lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp Nguyên tắc chung trao đổi phải ngang giá Mục đích trao đổi giá trị sử dụng Tiền tệ phương tiện trao đổi Giá trị trao đổi mang đến lưu thông mà đem đến q trình sản xuất Ơng cho sản xuất công nghiệp tạo giá trị trao đổi giá trị trao đổi để nuôi sống người lao động lĩnh vực Đó tiền lương cho nhà tư tiền lương cho công nhân Trong sản xuất công nghiệp giá trị trao đổi tng Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông ng vi chi phí sản xuất yếu tố sản xuất chi phối định Sản xuất công nghiệp điều kiện bình thường khơng tạo sản phẩm túy, khơng tạo lợi nhuận Họ giải thích ngun nhân cơng nghiệp q trình tạo sản phẩm trình kết hợp giản đơn chất cũ mà không tăng thêm chất nên không tạo sản phẩm túy CN trọng nông cho nông nghiệp ngành tạo sản phẩm túy cho xã hội Lý luận biểu cho quan sát giản đơn tượng để đưa kết luận Lý thuyết lao động sản xuất lao động không sản xuất: Từ lý thuyết sản phẩm túy trên, F Quesnay xây dựng nên lý thuyết lao động sản xuất lao động không sinh lời Nghĩa vào kết để phân biệt dạng lao động Theo đó, có lao động mà làm sản phẩm túy coi lao động sản xuất hay lao động sinh lời ngược lại lao động không tạo sản phẩm túy khơng coi lao động sản xuất hay cịn gọi lao động khơng sinh lời *Lý thuyết giai cấp: Theo F Quesnay, vào lý thuyết sản phẩm túy có lao động khu vực nông nghiệp coi sản xuất, lao động lĩnh vực khác đề không coi lao động sản xuất F Quesnay chia xã hội thành giai cấp sau: - Giai cấp người sở hữu, người chiếm lĩnh ruộng đất, phú nông giai cấp sống thu nhập hay sản phẩm túy nông nghiệp mà năm giai cấp sản xuất phải nộp cho họ - Giai cấp sản xuất bao gồm công nhân nông nghiệp, chủ trang trại, chủ đồn điền - Giai cấp không sản xuất gồm công nhân công nghiệp, thương nghiệp, tư công nghiệp CN trọng nông dựa vào kết cấu kinh tế để phân chia giai cấp Cách phân chia đơn giản dựa vào tính chất ngành hoạt động sản xuất mà chưa dựa vào quan hệ, chủ yếu quan hệ tập đoàn người với tư liệu sản xuất * Lý thuyết tiền lương lợi nhuận: CN trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tức tìm nguồn gốc của cải, vật chất sản xuất trao đổi.Lý thuyết sản phẩm túy đặt sở cho việc nghiên cứu giá trị thặng dư Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng CN trọng nơng bước đầu nghiên cứu phận cấu thành tư đặc biệt đặt vấn đề phân tích có sở khoa học tái sản xuất tư xã hội Đã xác định mức độ tối thiểu tiền lương CN trọng nông đưa đề nghị sách kinh tế phủ: phải ủng hộ phát triển nông nghiệp theo kiểu đồn điền TBCN Ủng hộ tự cạnh tranh sản xuất, trao đổi tự cá nhân nói chung * Mặt hạn chế: - CN trọng nông dừng việc nghiên cứu giới hạn xem xét, mô tả tượng bên ngồi mà chưa sâu phân tích để phát triển chất trình kinh tế - Quan niệm sản xuất hẹp hòi đến kết luận sai lầm giá trị thặng dư tức mà CN trọng nông gọi sản phẩm túy tặng phẩm tự nhiên V nghĩa trọng nông Chuyển sang kinh tế thị trường với học thuyết chủ Học thuyết trọng nông, nay, đối tượng thảo luận tranh cãi nhà kinh tế mặt nhập nhằng, nước đôi Biểu kinh tế mà biểu bật tính vơ định phạm trù lợi nhuận Trong Biểu kinh tế, lợi nhuận có hai định nghĩa khác mà hai không xác đáng Một mặt, Quesnay định nghĩa lợi nhuận thù lao nhà doanh nghiệp tương tự tiền công người lao động làm thuê tương đương với giá trị tư liệu sịnh hoạt cần thiết cho người lao động tồn : nghĩa này, lợi nhuận thuộc phạm trù tiền lương, khơng phải phạm trù thu nhập nhà doanh nghiệp với tư cách chủ vốn Mặt khác, Quesnay định nghĩa lợi nhuận khấu hao vốn cố định, khơng gắn với lao động mà với vốn chủ doanh nghiệp : nhiên, khấu hao thuộc phạm trù chi phí sản xuất khơng thể xem thu nhập chủ vốn, tỉ lệ với phần cố định vốn khơng phải với tồn vốn chủ doanh nghiệp ứng Trong Biểu kinh tế, có sản phẩm rịng thu nhập tỉ lệ với tổng số vốn chủ trang trại - ví dụ nói Quesnay, tỉ lệ 2/5, tức tỉ suất 40% : song, sản phẩm ròng lại thu nhập chủ đất đai khơng phải chủ vốn doanh nghiệp Cũng giả định chủ trang trại nhà tư mà tỷ suất lợi nhuận khơng, tồn lợi nhuận nơng nghiệp bị chủ đất chiếm đoạt dạng địa tô : nhưng, vậy, giải thích chủ Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng cơng xưởng nhà tư vào tình trạng tỷ suất lợi nhuận khơng, khơng đương đầu với địa chủ ? Bất luận lý giải nào, nói rằng, học thuyết trọng nơng, vắng mặt phạm trù lợi nhuận hiểu thu nhập tư Đặc tính lý luận Quesnay gắn với luận điểm thuộc tính nơng nghiệp độc sản sinh sản phẩm rịng Nó đặt câu hỏi : tính chất quan hệ sản xuất mà Quesnay phân tích Biểu kinh tế ? Quan hệ phong kiến, quan hệ tư hay quan hệ xã hội khác ? Marx người nêu lên vấn đề tìm cách giải đáp Trường phái trọng nông nêu ý tưởng việc phát triển ngành kinh tế nơng nghiệp phải có quan tâm nhà nước để họ yên tâm làm ăn đồng ruộng có tích luỹ đầu tư cho phát triển nông nghiệp, đồng thời nêu nên vấn đề thay đổi hoạt động cá thể riêng lẻ làm ăn nông nghiệp việc tập trung đất đai để xây dựng thành đồn điền, đưa nông nghiệp vào làm ăn lớn để chuyển từ nông nghiệp tiểu nơng mang tính chất phong kiến sang nơng nghiệp theo kiểu tư chủ nghĩa để có suất lao động nông nghiệp ngày cao, lương thực thực phẩm ngày sản xuất nhiều hơn, đem lại giàu có cho đất nước Chương 3: Giới thiệu nông nghiệp Việt Nam I Nông nghiệp Việt Nam – Một trình phát triển lâu dài Việt Nam ta biết đến nước có sản xuất nơng nghiệp từ ngàn đời Hơn 4000 ngàn năm trồng lúa nước với kinh nghiệm đúc rút từ hệ sang hệ khác Theo giai đoạn lịch sử, thời kì phát triển đất nước mà nên nơng nghiệp có chuyển biến đổi dể phù hợp với tình hình nước nhà Trước đây, nơng nghiệp coi nghành kinh tế chủ chốt Đóng vai trị to lớn phục vụ cho đời sống nhân dân chiếm tỉ trọng lớn tổng thu nhập đất nước Mọi ngưi dân nước trước tham gia sản xuất nông nghiệp, nghề nông nghề chủ chốt gia đình Nước ta nằm vùng lãnh thổ có điều kiện địa lý thiên nhiên vô thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nông nghiệp nước ta mở nhiều nghành nghề trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản…nông nghiệp Nhà nước đầu tư trọng phát triển lĩnh vực Nông nghiệp dần đổi theo hướng đại hóa cơng nghiệp hóa Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng để phù hợp với tình hình phát triển đất nước với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển Nền nông nghiệp bước chuyển phát triển theo hướng gia tăng sản xuất hiểu suất cao có chất lượng, để thúc đẩy kinh tế đất nước giàu mạnh sánh vai với cường quốc năm châu III Tình hình nơng nghiệp Việt Nam Công Đổi đưa nước ta bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài a) Nước ta vốn lên từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu, lại chịu hậu nặng nề chiến tranh Nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc, cơng nghiệp nhỏ bé lạc hậu, ngành dịch vụ chưa phát triển Chiến tranh kéo dài làm tổn hao lớn người ; nhiều sở công nghiệp khôi phục xây dựng bị tàn phá ; đường sá sở hạ tầng kỹ thuật bị hư hỏng nặng ; đời sống kinh tế - xã hội bị đảo lộn Trước đây, đặc biệt thời kì chiến tranh, cân đối lớn kinh tế đất nước đảm bảo viện trợ vay nợ nước ngồi Vì thế, có năm mức tăng trưởng kinh tế tương đối khá, tỉ lệ nhập siêu lớn Từ sau đất nước thống nhất, nguồn viện trợ bị cắt giảm đột ngột, Hoa Kì lại trì sách cấm vận chống Việt Nam nhiều năm Các quan hệ kinh tế xuất nhập trước bị phá vỡ Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào cuối thập kỉ 70, nửa đầu thập kỉ 80 kỷ XX b) Công Đổi triển khai từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đến đưa nước ta bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Lạm phát đẩy lùi, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, kinh tế bắt đầu có tích luỹ nội bộ, cịn thấp Đời sống nhân dân cải thiện c) Tuy nhiên, trình Đổi mới, kinh tế nước ta phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách Những đổi cấu kinh tế chậm, tốc độ tăng trưởng số ngành chưa thật vững Đời sống nhân dân nhiều vùng gặp khó khăn Tỉ lệ thiếu việc làm nơng thơn cao, tỉ lệ thất nghiệp thành thị trầm trọng Sự phân hố giàu nghèo có xu hướng tăng Sự chuyển dịch cấu theo ngành a) Có hai xu hướng lớn chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng diễn giới: - Chuyển dịch từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ Xu hướng thường diễn nước có kinh tế phát triển cao, ảnh hưởng cách mạng khoa học – kỹ thuật đại - Chuyển dịch nội khu vực sản xuất vật chất, chủ yếu chuyển dịch cấu từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp Xu hướng chủ yếu nước phát triển, gắn liền với q trình cơng nghiệp hoá b) Với điều kiện nước ta, q trình cơng nghiệp hố, mở cửa kinh tế, với xu hướng tồn câu hố kinh tế giới tác động cách mạng khoa học – kỹ thuật đại, thực lúc hai bước chuyển dịch cấu kinh tế trên, rút ngắn trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hoá Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thể tương đối rõ nét thay đổi cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp tăng dần đến năm 1988 sau giảm dần Tỉ trọng cơng nghiệp giảm năm 1990 xáo trộn trình xếp lại cấu, tăng dần, chuẩn bị cho bước tiến Khu vực dịch vụ tăng nhanh, từ năm 1992 vượt phần tỉ trọng khu vực nông - lâm – ngư nghiệp c) Sự chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế thể rõ - Trong công nghiệp, trước Đổi mới, công nghiệp nặng trọng phát triển thiếu nguồn lực nên hiệu Trong thời kì đầu Đổi mới, ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm trọng phát triển để phục vụ ba chương trình kinh tế lớn : lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Hiện nay, cấu ngành công nghiệp chiếm ưu ngành sử dụng lợi tương đối lao động (dệt, may, da giày, chế biến thực phẩm) tài ngun (dầu khí, điện, xi măng…) Nhưng ngành địi hỏi hàm lượng kỹ thuật cao (kỹ thuật điện điện tử) phát triển mạnh thập kỷ tới - Trong nông nghiệp, nhờ giải tốt lương thực cho người thức ăn cho gia súc mà ngành chăn nuôi phát triển khá, đạt hiệu cao Ngành thuỷ sản trọng phát triển, góp phần quan trọng vào việc cải thiện bữa ăn cho nhân dân tạo nguồn hàng xuất - Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng trọng ưu tiên đầu tư, đặc biệt thông qua đường hợp tác đầu tư với nước Ngành bu in, thụng Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông tin liên lạc phát triển tăng tốc, trước bước so với nhiều ngành khác Sự chuyển dịch cấu theo lãnh thổ a) Cơ cấu lãnh thổ kinh tế chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cấu ngành Trong nông nghiệp hình thành phát triển vùng nơng nghiệp sản xuất hàng hố (Tây Ngun, Đơng Nam Bộ miền núi, trung du phía Bắc chun mơn hố trồng chế biến công nghiệp ; đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng chuyên môn hố lương thực - thực phẩm) Trong cơng nghiệp phát triển khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất tỉnh, thành phố có lợi vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, cơng trình kết cấu hạ tầng, nguồn lao động kỹ thuật Các trung tâm cơng nghiệp hình thành b) Trong nước lên vùng kinh tế phát triển động: Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Các vùng này, thành phố lớn vùng (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) có vị trí quan trọng cấu lãnh thổ kinh tế đất nước Chương 4: Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam I Các biện pháp, chủ trương tiến hành đại hóa, cơng nghiệp hóa nước ta Một số nội dung chủ yếu cần tập trung sức đạo, thực có hiệu là: - Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ chất lượng cao hơn; xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến; khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng: phát huy lợi tự nhiên vùng, lợi kinh tế loại trồng, gia súc, tăng tỷ trọng chăn ni dịch vụ; hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường cơng nghiệp chế biến, bảo đảm hiệu bền vững an ninh lương thực quốc gia… - Tiếp tục phát triển mở rộng thị trường, coi trọng phát trin th Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông trng nước, tổ chức tốt việc tiêu thụ nông, lâm sản, thủy sản cho nông dân - Ðưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật ni…Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản… - Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Ưu tiên nâng cấp xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ, đôi với đổi nâng cao hiệu quản lý để bảo đảm an toàn nước Củng cố hệ thống hồ đập, kè ven sông, ven biển; nâng cấp hệ thống cảnh báo, chủ động phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường nước Tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nông thôn, bảo đảm xã có đường ơ-tơ tới khu trung tâm, bước phát triển đường ô-tô tới thôn bản; bảo đảm 90% số dân cư nơng thơn có điện sinh hoạt; 75% số dân cư nông thôn sử dụng nước - Rà sốt bổ sung, điều chỉnh sách đất đai, thuế, tín dụng, đầu tư nhằm hỗ trợ tạo điều kiện việc hình thành khu cụm công nghiệp, cụm làng nghề nông thôn để thu hút sở sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ sử dụng nhiều lao động nguồn nguyên liệu từ nông, lâm thủy sản… - Tập trung giải việc làm, đào tạo nghề cho nông dân cho lao động nông thôn, đặc biệt quan tâm giải việc làm thu nhập cho nơng dân có đất bị thu hồi để sử dụng vào mục đích phát triển khu cơng nghiệp, khu đô thị, sở hạ tầng kinh tế - xã hội Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm chỗ ngồi khu vực nơng thơn Có sách trợ giúp thiết thực để đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân lao động nông thôn, đáp ứng cho yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tìm việc làm ngồi khu vực nơng thơn, kể lao động nước - Tiếp tục đầu tư nhiều cho chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp thiết thực cho vùng cộng đồng dân cư cịn nhiều khó khăn, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển hệ thống khuyến nụng, nõng Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông cao dân trí có sách tín dụng cho người nghèo bước vượt qua khó khăn, nghèo nâng cao mức sống cách bền vững… - Tập trung đầu tư để hồn thành chương trình kiên cố hóa trường học, thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng; thực ngày có nếp chất lượng quy chế dân chủ nông thôn; đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hóa, nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta… II Những thành tựu đạt nông nghiệp Việt Nam Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất loại nơng sản hàng hóa có nhu cầu thị trường có giá trị kinh tế cao Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, diện tích trồng lúa giảm (khoảng 300 nghìn ha), để chuyển sang nuôi trồng thủy sản trồng khác có giá trị cao hơn, sản lượng lương thực tăng từ 34,5 triệu (năm 2000) lên 39,12 triệu (năm 2004), đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệu tấn, bình quân năm lương thực tăng triệu Hàng năm xuất khoảng 3,5-4 triệu gạo Sản xuất cơng nghiệp, ăn có điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị trường để xuất thay hàng nhập khẩu, hình thành số vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với cơng nghiệp bảo quản, chế biến Diện tích, sản lượng cơng nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tích tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng tăng 87,8%; hạt điều diện tích tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện tích tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích ăn tăng 1,4 lần; bơng vải diện tích tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích tăng 47,1%, sản lượng tăng 62,2% Các loại cơng nghiệp có lợi xuất hầu hết tăng diện tích, sản lượng kim ngạch xuất Chăn nuôi tăng bình qn 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn ni nơng nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6% Ðàn bị, bị sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp lần Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ngành nghề nông thôn: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng bỡnh quõn Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông 12-14%/nm Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp ngành nghề nông thơn tăng bình qn 15%/năm Hiện nước có 2.971 làng nghề, khoảng 1,35 triệu sở ngành nghề nông thôn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút 10 triệu lao động (trong có khoảng 1,5 triệu người làm hàng mỹ nghệ) Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng liên tục đạt mức cao (5,4%/năm, tiêu Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX đề 4,8%/năm) Tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản năm 2004 đạt gần tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000, nơng, lâm sản tăng gần 1,5 lần, thủy sản tăng 1,6 lần Một số mặt hàng xuất chủ yếu đạt sản lượng giá trị lớn như: gạo, cà-phê, cao-su, hạt điều Ðặc biệt, xuất đồ gỗ gia dụng lâm sản tăng mạnh, đạt 1,2 tỷ USD, tăng gấp 3,3 lần so với năm 2000 Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2004 tổng GDP nước, tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 24,53% xuống 21,76%; lao động nông nghiệp giảm từ 59,04% xuống 57,9%, lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 17%, dịch vụ chiếm 25,1% Năm 2003, hộ nơng giảm cịn 68,8%, hộ kiêm nghề tăng lên, chiếm 12,7% phi nông nghiệp 18,4% Nguồn thu hộ nông dân từ nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 77,5%; công nghiệp, xây dựng dịch vụ nông thôn dần tăng lên, chiếm 22,5% tổng thu Trình độ khoa học, cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp, thủy sản bước nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao suất chất lượng nơng sản, thủy sản Ðến nay, có 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngơ, 60% diện tích mía, 100% diện tích điều trồng sử dụng giống Công nghệ sử dụng mô hom đưa nhanh vào sản xuất giống rừng, nên suất chất lượng rừng cải thiện Ngành thủy sản sản xuất đưa vào sản xuất số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao Nhiều khâu sản xuất nơng nghiệp giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt 80%, vận chuyển làm đất đạt 60% Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàu thuyền đánh bắt đạt triệu sức ngựa, số sở nuôi trồng thủy sản trang bị máy móc, thiết bị bảo đảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến Quan hệ sản xuất xây dựng ngày phù hợp Cả nước có 72 nghìn trang trại, tăng bình quân 10%/năm, kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Thành lập 524 hợp tác Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng xã nơng nghiệp, chủ yếu hoạt động theo hướng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, có 10 nghìn hợp tác xã nơng thơn (9.255 HTX nông nghiệp, 500 HTX thủy sản, 800 quỹ tín dụng nhân dân ) hàng trăm nghìn tổ kinh tế hợp tác, so với năm 2000, số hợp tác xã hoạt động có lãi tăng từ 32% lên 35%, số HTX yếu giảm từ 22% xuống khoảng 10% Doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh, năm 2004 có 15.600 doanh nghiệp tư nhân hoạt động địa bàn nơng thơn, bình qn doanh nghiệp thu hút khoảng 20 lao động, nhân tố quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Nông thơn có bước phát triển nhanh Nhiều cơng trình thủy lợi hoàn thành đưa vào sử dụng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, thâm canh, tăng suất trồng bảo đảm tưới cho 90% diện tích lúa, hàng vạn hoa màu, công nghiệp ăn quả; hệ thống đê điều củng cố Ðến có 98% số xã có đường ơ-tơ tới khu trung tâm, 90% số xã có điện, gần 88% số hộ dân nơng thơn sử dụng điện Số thuê bao điện thoại khu vực nông thôn tăng nhanh, đạt máy/100 người dân (cả nước 12,56 máy/100 người dân); 58% số dân nông thôn sử dụng nước sạch; xây 501 chợ, góp phần giảm bớt khó khăn tiêu thụ nơng sản cho nơng dân Cơng tác xóa đói, giảm nghèo: Bình quân năm giảm 3% tỷ lệ hộ đói nghèo Tỷ lệ hộ đói nghèo nơng thơn giảm từ 19% năm 2000 xuống cịn 11% năm 2004 Ðiều kiện nhà ở, lại, học tập, chữa bệnh cải thiện tốt Nhiều làng xã trở thành làng văn hóa, có kinh tế phát triển, bảo đảm mơi trường sinh thái, văn hóa truyền thống mang đậm đà sắc dân tộc phục hồi phát triển, trình độ dân trí nâng lên III Nguyên nhân đạt thành tựu nơng nghiệp + Đảng Cộng sản Việt Nam có lĩnh trị vững vàng có đường lối phương thức lãnh đạo, tổ chức đắn ; + Nhà nước ta có cố gắng lớn việc điều hành quản lí đất nước ; + Tồn dân tồn quân ta phát huy lòng yêu nước nồng nàn, phát huy nội lực dân tộc, đồn kết trí, động sáng tạo, tiếp tục thực công đổi mới, sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc IV Những tồn trình thực - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều nơi chuyển dịch chậm, chăn nuôi, công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển Bài tập lớn: Chủ nghĩa trọng nông cũn chm v chưa tương xứng với tiềm năng… Cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch chậm, nông (năm 2004 lao động nông nghiệp: 58,7%, năm 2001 là: 63,5%) - Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nơng sản phẩm cịn thấp Việc nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp cịn chậm… - Việc xếp, đổi doanh nghiệp phát triển thành phần kinh tế chậm Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thấp Doanh nghiệp tư nhân nhân tố quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn, quy mô nhỏ bé, chủ yếu dịch vụ (chỉ có 5% liên quan đến sản xuất) phát triển mạnh ven đô thị, nơi có kết cấu hạ tầng tương đối phát triển - Chênh lệch mức sống nông thôn thành thị ngày gia tăng Nếu áp dụng chuẩn nghèo dự kiến tỷ lệ nghèo nước 26-27%, riêng nông thôn lên 31%, miền núi lên 50%, có nơi lên 60% (vùng Tây Bắc) … + Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa hiệu sức cạnh tranh thấp ; + Một số vấn đề văn hóa - xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết, : tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm mức cao, chất lượng giáo dục đào tạo thấp ; mê tín, hủ tục tăng ; tệ nạn ma túy, mại dâm chưa bị đẩy lùi, phân hóa giàu nghèo ngày tăng, tình trạng khiếu kiện nhân dân chưa giải kịp thời + Tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu kéo dài, số cán bộ, đảng viên sa đọa, biến chất, thối hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống Tuy số mặt yếu khuyết điểm, số tiêu kế hoạch năm (1996-2000) không đạt, song qua 10 năm thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000), nhân dân Việt Nam giành thành tựu to lớn quan trọng Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Sức mạnh mặt nước ta lớn nhiều so với mười năm truớc V Các vấn đề cần giải q trình thực chủ trương cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Đất đai ít, ngành nghề dịch vụ phát triển, lao động dư thừa hàng năm tiếp tục tăng thêm Hiện bình quân hộ có 0,68 ha, 01 lao Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng động nơng nghiệp có 0,27 tiếp tục giảm manh mún Gần 30 triệu lao động nông thôn, 95% sản xuất nông lâm nghiệp sử dụng 73% hàng năm tiếp tục tăng thêm khoảng 01 triệu lao động, nhân tố làm cho suất thu nhập người lao động thấp 2.Mặc dù có nhiều tiến trình độ cơng nghệ nhiều lĩnh vực nơng lâm nghiệp cịn thấp kém, lạc hậu, cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản cịn chậm phát triển, suất, chất lượng, khả cạnh tranh thấp Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém, có nhiều bất cập cho sản xuất nơng lâm sản hàng hóa Hiện cịn 600 xã chưa có đường tơ tới trung tâm, 30% đường liên huyện, 50% đường liên xã không lại mùa mưa Kinh tế hợp tác xã nông thôn chậm đổi mới, hoạt động doanh nghiệp nhà nước nhiều lúng túng, hiệu thấp Tỷ lệ đói nghèo nơng thơn cao, cần hỗ trợ Nhà nước cộng đồng; chênh lệch thu nhập thành thị nông thơn tiếp tục dỗng VI Những tiềm nông nghiệp Việt Nam 1.Theo tổng quan sử dụng đất, diện tích đất cịn chưa sử dụng 12 triệu ha, có khoảng triệu có khả khai hoang đưa vào sản xuất nơng nghiệp, triệu có khả phát triển sản xuất lâm nghiệp Như vậy, quỹ đất để phát triển nơng, lâm nghiệp cịn nhiều 2.Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới phần ôn đới núi cao Với tiềm khí hậu này, nước ta phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi, cho phép tiến hành nhiều vụ sản xuất năm Tiềm suất sinh học loại trồng vật ni cịn lớn Đất nước lại chạy dài theo nhiều vĩ độ, hình thành nên nhiều vùng sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho phép đầu tư phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn 3.Với nguồn lao động dồi tiếp tục bổ sung, giá nhân công thấp Theo Tổng cục thống kê, lao động nơng nghiệp có 30 triệu người (chiếm 70% lao động chung) hàng năm khu vực nông thôn tiếp tục bổ sung thêm khoảng 01 triệu lao động đến độ tuổi 4.Với hệ thống sống suối dày đặc phân phối vùng, nước ta có tiềm lớn nguồn nước mặt nguồn nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nơng lâm Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng nghiệp 5.Hệ thống sở vật chất kỹ thuật (thủy lợi, trạm trại kỹ thuật ) đầu tư nhiều năm tiếp tục đầu tư phát triển huy động đáp ứng cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp giai đoạn tới 6.các ngành kinh tế quốc dân khác, nông nghiệp nước ta đạt thành tựu quan trọng 10 năm thực đường lối đổi Đảng Có thể đánh giá khái quát thực trạng sản xuất nông nghiệp nước ta sau: tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm gần tốc độ tăng chung kinh tế có chững lại, sản xuất nông nghiệp đạt cao, năm sau năm trước: năm 1996 tăng 4,5%, năm 1997 ước tăng 4,8% Thành tựu bật sản xuất lương thực tăng liên tục 10 năm, năm tăng gần triệu tấn, bảo đảm an ninh lương thực Quốc gia dân số tiếp tục tăng mức cao nhiều năm bị thiên tai nặng nề Nước ta trở thành nước xuất gạo lớn giới: năm xuất 18 triệu gạo (trong tháng đầu năm 1998 xuất 2,75 triệu tấn) Bước đầu hình thành số ngành sản phẩm hàng hóa với vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu nước, số sản phẩm thâm nhập vào thị trường giới lúa gạo, cà phê, cao su, điều, lạc chăm sóc, bảo vệ trồng rừng có nhiều tiến Nơng nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất sinh thái, đa dạng phát huy tối đa lợi so sánh Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch hướng bước đầu đạt hiệu rõ rệt Năng lực công nghiệp chế biển nông lâm sản tăng cường Xuất nhập tăng khá, kim ngạch xuất nông lâm sản từ 1989 - 1997 đạt 11.000 triệu USD, bình quân hàng năm tăng gần 20% Kinh tế nông thôn số vùng có chuyển biến Ơở nhiều vùng nông thôn sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, y tế, trường học phát triển tương đối Những kết góp phần quan trọng vào thành tựu ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề để cấu lại kinh tế nói chung tạo đà để tiếp tục phát triển nông nghiệp nước ta với mức cao thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa VII Nơng dân cơng nghiệp hóa, thị hóa đất nước Với số lượng đơng đảo, nơng dân Việt Nam có vai trị quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn mà cịn cung cấp nguồn lực người, tài nguyên, bảo tồn sinh thái khơng gian Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng chung cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nước (đơ thị nơng thơn) Có thể nói, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn tương đối mạnh, phần lớn nông dân chưa thực tham gia làm chủ trình Nơng dân nhiều nơi chưa tham gia nhiều lý do: Khơng tham gia vào q trình chuẩn bị định quy hoạch vùng công nghiệp hóa, thị hóa khu quy hoạch đất họ, người nông dân không tham gia, không hỏi ý kiến để chuẩn bị Các quy hoạch lớn đô thị, công nghiệp, người dân khơng tham gia thảo luận từ đầu, có phản biện dân cư lợi ích bất lợi q trình nơng dân Điều lý giải tổ chức đại diện cho nơng dân ít, thiếu quyền lực, không tham gia vào định lớn đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thôn Thiếu thông tin, thiếu minh bạch quy hoạch phát triển khu công nghiệp đô thị điều không cho phép người dân bảo vệ quyền lợi Thiếu kỹ năng, lực để tham gia vào thị trường lao động Ví dụ Lào Cai, tiêu xuất lao động cho tỉnh không đủ người Tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có 30 tiêu, khơng tìm người đi, đồng bào có sống khó khăn Người nơng dân hưởng lợi trực tiếp từ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nên họ khơng tham gia, đơi nhiều nơi họ cịn cản trở q trình Ví dụ đền bù đất đai, thiếu công việc định giá, nông dân phải chịu thiệt thòi doanh nghiệp lại thu lời lớn thời gian ngắn nhờ lợi tức từ đất đai Đây tình trạng phổ biến nhiều nơi Việc làm cho nông dân xúc Họ cho số doanh nghiệp đến không quan tâm đến đời sống họ, lo thu hồi đất đai đầu đất Điều làm cho thị trường đất đai thêm rối loạn Nông dân bị thu hẹp đất sản xuất, thu hẹp không gian sống, lại không tham gia vào hoạt động kinh tế nên thu nhập bị giảm đáng kể Tỷ lệ người lao động bị đất khơng có việc làm vùng cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh lớn Nó tỷ lệ thuận với tỷ lệ đất canh tác bị thu hồi Trong bối cảnh an ninh lương thực toàn cầu bị ổn định nay, xu có dấu hiệu nguy hiểm Những hộ nông dân đất người chịu gánh nặng tăng giá lương thực thực phẩm Điều cho thấy, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng thị hóa khơng gắn với quyền lợi công ăn việc làm người dân nông thôn, tạo ổn định nơng thơn làm chậm trễ tiến trình cơng nghiệp hóa VIII Nông nghiệp Việt Nam hội nhập khu vực ASEAN ( AFTA) 1.Mục đích AFTA l  Tự hóa thương mại việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan làm cho sản xuất thương mại phát triển, sở cạnh tranh lành mạnh Thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực việc thiết lập khối thị trường thống rộng lớn  Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi nhanh chóng, việc hình thành khu vực thương mại EU, NAFTA, APEC mục tiêu chung phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, phát triển nhanh liên tục, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nước xuất Do vậy, ngành nơng nghiệp tích cực chuẩn bị để tham gia đầy đủ vào hiệp định này, tranh thủ ưu đãi cần thiết cho yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Tham gia AFTA, nơng nghiệp Việt Nam có thuận lợi sau đây:  Xuất nông sản mạnh Việt Nam có lợi so sánh dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên khí hậu đa dạng, phong phú, lao động dồi Kim ngạch xuất hàng nông lâm sản chiếm 30 - 31% tổng kim ngạch xuất nước Khả khối lượng kim ngạch xuất hàng nơng, lâm sản Việt Nam cịn tiếp tục tăng thời gian tới  Indonesia, Philippin, Malaysia, nước nhập nhiều gạo Việt Nam Kim ngạch buôn bán nông sản Singapore Việt Nam, Việt Nam Thái Lan tăng nhanh năm qua Do có thị tường phát triển, có luật khuyến khích đầu tư nước ngồi hấp dẫn, nhà đầu tư khu vực đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông, lâm sản Việt Nam ngày tăng (chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, chế biến gia cầm, sản xuất dầu thực vật, chế biến rau )  Tham gia AFTA, hàng nông sản Việt Nam không sợ hàng nông sản nước thành viên ASEAN tràn vào lấn át làm ảnh hưởng sản xuất đời sống nơng dân Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng Mặc khác, nước ASEAN có điều kiện tự nhiên, người tương đối giống Viêt Nam nên nói chung cấu sản phẩm nơng nghiệp tương đối đồng Thí dụ: Thailand, Việt Nam, Mianmar có tiềm lớn xuất gạo; xuất cao su Thailand, Indonesia, Việt Nam chiếm 70% thị trường cao su giới xuất hàng nông sản chủ yếu ta nước phải hướng nước khối ASEAN Trong họ trang bị thiết bị cơng nghệ đại hơn, có vốn đầu tư lớn nên sản phẩm nước có khả cạnh tranh cao thị trường giới Nhìn chung lại việc tham gia AFTA tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho hàng nông sản Việt Nam việc nâng cao tính cạnh tranh Đó yếu tố kiên để hội nhập thị trường khu vực giới Nếu trước đây, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu nông nghiệp đảm đương trách nhiệm nặng nề bảo đảm đủ ăn, giải cho an tồn lương thực Quốc gia thực tiễn năm vừa qua, nơng nghiệp nước ta hồn thành sứ mệnh lịch sử đó: giải ăn nước thiếu thốn triền miên nhiều năm (trước năm 1989) vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới, đóng góp ngoại tệ cán cân tốn kinh tế Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, GDP nơng nghiệp giảm dần tỷ trọng GDP nói chung, phù hợp với qui luật phát triển, nông nghiệp, nơng thơn giữ ngun vị trí chiến lược với nội dung Nông nghiệp phải tiếp tục bảo đảm đủ lương thực cho bước đông dân, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, đóng góp nguồn nơng, lâm sản xuất thu ngoại tệ; góp phần trực tiếp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, từ nâng cao sức mua nông dân để nông thôn trở thành thị trường ngày lớn công nghiệp; xây dựng nông thơn văn minh, khắc phục phân hóa giàu nghèo ngày dỗng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; ngăn chặn q trình tự phát nông dân bỏ rơi nông nghiệp di dân ạt đô thị; tạo phát triển hài hịa thành thị nơng thơn nước ta giai đoạn từ nước nông nghiệp hướng tới nước công nghiệp Chương 5: Tổng kết nghiên cứu Qua việc nghiên cứu chủ nghĩa trọng nông vấn đề cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp Việt Nam, nhận vai trị vơ to lớn nơng nghiệp kinh tế quốc gia Nơng nghiệp Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng sâu vào đời sống nhân dân, tạo giá trị văn hóa đời sống tinh thần người nông dân Nông nghiệp nguồn gốc phát triển Trong q trình phát triển, nơng nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn dù gặp nhiều biến cố lịch sử, chiến tranh điễn liên miên, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lũ lụt hay hạn hán…Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông giúp ta hiểu sâu xa nguồn gốc sản xuất nông nghiệp, chất quy luật kinh tế nơng nghiệp Dù trường phái trọng nơng có nhiều mặt hạn chế thiếu sót, song khơng thể phủ nhận đóng góp chủ nghĩa trọng nơng nơng nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung Theo chủ trương Đảng chuyển đất nước sang thời kì đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước lĩnh vực Trong có nơng nghiệp, phát triển đổi thời hội nhập Nếu trước đây, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu nông nghiệp đảm đương trách nhiệm nặng nề đảm bảo đủ ăn, giải cho an tồn lương thực quốc gia thực tiễn năm qua, nơng nghiệp nước ta hồn thành sứ mệnh lịch sủ đó; giải ăn nước thiếu thốn triền miên nhiều năm ( trước năm 1989) vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới, đóng góp ngoại tệ cán cân tốn kinh tế Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, GDP nơng nghiệp giảm dần tỷ trọng GDP nói chung, phù hợp với qui luật phát triển, nông nghiệp, nơng thơn giữ nghun vị trí chiến lược với nội dung Nông nghiệp phải tiếp tục phát triển bảo đảm đủ lương thực cho bước đông dân, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp, đóng góp nguồn nơng, lâm sản xuất thu ngoại tệ, góp phần trực tiếp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho nơng dân, từ nâng cao sức mua nông dân đẻ nông thôn trở thành thị trường ngày rộng lớn công nghiệp; xây dựng nơng thơn văn minh, khắc phục phân hóa giàu giàu nghèo ngày gia tăng trình tự phát nông dân bỏ rơi nông nghiệp di dân ạt đô thị; tạo phát triển hài hịa thành thị nơng thơn nước ta giai đoạn từ nước nông nghiệp hướng tới nước công nghiệp _ quốc gia phát triển khu vực giới Bµi tËp lín: Chđ nghÜa träng n«ng Tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế _ Chủ biên: PGS.TS Trần Bình Trọng _ Nhà xuất Thống kê Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế _ Chủ biên: GS Mai Quế Anh _ Nhà xuất KH Kinh tế Hà Nội Lịch sử học thuyết kinh tế _ TS Mai Ngọc Cường _ Chủ biên: Nhà xuất Thống kê Giáo trình lịch sử Kinh tế _ PGS.TS Trần Bình Trọng _ Nhà xuất Thống kê Các báo tờ báo “ Nông nghiệp Việt Nam” Các phóng tờ báo “ Nơng tơn ngày nay” ... luận điểm kinh tế chủ nghĩa trọng nông V Chủ nghĩa nông chuyển sang chế thị trường với chủ nghĩa trọng thương Chương 3: Giới thiệu nông nghiệp Việt Nam I Nền nông nghiệp Việt... tưởng chủ nghĩa trọng nông Chủ nghĩa trọng nông bước đầu nghiên cứu phận cấu thành tư đặc biệt vấn đề phân tích sở khoa học tái sản xuất tư xã hội xác định mức độ tối thiểu tiền lương Chủ nghĩa trọng. .. 2: Các tư tưởng chủ nghĩa trọng nông I Giới thiệu chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông Là trường phái kinh tế tiêu biểu, cho nguồn gốc túy giàu có quốc gia từ sản xuất nông nghiệp hay

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w