1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI LIÊN QUAN GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI GLUCID-LIPID

22 268 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Sự trao đổi chất

    • I.1. Glucide

      • I.1.1. Vai trò của Glucid là gì?

      • Glucid là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ carbon, hydro và oxygen. Người ta phân biệt glucid đơn giản hay monosaccharide (ví dụ glucose) và glucid phức tạp hay polysaccharide (ví dụ tinh bột) Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể mà trước hết lấy từ sự oxy hóa glucose mà ra. Năng lượng từ glucid chiếm 60-70% nhu cầu năng lượng của cơ thể. Glucid chiếm khoảng 2% khối lượng khô của cơ thể mà phần lớn ở dạng glucose trong máu. Ở người và nhiều loài động vật, glucose máu dao động trong khoảng 40 – 100mg/dl. Nếu đường máu giảm dưới 40mg/dl thì cơ thể sẽ co giật, hôn mê, mất ý thức,… Điều này nói lên nhu cầu của glucid với cơ thể, đặc biệt là với hệ thần kinh tung ương.

      • Đối với người trưởng thành

    • Sử dụng Glucid quá nhiều hay quá ít có sao không?

      • Sử dụng quá ít Glucid có sao không?

      • Hậu quả của việc sử dụng quá nhiều Glucid là gì?

    • I.2. Lipid

      • I.2.1. Vai trò của lipid với cơ thể người

    • Cung cấp năng lượng

      • thúc đẩy hấp thu các vitamin tan trong chất béo

    • Xây dựng chế độ dinh dưỡng lipid hợp lý

      • I.2.2. Quá trình tổng hợp lipid

  • II. Trao đổi năng lượng

  • III. Mối liên quan giữa quá trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến sự tích lũy năng lượng

    • III.1. Sự liên quan giữa chuyển hóa glucid và lipid

    • III.2. Chuyển hóa glucose

      • III.2.1. Sự oxy hóa monosaccharide

      • III.2.2. Quá trình phân giải háo khí glucose

    • III.3. Sự biến đổi qua lại giữa glucid và lipid

    • III.4. Mối liên quan giữa quá trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến sự tích lũy năng lượng

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Bài tiểu luận MỐI LIÊN QUAN GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI GLUCID-LIPID

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài tiểu luận: MỐI LIÊN QUAN GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI GLUCID-LIPID LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TPHCM, tháng 11 năm 2020 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài tiểu luận: MỐI LIÊN QUAN GIỮA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI GLUCID-LIPID LIÊN QUAN ĐẾN SỰ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TPHCM, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận mơn Hóa sinh học thực phẩm, chúng em xin chân thành cảm ơn cô, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu việc học hoàn thành tiểu luận Do kiến thức hạn hẹp, làm khơng thể tránh khỏi sai sót, chúng em mong xem qua góp ý để làm hồn thiện Cuối em xin kính chúc cô dồi sức khỏe đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Chúng em cảm ơn !!! Tập thể nhóm MỤC LỤC I Sự trao đổi chất 1.1 Glucide .7 1.1.1 Vai trị Glucid gì? 1.2 Lipid 10 1.2.1 Vai trò lipid với thể người 11 1.2.2 Quá trình tổng hợp lipid 14 II Trao đổi lượng .14 III Mối liên quan trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến tích lũy lượng 15 3.1 Sự liên quan chuyển hóa glucid lipid .15 3.2 Chuyển hóa glucose 15 3.2.1 Sự oxy hóa monosaccharide 16 3.2.2 Quá trình phân giải háo khí glucose 16 3.3 Sự biến đổi qua lại glucid lipid 17 3.4 Mối liên quan trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến tích lũy lượng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I Sự trao đổi chất Trong thể q trình biến đổi chất khơng xảy riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Mối quan hệ thể trình biến đổi nhóm chất lẫn mối quan hệ q trình biến đổi nhóm chất khác Trong nhóm chất mối quan hệ thể qua q trình đồng hóa dị hóa Mối quan hệ tương hỗ đồng hóa dị hóa thể rhiện hai q trình xảy có chất trung gian chung Ví dụ phosphoglyceric aldehyde vừa sản phẩm trung gian trình phân giải (dị hóa) vừa sản phẩm trung gian q trình tổng hợp (đồng hóa) saccharose Giữa nhóm chất mối quan hệ diễn phức tạp hơn, nhiều hình thức Trước hết mối quan hệ thể qua chất trung gian Một chất sản phẩm phân giải nhóm chất lại ngun liệu để tổng hợp cho nhóm chất khác Ví dụ Acetyl-CoA sản phẩm trình phân giải glucose đồng thời nguyên liệu để tổng hợp acid béo Mối liên quan tương hỗ trình trao đổi saccharide, lipid, protein, nucleic acid có ý nghĩa quan trọng sống sinh vật Ví dụ việc chuyển hóa tinh bột thành đường sau tạo chất béo tháng mùa đông thực vật động vật, có ý nghĩa quan trọng việc tăng khả chịu rét chúng Việc chuyển biến chất béo thành đường hạt nảy mầm đảm bảo thức ăn cho phôi Trong trình họat động sống thể, saccharide chất dự trữ quan trọng; thể cần phân giải thành phosphoglyceric acid thành pyruvic acid làm nguyên liệu cho tổng hợp amino acid, acid béo chất khác Chất béo dự trữ có vai trò tương tự, phân giải chất béo tạo nên acetyl-CoA để từ lại tổng hợp amino acid, saccharide … Khi thể hết nguồn dự trữ saccharide chất béo protein bị phân giải tạo sản phẩm để từ tổng hợp lipid, saccharide Q trình chuyển hóa có vai trị quan trọng sinh vật tự dưỡng lẫn sinh vật dị dưỡng Ở sinh vật tự dưỡng nguồn chất hữu sơ cấp quang hợp tạo glucid, trước hết glucose Từ nguồn saccharide đó, nhờ chuyển hố tương hỗ tạo chất hữu mà thể cần đến lipid, protein, nucleic acid Ở sinh vật dị dưỡng sử dụng chất hữu có sẵn thức ăn để tạo nên chất đặc trưng cho thể Từ chất protein, lipid… có thức ăn qua trình biến đổi kiến tạo nên chất đặc trưng cho thể Do thành phần thức ăn khơng thể có đầy đủ nhu cầu thể trình đồng hóa việc chuyển hóa nhóm chất thành chất hữu khác cần thiết cho thể Chức năng: Tạo lượng hóa học từ nguồn lượng Mặt Trời (quang năng) từ thức ăn nhận từ môi trường xung quanh I.1 Glucide Trong thực tế, Glucid biết đến với tên khác Carbonhydrat Nó chất đường bột, có vị mang vai trò cung cấp lượng cho thể Glucid tìm thấy cơm, loại hạt, ngũ cốc…Thông thường Glucid sử dụng cho người lấy loại ngũ cốc Nổi bật kể tới khoai, sắn, gạo lứt, trái cây, đậu, sữa… Hiện tại, Glucid xem sản phẩm quan trọng, cần thiết cho sống Nếu Glucid, tế bào khơng có lượng để hoạt động thực chức I.1.1 Vai trị Glucid gì? Glucid hợp chất hữu cấu tạo từ carbon, hydro oxygen Người ta phân biệt glucid đơn giản hay monosaccharide (ví dụ glucose) glucid phức tạp hay polysaccharide (ví dụ tinh bột) Glucid nguồn cung cấp lượng cho thể mà trước hết lấy từ oxy hóa glucose mà Năng lượng từ glucid chiếm 60-70% nhu cầu lượng thể Glucid chiếm khoảng 2% khối lượng khô thể mà phần lớn dạng glucose máu Ở người nhiều loài động vật, glucose máu dao động khoảng 40 – 100mg/dl Nếu đường máu giảm 40mg/dl thể co giật, mê, ý thức,… Điều nói lên nhu cầu glucid với thể, đặc biệt với hệ thần kinh tung ương Đối với người trưởng thành Chất đường bột thể người lớn giúp cung cấp lượng cho hoạt động chức tế bào Khi vào thể, chúng nhanh chóng chuyển hố thành đường Glucose Từ đó, giúp thể có nguồn cung cấp lượng để thực hoạt động sinh hoá Trong trường hợp lượng Glucid lớn nhu cầu thực tế, phần dư thừa đưa vào dạng dự trữ mỡ thể Ngoài ra, người trưởng thành, chất đường bột phần quan trọng cấu tạo nên mô, tế bào Nó giữ vai trị quan trọng việc hỗ trợ tăng cường chức hệ tiêu hoá Đồng thời, giúp đào thải chất độc hại thể nhờ lượng chất xơ dồi Đối với trẻ em Ở trẻ nhỏ, việc sử dụng Glucid với lượng cần thiết điều đặc biệt quan trọng Bởi nguồn cung cấp lượng cần thiết dành cho vận động hàng ngày trẻ em Đồng thời, điều khiển quan khác thể Một tác động chứng minh Glucid trẻ em cần nhắc đến giúp phát triển não bộ, hỗ trợ hệ thần kinh phát triển đồng với thể chất Khi sử dụng đầy đủ lượng glucid cần thiết chế độ ăn, trẻ em có hoạt động thể chất, thần kinh hiệu  Sử dụng Glucid nhiều hay q có khơng? Đây điều khiến nhiều người băn khoăn thời gian Đó việc tính tốn lượng Glucid cho thể cần thực cách kỹ lưỡng Dưới đây, tìm hiểu điều  Sử dụng q Glucid có khơng? Như nói, Glucid có tác dụng việc cung cấp lượng cho thể Từ đó, đảm bảo mang lại lượng cần thiết để thực hoạt động thường ngày thể chất lẫn trí não Chính vậy, sử dụng q Glucid khiến thể mệt mỏi, rệu rã Điều khiến thể uể oải, khơng cịn sức lực  Hậu việc sử dụng nhiều Glucid gì? Sử dụng Glucid khiến thể mệt mỏi, thực hoạt động thường ngày Tuy nhiên, sử dụng nhiều Glucid gây nên nhiều vấn đề khác Một vấn đề nghiêm trọng tình trạng sử dụng nhiều Glucid chế độ ăn thường ngày béo phì Ngun nhân lượng Glucid dư thừa chuyển hoá thành mỡ để dự trữ lượng Ngoài ra, tiểu đường vấn đề gặp phải người sử dụng lượng Glucid lớn Khi dùng nhiều Glucid, khiến lượng đường máu tăng lên đột biến từ đó, đẩy thể vào tình trạng nguy hiểm với nhiều biến chứng khác I.2 Lipid Lipid hay gọi chất béo este acid béo alcol, thành phần thiếu trình phát triển người Lipid thực phẩm cung cấp động vật thực vật Lipid có nguồn gốc thực vật bơ thực vật, dầu tinh luyện, shortening, đậu nành, đậu lạc, vừng Lipid có nguồn gốc động vật như: trứng, thịt, cá,thuỷ sản Các lipid có nguồn gốc động vật gọi mỡ, lipid có nguồn gốc thực vật gọi dầu Nghiên cứu khoa học chứng minh rằng, trẻ em mức tiểu học lượng lipid cung cấp cần phải đạt khoảng 30% nhu cầu lượng thể, lipid có nguồn gốc thực vật nên chiếm khoảng 50% lipid tổng số acid béo no không phép vượt 11% lượng phần ăn hàng ngày Trong ống tiêu hóa mỡ thức ăn phân giải thành glycerol acid béo Khi vào tế bào biểu mô màng nhày ruột chúng lại hợp thành mỡ trung tính vào hệ bạch huyết, phần nhỏ vào máu (30%) Một vai trò quan trọng lipid với thể người khả cấu thành tổ chức Màng tế bào vốn lớp mỡ lipid, cholesterol glucolipid hợp thành Các mô thần kinh tủy não có chứa lipid glucolipid Mỡ dung mơi nhiều vitamin (A, D, E, K) Khi ăn thức ăn có mỡ thường có loại vitamin Các acid béo tạo thành thể loạt phản ứng phân giải tổng hợp acid béo, chiều hướng trình phụ thuộc vào nhu cầu lượng thể Tuy nhiên, acid linoleic, linolenoic, arachidonic số acid khác có lẽ khơng thể tổng hợp thể động vật, acid béo khơng thể thay có thực vật Khi thức ăn thiếu acid trao đổi mỡ, thành thục sinh dục, bị rối loạn Mỡ thành phần tổ chức, đặc biệt phospholipid thành phần quan trọng màng tế bào ngun sinh chất có liên quan đến tính thẩm thấu tế bào Trong thực phẩm, lipid có nhiều loại như: Phosphorlipid, triglycerid, cholesterol, glycolipid, lipoprotein sáp với nhóm là: Lipid đơn giản cấu tạo bao gồm hydro (H), carbon (C), oxy (O) Lipid phức tạp có tạo phức ngồi C, H, O cịn có thành phần khác P, S I.2.1 Vai trò lipid với thể người - Khi vào thể mỡ chuyển hóa theo hướng sau: Dự trữ lại dạng “mỡ dự trữ”, chủ yếu da mô liên kết nội tạng Các lồi cá khác nơi tích lũy mỡ khác Cá sụn mỡ tích lũy gan nhiều nhất, cá chép tích lũy mỡ màng ruột, cá cháy tích lũy mỡ nhiều tổ chức liên kết da, có lồi tích lũy mỡ Tổng hợp thành phần cấu tạo tế bào tổ chức thể (phospholipid) 10 Phân giải thành glycerol acid béo sau trực tiếp oxi hóa thành CO H2O chuyển biến thành glycogen gan Ðược tuyến thể sử dụng để tạo nên thành phần chất nội tiết đặc biệt hormone steroid  Cung cấp lượng Lipid có vai trò cung cấp lượng cho thể, thân nguồn lượng khơng thể thiếu Cấu tạo lipid chiếm tới 60% tế bão não, đặc biệt nhóm acid béo khơng no chuỗi dài Omega-3 Omega-6 Phospholipid chất béo cấu tạo bao myelin bọc dây thần kinh, giúp làm tăng nhạy bén cho hoạt động trí não, đồng thời giúp bảo vệ não chống lại suy giảm trí nhớ ngun nhân tuổi tác Ngồi ra, lipid tham gia cấu tạo màng tế bào Lipid nguyên liệu có lượng cao nhất, gr lipid oxi-hóa sinh 9,45 kcalo Lipid lại dự trữ nhiều thể nên có ý nghĩa quan trọng mặt dự trữ lượng  trì nhiệt độ thể bảo vệ thể Vai trò lipid thể thể khả ngăn ngừa nhiệt da, giúp giữ nhiệt hiệu đồng thời làm cho lượng nhiệt bên hấp thu truyền dẫn vào bên thể Trên thực tế, lipid thành phần không phân bố thể người với tổng hàm lượng khoảng 10%, chúng chủ yếu tập trung tổ chức da để tạo thành lượng mỡ dự trữ để thể sử dụng cần thiết Ngồi ra, phần lipid cịn bao quanh phủ tạng giống tổ chức bảo vệ, để ngăn ngừa va chạm giúp chúng vị trí đắn, bảo vệ thể tránh khỏi tác động bất lợi môi trường thời tiết 11  thúc đẩy hấp thu vitamin tan chất béo Trong thể người, loại Vitamin A, D, E, K không tan nước mà tan chất béo dung mơi hồ tan chất béo vai trị lipid với thể người lúc môi trường dung môi để thúc đẩy hấp thu vitamin tan chất béo Ngoài vai trị vai trị lipid với thể giúp làm tăng cảm giác no bụng sử dụng thực phẩm có hàm lượng lipid cao lipid giúp nâng cao giá trị cảm quan thư ăn (thức ăn có nhiều chất béo có mùi thơm ngon hơn) - Xây dựng chế độ dinh dưỡng lipid hợp lý Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý giúp cân chất bảo vệ sức khỏe tối ưu Để có chế độ dinh dưỡng lipid hợp lý bếp ăn gia đình ln đảm bảo loại dầu gồm dầu no chịu nhiệt độ cao hơn, sinh chất độc dầu nhẹ để trộn xà lách, tẩm ướp thực phẩm, nấu cháo cho trẻ em Một điều đặc biệt lưu ý dầu ăn bị oxy hóa gia nhiệt nhiệt độ cao tạo thành gốc oxy hóa tự gây mùi, gây độc cho thể, tuyệt đối không sử dụng dầu chiên chiên lại nhiều lần Trong phần ăn hàng ngày nên cân đối loại thực phẩm giàu lipid như: Các loại hạt, mỡ cá, trứng, mát, bơ, hạt chia, dầu oliu, dầu dừa để tận dụng hết vai trò lipid thể, bảo vệ sức khỏe thân gia đình 12 I.2.2 Quá trình tổng hợp lipid Tổng hợp acid béo: - Acid béo tổng hợp từ Acetyl – CoA Sự tổng hợp acid béo no không no giai đoạn đầu giống Trước hết acid béo no tổng hợp sau hình thành acid béo khơng no cách oxi hóa acid béo tương ứng Q trình tổng hợp acid béo từ Acetyl-CoA xảy ngược với q trình oxi hóa Từ Acetyl-CoA nối dần lại với thành chuỗi trung bình dẫn đến việc hình thành Stearic acid (có 18C) loại acid béo no chủ yếu mô Từ Stearic acid tiếp tục kéo dài thêm chuỗi carbon tạo nên acid béo có mạch C dài Trước hết từ acetyl-CoA CO kết hợp với để tạo nên malonyl-CoA Quá trình xúc tác acetyl-CoA-carboxylase II Trao đổi lượng Trao đổi chất gắn liền với trao đổi lượng Đối với thể người, động vật phần lớn vi sinh vật nguồn lượng lượng hóa học chất thức ăn Trong thể, chất dinh dưỡng chủ yếu quan trọng glucide, lipid protein bọ oxy hóa Lipid glucide vào thể bị “đốt cháy” sinh CO 2, H2O, protein thành CO2, H2O NH3 13 III Mối liên quan trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến tích lũy lượng III.1 Sự liên quan chuyển hóa glucid lipid Trong q trình phân giải lipid, glycerol vào đường đường phân, acetyl - CoA vào chu trình Krebs Trong chuyển hóa hữu khí glucid, đoạn đường từ acid pyruvic tạo thành acetyl-CoA đảo ngược, acetyl-CoA sinh từ phân giải acid béo dùng tổng hợp glucose, từ glucose lại cung cấp acetyl-CoA để tổng hợp acid béo qua vòng xoắn Ly nen Như từ glucose chuyển thành acid béo, cịn q trình ngược chiều khơng thể xảy III.2 Chuyển hóa glucose - Q trình chuyển hóa phân giải glucose thành CO H2O chia làm giai đoạn: Giai đoạn đầu phân giải glucose thành acid pyruvate thành acid lactic, gọi đường phân (Glycolysis) Giai đoạn sau, chuyển acid pyruvate thành CO H2O với có mặt Oxygen gọi chu trình Krebs Mỗi giai đoạn xúc tác enzyme vị trí khác tế bào Cơ chế tổng hợp ATP khác tùy giai đoạn Việc chia q trình chuyển hóa glucose làm hai giai đoạn có ý nghĩa lớn 14 - Q trình đường phân có chức chuyển hóa lượng hóa học từ glucose tế bào đến ATP Trong đường phân yếm khí, lượng ATP tổng hợp từ phân tử glucose ATP, q trình đường phân hiếu khí tạo 8ATP từ phân tử glucose Năng lượng yếm khí nợ oxy: Năng lượng yếm khí lượng huy động với hiệu suất thấp phân giải mol glucose q trình phân giải yếm khí ATP so với ATP trình phân giải hiếu khí Tuy nhiên q trình phân giải yếm khí (anaerobic) quan trọng lượng sinh dùng vận bộc phát III.2.1 Sự oxy hóa monosaccharide Dưới tác động hệ thống nhiều enzyme khác có ty thể, monosaccharide bị oxy hóa để tạo CO 2, H2O, hợp chất cao chất trung gian khác cần cho q trình hóa sinh xảy thể Sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào điều kiện mơi trường III.2.2 Q trình phân giải háo khí glucose Có thể chia q trình làm giai đoạn chính:  Phân giải glucose thành pyruvate (xem q trình đường phân)  Chuyển hóa pyruvate thành acetyl-CoA Oxy hóa acetyl-CoA thơng qua chu trình Krebs (chu trình citric acid) chu trình có mặt sản phẩm trung gian di- tricarboxylic nên chu trình Krebs cịn có tên chu trình tricarboxylic, hay chu trình citric acid Chu trình Krebs bao gồm phản ứng sau:  Oxy hóa coenzyme khử qua chuỗi hơ hấp 15  Chuyển hóa pyruvate thành acetyl-CoA (hiếu khí) III.3 Sự biến đổi qua lại glucid lipid - Dùng chất đồng vị phóng xạ chứng minh glucid, lipid protid biến đổi qua lại:  Không xảy trực tiếp  Phải biến đổi thông qua chất trung gian, vừa chất thối hóa chung, vừa tiền chất để tổng hợp chất glucid, lipid, protid  VD: Pyruvate, acetyl – CoA, oxaloacetat, PGA,… III.4 Mối liên quan trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến tích lũy lượng Hai trình trao đổi lipid saccharide có mối quan hệ chặt chẽ với Saccharide dễ dàng biến đổi thành lipid ngược lại thông qua chất trung gian ALPG (aldehyde phosphoglycerol), PDA (dihydroxyacetone) Acetyl-CoA Từ glucose qua trình đường phân tạo nên pyruvic acid Từ Pyruvic acid bị oxy hóa tạo nên acetyl-CoA Acetyl-CoA nguyên liệu tổng hợp acid béo Đồng thời q trình đường phân cịn tạo ALPG, từ ALPG biến đổi thành glycero-P , từ tạo nên glycerin Như từ sản phẩm phân giải saccharide tạo nên nguyên liệu để tổng hợp lipid glycerin acid béo 16 (Chu trình Krebs) (ALPG biến đổi thành glycero-P tạo nên glycerin) Ngược lại qua phân giải lipid tạo nên chất trung gian acetylCoA, glycerin Từ acetyl-CoA, qua chu trình ornithine tổng hợp trở lại saccharide Từ glycerin tạo nên glycero-P từ tổng hợp lại saccharide Ở thực vật, vi khuẩn, nấm mốc, chu trình glyoxylic đường nối trực tiếp trình trao đổi lipid với trình trao đổi saccharide Qua chu trình acid béo sau phân giải thành acetyl-CoA biến đổi thành oxalo acetic acid, từ tổng hợp nên glucose Ngược lại, từ glucose tạo acetylCoA từ tổng hợp trở lại lipid 17 Sơ đồ mối liên quan trao đổi saccharide lipid 18 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mối quan hệ q trình trao đổi chất nhóm chất thể trình gì? A Quá trình đồng hóa dị hóa B Q trình oxy hóa C Quá trình phân giải D Quá trình tổng hợp Câu 2: Sinh vật tự dưỡng, nguồn chất hữu sơ cấp quang hợp tạo gì? A Ánh sáng B Glucose C CO2 D O2 Câu 3: Sinh vật dị dưỡng sử dụng chất hữu từ đâu để tổng hợp nên chất đặc trưng cho thể? A Cơ thể tự tổng hợp B Chất hữu từ môi trường C Chất hữu thải mơi trường D Chất hữu có sẵn thức ăn Câu 4: Quá trình saccharide biến đổi thành lipid ngược lại thông qua chất trung gian nào? A ALPG (aldehyde phosphoglycerol), PDA (dihydroxyacetone phosphate) acetyl-CoA B ALPG (aldehyde phosphoglycerol), Acetyl-CoA C ALPG (aldehyde phosphoglycerol), PDA (dihydroxyacetone phosphate) D PDA (dihydroxyacetone phosphate), Acetyl-CoA Câu 5: Ở thực vật, trình trao đổi lipid saccharide nối trực tiếp với thơng qua chu trình nào? A Chu trình Krebs B Chu trình urea 19 C Chu trình glyoxylic D Chu trình ornithine Câu 6: Kể tên chu trình dị hóa glucid? A Chu trình Krebs B Chu trình ornithine C Chu trình pentophosphate D Chu trình glyoxylic Câu 7: Kể tên chu trình đồng hóa glucid? A Chu trình Krebs B Chu trình urea C Chu trình glyoxylic D Chu trình ornithine Câu 8: Sự phân giải lipid tạo nên chất trung gian là: A Acetyl-CoA, glycerin B Acetyl-CoA, phosphoride C Acetyl-CoA, ALPG D Acetyl-CoA, pyruvic acid Câu 9: Acetyl-CoA nguyên liệu để tổng hợp: A glycerin B Glucose C lipid D acid béo Câu 10: Tổng hợp lipid cần nguyên liệu nào? A Acid amin glycerol B Acid amin acid béo 20 C Glycerol acid béo D Glycerol glucose 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hồng Ánh Giáo trình Hóa sinh học thực phẩm NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Ân (chủ biên) 1979 Hóa sinh đại cương (tập I, II) NXB KH&KT Hà Nội Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng 2000 Hóa sinh học NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Bá Lộc 1997 Hóa sinh Nxb Giáo dục Hà Nội 22 ... 20 I Sự trao đổi chất Trong thể q trình biến đổi chất khơng xảy riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại chặt chẽ Mối quan hệ thể trình biến đổi nhóm chất lẫn mối quan hệ q trình biến đổi nhóm chất... PGA,… III.4 Mối liên quan trình trao đổi chất glucid - lipid liên quan đến tích lũy lượng Hai q trình trao đổi lipid saccharide có mối quan hệ chặt chẽ với Saccharide dễ dàng biến đổi thành lipid... 17 Sơ đồ mối liên quan trao đổi saccharide lipid 18 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mối quan hệ trình trao đổi chất nhóm chất thể q trình gì? A Q trình đồng hóa dị hóa B Q trình oxy hóa C Q trình phân

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w