1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương thi BTCT Các câu hỏi thi bê tông cốt thép 1

5 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 129,01 KB

Nội dung

Câu 1: Lý do bê tông và cốt thép cùng làm việc? Giữa bê tông và cốt thép có lực dính: Nhờ đó mà ứng lực có thể truyền từ BT sang CT và ngược lại. + Cường độ của BT và CT được khai thác hết + Bề rộng khe nứt trong vùng kéo đƣợc han chế Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học. BT còn bao bọc bảo vệ CT BT và cốt thép có hệ số giãn nở nhiệt gần bằng nhau > ứng suất rất nhỏ, không phá hoại lực dính. Câu 2: Cấp 1: Không cho phép xuất hiện vết nứt; Cấp 2: Cho phép có sự mở rộng ngắn hạn của vết nứt với bề rộng hạn chế acrc1 nhưng bảo đảm sau đó vết nứt chắc chắn sẽ được khép kín lại; Cấp 3: Cho phép có sự mở rộng ngắn hạn của vết nứt nhưng với bề rộng hạn chế acrc1 và có sự mở rộng dài hạn của vết nứt nhưng với bề rộng hạn chế acrc2.

Câu 1: Lý bê tông cốt thép làm việc? - Giữa bê tơng cốt thép có lực dính: Nhờ mà ứng lực truyền từ BT sang CT ngược lại + Cường độ BT CT khai thác hết + Bề rộng khe nứt vùng kéo đƣợc han chế - Giữa BT CT khơng xảy phản ứng hóa học BT bao bọc bảo vệ CT - BT cốt thép có hệ số giãn nở nhiệt gần -> ứng suất nhỏ, không phá hoại lực dính Câu 2: Cấp 1: Khơng cho phép xuất vết nứt; Cấp 2: Cho phép có mở rộng ngắn hạn vết nứt với bề rộng hạn chế a crc1 bảo đảm sau vết nứt chắn khép kín lại; Cấp 3: Cho phép có mở rộng ngắn hạn vết nứt với bề rộng hạn chế a crc1 có mở rộng dài hạn vết nứt với bề rộng hạn chế acrc2 Giai đoạn I: - Khi q nhỏ (M nhỏ), quan hệ ƯS - BD gần bậc (Biểu đồ ƯS pháp có dạng tam giác) => Vật liệu làm việc đàn hồi Trạng thái ƯS - BD tương ứng trạng thái I (Hình a)  b  Rb  s  Rs  bt  Rbt => Trạng thái I (Hình a) - Khi q tăng (M tăng) => Biến dạng dẻo BT phát triển, biểu đồ ƯS pháp có dạng đường cong Khi BT miền kéo sửa nứt:  b  Rb  s  Rs  bt Rbt q - Tải trọng tương ứng: n Mn - Nội lực tương ứng: => Trạng thái Ia (Hình b) => Điều kiện để miền kéo không nứt: -) Theo tải trọng: q qn M M n -) Theo nội lực: => Trạng thái Ia sở để tính tốn khơng cho phép nứt Giai đoạn II: - Khi q tăng BT miền kéo bị nứt, tồn lực kéo cốt thép chịu Tại thời điểm này:  b  Rb  s  Rs => Trạng thái II (Hình c)  bt  Rbtser - Khi q tiếp tục tăng, lượng cốt thép hợp lý (Đúng vị trí lượng) a) b R tang - Chất lượng thi công tốt (trộn, đổ, đầm, bảo dưỡng tốt) => R tăng - BT có nhiều loại cường độ: Rb R *) Cường độ chịu kéo: bt R *) Cường độ chịu cắt: c *) Cường độ chịu nén: *) Cường độ chịu nén cục bộ: Rcb ... đoạn sử dụng Câu 5: Cấp phối bê tông tỷ lệ thành phần vật liệu cho 1m³ bê tông Cấp phối bê tông phụ thuộc vào mác bê tông, kích thước cốt liệu, chất kết dính, thành phần phụ gia Với bê tông thường... 0,881m3, nước 18 5 lít phụ gia Câu 6: Nối thép khi: - Khi chiều dài cốt thép yêu cầu lớn kích thước thép tiêu chuẩn (11 ,7m) - Khi thay đổi chủng lại thép, đường kính thép - Khi điều kiện thi công... không cho phép thi công vỡi chiều dài cốt thép dài Neo cốt thép khi: - Giữa kết cấu khác (VD: Cột với dầm, dần với sàn, đầm đầm phụ) - Các vị trí kết thúc cốt thép (đặc biệt với cốt thép khơng có

Ngày đăng: 23/08/2021, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w