TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- HÀ VĂN HẠNH KHÓA: 2015-2017 XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU NHÀ BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG SAU CHÁY Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
HÀ VĂN HẠNH KHÓA: 2015-2017
XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU NHÀ
BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
SAU CHÁY
Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số : 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN VÕ THÔNG
TS CHU THỊ BÌNH
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2017
Trang 2Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Trang 4đánh giá chi tiết 5 Hình 1.3 Nguồn chất cháy từ vỏ dây dẫn bằng chất dẻo ……… …9 Hình 1.4 Nguồn chất cháy từ tấm vật liệu cách âm, cách nhiệt dưới trần 10 Hình 1.5 Nguồn chất cháy từ các vật liệu bắt cháy trên sàn…… ….………10 Hình 1.6 Nguồn chất cháy từ ống mềm của hệ thống thông gió – Điều hòa
không khí…….……… 11 Hình 1.7 Các giai đoạn phát triển của đám cháy……… ………11 Hình 1.8 Đám cháy cục bộ trong căn phòng, các thành phần nhiệt lượng
của đám cháy……….……… ………12 Hình 1.9 Hình ảnh về lớp vữa trát đáy dầm và 1 phần bê tông dầm bị bong
nổ……… …………16 Hình 1.10 Hình ảnh về lớp bê tông sàn bị bong nổ làm lộ cốt thép…………16 Hình 1.11 Hình ảnh các hệ thống kỹ thuật bị tụt khỏi trần………17 Hình 1.12 Hình ảnh cấu kiện cột bị bong rơi vữa trát hoàn thiện………18 Hình 1.13 Sự cố cháy tại Trung tâm Điều hành và Thông tin viễn thông Điện
lực Việt Nam……….………21 Hình 1.14 Sự cố hỏa hoạn tại Trung tâm Thương mại Hoàng Gia…….….…23 Hình 1.15 Sự cố hỏa hoạn tại công trình Công ty TNHH FIT ACTIVE Việt
Nam PRECISION……… …….………24 Hình 2.1 Biểu đồ quan hệ Nhiệt độ - Thời gian tiêu chuẩn …… …….……32 Hình 2.2 Biểu đồ quan hệ đám cháy bên ngoài……….…………32 Hình 2.3 Biểu đồ quan hệ đám cháy Hydrocarbon……… …….……33
Trang 5Hình 2.4 Độ lệch của ngọn lửa do gió……….…………33 Hình 2.5 Biểu đồ thay đổi giá trị cường độ chịu nén trong các điều kiện thí
nghiệm đốt khác nhau của mẫu bê tông cốt liệu sillic………….…35 Hình 2.6 Biểu đồ thay đổi giá trị cường độ chịu nén trong các điều kiện thí
nghiệm đốt khác nhau của mẫu bê tông cốt liệu liệu nhẹ…… …36 Hình 2.7 Biểu đồ thay đổi giá trị cường độ chịu nén trong các điều kiện thí
nghiệm đốt khác nhau của mẫu bê tông cốt liệu gốc carbonate…36 Hình 2.8 Biểu đồ thay đổi giá trị mô đun đàn hồi của mẫu bê tông có cốt
liệu khác nhau trong điều kiện nhiệt độ……… …………37 Hình 2.9 Biểu đồ thay đổi giá trị mô đun đàn hồi của thép cốt ở nhiệt độ cao
theo ACI 216-89……….……….……37 Hình 2.10 Biểu đồ tỷ lệ giữa giá trị cường độ nén đặc trưng ở nhiệt độo C so
với nhiệt độ 20 o C……… ……….…………39 Hình 2.11 Quan hệ ứng suất – biến dạng của bê tông nặng ở nhiệt độ cao 39 Hình 2.12 Hệ số k cr,θ để giảm cường độ chịu kéo f ck,t của bê tông trong điều
kiện nhiệt độ cao……… ……… 40 Hình 2.13 Biều đồ quan hệ Ứng suất – Biến dạng của cốt thép trong điều kiện
nhiệt độ cao……… ……… 41 Hình 2.14 Hệ số giảm cường độ của cốt thép theo cấp N………….…….……43 Hình 2.15 Hệ số giảm cường độ của cốt thép theo cấp X…….………….……44 Hình 2.16 Tổng giãn dài do nhiệt của bê tông……… …….45 Hình 2.17 Sự thay đổi nhiệt dung riêng của bê tông theo nhiệt độ và độ ẩm.46 Hình 2.18 Sự thay đổi nhiệt dung riêng thể tích của bê tông theo nhiệt độ 47 Hình 2.19 Biểu đồ xác định hệ số dẫn nhiệt của bê tông theo nhiệt độ……47 Hình 2.20 Sự biến đổi màu sắc của bê tông theo nhiệt độ……….……48 Hình 2.21 Sự giảm cường độ và tiết diện áp dụng cho các cấu kiện khác nhau
khi chịu tác động của lửa……… ……… …….50 Hình 2.22 Sơ đồ trình tự và nội dung chủ yếu của Giai đoạn 1: Khảo sát,
Trang 6đánh giá sơ bộ kết cấu nhà bằng BTCT thường sau cháy 54
Hình 2.23 Sơ đồ trình tự và nội dung chủ yếu của Giai đoạn 2: Khảo sát,
đánh giá chi tiết kết cấu nhà bằng BTCT thường sau cháy 55
Hình 2.24 Phương pháp siêu âm được sử dụng trong các thử nghiệm………61
Hình 2.25 Biểu đồ xác định thời gian lý thuyết truyền xung để dải sóng siêu
âm bắt đầu đi vào vùng bê tông còn nguyên vẹn ……….……61
Hình 2.26 Súng đo trị số bật nẩy được sử dụng để kiểm tra độ cứng lớp bê
tông bề mặt ……… …….…….62
Hình 2.27 Biểu diễn trị số đo bật nẩy của mẫu thử trước và sau khi tiếp xúc
với lửa ……….……….62
Hình 2.28 Xác định khoảng cách lý thuyết giữa các đầu dò để dải sóng siêu
âm bắt đầu đi vào vùng bê tông còn nguyên vẹn………… … ….63
Hình 2.29 Vị trí đặt các đầu đo xuyên tâm……… ………64
Hình 2.30 Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa thời gian truyền sóng và vị trí
đo……… ………64
Hình 2.31 Thiết bị khoan theo phương pháp sức kháng mũi khoan 65
Hình 2.32 Biểu đồ truyền sóng trong bê tông tại các mức ảnh hưởng nhiệt độ
khác nhau sau cháy 66
Hình 2.33 Biểu đồ mối quan hệ tải trọng và chuyển vị, độ cứng của vật liệu
tại các mức nhiệt khác nhau được xác định bằng phương pháp sức kháng mũi khoan 66
Hình 2.34 Quá trình thí nghiệm nén mẫu khoan lõi bê tông……….…………67
Hình 2.35 Biểu đồ trình bày nhiệt độ theo kết quả tính toán lý thuyết bằng
Trang 7phần mềm tại các điểm trên một tiết diện dầm bê tông……… …72
Hình 2.34 Biểu đồ trình bày nhiệt độ theo kết quả thử nghiệm tại các điểm trên một tiết diện dầm bê tông……… ………72
Hình A.1 Mặt bằng hiện trạng công trình………
Hình A.2 Mặt bằng hiện trạng trần tầng hầm 1……….………
Hình A.3 Mặt bằng vị trí khoan lấy mẫu lõi bê tông trần tầng hầm 1… ……
Hình A.4 Mặt bằng vị trí lấy mẫu thép cốt bê tông trần tầng hầm 1……….…
Hình A.5 Mặt bằng vị trí khoan lấy mẫu bột bê tông trần tầng hầm 1….……
Hình A.6 Mặt bằng vị trí cấu kiện trần tầng hầm 1 được thí nghiệm siêu âm Hình A.7 Chi tiết hư hỏng tại 1 ô trần……….……….……
Hình A.8 Chi tiết hư hỏng tại 1 cấu kiện dầm……… ….….…….……
Hình A.9 Chi tiết hư hỏng tại 1 cấu kiện cột……… … …….……
Hình C.1 Hình ảnh tổng thể công trình………
Hình C.2 Hình ảnh các kết cấu treo bị tụt khỏi liên kết………
Hình C.3 Lớp bê tông bảo vệ bị bong, làm lộ cốt thép sàn………
Hình C.4 Thí nghiệm siêu âm tại hiện trường………
Hình C.5 Khoan lấy mẫu bột bê tông tại hiện trường………
Hình D.1 Thuyết minh phương án sửa chữa cấu kiện kết cấu bị hỏng sau cháy………
Hình D.2 Vị trí các cấu kiện bản sàn sửa chữa sau cháy……….………
Trang 8Hình D.3 Vị trí các cấu kiện dầm và cột sửa chữa sau cháy………
Trang 9suất - biến dạng của bê tông nặng với cốt liệu sillic hoặc canxi
ở nhiệt độ cao……….………38 Bảng 2.3 Quan hệ ứng suất và biến dạng thanh thép cốt trong điều kiện
nhiệt độ……….………41 Bảng 2.4 Các giá trị cấp N dùng cho các tham số của quan hệ ứng suất –
biến dạng của cốt thép thường loại cán nóng và kéo nguội ở nhiệt độ cao……… ……… 42 Bảng 2.5 Các giá trị cấp X dùng cho các tham số của quan hệ ứng suất –
biến dạng của cốt thép thường loại cán nóng và kéo nguội ở nhiệt độ cao……… ……….42 Bảng 2.6 Phân loại tình trạng kỹ thuật của cấu kiện 57 Bảng 3.1 Dự đoán chiều sâu của thớ bê tông có thể đã chịu tác động của
nhiệt độ ở mức 500 o C……… ……….……89 Bảng 3.2 Dự đoán chiều sâu của thớ bê tông có thể đã chịu tác động của
nhiệt độ ở mức 500 o C……….………….103 Bảng B.1 Tổng hợp các tổn thương trên kết cấu……… Bảng B.2 Tổng hợp kết quả siêu âm trên cấu kiện……….………… Bảng B.3 Tổng hợp vị trí khoan lấy mẫu và hiện trạng mẫu bê tông……… Bảng B.4 Kết quả phân tích hóa học mẫu bột bê tông……… Bảng B.5 Bảng tổng hợp khả năng chịu lực của cấu kiện sau cháy………
Trang 10Bảng B.6 Bảng phân loại mức độ hư hỏng của cấu kiện………
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
TS Nguyễn Cao Dương, KS Hoàng Anh Giang (2000), Một số vấn đề về phòng, chống cháy cho nhà và công trình xây dựng hiện nay, Viện Khoa học
Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng
TS Nguyễn Cao Dương, KS Hoàng Anh Giang (2009), Khảo sát đánh giá
hư hỏng các bộ phận kết cấu nhà bê tông cốt thép chịu tác động của lửa,
Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Bộ Xây dựng
KS Hoàng Anh Giang (03/2000), “Xác định giới hạn khả năng chịu lửa của
của cấu kiện chịu lực cơ bản bằng bê tông cốt thép”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng,(1/2000), Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây
dựng
KS Hoàng Anh Giang (12/2000), “Về vấn đề xác định tải trọng cháy trong
tính toán khả năng chịu lửa của công trình xây dựng”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng,(4/2000), Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây
dựng
Hoàng Anh Giang, Nguyễn Viết Sơn, Cao Đình Hải, Hà Văn Hạnh
(11/2013), Về vấn đề khảo sát – Đánh giá hư hỏng và thiết kế sửa chữa gia cường kết cấu bê tông cốt thép chịu tác động của lửa, Viện Khoa học Công
nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng
KS Hà Văn Hạnh, KS Hoàng Mạnh, KS Nguyễn Viết Sơn (2010),
Nghiên cứu thử nghiệm mô hình khung bê tông cốt thép toàn khối một nhịp chịu lửa và chịu lực đồng thời, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng,
Trang 12Viện KHCN Xây dựng (2009), Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng kết cấu công trình sau hỏa hoạn số 012.09.KS.NCPCC
Viện KHCN Xây dựng (2012), Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng kết cấu công trình sau hỏa hoạn và thiết kế giải pháp sửa chữa gia cường số 006.12.KS.NCPCC
Viện KHCN Xây dựng (2012), Báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá hiện trạng kết cấu công trình sau hỏa hoạn và thiết kế giải pháp sửa chữa gia cường
Tiếng Anh
ACI Committee 216 (1989), Guide for determining the Fire Endurance of Concrete Elements, American Concrete Institute
EN 1992-1-2:2002 Actions on structures - Part 1-2: General actions - Actions
on structures exposed to fire
EN 1991-1-2:2004 Design of concrete structures - Part 1-2: General rules - Structural fire design
Friedman, Raymond (1992), An International Survey of Computer
Models for Fire and Smoke, SFPE Juornal of Fire Protection
Engineering,
Joakim Albrektsson, Mathias Flansbjer, Jan Erik Lindqvist and Robert
Jansson (2011), Assessment of Concrete structures after fire, SP Technical
Research Institute of Sweden
R.Felicetti (2011), Assessment of Fire Damaged Concrete via The Hammer – Drill Pulse Transmission Technique, Dept ef Structural Engineering
Politecnico di Milano, Milano, Italia
Trang 131
MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài………1
* Mục đích nghiên cứu……… 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……….2
* Phương pháp nghiên cứu……… 2
* Ý nghĩa thực tiễn của luận văn……….2
* Cấu trúc luận văn……… 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU NHÀ BẰNG BTCT THƯỜNG SAU CHÁY 3
1.1 Sự cần thiết công tác kiểm định kết cấu nhà 3
1.1.1 Khái niệm về kiểm định 3
1.1.2 Sự cần thiết công tác kiểm định 3
1.2 Quy trình kiểm định công trình tại Việt Nam 4
1.2.1 Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn hướng dẫn công tác kiểm định tại Việt Nam 4
1.2.2 Quy trình kiểm định chung đối với kết cấu nhà 4
1.3 Các sự cố về cháy xảy ra đối với công trình nhà 7
1.3.1 Tổng quan hiện tượng về cháy 7
1.3.2 Các nguyên nhân gây ra cháy 14
1.3.3 Các tác động do cháy đối với công trình 15
Trang 142
1.4 Tình hình vấn đề kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường
sau cháy ở Việt Nam 19
1.4.1 Một số thống kê về cháy và thiệt hại vật chất đã xảy ra tại Việt Nam 19
1.4.2 Một số vụ cháy đã được khảo sát đánh giá tại Việt Nam 20
1.4.3 Công tác kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy ở Việt Nam 25
1.5 Nhiệm vụ của luận văn 27
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU NHÀ BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG SAU CHÁY 28
2.1 Tổng quan về tác dụng nhiệt với vật liệu và kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường 28
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tác động của lửa lên kết cấu công trình [13] 28
2.1.2 Các mô hình đám cháy trong tự nhiên 29
2.1.3 Nhiệt lượng tỏa ra từ chất cháy 29
2.1.4 Các tác động nhiệt dùng cho phân tích nhiệt độ lên kết cấu [13] 30
2.1.5 Ảnh hưởng của gió tới đám cháy 33
2.1.6 Các đặc trưng đám cháy và ngọn lửa [13] 34
2.1.7 Các tác động cơ học do nhiệt lên kết cấu công trình 34
2.1.8 Các đặc tính cường độ và biến dạng của vật liệu bê tông, thép ở nhiệt độ cao 35 2.1.9 Những tính chất nhiệt học và vật lý của bê tông cốt liệu sillic và canxi [13] 44
2.1.10 Thay đổi thành phần hóa học của bê tông dưới tác dụng của lửa 48
2.1.11 Biến đổi màu sắc của bề mặt bê tông dưới tác dụng của nhiệt độ 48
2.1.12 Sự phân bố nhiệt độ trên tiết diện cấu kiện khi chịu tác động của lửa 49
2.1.13 Sự suy giảm tiết diện chịu lực của cấu kiện khi chịu tác động của lửa 49
2.2 Các tiêu chí kiểm định đối với kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy 50
2.3 Quy trình kiểm định đối với kết cấu công trình nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy 51
Trang 153
2.3.1 Cơ sở pháp lý xây dựng quy trình 51
2.3.2 Các tiêu chuẩn và tài liệu viện dẫn 51
2.3.3 Quy trình kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy 53
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU NHÀ BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG SAU CHÁY TẠI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH 80
3.1 Trung tâm điều hành và Thông tin viễn thông điện lực Việt nam 80
3.1.1 Khảo sát, đánh giá sơ bộ 80
3.1.2 Khảo sát chi tiết 82
3.1.3 Phân tích đánh giá kết quả khảo sát 88
3.1.4 Kết luận và kiến nghị 91
3.2 Trung tâm thương mại Hoàng Gia 92
3.2.1 Khảo sát, đánh giá sơ bộ 92
3.2.2 Khảo sát chi tiết 95
3.2.3 Phân tích đánh giá kết quả khảo sát 102
3.2.4 Kết luận và kiến nghị 105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107
Kết luận……… 107
Kiến nghị……… 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 16ở nhiều mức độ khác nhau, nhẹ thì chỉ cần sửa chữa khắc phục, nặng thì có thể dẫn đến sập đổ toàn bộ Do đó, công tác kiểm định chất lượng kết cấu nhà sau cháy là rất cần thiết, nhằm cung cấp các thông tin liên quan giúp cho việc đưa ra các quyết sách đối với việc sử dụng tiếp theo của công trình Ở Việt Nam hiện nay mới chỉ có quy trình đánh giá an toàn kết cấu nhà ở và công trình công cộng
và thông tư hướng dẫn các hoạt động kiểm định công trình như thông tư số 03/2011/TT-BXD, mà chưa có một quy trình cụ thể cho công trình nhà ở sau cháy Việc không có quy trình kiểm định cụ thể khiến cho việc quản lý của các
cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn Vì thế, luận văn này sẽ đề xuất quy trình kiểm định với kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy
Từ những phân tích nêu trên: Đề tài “Xây dựng quy trình kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy” có tính cấp thiết và tính thực tiễn
cao
* Mục đích nghiên cứu
Xây dựng quy trình kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép sau cháy
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Các kết cấu nhà sau cháy
Các phương pháp kiểm định đánh giá đã được áp dụng trên thế giới
Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu nhà bằng kết cấu bê tông cốt thép thường
Trang 172
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây:
Nghiên cứu tài liệu, tiêu chuẩn, quy phạm kĩ thuật, pháp luật
Phân tích tổng hợp
* Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác kiểm định kết cấu nhà bằng kết cấu bê tông cốt thép thường sau cháy
* Cấu trúc của luận văn
Luận văn có phần mở đầu, ba chương, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, kèm phụ lục Ba chương của luận văn được viết theo trình tự sau:
Chương 1: Tổng toán về kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy
Chương 2: Xây dựng quy trình kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy
Chương 3: Áp dụng quy trình kiểm định kết cấu nhà sau cháy tại một số công trình
Trang 18THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 19 Nghiên cứu tổng quan về quy trình kiểm định an toàn cho kết cấu nhà ở và công trình công cộng;
Nghiên cứu tổng quan về tác động của lửa đối với kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường
Đề xuất quy trình kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy gồm 2 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát sơ bộ gồm 3 bước sau:
Bước 1: Công tác chuẩn bị;
Bước 2: Khảo sát sơ bộ hiện trường;
Bước 3: Phân tích, đánh giá và đưa ra khuyến cáo
Giai đoạn 2: Khảo sát chi tiết gồm 7 bước sau
Bước 1: Công tác chuẩn bị;
Bước 2: Lập đề cương và xác định khối lượng khảo sát;
Bước 3: Khảo sát chi tiết tại hiện trường;
Bước 4: Xác định đặc trưng vật liệu sau cháy;
Bước 5: Đánh giá mức độ nguy hiểm của các bộ phận kết cấu tại các khu vực khoang cháy và ngoài khoang cháy;
Bước 6: Đánh giá tình trạng nhà và đưa ra khuyến cáo;
Bước 7: Trình bày kết quả khảo sát
Kiểm chứng quy trình kiểm định đề xuất so với công tác kiểm định kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy trong những năm gần đây
Từ kết quả nghiên cứu, có thể rút ra một số nhận xét sau:
Trang 20 Công tác thử nghiệm, phân tích và đánh giá số liệu khảo sát đều dựa trên các quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn, các tài liệu đã được nghiên cứu;
Công tác khảo sát, đánh giá hiện trạng kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy là công tác rất cần thiết, giúp chủ đầu tư đưa ra các quyết sách cho việc khai thác và sử dụng tiếp theo của công trình
Kiến nghị
Cần có những nghiên cứu thêm cho kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước,
bê tông sử dụng cốt liệu khác nhau
Cần có kế hoạch nghiên cứu, biên soạn và ban hành các tài liệu Tiêu chuẩn, quy trình kiểm định đối với kết cấu nhà bằng bê tông cốt thép thường sau cháy và các tiêu chuẩn quy liên quan đến tác động nhiệt lên kết cấu công trình
Trang 21PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ VÀ HÌNH ẢNH KIỂM ĐỊNH KẾT CẤU SAU CHÁY TẠI CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH VÀ THÔNG TIN
VIÊN THÔNG ĐIỆN LỰC VIỆT NAM PHỤ LỤC A: Các hình vẽ khảo sát
PHỤ LỤC B: Các bảng kết quả khảo sát
PHỤ LỤC C: Mộ số hình ảnh khảo sát
PHỤ LỤC D: Biện pháp sửa chữa gia cường
Trang 22PHỤ LỤC A: CÁC HÌNH VẼ KHẢO SÁT
Hình A.1: Mặt bằng hiện trạng công trình