1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu nhà ở cán bộ biên phòng hà nội

164 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG TÊN ĐỀ TÀI: KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: KIẾN TRÚC: 10% PGS.TS VŨ THỊ BÍCH QUYÊN KẾT CẤU: 45% PGS.TS VŨ THỊ BÍCH QUN NỀN MĨNG: 15% TH.S NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THI CÔNG: 30% TH.S PHẠM MINH ĐỨC SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN ANH TUẤN LỚP: 16X4 MSV: 1551030145 NGÀNH HỌC: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội- 2021 SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI PHỤ LỤC: PHẦN 1: KIẾN TRÚC……………………………………………………………… Chương 1: Giới Thiệu Cơng Trình…………………………………………………… I Tên Cơng Trình II Địa Điểm III Chủ Đầu Tư IV Giới Thiệu V Quy Mơ Cơng Trình Chương 2: Các Giải Pháp Thiết Kế Kiến Trúc Của Cơng Trình……………………….3 I Giải Pháp Về Cơng Năng Sử Dụng II Giải Pháp Về Hoàn Thiện III Giải Pháp Về Hệ Thống Cửa Chương 3: Các Giải Pháp Kỹ Thuật………………………………………………… I Giải Pháp Điện Nước II Giải Pháp Về Phòng Cháy Chữa Cháy III Giải Pháp Về Bố Trí Giao Thơng Cơng Trình IV Giải Pháp Thơng Gió Chiếu Sáng PHẦN 2: KẾT CẤU………………………………………………………………… Chương 1: Lựa Chọn Giải Pháp Kết Cấu Cơ Sở Tính Tốn Kết Cấu Và Tài Liệu Tham Khảo Giải Pháp Kết Cấu Chương 2: Xác Định Sơ Bộ Tiết Diện Các Cấu Kiện………………………………….7 *Lập Mặt Bằng Kết Cấu……………………………………………………………… Chương 3:Thiết Kế Sàn Tầng Điển Hình……………………………… 10 *Xác Định Tải Trọng 3.1.Tính tốn cốt thép cho sàn 3.3.1 Tính tốn sàn cạnh làm việc theo sơ đồ đàn hồi loại kê 4………………… 3.3.2 Tính tốn sàn loại dầm làm việc theo sơ đồ đàn hồi Chương 4: Thiết Kế Cầu Thang Bộ………………………………………………… 19 4.1.Số liệu tính tốn 4.2.tính tốn thang………………………………………………………………….20 4.2.1.Tải trọng tác dụng kích thước tiết diện 4.3 Sơ đồ tính nội lực……………………………………………… …………… 21 4.4 Tính tốn chiếu nghỉ……………………………………………………… .22 4.4.1 Tải trọng tác dụng kích thước tiết diện 4.4.2 Xác định nội lực 4.4.3 Tính tốn cốt thép 4.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ(DCN 1)………………………………………………….24 4.5.1.Xác định kích thước tiêt diện tải trọng tác dụng nên dầm 4.5.2.Xác định nội lực tính tốn thép dọc 4.5.3 Tính tốn cốt đai 4.6 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 2(DCN 2)…………………………………………….….26 4.6.1 Xác định kích thước tiết diện tải trọng tác dụng nên dầm SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI 4.6.2 Xác định nội lực tính tốn thép dọc 4.6.3 Tính toán cốt đai Chương 5: Thiết kế khung trục 3…………………………………………………… 28 5.1.Tĩnh tải 5.1.1 Trọng lượng phận cơng trình………………………………………… 28 5.1.2 Trọng lượng lớp bề mặt sàn 5.1.3 Trọng lượng tường phòng 5.2 HOẠT TẢI ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 5.2.1 Hoạt tải sử dụng tầng 5.3.1 Gió tĩnh 5.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG…………………………………………………………………… 32 5.4.1 Các phương án tải trọng xây dựng mơ hình ETABS 5.4.2 Tổ hợp tải trọng 5.5 THIẾT KẾ DẦM KHUNG TRỤC ……………………………………………………… 34 5.5.1 Thơng số vật liệu………………………………………………………………………….34 5.5.2 Lý thuyết tính tốn……………………………………………………………………… 34 5.5.3 Tính tốn cốt thép dầm tầng 36 5.5.4 Nối cốt thép dầm……………………………………………………………………… 41 5.6 THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC 3……………………………………………………… 41 5.6.1 Tính cốt thép dọc cột…………………………………………………… …………… 41 5.6.2 Tính cốt đai cho cột………………………………………………………………… ……45 5.6.3 Tính chiều dài nối cốt thép……………………………………………… ………………48 5.6.4 Tính toán cấu tạo nút khung………………………………………………………… 48 Chương 6: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC A SÀN TẦNG TUM……………………………49 A SƠ ĐỒ TÍNH VÀ TẢI TRỌNG…………………………………………………….……….49 Sơ đồ tính dầm dọc……………………………………………………………… ………… 49 Tải trọng tác dụng lên dầm dọc 2.1 Tĩnh tải B TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG, BIỂU ĐỒ MOMENT, LỰC CẮT………………………… 50 C THIẾT KẾ THÉP CHO DẦM TRỤC A…………………………………………………… 52 Vật liệu sử dụng Thiết kế thép cho phần tử 3………………………………………………………………… 57 PHẦN 3: NỀN MÓNG (15%)…………………………………………………………………58 I ĐÁNH GIÁ CÁC TÀI LIỆU DÙNG THIẾT KẾ NỀN MĨNG……………………59 I.1 Đánh giá đặc điểm cơng trình…………………………………………………………59 I.2 Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn cơng trình…………………………………….59 I.2.1 Địa tầng…………………………………………………………………… 59 I.2.2 Đánh giá tính chất xây dựng lớp đất …………………………………… 62 I.2.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn………………………………………………… 62 SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI II LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MĨNG……………………………………………62 II.1 Lựa chọn giải móng cho cơng trình II.2 Giải pháp mặt móng, phương pháp thi cơng móng II.2.1 Giải pháp mặt móng II.2.2.Phương pháp thi cơng móng III XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ SỨC CHỊU TẢI………………………………… 63 III.1 Tải trọng tác dụng xuống móng:……………………………………………………63 III.1.1 Xác định tải trọng móng M1 trục……………………………………………… 63 III.1.2 Xác định tải trọng móng M2 trục B-3……………………………… 64 III.1.3 Lựa chọn loại cọc…………………………………………………………………65 *) Tính toán thép cọc theo sơ đồ vận chuyển cẩu lắp * Xác định thép dùng để móc cẩu III.1.4 Xác định sức chịu tải cọc……………………………………………………70 a) Sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc (theo TCVN 10304-2014)70 b) Sức chịu tải cọc theo đất ………………………………………………………… 71 Xác định SCT cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT ………………… …………74 Tính ứng suất thân………………………………………………………………… 74 PHẦN IV THIẾT KẾ MÓNG CỘT TRỤC A- 3( MĨNG M1)77 Tính tốn móng Tải trọng tác dụng + Trọng lượng thực tế đài đất đài………………………………………………… 78 + Xác định lực truyền lên cọc + Tính tốn thép móng M1…………………………………………………………………… 84 * Mơmen tương ứng với mặt ngàm I-I………………………………………………………… 85 * Momen tương ứng mặt ngàm II-II * Cốt thép chịu mômen MI …………………………………………………………………… 86 * Cốt thép chịu mômen MI PHẦN V THIẾT KẾ MÓNG CỘT TRỤC B3 ( MÓNG M2) ……………………………… 87 TẢI DƯỚI CHÂN CỘT DO CƠNG TRÌNH TRUYỀN XUỐNG Tải trọng tính tốn……………………………………………………………………………….87 Tải trọng tác dụng + Trọng lượng thực tế đài đất đài………………………………………………… 89 + Xác định lực truyền lên cọc…………………………………………………………… 89 + Tính tốn thép móng M2………………………………………………………… 95 * Mômen tương ứng với mặt ngàm I-I……………………………………………….……… 96 * Momen tương ứng mặt ngàm II-II * Cốt thép chịu mômen MII………………………………………………………………… 97 * Cốt thép chịu mômen MII SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI PHẦN 4: THI CƠNG (30%)………………………………………………………………………………………… 100 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH……………………………………………… 100 Đặc điểm kiến trúc kết cấu cơng trình 1.1 Đặc điểm kiến trúc cơng trình 1.2 Đặc điểm kết cấu cơng trình 1.3 Phương án móng Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, đường vận chuyển vào cơng trình 2.1 Đặc điểm địa hình 2.2 Đặc điểm địa chất, thủy văn 2.3 Đặc điểm đường vận chuyển vào cơng trình Điều kiện địa hình Thuận lợi khó khăn q trình thi cơng cơng trình II THI CƠNG PHẦN NGẦM……………………………………………………………………………………… 102 Biện pháp thi công cọc (TCVN 9394-2012)…………………………… 102 1.1 Công tác chuẩn bị…………………………………………………………………………102 1.1.1 Tài liệu chuẩn bị 1.1.2 Chuẩn bị mặt thi công, chuẩn bị cọc 1.2 Các yêu cầu kĩ thuật cọc thiết bị thi công cọc 1.2.1 Các yêu cầu kĩ thuật cọc 1.2.2 Các yêu cầu kĩ thuật thiết bị thi công cọc 1.3.2 Số máy ép cọc cho cơng trình 1.3.3 Thi cơng cọc thử 1.3.4 Thời điểm, số lượng cọc thử 1.3.5 Quy trình thử tải cọc 1.3.6 Quy trình thi cơng cọc 1.3.6.1 Định vị cọc mặt 1.4 Các cố thi công cọc biện pháp giải Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng……………………………………………….109 2.1 Thiết kế hố đào 2.1.1 Yêu cầu kĩ thuật thi cơng đào đất 2.1.2 Tính tốn khối lượng đào đất 2.2 Lựa chọn phương án thi công đào đất 2.2.1 Lựa chọn máy đào, xe chở đất, đào đất thủ công 2.3 Lựa chọn phương án thi công lấp đất 2.3.1 Yêu cầu kĩ thuật 2.3.2 Thể tích đất lấp 2.3.3 Các cố thường gặp thi công đất Thi cơng móng………………………………………………………………………………116 3.1 Giác móng cơng trình, định vị đài, cọc 3.2 Đập bê tông đầu cọc 3.3 Thi cơng bê tơng lót móng 3.4 Lập phương án thi cơng ván khn, cốt thép bê tơng móng, giằng móng 3.4.1 Tính tốn khối lượng bê tơng, phân đoạn, phân đợt thi công, lựa chọn phương án thi công bê tông chọn thiết bị thi công……………………………………………………………….116 a Phân đoạn, phân đợt tính khối lượng bê tơng b Lựa chọn biện pháp thi cơng bê tơng móng 3.4.2 Lựa chọn phương án ván khn móng, giằng móng a Tổ hợp ván khn móng SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI b Tính tốn coppha móng.( TCVN 4453-1995 ) Tính tốn cơp pha theo khả chịu lực c Tính tốn coppha giằng móng.( TCVN 4453-1995 ) 3.5 Biện pháp gia cơng lắp dựng ván khn móng, giằng móng………………………… 124 3.6 Biện pháp gia công lắp dựng cốt thép (TCVN 4453 : 1995)………………………… 124 3.6.1 Gia công cốt thép 3.6.2 Lắp dựng cốt thép 3.7 Nghiệm thu trước đổ bê tông………………………………………………………… 125 3.8 Thi công bê tông móng, giằng móng………………………………………………………125 3.8.1 Các yêu cầu với vữa bê tông thi công bê tông 3.8.2 Chọn thiết bị đổ bê tông 3.8.3 Hướng đổ, thứ tự đổ bê tông 3.8.4 Kỹ thuật đổ bê tông 3.8.5 Kỹ thuật đầm bê tơng 3.9 Bảo dưỡng bê tơng móng giằng móng………………………………………… 126 CHƯƠNG III: THI CƠNG PHẦN THÂN………………………………………… 126 Giải pháp công nghệ………………………………………………………………… 126 1.1 Ván khuôn, chống 1.1.1 Yêu cầu chung a Ván khuôn b Cây chống 1.1.2 Lựa chọn ván khuôn, chống a Ván khuôn b Cây chống 1.1.3 Phương án sử dụng ván khuôn, chống 1.2 Giải pháp tổng thể thi công bê tông 1.2.1 Thi công bê tông cột, vách 1.2.2 Thi công bê tông dầm, sàn Tính tốn thiết kế ván khn, chống………………………………………………… 127 2.1 Tính tốn ván khn, chống xiên cho cột 2.1.1 Tính tốn ván khn cho cột 2.1.2 Kiểm tra khả chịu lực chống xiên 2.2 Tính tốn ván khn chống đỡ dầm 2.2.1 Tính tốn ván khn đáy dầm 2.2.2 Tính tốn ván khn thành dầm 2.2.3 Tính tốn đà ngang đỡ dầm 2.2.4 Tính tốn đà dọc đỡ dầm 2.2.5 Kiểm tra khả chịu lực chống đỡ dầm 2.3 Tính tốn thiết kế ván khuôn, chống đỡ sàn 2.3.1 Cấu tạo ván khn sàn 2.3.2 Tính tốn ván khn sàn 2.3.3 Tính tốn đà ngang đỡ ván khn sàn 2.3.4 Tính tốn đà dọc đỡ ván khuôn sàn 2.3.5 Kiểm tra khả chịu lực chống Tính khối lượng cơng tác, chọn phương tiện vận chuyển lên cao thiết bị thi cơng………139 3.1 Tính khối lượng cơng tác a Chọn cần trục tháp b Chọn máy vận thăng (vận thăng lồng) c Lựa chọn máy bơm bê tông d Lựa chọn tính tốn số xe chở bê tơng 3.2.2 Chọn loại máy trộn, máy đầm thiết bị cần thiết khác SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI Công tác thi công cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn……………………………………….142 4.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn (TCVN 4453 : 1995) 4.1.1 Yêu cầu chung công tác gia công lắp dựng cốt thép 4.1.2 Biện pháp bước gia công cốt thép 4.1.3 Biện pháp lắp dựng cốt thép cột 4.1.4 Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn 4.2 Công tác ván khuôn cột, dầm, sàn (TCVN 4453 : 1995) 4.2.1 Các yêu cầu chung lắp dựng ván khuôn, chống 4.2.2 Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột 4.2.3 Phương pháp lắp dựng chống, ván khuôn dầm sàn a Phương pháp lắp dựng ván khuôn dầm b Phương pháp lắp dựng ván khuôn sàn 4.3 Nghiệm thu cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn 4.3.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột 4.3.2 Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn 4.3.3 Nghiệm thu ván khuôn cột, dầm, sàn Công tác thi công bê tông…………………………………………………………………143 5.1 Công tác bê tông cột 5.1.1 Vận chuyển len cao vận chuyển ngang 5.1.2 Thứ tự đổ bê tông cột 5.1.3 Kỹ thuật đổ bê tông cột 5.1.4 Kỹ thuật đầm bê tông cột 5.2 Công tác bê tông dầm, sàn 5.2.1 Phương tiện vận chuyển lên cao 5.2.2 Hướng đổ bê tông sàn 5.2.3 Kỹ thuật đổ bê tông dầm, sàn 5.2.4 Kỹ thuật đầm bê tông dầm, sàn Công tác bảo dưỡng bê tông…………………………………………………………… 144 6.1 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông cột 6.2 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông dầm, sàn Tháo dỡ ván khuôn……………………………………………………………… 145 7.1 Các yêu cầu tháo dỡ ván khuôn 7.2 Tháo dỡ ván khuôn cột 7.3 Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn Sửa chữa khuyết tật cho bê tơng CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG……………………… .146 Mục đích yêu cầu nội dung thiết kế tổ chức thi cơng…………………………………146 1.1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu thiết kế tổ chức thi công a Mục đích b Ý nghĩa c Yêu cầu 1.2 Nội dung thiết kế tổ chức thi công 1.3 Những nguyên tắc thiết kế tổ chức thi cơng Lập tiến độ thi cơng cơng trình………………………………………………………… 146 2.1 Ý nghĩa tiến độ thi công 2.2 Yêu cầu nội dung lập tiến độ thi công 2.3 Lập tiến độ thi công 2.3.1 Cơ sở lập tiến độ thi cơng 2.3.2 Tính tốn khối lượng cơng tác 2.3.3 Vạch tiến độ (Xem TC:05) 2.3.3.1 Đánh giá tiến độ SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI Thiết kế mặt thi cơng…………………………………………………………………147 3.1 Mục đích, ý nghĩa, u cầu thiết kế tổ chức thi công a Mục đích b Ý nghĩa c Yêu cầu 3.2 Yêu cầu mặt thi cơng 3.3 Tính tốn lập tổng mặt thi công 3.3.1 Số cán công nhân viên cơng trường diện tích sử dụng a Số cán công nhân viên công trường b Diện tích sử dụng cho cán cơng nhân viên 3.3.2 Tính tốn diện tích kho bãi a Kho xi măng b Kho chứa thép gia công thép c Kho xưởng gia công ván khuôn d Bãi chứa cát e Bãi chứa đá f Bãi chứa gạch 3.3.3 Tính tốn điện thi cơng sinh hoạt a Chọn máy biến áp b Tính tốn dây dẫn 3.3.4 Tính tốn nước thi cơng sinh hoạt 3.3.5 Đường tạm cho cơng trình………………………………………………………………154 CHƯƠNG V: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG………………………154 A AN TỒN LAO ĐỘNG……………………………………………………………… 154 An tồn lao động thi cơng đào đất…………………………………………………….154 1.1 Sự cố thường gặp thi công đào đất 1.2 An tồn lao động thi cơng đào đất máy 1.3 An toàn lao động thi cơng đào đất thủ cơng An tồn lao động công tác bê tông cốt thép……………………………………… 154 2.1 An tồn lao động cơng tác bê tơng 2.2 An tồn lao động cơng tác cốt thép An tồn lao động cơng tác thi cơng ván khn chống……………………………154 An tồn lao động cơng tác điện máy……………………………………… 155 Phịng chống cháy nổ……………………………………………………………………… 155 An toàn lao động thiết kế tổ chức thi cơng……………………………………………155 B MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG…………………………………………………… .155 Giải pháp hạn chế tiếng ồn………………………………………………………………… 155 a Giảm ồn từ nguồn tạo ồn b Cách âm c Hấp thụ âm d Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân Giải pháp hạn chế bụi ô nhiễm môi trường xung quanh…………………………………156 SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI PHẦN KIẾN TRÚC (10%) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS VŨ THỊ BÍCH QUYÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ANH TUẤN LỚP : 2016X4 NHIỆM VỤ: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH GIẢI PHÁP VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016 - 2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH I Tên cơng trình: Khu nhà cán biên phòng Hà Nội II Địa điềm: Hà Nội III Chủ đầu tư: Đại học kiến trúc Hà Nội IV Giới thiệu: - Cơng trình có diện tích 857,28 m2, xây dựng để phục vụ chỗ sinh hoạt cho cán V Quy mô công trình: tầng tầng tum - Chiều cao tầng: + Tầng chiều cao 3,9m; + Tầng 2-7 chiều cao 3,3m; + Tầng tum chiều cao 3m; - Chiều cao tồn cơng trình: + 26,7 m tính từ cốt 0.00 đến đỉnh mái CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH - Tầng 1: Khu thương mại gian hàng,bãi để xe, phòng ban bảo vệ - Tầng 2-7: Bố trí nhà sinh hoạt - Tầng tum Sân thượng -Tầng mái Mái bê tơng chống thấm II Giải pháp hồn thiện Cấu tạo lớp sàn sau: Vật liệu cấu tạo kết cấu chịu lực cơng trình bê tông cốt thép Các lớp vật liệu cấu tạo sàn tầng bao gồm: Sàn phịng đọc sách + Lớp gạch lát đá ceramic 1cm + Lót vữa lót cm + Sàn BTCT dày 10cm + Lớp vữa trát dày 1,5cm + Hệ thống kỹ thuật trần thạch cao Sàn sân thượng + Lớp gạch lát sàn VIGLACERRA CERAMIC 1cm + Lớp vữa lót M50 2,5 cm + Sàn BTCT dày 10cm + Lớp vữa chống thấm dày 2cm + Lớp vữa trát mác 50 1,5 cm Sàn vệ sinh + Gạch chống trơn CERAMIC 250X250X10 cm + Lớp vữa lót cm + Sàn bê tông cốt thép 10 cm + Lớp vữa chống thấm 1cm + Hệ thống kỹ thuật + Thiết bị vệ sinh Sàn mái + Lớp chống thấm + Sàn bê tông cốt thép 10 cm III Giải pháp hệ thống cửa - Cơng trình bố trí hệ thống cửa sổ dày nhằm đảm bảo độ thơng thống lượng ánh sáng cần thiết - Các cửa cơng trình cửa khung nhơm có kính để lấy ánh sáng, với cửa nhà vệ sinh để kính mờ CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SVTH: NGUYỄ N ANH TUẤ N - LỚP: 16X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI Bê tơng thương phẩm mua nhà máy bê tơng cách cơng trình km Qmax L ( T) S Áp dụng công thức : n = V Trong đó: n : Số xe vận chuyển V : Thể tích bê tơng xe: V = 6m3 L : Đoạn đường vận chuyển: L = 12km (cả về) S : Tốc độ xe; S = 20  25 km/h T : Thời gian gián đoạn; T = 10 phút Q : Năng suất máy bơm; Q = 90m3/h, suất thực tế máy bơm bơm bê tông 0,4x90 = 36 m3/h 36 12 10 (  ) 20 60 = xe => Chọn xe để phục vụ công tác đổ bê tông n= 56,89  12 Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng là: chuyến 3.2.2 Chọn loại máy trộn, máy đầm thiết bị cần thiết khác * Chọn máy đàm dùi Chọn máy đầm dùi loại U50 + Năng suất đầm xác định theo công thức: N = k r02. 3600/ (t1+t2) + Trong : r0: Bán kính ảnh hưởng đầm lấy 0,3m : Chiều dày lớp BT cần đầm 0,25m t1: Thời gian đầm BT  t1 = 30s t2: Thời gian di chuyển đầm từ vị trí sang vị trí khác lấy t2 = 6s k: Hệ số hữu ích lấy k = 0,7 N = 2.0,7.0,32.0,25.3600/(30+6) = 3,15 m3/h + Trong ca máy đầm là: n = 3,15.8 = 25,2 m3/ca Công tác thi công cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn 4.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn (TCVN 4453 : 1995) 4.1.1 Yêu cầu chung công tác gia công lắp dựng cốt thép - Khi gia công lắp dựng cần tuân thủ theo yêu cầu sau: + Cốt thép dùng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước số lượng + Cốt thép đặt vị trí theo thiết kế quy định + Cốt thép phải sạch, không han gỉ + Các phận lắp dựng trước không gây cản trở phận lắp dựng sau 4.1.2 Biện pháp bước gia công cốt thép - Các bước gia công cốt thép: + Làm thẳng + Cạo gỉ + Cắt cốt thép theo thiết kế + Uốn thép theo thiết kế + Nối cốt thép 4.1.3 Biện pháp lắp dựng cốt thép cột - Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột - Nối cốt thép dọc với thép chờ phương pháp nối buộc SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI - Cần buộc sẵn viên kê bê tông có râu thép vào cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, điểm kê cách 60cm - Chỉnh tim cốt thép cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn 4.1.4 Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm sàn - Cốt thép dầm đặt trước sau đặt cốt thép sàn - Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang đà ngang.Đặt thép cấu tạo lên đà ngang Luồn cốt đai san thành túm, sau luồn cốt dọc chịu lực vào Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo khoảng cách thiết kế Sau buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm 4.2 Công tác ván khuôn cột, dầm, sàn (TCVN 4453 : 1995) 4.2.1 Các yêu cầu chung lắp dựng ván khuôn, chống -Ván khuôn phải chế tạo hình dáng kích thước phận kết cấu Ván khuôn phải đảm bảo khả chịu lực theo yêu cầu - Ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu tháo,lắp cách dễ dàng - Ván khuôn không cong vênh, hay nứt nẻ để khỏi nước xi măng - Vận chuyển ván khuôn dầm sàn vận thăng kết hợp với cần trục tháp.Khi vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng - Ván khn ghép phải kín khít, đảm bảo khơng nước xi măng đổ đầm bê tông - Cơ sở tính tốn áp dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453-1995 4.2.2 Phương pháp gia công lắp dựng ván khuôn cột - Trước tiên truyền dẫn trục tim cột - Lắp ghép ván khuôn định hình ( qt chống dính ) thành mảng thơng qua chốt chữ L, móc thép chữ U - Căn vào vị trí tim cột, trục chuẩn đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột mặt - Ta lắp dựng theo trục,ta lắp cột đầu trục kiểm tra thật xác tim trục lắp cho cột cịn lại phía 4.2.3 Phương pháp lắp dựng chống, ván khuôn dầm sàn a Phương pháp lắp dựng ván khuôn dầm - Sau xác định tim cốt đáy dầm ta tiến hành lắp dựng ván khn dầm - Sau lắp đặt xà ngang xong ta tiến hành lắp dựng ván đáy dầm,rồi tiếp lắp dựng ván thành dầm -Sau lắp xong phải tiến hành kiểm tra lại tim cốt đáy dầm,chiều cao dầm trừ sàn độ ổn định hệ chống ván khuôn b Phương pháp lắp dựng ván khuôn sàn - Trước hết lắp hệ thống giáo chống, đà ngang, đà dọc, đặt đà dọc lên đầu hệ giáo PAL; đặt đà ngang lên đà dọc vị trí thiết kế; cố định đà ngang đinh thép, lắp ván đáy sàn đà ngang - Tiếp tiến hành lắp dựng ván khn sàn 4.3 Nghiệm thu cốt thép, ván khuôn cột, dầm, sàn 4.3.1 Công tác nghiệm thu cốt thép cột - Trước tiến hành lắp dựng cốp pha cột ta tiến hành nghiệm thu cốt thép cột.Nội dung nghiệm thu gồm có: - Cán kỹ thuật đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý cơng trình (Bên A) - Cán kỹ thuật bên trúng thầu(Bên B) 4.3.2 Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn - kiểm tra bề dày lớp bê tông bảo vệ - Việc nghiệm thu cốt thép phải làm chỗ gia công SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI - Sai số kích thước khơng q 10 mm theo chiều dài mm theo chiều rộng kết cấu Sai lệch tiết diện không +5% -2% tổng diện tích thép - Nghiệm thu ván khn cốt thép cho hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống chống đảm bảo thật ổn định tiến hành đổ bê tông 4.3.3 Nghiệm thu ván khuôn cột, dầm, sàn - Tiến hành nghiệm thu tim cốt, hình dạng kích thước,độ thẳng đứng cho cột sau nghiệm thu tim cốt, độ thẳng đứng thẳng hàng cho trục theo hai phương (ngang nhà,dọc nhà) Công tác thi công bê tông 5.1 Công tác bê tông cột 5.1.1 Vận chuyển len cao vận chuyển ngang - Bơm bê tông cột máy bơm tự hành kết hợp máy bơm tĩnh - Khi vận chuyển phải đảm bảo bê tông khỏi bi phân tầng,thời gian vận chuyển bê tông phải ngắn 5.1.2 Thứ tự đổ bê tông cột Đổ bê tông cột từ trục 1– 5.1.3 Kỹ thuật đổ bê tông cột Các yêu cầu thi công bê tông - Tuyệt đối tránh phân tầng bê tông - Chỉ đổ bê tông cốt thép, cốp pha thi công thiết kế, hội đồng nghiệm thu ký biên cho phép đổ bê tơng - Phải có kế hoạch cung ứng đủ bê tông cho đợt đổ - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực có biện pháp tránh mưa - Đổ bê tông từ xa đến gần, chiều cao rơi tự bê tông không 1,5m - Q trình đổ bê tơng kết hợp với đầm bê tông Công tác chuẩn bị: - Kiểm tra lại tim trục,kiểm tra ván khuôn cốt thép,kiểm tra bề dày lớp bê tông bảo vệ.Kiểm tra độ ổn định sàn cơng tác - Tính tốn khối lượng bê tơng cột (đã tính trên) V = 14,2 m3 5.1.4 Kỹ thuật đầm bê tông cột - Bê tông cột đổ thành lớp dày 30 40 (cm) sau đầm kỹ đầm dùi Đầm xong lớp đổ đầm lớp Khi đầm, lớp bê tơng phía phải ăn sâu xuống lớp bê tông từ 10(cm) để làm cho hai lớp bê tông liên kết với - Khi rút đầm khỏi bê tông phải rút từ từ không tắt động trước rút đầm, làm tạo lỗ rỗng bê tông 5.2 Công tác bê tông dầm, sàn 5.2.1 Phương tiện vận chuyển lên cao - Chọn máy bơm bê tông 48M-XGMA để thi công cho dầm sàn từ tầng đến tầng Và sử dụng máy bơm tĩnh để đổ bê tông dầm sàn cho tầng lại 5.2.2 Hướng đổ bê tông sàn - Hướng đổ bê tông từ trục F đến trục A trục đến trục - Trong phạm vi đổ bê tông , mặt công trình khơng rộng cần vị trí đứng xe bơm bê tông - Dùng vữa xi măng để rửa ống vận chuyển bê tông trước đổ - Xe bêtông thương phẩm lùi vào trút bê tông vào xe bơm chọn, xe bơm bê tông bắt đầu bơm 5.2.3 Kỹ thuật đổ bê tông dầm, sàn SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI - Bê tơng vận chuyển đến cơng trình vận chuyển lên cao máy bơm bê tơng Máy bơm bê tơng chọn tính phần trước - Sau công tác chuẩn bị hồn tất bắt đầu thi cơng bơm bê tơng: - Làm sàn công tác mảng ván đặt song song với vệt đổ, giúp cho lại công nhân trực tiếp đổ bê tông - Đổ bêtông theo phương pháp đổ từ xa gần so với vị trí xe bơm 5.2.4 Kỹ thuật đầm bê tông dầm, sàn - Chú ý : + Dấu hiệu chứng tỏ đầm xong không thấy vữa sụt lún rõ ràng, mặt phẳng + Nếu thấy có nước đọng thành vũng chứng tỏ vữa bê tơng bị phân tầng dầm lâu vị trí + Khơng để đầm chạm vào cốt thép gây sai lệch vị trí cốt thép, làm giảm ninh kết, phần bê tông vùng lân cận + Không để đầm chạm mạnh lâu vào ván khn gây biến hình ván khn, làm hư hỏng ván khn Đầm bàn tiến hành sau: Cơng tác bảo dưỡng bê tơng Phương pháp quy trình bảo dưỡng ẩm thực theo TCVN 5592 : 1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên ” - Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không nhỏ trị số ghi bảng 17 - Trong thời kì bảo dưỡng, bêtơng phải bảo vệ chống tác động học rung động, lực xung xích, tải trọng tác động có khả gây hư hại khác 6.1 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông cột - Bê tông phải giữ ẩm bảy ngày đêm Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho bê tơng hai tưới nước lần, lần đầu tưới nước sau đổ bê tông 7 giờ, ngày sau 10 tưới nước lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường 6.2 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông dầm, sàn Thời gian bảo dưỡng bê tông theo bảng 24 TCVN 4453-95 Việc theo dõi bảo dưỡng bê tông kỹ sư thi công ghi lại nhật ký thi công - Bê tông phải bảo dưỡng điều kiện độ ẩm thích hợp - Bê tông đổ xong phải che chắn để không bị ảnh hưởng nắng mưa Tháo dỡ ván khuôn 7.1 Các yêu cầu tháo dỡ ván khn - Cấu kiện lắp sau tháo trước, lắp trước tháo sau Tháo dỡ kết cấu khơng chịu lực ít, sau tháo dỡ đến kết cấu chịu lực - Cốt pha đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng tác động khác giai đoạn thi công sau - Các phận cốt pha đà giáo khơng cịn chịu lực sau bê tơng đóng rắn (như cốt pha thành bên dầm, cột, tường) tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50 daN/cm2 - Đối với cốt pha đà giáo chịu lực kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống) - Các kêt cấu ô văng, công -xôn, sênô tháo cột chống cốt pha đáy cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật - Việc chất tải phần lên kết cấu sau tháo dỡ cốt pha đà giáo cần tính tốn theo cường độ bê tơng đạt loại kết cấu đặc trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác kết - Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ cốt pha đà giáo thực bê tông đạt cường độ thiết kế SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI 7.2 Tháo dỡ ván khn cột - Trình tự tháo dỡ ván khn cột sau: + Tháo chống, dây chằng trước + Tháo gông cột cuối tháo dỡ ván khuôn ( tháo từ xuống 7.3 Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn - Đầu tiên tháo ván khuôn dầm trước sau tháo ván khn sàn Cách tháo sau: + Đầu tiên ta nới chốt đỉnh chống tổ hợp + Tiếp theo tháo đà dọc đà ngang + Sau tháo chốt nêm tháo ván khuôn + Sau tháo chống tổ hợp + Sau tháo chốt đỉnh chống đà dọc, ngang ta cần tháo ván khn chỗ ra, tránh tháo loạt công tác trước tháo ván khn Điều nguy hiểm ván khuôn bị rơi vào đầu gây tai nạn Sửa chữa khuyết tật cho bê tông Rỗ mặt bê tơng + Rỗ mặt: rỗ ngồi lớp bảo vệ cốt thép + Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép chịu lực + Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua kết cấu + Đối với rỗ mặt: dùng bàn chải sắt tẩy viên đá nằm vùng rỗ, sau dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế trát lại xoa phẳng + Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt xà beng cậy viên đá nằm vùng rỗ, sau ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao mác thiết kế, đầm kỹ + Đối với rỗ thấu suốt: trước sửa chữa cần chống đỡ kết cấu cần, sau ghép ván khn đổ bê tông mác cao mác thiết kế, đầm kỹ CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG Mục đích yêu cầu nội dung thiết kế tổ chức thi cơng 1.1 Mục đích, ý nghĩa, u cầu thiết kế tổ chức thi cơng a Mục đích Tổ chức thi công chứa đựng nhứng kiến thức giúp cho người cán kỹ thuật cơng trình nắm vững số nguyên tắc lập tiến kế hoạch sản xuất b Ý nghĩa - Chỉ đạo thi công ngồi cơng trường cách tự chủ theo kế hoạch đặt - Sử dụng điều động hợp lý tổ hợp công nhân, phương tiện thiết bị thi công, tạo điều kiện để ứng dụng tiến kỹ thuật vào thi công - Điều phối nhịp nhàng khâu phục vụ ngồi cơng trường - Phối hợp công tác cách khoa học cơng trường với xí nghiệp sở sản xuất khác - Điều động cách hợp lý nhiều đơn vị sản xuất thời gian địa điểm xây dựng - Huy động cách cân đối quản lí nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, dụng cụ, máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, thời gian xây dựng c Yêu cầu - Nâng cao suất lao động cho người máy móc - Tuân theo qui trình qui phạm kỹ thuật hành đảm bảo chất lượng cơng trình, tiến độ an tồn lao động - Thi cơng cơng trình tiến độ đề ra,để nhanh chóng đưa cơng trình vào bàn giao sử dụng SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI - Phương pháp tổ chức thi công phải phù hợp với công trình điều kiện cụ thể - Giảm chi phí xây dựng để hạ giá thành cơng trình 1.2 Nội dung thiết kế tổ chức thi công - Lập kế hoạch sản xuất cho tuần, tháng, q sở kế hoạch thi cơng tồn phần với trình chuẩn bị - Lập kế hoạch huy động nhân lực tham gia vào trình sản xuất - Lập kế hoạch cung cấp vật tư, tiền vốn, thiết bị thi công phục vụ cho tiến độ đảm bảo - Tính tốn nhu cầu điện nước, kho bãi lán trại thiết kế mặt thi cơng 1.3 Những ngun tắc thiết kế tổ chức thi cơng - Cơ giới hố thi cơng (hoặc giới hố đồng bộ) - Nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân việc sử dụng máy móc thiết bị - Thi cơng xây dựng phần lớn phải tiến hành trời, điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng lớn đến tốc độ thi công Lập tiến độ thi cơng cơng trình 2.1 Ý nghĩa tiến độ thi công - Kế hoạch tiến độ thi công loại văn kinh tế kỹ thuật quan trọng, chứa vấn đề then chốt sản xuất : trình tự triển khai cơng tác , thời gian hồn thành cơng tác, biện pháp kỹ thuật thi cơng an tồn 2.2 u cầu nội dung lập tiến độ thi công - Sử dụng phương pháp thi công lao động khoa học - Tạo điều kiện tăng suất lao động tiết kiệm vật liệu khai thác triệt để công suất, máy móc thiết bị - Trình tự thi cơng hợp lí, phương pháp thi cơng đại phù hợp với tính chất điều kiện cơng trình cụ thể - Tập trung lực lượng vào khâu sản xuất trọng điểm - Đảm bảo nhịp nhàng ổn định, liên tục trình sản xuất 2.3 Lập tiến độ thi công 2.3.1 Cơ sở lập tiến độ thi công - Bản vẽ thi công - Qui phạm tiêu chuẩn kỹ thuật thi công - Định mức lao động - Khối lượng công tác - Biện pháp kỹ thuật thi công - Khả đơn vị thi cơng - Đặc điểm tình hình địa chất thuỷ văn, đường xá khu vực thi công , - Thời hạn hồn thành bàn giao cơng trình chủ đầu tư đề 2.3.2 Tính tốn khối lượng cơng tác - Xem Bảng 1.19, mục 1, Chương III – Phụ lục phần Thi Công 2.3.3 Vạch tiến độ (Xem TC:05) 2.3.3.1 Đánh giá tiến độ Nhân lực dạng tài nguyên đặc biệt không dự trữ Do cần phải sử dụng hợp lý suốt thời gian thi công Các hệ số đánh giá chất lượng biểu đồ nhân lực Hệ số không điều hồ sử dụng nhân cơng : (K1) 10905  55 Atb = 204 (người) SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG K1  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI Amax 108   1,96  1,8 Atb 55 Trong : - Amax : Số cơng nhân cao có mặt công trường (126 người) - Atb : Số cơng nhân trung bình cơng trường - S : Tổng số công lao động : (S = 10905 công) - T : Tổng thời gian thi công (T = 204 ngày) Hệ số phân bố lao động không : (K2) K2  Sdu 1960   0,17  0, S 10905 Trong : - Sdư : Lượng lao động dôi so với lượng lao động trung bình - S : Tổng số cơng lao động Sử dụng lao động hiệu quả, nhu cầu phương tiện thi công, vật tư hợp lý , dây chuyền thi công nhịp nhàng Thiết kế mặt thi cơng 3.1 Mục đích, ý nghĩa, u cầu thiết kế tổ chức thi cơng a Mục đích Tổ chức thi công chứa đựng nhứng kiến thức giúp cho người cán kỹ thuật cơng trình nắm vững số nguyên tắc lập tiến kế hoạch sản xuất b Ý nghĩa - Chỉ đạo thi cơng ngồi cơng trường cách tự chủ theo kế hoạch đặt - Sử dụng điều động hợp lý tổ hợp công nhân, phương tiện thiết bị thi công, tạo điều kiện để ứng dụng tiến kỹ thuật vào thi công - Điều phối nhịp nhàng khâu phục vụ ngồi cơng trường - Phối hợp công tác cách khoa học công trường với xí nghiệp sở sản xuất khác c Yêu cầu - Nâng cao suất lao động cho người máy móc - Tuân theo qui trình qui phạm kỹ thuật hành đảm bảo chất lượng cơng trình, tiến độ an tồn lao động - Giảm chi phí xây dựng để hạ giá thành cơng trình 3.2 u cầu mặt thi công Tổng mặt phảI thiết kế cho sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt cho q trình thi cơng xây dựng Giảm thiểu chi phí xây dựng cơng trình tạm cách tận dụng phần cơng trình xây dựng xong, chọn loại cơng trình tạm rẻ tiền, rễ tháo dỡ, di chuyển vv Đảm bảo tính ổn định phù hợp công tác phục vụ cho công tác thi cơng, khơng lãng phí , tiết kiệm (tránh trường hợp không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất) 3.3 Tính tốn lập tổng mặt thi cơng 3.3.1 Số cán công nhân viên công trường diện tích sử dụng a Số cán cơng nhân viên công trường Số công nhân xây dựng trực tiếp thi công : A=Amax = 108(người) Số công nhân làm việc xưởng phụ trợ B = m%.A = 0,25.108 = 27 (người) Số cán công, nhân viên kỹ thuật C = (4÷8)%.(A+B) = 4%.(108 + 27) = (người) Số cán nhân viên hành D = (5÷ 6)%.(A+B+C) = 5%.(108 +27 +6 ) = (người) Số nhân viên dịch vụ SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI E = p%.( A + B +C +D )= 5%.(108+27+6+7) = (người) Tổng số cán công nhân viên công trường : G =1,06.(A + B + C + D + E) = 1,06.(108+27+6+7+8) =163 (người) (1,06 hệ số kể đến người nghỉ ốm , phép ) b Diện tích sử dụng cho cán cơng nhân viên * Nhà làm việc cán bộ, nhân viên kỹ thuật S = 4(6+7) = 60 m2 * Diện tích nhà cho cán S = 66= 36 m2 * Diện tích nhà cho cơng nhân Số ca nhiều công Amax = 108 người Tuy nhiên công trường thành phố nên cần đảm bảo chỗ cho 30% nhân công S = 108.0,3.3 = 95,4 (m2) * Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm S =0,1.163 = 16 m2 * Nhà ăn tập thể Do công trường thành phố nên cần đảm bảo diện tích cho 25% số người : S = 163.0,25.0,8 = 32 (m2) * Trạm y tế S = 163.0,1 = 16 (m2) * Nhà để xe Ta bố trí cho tổng lượng người công trường G = 163 người , trung bình chổ để xe chiếm 1,2m2 Tuy nhiên công trường thành phố nên số lượng người xe để làm chiếm khoảng 25% S = 163x1,2x0,25 = 49 m2 * Nhà bảo vệ Bố trí 02 nhà bảo vệ cổng vào cổng với diện tích 9m2 phịng bảo vệ * Xem Bảng 1.20, mục 2, Chương III – Phụ lục phần Thi Cơng 3.3.2 Tính tốn diện tích kho bãi a Kho xi măng Dựa vào tiến độ thi công lập ta xác định khối lượng xây trát lớn ngày là: Vxây = 154,5/17 = 9,1 (m3) ; Strát = 575,24.0,015/10=0,863 (m3) - Từ ta tính : + Khối lượng xi măng cần dùng lớn ngày : q = 9,1.0,376+0,863.0,376 = 3,74 (T) Vậy khối lượng xi măng dự trữ ngày : Qdtr = 3,74.3 = 11,22 (T) - Diện tích kho chứa xi măng là: F = Qdtr /Dmax= 11,22/ 1,3 = 8,63m2 (trong Dmax = 1,3 T/m2 định mức xếp lại vật liệu) - Diện tích kho có kể lối là: S = .F = 1,5  8,63 = 12,95 m2 Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng F = 3,5x4 = 14 m2 (Với  = 1,4 - 1,6 kho kín lấy  = 1,5) b Kho chứa thép gia công thép Khối lượng thép công trường phải dự trữ để gia công lắp dựng cho tầng gồm : (dầm, sàn, cột, vách, cầu thang) Theo số liệu tính tốn ta xác định khối lượng thép lớn : Qdtr =12,09T Định mức xếp lại vật liệu Dmax = 3,7 T/m2 SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI Diện tích kho chứa thép cần thiết : F = .Qdtr /Dmax = 1,5.12,09/3,7 = 4,9 (m2) Để thuận tiện cho việc xếp, bốc dỡ gia cơng chiều dài thép dài 11,7m nên ta chọn kích thước kho theo F= 3x13 = 39(m2) c Kho xưởng gia công ván khuôn Lượng ván khuôn sử dụng lớn ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn (S = 1042 m2) Ván khuôn dầm sàn bao gồm ván khuôn thép chống thép đà ngang, đà dọc gỗ Tra định mức AF.86121, ta có: + Thép tấm: 1042,35x51,81/100 = 540 kg = 0,54 T + Thép hình: 1042,35x40,7/100 = 424 kg = 0,424 T + Gỗ làm đà: 1042x0,668/100 = 6,96 m3 Theo định mức cất chứa vật liệu: + Thép tấm: - 4,5 T/m2 + Thép hình: 0,8 - 1,2 T/m2 + Gỗ làm đà: 1,2 - 1,8 m3/m2  0,54 0, 424 6,96  Qi    1,5    7,8 1,5 D   maix Diện tích kho: F =  m2 Để thuận lợi cho thi cơng tính tốn kho chứa ván khn kết hợp xưởng gia cơng với diện tích: F = 5.5 = 25 (m2) để đảm bảo thuận tiện xếp chống, đà theo chiều dài d Bãi chứa cát Dựa vào tiến độ thi công lập ta xác định khối lượng xây trát lớn ngày là: Vxây = 154,5/17=9 (m3) ; Strát = 583,1.0,015/10=0,86 (m3) - Từ ta tính : + Khối lượng cát cần dùng lớn ngày : q = 9.0,444+0.86.0,444 = 4,42 (m3) Vậy khối lượng cát dự trữ ngày : Qdtr = 4,42.3 = 13,25 (m3) -Diện tích kho chứa xi măng là: F = .Qdtr /Dmax= 1,1.13,25/ = 4,86 m2  Chọn F = 10 (m2) (trong Dmax = 3-4 m3/m2 định mức xếp lại vật liệu) e Bãi chứa đá Khối lượng đá 46 sử dụng lớn cho đợt đổ bê tơng lót móng với khối lượng: 52,95 m3 Bê tơng M100 sử dụng xi măng PC30 theo định mức ta có đá dăm cần thiết cho m3 bê tơng là: 0,898 m3 - Định mức Dmax = 3-4 m3/m2, với trữ lượng ngày ta có : 52,95.0,898 F  1,1  17, 436m  Chọn F = 18 (m2) f Bãi chứa gạch Dựa vào tiến độ thi công lập ta xác định khối lượng xây lớn ngày : Vxây = 154,4.0,015/17= 9,1 (m3) Vậy số lượng gạch là: 9,1x550 = 5000 (viên) Định mức Dmax= 700v/m2 F  1,1  Vậy diện tích cần thiết là: Dự trữ gạch ngày 5000   15,71m 700 SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHỊNG HÀ NỘI Chọn diện tích xếp gạch F = 16m2 * Xem Bảng 1.21, mục 2, Chương III – Phụ lục phần Thi Cơng 3.3.3 Tính tốn điện thi cơng sinh hoạt Điện thi công chiếu sáng sinh hoạt Tổng công suất phương tiện , thiết bị thi công: * Xem Bảng 1.22, mục 2, Chương III – Phụ lục phần Thi Công Điện chiếu sáng kho bãi, nhà huy, y tế, nhà bảo vệ cơng trình, điện bảo vệ ngồi nhà Điện nhà: * Xem Bảng 1.23, mục 2, Chương III – Phụ lục phần Thi Cơng Điện bảo vệ ngồi nhà: * Xem Bảng 1.24, mục 2, Chương III – Phụ lục phần Thi Công Tổng công suất dùng:  K  P1  1,1   K  P2  K  P3   cos   P= Trong đó:1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp toàn mạng cos  : Hệ số công suất thiết kế thiết bị (lấy = 0,75) Hệ số sử dung điện khơng điều hồ( K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0 )  P1, P2 , P3 tổng công suất nơi tiêu thụ  0,7  51,  1,1   0,8.3,585  1,3   57,36( KW )  0,75  Ptt = Sử dụng mạng lưới điện pha (380/220V) Với sản xuất dùng điện 380V/220V cách nối hai dây nóng, cịn để thắp sáng dùng điện 220V cách nối dây nóng dây lạnh Các đường dây điện đặt theo đường sử dụng cột điện làm nơi treo đèn pha chiếu sáng Dùng cột điện gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách 30 m, cao mặt đất 6,5m, chôn sâu đất 2m Độ chùng dây cao mặt đất 5m a Chọn máy biến áp Ptt 57,36   76, 48( KW ) cos  0,75 Công suất phản kháng tính tốn: Qt = Pt2  Q2t  57,362  76, 482  95, 6KW Cơng suất biểu kiến tính toán: St = Chọn máy biến áp ba pha làm nguội dầu Liên Xơ sản xuất có cơng suất định mức 100 KVA b Tính tốn dây dẫn Tính theo độ sụt điện cho phép: U  M Z M Z 11, 472.0,883    0,04  10% 2 10.U cos  10  U cos  10.62.0,7 Trong đó: M – mơ men tải ( KW.Km ) U - Điện danh hiệu ( KV ) Z - Điện trở 1Km dài đường dây Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp cơng trường 200m Ta có mô men tải M = PxL = 57,36.200 = 11472kW.m = 11,472 kW.km Chọn dây nhơm có tiết diện tối thiểu cho phép đường dây cao Smin = 35mm2 chọn dây A.35.Tra bảng7.9(sách TKTMBXD) với cos  = 0.7 SVTH : NGUYỄN ANH TUẤN – LỚP 2016X4 TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2016-2021 KHU NHÀ Ở CÁN BỘ BIÊN PHÒNG HÀ NỘI Z = 0,883 Như dây chọn A-35 đạt yêu cầu Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải Đường dây sản xuất : Đường dây động lực có chiều dài L = 100m Điện áp 380/220 có  P  51,4(KW )  51400(W ) 100 P.L 100  51400  100   12, 49(mm ) 2 57  380  Ssx = K U d U Trong đó:L = 100 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ U = 5% - Độ sụt điện cho phép K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng) Ud = 380 (V) - Điện đường dây đơn vị Chọn dây cáp có lõi dây đồng Mỗi dây có S = 25mm2 [ I ] = 205 (A ) Kiểm tra dây dẫn theo cường độ : P P 51400 I    198( A)  205( A) 3.Uf cos  3.U f cos  3.220.0, 68 P  51, 4(KW)  51400(W) Trong đó:  Uf = 220 ( V ) cos =0,68:vì số lượng động

Ngày đăng: 23/08/2021, 08:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w