Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
147,86 KB
Nội dung
CHƯƠNG IV BIỂUDIỄNTÍNHIỆUBẰNGCHUỖIFOURIER Lê Vũ Hà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Công nghệ 2009 Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 1 / 13 TínHiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tínhiệu dạng sin Xem xét một hệ thống tuyến tính bất biến có đáp ứng xung h(t) và tínhiệu vào x(t) = e jωt . Đáp ứng của hệ thống được tính như sau: y(t) = h(t) ∗ x(t) = ∞ −∞ h(τ)e jω(t−τ) dτ = e jωt ∞ −∞ h(τ)e −jωτ dτ = H(ω)e jωt ở đó, H(ω) là đáp ứng tần số: H(ω) = ∞ −∞ h(τ)e −jωτ dτ đặc trưng cho đáp ứng của hệ thống với tần số ω của tínhiệu vào dạng sin. Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 2 / 13 TínHiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tínhiệu dạng sin Tínhiệu ra có cùng tần số với tần số của tínhiệu vào dạng sin. Sự thay đổi về biên độ và pha của tínhiệu ra so với tínhiệu vào được đặc trưng bởi đáp ứng tần số H(ω) với hai thành phần sau đây: |H(ω)| = Re[H(ω)] 2 + Im[H(ω)] 2 được gọi là đáp ứng biên độ, và φ(ω) = arctan Im[H(ω)] Re[H(ω)] được gọi là đáp ứng pha của hệ thống. Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 3 / 13 TínHiệu Dạng Sin và Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến với tínhiệu dạng sin Khi đó, ta có thể biểudiễntínhiệu ra dưới dạng sau đây: y(t) = |H(ω)|e jφ(ω) e jωt = |H(ω)|e j[ωt+φ(ω)] nghĩa là, so với tínhiệu vào thì tínhiệu ra có biên độ lớn gấp |H(ω)| lần và lệch pha đi một góc là φ(ω). Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 4 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn BiểudiễnchuỗiFourier của tínhiệu tuần hoàn Một tínhiệu x(t) tuần hoàn với chu kỳ T có thể biểudiễn được một cách chính xác bởi chuỗiFourier dưới đây: x(t) = ∞ k=−∞ c k e jkω 0 t ở đó, ω 0 = 2π/T là tần số cơ bản của tínhiệu x(t). Nói cách khác, mọi tínhiệu tuần hoàn đều có thể biểudiễn như một tổ hợp tuyến tính của các tínhiệu dạng sin phức có tần số là một số nguyên lần tần số cơ bản. Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 5 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Điều kiện hội tụ Điều kiện để sai số bình phương trung bình giữa x(t) và biểudiễnchuỗiFourier của x(t) bằng không là x(t) phải là tínhiệu công suất, nghĩa là: 1 T T 0 |x(t)| 2 dt < ∞ Điều kiện hội tụ tại mọi điểm (điều kiện Dirichlet): x(t) bị chặn. Số điểm cực trị trong một chu kỳ của x(t) là hữu hạn. Số điểm không liên tục trong một chu kỳ của x(t) là hữu hạn. Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 6 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Biểudiễn đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến Đáp ứng của một hệ thống tuyến tính bất biến có đáp ứng tần số là H(ω) với mỗi thành phần e jkω 0 t là H(kω 0 )e jkω 0 t → đáp ứng của hệ thống đó với tínhiệu vào x(t) sẽ biểudiễn được như sau: y(t) = ∞ k=−∞ c k H(kω 0 )e jkω 0 t Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 7 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Tính trực giao của các thành phần {e jkω 0 t } Hai tínhiệu f (t) và g(t) tuần hoàn với cùng chu kỳ T được gọi là trực giao nếu điều kiện sau đây được thỏa mãn: T 0 f (t)g ∗ (t)dt = 0 Hai tínhiệu e jkω 0 t và e jlω 0 t với tần số cơ bản ω 0 = 2π/T trực giao nếu k = l: ∀k = l : T 0 e jkω 0 t e −jlω 0 t dt = 0 Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 8 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Tính các hệ số của chuỗiFourier Các hệ số của chuỗiFourier của tínhiệu tuần hoàn x(t) được tính bằng cách sử dụng tính chất trực giao của các tínhiệu thành phần {e jkω 0 t } như sau: T 0 x(t)e −jkω 0 t dt = T 0 ∞ l=−∞ c l e jlω 0 t e −jkω 0 t dt = ∞ l=−∞ c l T 0 e jlω 0 t e −jkω 0 t dt = c k T → c k = 1 T T 0 x(t)e −jkω 0 t dt Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 9 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểudiễnchuỗiFourier Tính tuyến tính: x(t) = ∞ k=−∞ c k e jkω 0 t và z(t) = ∞ k=−∞ d k e jkω 0 t → αx(t) + βz(t) = ∞ k=−∞ (αc k + βd k )e jkω 0 t Dịch thời gian: x(t) = ∞ k=−∞ c k e jkω 0 t → x(t − t 0 ) = ∞ k=−∞ c k e −jkω 0 t 0 e jkω 0 t Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 10 / 13 [...].. .Biểu DiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểudiễnchuỗiFourier Đạo hàm: ∞ x(t) = ck e jkω0 t k=−∞ dx(t) → = dt ∞ (jkω0 ck )ejkω0 t k=−∞ Tích phân: ∞ ck ejkω0 t x(t) = k=−∞ ∞ t → x(τ )dτ = −∞ Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) k=−∞ Tínhiệu và Hệ thống ck jkω0 t e jkω0 2009 11 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểudiễnchuỗi Fourier. .. Các tính chất của biểu diễnchuỗiFourier Tính đối xứng: với tínhiệu tuần hoàn x(t) có biểudiễnchuỗiFourier ∞ ck ejkω0 t x(t) = k=−∞ phổ mật độ công suất của x(t) là một hàm chẵn, nghĩa là: ∀k : |ck |2 = |c−k |2 Ngoài ra: ∗ Nếu x(t) là tínhiệu thực: ∀k : ck = c−k Nếu x(t) là tínhiệu thực và chẵn: ∀k : ck = c−k Nếu x(t) là tín hiệu thực và lẻ: ∀k : ck = −c−k Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu. .. công suất của tínhiệu thành phần ejkω0 t trong tín hiệu x(t) → hàm biểudiễn giá trị |ck |2 theo tần số ωk = kω0 (k ∈ Z ) cho ta biết phân bố công suất của tín hiệu x(t) và được gọi là phổ mật độ công suất của x(t) Chú ý: phổ mật độ công suất của tínhiệu tuần hoàn là một hàm theo tần số rời rạc Lê Vũ Hà (VNU - ColTech) Tínhiệu và Hệ thống 2009 12 / 13 BiểuDiễnChuỗiFourier của TínHiệu Liên Tục . Vũ Hà (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 4 / 13 Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần. (VNU - ColTech) Tín hiệu và Hệ thống 2009 9 / 13 Biểu Diễn Chuỗi Fourier của Tín Hiệu Liên Tục Tuần Hoàn Các tính chất của biểu diễn chuỗi Fourier Tính