1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

âm vị học âm tiết âm tố hệ thống ngôn ngữ học

20 505 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 794,44 KB

Nội dung

1.1.Âm vị học Nghiên cứu về sự phân biệt tâm lý âm thanh khi một người nói một ngôn ngữ nhất địnhNghiên cứu hệ thống âm thanh được sử dụng trong ngôn ngữNghiên cứu về Phương pháp tạo âm, biến đổi ngữ âm trong lời nói

[Document title] 연구 분야 목록 음운론 1.1 Âm vị học 1.2 Âm vị 1.3 Âm tố 1.4 Âm tiết 1.5 Cách viết, đọc nguyên âm 1.6 Cách viết, đọc phụ âm 1.7 Cách phát âm 형태론 15 2.1 Hình thái 15 2.2 Phân loại từ loại 17 2.2.1 Từ loại 17 2.2.2 Tiểu từ 17 2.2.3 Định từ 18 2.2.4 Trạng từ 18 2.2.5 Động từ tính từ 18 2.2.6 Danh từ, đại từ số từ 19 2.2.7 Cảm thán từ 20 2.2.8 Trợ từ 20 [Document title] 언어학의 연구 분야 음운론 • 화자가 어떤 언어를 구사할 때 심리적으로 구분하는 소리에 대한 연구 • 언어에 사용되는 소리의 체계 연구 • 조음법, 변별적 자질, 운율 연구, 문장 내 음 패턴 변화 1.1 Âm vị học Nghiên cứu phân biệt tâm lý âm người nói ngơn ngữ định Nghiên cứu hệ thống âm sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu Phương pháp tạo âm, biến đổi ngữ âm lời nói Âm hưởng tất âm tự nhiên âm không phân đoạn Âm - Tất âm tạo thơng qua quan lời nói người - âm phân chia Âm vị - Âm mang ý nghĩa khác - Nó mang tính tâm lý trừu tượng mang tính vật lý Âm tố - Âm phân chia sử dụng để phân biệt ý nghĩa lời nói - Âm mang tính khơng phân đoạn với âm sắc giọng nói (trường âm, trọng âm, giai điệu, ngữ điệu, v.v.) 1.2 Âm vị Âm vị phân đoạn nhỏ âm dùng để cấu tạo nên phân biệt cách phát âm Do đó, âm vị nhóm âm với khác biệt tương đối nhỏ đảm [Document title] nhận chức ý nghĩa tùy theo người nói phương ngữ 1.3 Âm tố Cặp đối xứng tối thiểu (Minimal pair contrast) Vì âm có hai nhiều từ vị trí Khi mang lại khác biệt ý nghĩa, hai âm có nghĩa khác Các cặp tối thiểu, cặp cho âm vị riêng biệt tal[달] thal[탈] t'al[딸] phal[팔] fal[팔] : _ al Sự phân bố bổ khuyết (Complementary distribution) kagu [가구] kacuk ㄱ [가죽] ㄱ:kgkㄱ Sự tương đồng âm tính (Phonetic similarity) Ở tiếng Hàn, [h] đứng đầu cuối từ, [ng] đứng cuối mà phải đầu tạo nên phân bố thông thường, hai âm hai âm riêng biệt Vì ㅎ phụ âm hở hàm, ㅇ phụ âm khe hở vịm miệng, nên khơng có điểm chung hai âm 1.4 Âm tiết Các từ âm Một khối lượng âm hình thành đơn lẻ kết kết hợp âm vị học Âm tiết thay đổi tùy theo ngôn ngữ khác Tiếng Anh: strike ngữ âm: Christmas ngữ âm Tiếng Hàn: 스트라이크 ngữ âm: 크리스마스 ngữ âm Tiếng Anh: milk ngữ âm : film ngữ âm Tiếng Hàn:밀크 ngữ âm : 필름 ngữ âm nội dung chất đặc điểm môn ngôn ngữ học (Viết Ngôn Ngữ Hàn Quốc) [Document title] Cho ta thấy cách thức chữ HanKul tao ra, phát âm, cách đọc biến tấu qua thời gian Và so sánh Ngôn Ngữ Hàn Quốc với loại ngôn ngữ khác để tìm thấy đặc trưng đặc biệt vốn có tiếng Hàn Giải thích ý nghĩa ngữ pháp tiếng Hàn, loại ý nghĩa ngữ pháp, phân biệt ý nghĩa quan hệ ý nghĩa tự thân, phân biệt ý nghĩa thường trực ý nghĩa lâm thời 기본 모음 – 10 nguyên âm sau: Ta có bảng 21 chữ nguyên âm tiếng Hàn quốc : 아–어–오–우–으–이–에–애:a–ơ–ô–u–ư–i 야 – 여 – 요 – 유 – 예 – 얘 : ya – yơ – yô – yu – yê – ye 와 – 왜 – 워 – 위 – 웨 : oa – oe – uơ – uy – uê 의 – 외 : ưi/ê/i - uê Trong tiếng Hàn Quốc có 10 nguyên âm bản: ㅏ, ㅑ, ㅓ, ㅕ, ㅗ, ㅛ, ㅜ, ㅠ, ㅡ, ㅣ nguyên âm xây dựng theo trật tự định [Document title] 1.5 Cách viết, đọc nguyên âm + Chú ý: Viết theo chiều từ xuống từ trái qua phải nha b Nguyên âm đơn • a : ㅏ phát âm “a” trường hợp,kể ghép với phụ âm “ch” khơng bị biến dạng tiếng Việt Ví dụ:như tiếng Việt “a” ghép với “ch” thành “ach” tiếng Hàn “a” ghép với “ch” lại đọc “at” • ơ/o : ㅓ phát âm “ơ” “o” tuỳ theo vùng địa lý , lên phía bắc phát âm “o” rõ Trong từ có kết thúc “ㅓ” thường đọc “o” “ơ” , từ có kết thúc phụ âm đọc “o” “ơ” phát âm gần giống “â” tiếng Việt Ví dụ : 에서 = ê xơ 안녕 = an nyơng an nyâng • ô : ㅗ phát âm “ô” tiếng Việt , sau “ô” “k” “ng” kéo dài chút Ví dụ : 소포 = xơ p’ơ 항공 = hang kơơng • u : ㅜ phát âm “u” tiếng Việt , sau “u” “k” “ng” kéo dài chút Ví dụ : 장문 = chang mun 한국 = han kuuk • : ㅡ phát âm “ư” tiếng Việt • i : ㅣ phát âm “i” tiếng Việt • ê : ㅔ phát âm “ê” tiếng Việt mở chút • e : ㅐ phát âm “e” tiếng Việt mở nhiều , gần “a” mà gần “e” c 11 Nguyên âm ghép 애, 얘, 에, 예, 와, 왜, 외, 워, 웨, 위, 의 Ghép với “i”: ㅣ + ㅏ = ㅑ : ya [Document title] ㅣ + ㅓ = ㅕ : yơ ㅣ + ㅗ = ㅛ : yô ㅣ+ ㅜ = ㅠ: yu ㅣ+ ㅔ = ㅖ : yê ㅣ + ㅐ = ㅒ : ye Ghép với “u_/ô_” : ㅗ + ㅏ = ㅘ : oa ㅗ + ㅐ = ㅙ : oe ㅜ + ㅓ = ㅝ : uơ ㅜ + ㅣ = ㅟ : uy ㅜ + ㅔ = ㅞ : uê Ghép với “_i” : ㅡ + ㅣ = ㅢ : ưi/ê/i ㅗ + ㅣ = ㅚ : uê Chú ý : - ㅢ : ưi đọc “ưi”khi đứng câu từ độc lập , đọc “ê” đứng câu đọc “i” đứng cuối câu cuối từ độc lập - ㅚ : uê đọc “uê”cho dù cách viết “oi” - Các nguyên âm tiếng Hàn khơng thể đứng độc lập mà ln có phụ âm khơng đọc “ㅇ” đứng trước đứng độc lập từ câu Ví dụ : khơng viết ㅣ mà viết 이 : hai , số hai không viết ㅗ mà viết 오 : số năm không viết ㅗ ㅣ mà viết 오 이 : dưa chuột 1.6 Cách viết , đọc phụ âm a 14 phụ âm [Document title] b Phụ âm cuối * Hệ thống chữ viết Hangeul yêu cầu âm tiết phải hình thành kết hợp nguyên âm & phụ âm * Các phụ âm vị trí cuối gọi phụ âm cuối hay cịn gọi batchim (받침) Ví dụ: 학, 간, 올, 닭, 꽃, 있다, 없다 phụ âm như:ㄱ, ㄴ, ㄹ, ㄺ, ㅊ, ㅆ, ㅄ gọi phụ âm cuối * Bất kỳ phụ âm phụ âm cuối, có âm phát từ cuối âm tiết: Phụ âm cuối - Cách đọc ㄱ, ㅋ, ㄲ - [-k] ㄴ - [-n] ㄷ, ㅅ, ㅈ, ㅊ, ㅌ, ㅎ, ㅆ - [-t] ㄹ - [-l] ㅁ - [-m] ㅂ,ㅍ - [-p] ㅇ - [-ng] Cách viết: ㅎ +ㅏ + ㄱ = 학 ㄱ + ㅏ + ㄴ = 간 ㅇ + ㅗ + ㄹ = 올 ㄷ + ㅏ + ㄹ + ㄱ = 닭 ㄲ + ㅗ + ㅊ = 꽃 [Document title] ㅇ + ㅣ + ㅆ = 있 ㅇ + ㅓ + ㅂ + ㅅ = 없 Lưu ý: Trong trường hợp từ 감사합니다! 입니다 Thì phụ âm ㅂ đọc [m] thay [p,b] Ví dụ: 감사합니다! đọc (감사함니다!) 안녕하십니까! đọc (안녕하심니까!) Cách nối phụ âm từ trước với ngun âm từ sau: Ví dụ: • 발음 ta nối phụ âm ㄹ + 음 = 름 (bỏ âm ㅇ đi) , từ có cách đọc sau (바름 – ba rưm) • 이것은 ta nối phụ âm ㅅ + 은 = 슨 (bỏ âm ㅇ đi), đọc nguyên câu (이거슨 – i kơ sưn) 한국어에서 /ㅂ/, /ㅍ/, /ㅃ/는 변별적인 소리 단위이며 이들을 음소라고 한다 이들이 서로 다른 음소라는 것은 ‘불’, ‘풀’, ‘뿔’과 같은 서로 다른 의미를 지칭하는 최소대립쌍의 존재를 통해 확인할 수 있다 Trong tiếng Hàn , /ㅂ /,ㅍ / / / ㅃ / đơn vị âm riêng biệt chúng gọi âm vị Thực tế chúng âm vị khác xác nhận thơng qua tồn cặp đối lập tối thiểu đề cập đến ý nghĩa khác như‘불’, ‘풀’, ‘뿔 1.7 Cách phát âm Đây phần quan trọng mà nhiều người bắt đầu học thường bỏ qua Trong tiếng Hàn có nhiều phụ âm cuối (hay gọi patchim - 받침), nhiên có cách để đọc phụ âm cuối Ví dụ: [Document title] - 학 [학] đọc hak - 핰 [학] đọc hak Nguyên tắc 1: nối âm (연음화) Từ phía trước kết thúc phụ âm (patchim), từ phía sau bắt đầu nguyên âm đọc nối phụ âm từ phía trước vào nguyên âm từ phía sau Ví dụ : + 발음[바름] /ba-reum/ + 이름이[이르미] /i-reu-mi/ + 책을[채글] /chae- geul/ + 봄이[보미] /bo-mi/ Từ phía trước kết thúc phụ âm đơi, từ phía sau bắt đầu nguyên âm đọc nối phụ âm thứ từ phía trước vào nguyên âm từ phía sau Ví dụ : + 읽은[일근] /il-geun/ + 없어[업서] /eop-seo/ + 삶이[살미] /sal-mi/ + 앉으[안즈] /an-jeu/ Nguyên tắc 2: trọng âm hoá (경음화) ㄱ,ㄷ,ㅂ+ ㄱ, ㄷ, ㅂ,ㅅ,ㅈ> ㄲ,ㄸ,ㅃ,ㅆ,ㅉ [Document title] - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄱ,ㄷ,ㅂ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄱ, ㄷ, ㅂ,ㅅ,ㅈ phụ âm bị biến đổi thành ㄲ,ㄸ,ㅃ,ㅆ,ㅉ Ví dụ : + 식당[식땅] /shik- ttang/ + 듣고[듣꼬] /deut- kko/ + 꽃집[꼳찝] /kkot-jjip/ + 밥솥[밥쏟] /bap-ssot/ ㄹ+ ㄱ > ㄲ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄹ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄱ phụ âm ㄱ bị biến đổi thành ㄲ Ví dụ : + 갈곳[갈꼳] /gal-kkot/ + 할게[할께] /hal-kke/ + 살거예요[살꺼예요] /sal-kkeo-ye-yo/ ㄴ,ㅁ+ ㄱ, ㄷ,ㅈ > ㄲ,ㄸ,ㅉ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄴ,ㅁ từ thứ bắt đầu phụ âm ㄱ, ㄷ, ㅈ phụ âm bị biến đổi thành ㄲ,ㄸ,ㅉ Ví dụ : + 참고[참꼬] /cham-kko/ + 산적[산쩍] /san-jjeok/ + 신다[신따] /sin-tta/ + 찜닭[찜딹] /jjim-ttak/ ㄹ+ ㄷ,ㅅ,ㅈ> ㅉ,ㅆ,ㅉ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄹ,từ thứ bắt đầu phụ âm ㄷ,ㅅ,ㅈ ㅈ phụ âm bị biến đổi thành ㄸ,ㅆ,ㅉ Ví dụ : + 실시[실씨] /sil-ssi/ + 갈증[갈쯩] /gal-jjeung/ Nguyên tắc 3: biến âm (비음비화) ㅂ+ ㅁ,ㄴ> ㅁ+ ㅁ,ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㅂ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㅁ,ㄴ phụ âm ㅂ bị biến đổi thành ㅁ Ví dụ : + 업무[엄무] /eom-mu/ + 십만[심만] /sim-man/ 10 [Document title] + 집년[짐년] /jim-nyeon/ + 밥내[밤내] /bam-nae/ ㄷ+ ㅁ,ㄴ> ㄴ+ ㅁ,ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄷ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㅁ,ㄴ phụ âm ㄷ bị biến đổi thành ㄴ Ví dụ : + 걷는[건는] /geon-neun/ + 콧물[콘물] /khon-mul/ + 빛나다[빈나다] /bin-na-da/ ㄱ+ ㅁ,ㄴ> ㅇ+ ㅁ,ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄱ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㅁ,ㄴ phụ âm ㄱ bị biến đổi thành ㅇ Ví dụ : + 학년[항년] /hang-nyeon/ + 작년[심만] /jang-nyeon/ + 한국말[한궁말] /han-gung-mal/ + 백만[뱅만] /baeng-man/ ㅁ,ㅇ+ ㄹ> ㅁ,ㅇ+ ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㅁ,ㅇ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄹ phụ âm ㄹ bị biến đổi thành ㄴ Ví dụ : + 음료수[음뇨수] /eum-nyo-su/ + 방류[방뉴] /bang-nyu/ + 심리[심니] /sim-ni ㅂ+ ㄹ> ㅁ+ ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㅂ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄹ phụ âm ㅂ bị biến đổi thành ㅁ, phụ âm ㄹ bị biến đổi thành ㄴ Ví dụ : + 납량[남냥] /nam-nyang/ + 컵라면[컴나면] /khyeom-na-myeon/ ㄱ+ ㄹ> ㅇ+ ㄴ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄱ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄹ phụ âm ㄱ bị biến đổi thành ㅇ, phụ âm ㄹ bị biến đổi thành ㄴ Ví dụ : 11 [Document title] + 대학로[대항노] /dae-hang-no/ + 곡류[공뉴] /gong-nyu/ Nguyên tắc 4: nhũ âm hố (유음비화) ㄹ+ ㄴ> ㄹ+ ㄹ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄹ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄴ phụ âm ㄴ bị biến đổi thành ㄹ Ví dụ : + 일년[일련] /il-lyeon/ + 설날[설랄] /seol-lal/ + 스물네[스물레] /seu-mul-le/ ㄴ+ ㄹ> ㄹ+ ㄹ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄴ, từ thứ bắt đầu phụ âm ㄹ phụ âm ㄴ bị biến đổi thành ㄹ Ví dụ : + 연락[열락] /yeol-lak/ + 민력[밀력] /mil-lyeok/ + 진리[질리] /jil-li/ Nguyên tắc 5: vòm âm hố (구개음화) ㄷ,ㅌ+ 이> 지,치 - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄷ,ㅌ, từ thứ 이 이 đọc thành 지,치 Ví dụ : + 같이[가치] /ga-chi/ + 해돋이[해도지] /hae-do-ji/ Nguyên tắc 6: giản lược ㅎ (‘ㅎ‘탈락) ㅎ+ nguyên âm > ㅎ trở thành âm câm - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㅎ, từ phía sau bắt đầu nguyên âm ㅎ trở thành âm câm Ví dụ : + 좋아요[조아요] /jo-a-yo/ 12 [Document title] + 놓아요[노아요] /no-a-yo/ Nguyên tắc 7: bật hoá (격음화) ㄱ,ㄷ+ ㅎ> ㅋ,ㅌ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㄱ,ㄷ từ thứ bắt đầu phụ âm ㅎ phụ âm ㅎ đọc thành ㅋ,ㅌ Ví dụ : + 축하하다[추카하다] /chu-kha-ha-da/ + 못해요[모태요] /mot-thae-yo/ ㅎ+ ㄱ,ㄷ > ㅋ,ㅌ - Từ phía trước kết thúc phụ âm ㅎ từ thứ bắt đầu phụ âm ㄱ,ㄷ phụ âm ㅎ đọc thành ㅋ,ㅌ Ví dụ : + 까맣다[까마타] /kka-ma- tha/ Nguyên tắc 8: cách đọc 의 의 đọc 의 - Khi 의 đứng vị trí đầu câu đọc 이 Ví dụ : + 의사[의사] /eui-sa/ + 의자[의자] /eui-ja/ 의 đọc 이 - Khi 의 đứng vị trí thứ trở đọc 이 Ví dụ : + 주의[주이] /ju-i/ + 동의[동이] /dong-i/ 의 đọc 에 - Khi 의 mang ý nghĩa “của” sở hữu đọc 에 Ví dụ : + 아빠의안경[아빠에안경] /appa-e-an-kyeong/ 폐에서 내뱉는 날숨을 구강이나 비강에서 조절해, 여러가지 음을 낸다 어떤 장소에서 어떻게 조절되는가에 의해, 어던 음이 나올지가 결정된다 조절하는 장소를 조음점, 조절의 방법을 조음법이라고 한다 13 [Document title] 예) [타]라는 음을 발음해보자 처음에혀끝을 잇몸(치경)의 뒷면에 붙여 숨의 통로를 막아, 그다음 혀끝을 떼어 숨을 개방했다 조음점을 폐쇄해 숨을 멈추어, 그뒤, 폐쇄를 열렀을때 나오는 자음이 파열음이다 [타]의 자음은, 잇몸(치경)을 조음점으로 하는 파열음이다 Các âm khác tạo cách kiểm soát thở từ phổi qua khoang miệng đường mũi Việc kiểm soát thực đâu định âm tạo Nơi điều chỉnh gọi điểm tạo âm âm, phương pháp điều chỉnh gọi phương pháp tạo âm Ví dụ) Chúng ta thử phát âm âm [타] Đầu tiên, gắn đầu lưỡi vào mặt sau nướu (치경) để chặn đường thở, sau đưa đầu lưỡi để mở Phụ âm tạo điểm khớp đóng lại để giữ hơi, sau điểm đóng mở phụ âm nổ Phụ âm [ta] âm nổ với nướu (치경) điểm phát âm 형태론 • 언어에서 형태소들이 결합하여 낱말을 형성하는 규칙에 대한 연구 • 전통적 관점: 형태론 + 통사론 = 문법론 2.1 Hình thái Nghiên cứu quy tắc hình thành từ cách kết hợp hình vị ngơn ngữ Quan điểm truyền thống: hình thái học + cú pháp = ngữ pháp Hình thái học nghiên cứu cấu tạo từ, bao gồm cách từ hình thành ngôn ngữ cách thức biến đổi từ ngữ tùy thuộc vào cách sử dụng câu Mỗi người học ngôn ngữ, cần phải trang bị kiến thức trực quan cách tạo từ để nâng cao khả nhận biết am hiểu từ cách có hệ thống Cấu trúc 1: Chủ ngữ + vị ngữ (động, tính từ) Cấu trúc 2: chủ ngữ + tân ngữ + vị ngữ Cấu trúc 1: chủ ngữ + tân ngữ + vị ngữ 14 [Document title] Làm để chủ ngữ, tân ngữ hay vị ngữ Chủ ngữ gắn với tiểu từ (trợ từ) chủ ngữ: 이,가,và tân ngữ gắn tiểu từ(trợ từ) bổ ngữ 을, 를 Chủ ngữ tân ngữ câu thay đổi vị trí trật tự câu tiểu từ gắn sau thành phần có vai trò xác định vai trò ngữ pháp thành phần đứng trước tân ngữ hay chủ ngữ Đối với từ kết thúc nguyên âm 가 thêm vào, từ kết thúc phụ âm 이 thêm vào Nếu danh từ kết thúc phụ âm kết hợp với 을, danh từ kết thúc nguyên âm kết hợp với 를 Trong tiếng Hàn, chủ ngữ trường hợp xác định trước tình cụ thể bị lược bỏ Động từ câu thay đổi với nhiều hình thái đa dạng, với động từ 가다/ đi, 가다 hình thái ban đầu người ta kết hợp nhiều yếu tố ngữ pháp khác vào thân từ 가 để biểu ý nghĩa khác Chẳng hạn như: 가 요, 갑니다, 갈 겁니다, 갑시다, 가세 요 Những biến đổi biểu ý nghĩa khác kính trọng đối tượng giao tiếp, thời, thể, thái độ người nói Ví dụ cấu trúc: chủ ngữ + tân ngữ + vị ngữ - 그는 물 을 Anh uống nước Cấu trúc: chủ ngữ + vị ngữ(động, tính từ) Cấu trúc có lẽ cấu trúc dễ dàng với bạn bắt đầu học tiếng Hàn, chắn học kiểu cấu trúc không làm bạn rối trí, cấu trúc chủ ngữ + vị ngữ giống với cấu trúc tiếng Việt phải khơng bạn, khơng khó để bạn tạo câu có cấu trúc Đơi người muốn nói hành động làm mà bối cảnh hồn tồn khơng cần thiết Ví dụ: • 난 노래 Tôi hát 15 [Document title] Sẽ dễ dàng bạn làm quen hiểu tiếng Hàn cách chia nhỏ từ hiểu chúng Trong câu tiếng Hàn, kết thúc câu cần phải có tính từ động từ Biết quy tắc dễ dàng với việc học tiếng Hàn Mình hy vọng cấu trúc giúp ích cho bạn học tiếng Hàn, đặc biệt bạn người bắt đầu 2.2 Phân loại từ loai 2.2.1 Từ loại (품사) “품사란 단어를 문법적 성질의 공통성에 따라 몇 갈래로 묶어 놓은 것이다” Với ý nghĩa là: từ loại lớp từ phân chia, gộp lại thành nhóm sở tính đồng thuộc tính ngữ pháp Có tiêu chuẩn để phân chia từ loại tiếng Hàn: - Chức ngữ pháp (기능): chức tính chất kết hợp cú pháp cụm từ câu từ (Mối quan hệ từ với từ khác câu) - Ngữ nghĩa (의미): ý nghĩa tổng quát vật, hành động trạng thái, phẩm chất từ - Hình thái (형태): Các phạm trù hình thái từ, đặc trưng hình thái từ Căn theo tiêu chuẩn từ tiếng Hàn phân thành từ loại sau: danh từ (명사), đại từ (대명사), số từ (수사), động từ (동사), tính từ (형용사), trạng từ (부사), định từ (관형사), cảm thán từ (감탄사), tiểu từ(조사) Trong số từ loại tiếng Hàn, có số từ loại đặc biệt, không tương ứng so sánh với tiếng Việt như: định từ, tiểu từ 2.2.2 Tiểu từ (조사): Theo tiếng Hàn vay mượn từ chữ Hán gọi "조사(助詞) có nghĩa “trợ từ”, từ trợ giúp cho thể từ, thuật ngữ tiểu từ (Particles) sử dụng để tránh hiểu nhầm với khái niệm trợ từ tiếng Việt Tiểu từ tiếng Hàn từ ngữ pháp, có tính hạn chế, phụ thuộc, câu chúng kết hợp với từ (hay ngữ) có tính độc lập biểu thị mối quan hệ ngữ pháp từ (ngữ) đó: “조사는 자립성이 있는 말에 붙어 그 말과 다른 말과의 관계를 표시하는 품사로 정의되고 있다” Tiểu từ tiếng Hàn chia thành hai loại: tiểu từ cách (격조사) tiểu từ đặc biệt (특수조사) 16 [Document title] 2.2.3 Định từ (관형사): Định từ, trạng từ, không biến đổi dạng thức tham gia hoạt động ngữ pháp, khơng có tính độc lập, gồm từ có vị trí chun trước thể từ để giới hạn, bổ sung mặt ý nghĩa cho thể từ đó: “관형사는 체언 앞에서 그 체언의 뜻을 분명하게 제한하는 품사이다” Từ loại này, tiếng Hàn ln có chức làm định ngữ có hình thái riêng biệt Tuy số lượng từ không nhiều ngữ pháp tiếng Hàn từ xếp vào từ loại riêng, gọi 관형사(冠形詞), dịch theo thuật ngữ tiếng Anh Determinative Adnominal nghĩa từ hạn định cho danh từ, tương đương với định tố Định từ chia làm ba loại định từ tính chất, trạng thái (성상관형사), định từ số lượng (수관형사) định từ định (지시관형사) 2.2.4 Trạng từ: Trạng từ tiếng Hàn có số điểm khác biệt mặt hình thái so với số ngôn ngữ khác tiếng Việt Nhìn chung giáo trình ngơn ngữ, trạng từ định nghĩa từ loại đặt trước vị từ hay từ khác để giới hạn mặt ý nghĩa cho từ đó: “부사는 용언이나 다른 말 앞에 놓여 그 말의 뜻을 분명히 제한해 주는 품사이다” Trạng từ tiếng Hàn phân thành hai loại trạng từ bổ nghĩa cho câu (문장부사) trạng từ bổ nghĩa cho thành phần câu (성분부사) 2.2.5 Động từ tính từ: Động từ tính từ tiếng Hàn hai từ loại có vai trị chủ yếu làm vị ngữ câu Theo đó, hai từ loại có biến đổi hình thái từ, hay nói cách khác, ta thấy rõ chúng tượng biến đổi dạng thức (chắp dính) từ sử dụng câu Động từ từ loại biểu thị hành động trạng thái trình: “동사는 사물의 움직임을 과정적으로 표시하는 품사이다” Vd: 그가 웃다/ Anh cười “그” chủ ngữ, “웃” động từ Tính từ từ loại biểu thị tính chất, thuộc tính vật, hành động: 17 [Document title] “형용사는 사물의 성질이나 상태를 표시하는 품사로 정의되고 있다” Chức tính từ đảm nhận câu vị ngữ định ngữ Vd: 날씨가 좋다 이 식당은 깨끗하다 2.2.6 Danh từ, đại từ số từ: “명사, 대명사, 수사는 문장의 몸, 주체되는 자리에 나타나는 일이 많으므로 체언이라고 부르기도 한다 이들 단어류는 목적어나 서술어로 나타나는 일도 없지 않으나 뚜렷한 기능이 주어적인 쓰임이기 때문에 전통적으로 이런 이름이 사용되어 왔다.” Có thể hiểu rằng: danh từ, đại từ số từ tiếng Hàn thường xuất vị trí biểu chủ thể câu nên gọi chung lại thể từ Các từ loại đảm nhận vai trò làm bổ ngữ hay vị ngữ câu, song chức chủ yếu thường thấy chúng chức làm chủ ngữ Danh từ từ loại, mặt ý nghĩa, biểu thị tên gọi cho vật, tượng: “명사는 일반적으로 사물의 이름을 가리키는 품사로 정의되고 있다” Về mặt chức năng, danh từ chủ yếu có chức ngữ pháp làm chủ ngữ bổ ngữ câu Về mặt hình thái, nói, danh từ tiếng Hàn khơng biến đổi hình thái hoạt động ngữ pháp Đặc biệt danh từ khơng có phạm trù giống(giống đực-giống cái) hay phạm trù số(số ít-số nhiều, số đếm được-số không đếm được) Trong tiếng Hàn, danh từ phân thành loại: danh từ chung (보통명사), danh từ riêng (고유명사), danh từ độc lập (자립명사), danh từ phụ thuộc (의존명사) Vd: 고양이가 소파에 앉아 있다 Con mèo ngồi ghế sofa 플라톤은 그리스의 유명한 학자이다 Plato học giả tiếng Hy Lạp Đại từ từ dùng để thay thế, định danh từ ngữ cảnh định: “대명사는 사물에 이름을 붙이지 않고 다만 가리키기만 하는 품사로 정의되고 있다” 18 [Document title] Trong tiếng Hàn, đại từ chia thành đại từ nhân xưng (인칭대명사) đại từ định (지시대명사) Ví dụ: Đại từ ngơi thứ nhất(제 인칭대명사): Đại từ chủ yếu sử dụng để người nói Vd: 나, 저, 우리, 저희, Đại từ thứ hai (제 인칭대명사): Đại từ chủ yếu sử dụng để người nghe Vd: 너, 너희, 당신, 그대, Đại từ thứ ba (제 인칭대명사): Đại từ người thứ ngơi thứ nói tới Vd: 그, 그들, 이들, 저들, Số từ từ số lượng hay thứ tự vật: “수사는 사물의 수량이나 순서를 가리키는 품사로 정의되고 있다” Theo số từ phân làm hai loại: số từ số lượng (양수사) số từ thứ tự (서수사) Ví dụ : 고양이를 한 마리를 키우고 있다 Tôi nuôi mèo 2.2.7 Cảm thán từ (감탄사) Từ cảm thán hay thán từ từ biểu xảy lời nói riêng biệt nhằm thể cảm giác phản ứng tự phát Vd: 아이고, 깜짝이야, 진짜, 엄마야, 대박, 그래요, 2.2.8 Trợ từ Từ loại gắn vào danh từ, đại từ, số từ, phó từ, vĩ tố, để biểu thị quan hệ ngữ pháp từ với từ khác bổ nghĩa cho từ +주격 조사 ( Trợ từ chủ cách): Trợ từ biểu thị tư cách chủ ngữ vị ngữ câu Vd: 이, 가, 은,는 저는 학생입니다 +서술격 조사 (Trợ từ vị cách) : Đóng vai thể từ câu, làm cho có vai trò vị ngữ diễn tả vận động, trạng thái, tính chất, chủ ngữ Chỉ có “ 이다” dùng cuối câu 19 [Document title] Vd: 저는 학생이다 +관형격 조사( Trợ từ định cách): Trợ từ làm cho thể từ đứng trước đíng vao trị bổ nghĩa cho thể từ đứng sau câu Tài liệu tham khảo http://eng.vn/tai-lieu/tim-hieu-ngu-phap-tieng-han-1933/ https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_v%E1%BB%8B https://www.google.com/search?q=%C3%A2m+v%E1%BB%8B+l%C3%A0+g%C3%AC&oq=%C3%A 2m+v%E1%BB%8B+l%C3%A0+&aqs=chrome.0.0j69i57j0l6.9774j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8 https://tailieu.vn/doc/am-to-va-su-phan-loai-am-to-1319094.html 20 ... âm: Christmas ngữ âm Tiếng Hàn: 스트라이크 ngữ âm: 크리스마스 ngữ âm Tiếng Anh: milk ngữ âm : film ngữ âm Tiếng Hàn:밀크 ngữ âm : 필름 ngữ âm nội dung chất đặc điểm môn ngôn ngữ học (Viết Ngôn Ngữ Hàn Quốc)... 1.1 Âm vị học Nghiên cứu phân biệt tâm lý âm người nói ngơn ngữ định Nghiên cứu hệ thống âm sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu Phương pháp tạo âm, biến đổi ngữ âm lời nói Âm hưởng tất âm tự nhiên âm. .. cách có hệ thống Cấu trúc 1: Chủ ngữ + vị ngữ (động, tính từ) Cấu trúc 2: chủ ngữ + tân ngữ + vị ngữ Cấu trúc 1: chủ ngữ + tân ngữ + vị ngữ 14 [Document title] Làm để chủ ngữ, tân ngữ hay vị ngữ

Ngày đăng: 22/08/2021, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w