Bài 2 các lĩnh vực chủ yếu của KHTN Đây là bài trình chiếu được thiết kế phù hợp với chương trình mới của bộ giáo dục bao gồm các hình ảnh và video sống động nhất để giáo viên có thể đưa được bài học đến với học sinh.Nhận làm slide theo yêu cầu, cam kết uy tín giá cả hạt rẻ. Liên hệ 0912646993
BÀI 2: Các lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên Mục tiêu học Phân biệt lĩnh vực khoa tự học nhiên vào đối tượng Tuỳ vào đối tượng nghiên cứu màhọc khoa tựdựa nhiên chia thành số lĩnh vực khác Em biết lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên nào? Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng 1 LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hãy dự đốn thí nghiệm 1, 2, 3, thuộc lĩnh vực khoa học Thực thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Cầm tờ giấy giơ lên cao bng tay Quan sát tờ giấy rơi Thí nghiêm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vơi Quan sát tượng xảy Thí nghiệm 3: Quan sát trình nảy mầm hạt đậu Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào địa cầu, học sinh khác cho địa cầu quay Mô tả tượng ngày đêm qua việc quan sát vùng chiêu sáng địa cẩu Thí nghiệm 1: Cầm tờ giấy giơ lên cao buông tay Quan sát tờ giấy rơi Vật lý học Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi Quan sát tượng xảy Hố học Thí nghiệm 3: Quan sát q trình nảy mầm hạt đậu Sinh học Thí nghiệm 4: Mô tả tượng ngày đêm qua việc quan sát vùng chiếu sáng địa cầu Thiên văn học - Kết luận Khoa học tự nhiên bao gồm số lĩnh vực như: Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động, lực, lượng biến đổi lượng Hình 2.1 Sự nảy mầm hạt đậu Hình 2.2 Chiếu đèn pin vào địa cầu - Kết luận • Hố học nghiên cứu chất biến đổi chúng • Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu vật sống, mối quan hệ chúng với với mơi trường • Khoa học Trái Đất nghiên cứu Trái Đất bầu khí • Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đồi vật thể bầu trời Hình 2.3 Mơ hình trồng rau thuỷ canh nhà Hình 2.4 Bản tin dự báo thời tiết Đài truyền hình Việt Nam Hình 2.5 Mơ hình chăn ni bị sữa tiên tiến Hình 2.6 Nơng dân xử lí đất chua vơi bột Hình 2.7 Sử dụng pin lượng mặt trời Hình 2.8 Sử dụng kính thiên văn quan sát bầu trời + Trồng rau thuỷ canh (Hình 2.3), chăn ni bị sữa (Hình 2.5): Sinh * Ứng dụng hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến học lĩnh vực khoa học tự nhiên ? + Bón vơi khử chua cho đất (Hình 2.6): Hố học + Sử dụng pin lượng mặt trời tạo điện (Hình 2.7): Vật lí học + Dự báo thời tiết (Hình 2.4): Khoa học Trái Đất Kể thêm số ứng dụng khoa học tự nhiên sống + Sử dụng mà kínhcác thiên quan (Hình em văn biếtsát quabầu tìmtrời hiểu thực2.8): tế ? Thiên văn học 2 VẬT SỐNG VÀ VẬT KHƠNG SỐNG Hình 2.11 Đá sỏi Hình 2.12 Máy tính Quan sát hình từ 2.9 đến 2.12, em cho biết vật hình có đặc điểm khác (sự trao đổi chất, khả sinh trưởng, phát triển sinh sản) - Kết luận Một số dấu hiệu đặc trưng cho vật sống: • Trao đổi chất chuyển hoá lượng: Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ mơi trường để tích luỹ chuyển hố lượng nuôi sống thể đồng thời thải chất thải mơi trường • Sinh trưởng, phát triển: Sinh vật lớn lên, tăng trưởng kích thước hình thành phận • Vận động: Sinh vật di chuyển (động vật), trao đổi chất thể sống với mơi trường, để sinh trưởng phát triển • Cảm ứng: Sinh vật phản ứng lại tác động mơi trường • Sinh sản: Sinh vật sinh sản để trì nịi giống Lưu ý Tóm lại Vật sống vật có biểu Đến độ tuổi định thiên tai, bệnh tật, vật sống bị chết trở thành vật khơng sống sống trao đổi chất chuyển hoá lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản Vật khơng sống vật khơng có biểu sống Một robot cười, nói hành động người Vậy robot vật sống hay vật khơng sống? => robot khơng có đặc trưng sống Do đó, vật khơng sống Bài tập thực hành Em kể tên số hoạt động thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên: a) Vật lí học d) Khoa học Trái Đất b) Hoá học e) Thiên văn học c) Sinh học Bài tập thực hành Vật sau gọi vật không sống? A A Con ong B B Vi khuẩn C C Than củi D D Cây cam THANK YOU! ... vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng 1 LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hãy dự đoán thí nghiệm 1, 2, 3, thuộc lĩnh vực khoa học Thực thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Cầm tờ giấy... văn biếtsát quabầu tìmtrời hiểu thực2.8): tế ? Thiên văn học 2 VẬT SỐNG VÀ VẬT KHƠNG SỐNG Hình 2. 11 Đá sỏi Hình 2. 12 Máy tính Quan sát hình từ 2. 9 đến 2. 12, em cho biết vật hình có đặc điểm... mặt trời Hình 2. 8 Sử dụng kính thiên văn quan sát bầu trời + Trồng rau thuỷ canh (Hình 2. 3), chăn ni bị sữa (Hình 2. 5): Sinh * Ứng dụng hình từ 2. 3 đến 2. 8 liên quan đến học lĩnh vực khoa học