1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

77 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,34 MB

Nội dung

Bài giảng Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại có nội dung trình bày tổng quan về pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ thể trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hợp đồng thương mại, hợp đồng mua bán quốc tế,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG  KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Khái niệm Đặc điểm: ­ Chủ thể: Là thương nhân, bao gồm: các thể nhân, pháp nhân, Nhà nước Riêng đối với Nhà nước, thì Nhà nước có quyền miễn trừ tư pháp và quyền   miễn thi hành án Ví dụ: Trịnh Vĩnh Bình (Việt Kiều, gốc Việt, quốc tịch Hà Lan) vẫn có thể  kiện chính phủ Việt Nam ra tịa án quốc tế vì Việt Nam có ký hiệp định đầu  tư song phương với Hà Lan, trong đó có phần từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp ­ Khách thể: là đối tượng các bên hướng tới Vậ t Hành vi Bất tác vi ­ Nội dung: quyền và nghĩa vụ của chủ thể khi tham gia vào hoạt động KTĐN ­ Nguồn luật: Điều ước quốc tế. Ví dụ: Cơng ước viên 1980 Luật quốc gia Tập qn thương mại quốc tế Án lệ, hợp đồng mẫu MT FTU K56 Tại Việt Nam, án lệ đã được coi là nguồn luật, được Hội đồng thẩm phán   Tịa án nhân dân tối cao cơng bố Án lệ được sử dụng khi chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ án; để  đảm bảo sự  cơng bằng cho các vụ  án trước và sau có cùng các tình tiết   (tính thống nhất) Sự đan xen, giao thoa và xung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia Tính phức tạp và đa dạng về nguồn luật Khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh:  Tịa án, trọng tài của một quốc gia khơng có thẩm quyền đương nhiên => lựa  chọn (chỉ có thẩm quyền đương nhiên khi hai bên thỏa thuận)  Khó khăn trong việc lựa chọn tịa án hoặc trọng tài. Vì bên nào cũng muốn   chọn tịa án hoặc trọng tài của nước mình, nên thường sẽ chọn một nước thứ   Khó khăn trong việc cưỡng chế và thi hành quyết định của tịa án hoặc trọng  tài Ví dụ: Làm thế nào để  thi hành được phán quyết của trọng tài Việt Nam tại nước   ngồi? Cơng ước New York 1958 về cơng nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước  ngồi: Phán quyết của trọng tài quốc tế  VN muốn có thẩm quyền thi hành trên  nước Pháp phải trải qua thủ tục cơng nhận và thi hành Tuy nhiên, nếu 2 bên khơng đồng thời là thành viên của cơng  ước: Hầu hết các   quốc gia thực hiện trên cơ sở ngun tắc có đi có lại II CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT KTĐN (khơng thi) ­ Ngun tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận: ngun tắc cơ bản ­ Ngun tắc bình đẳng ­ Ngun tắc thiện chí, trung thực ­ Ngun tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại ­ Ngun tắc áp dụng tập qn trong hoạt động KTĐN ­ Nguyên tắc thừa nhận giá trị của thông điệp dữ liệu trong giao dịch KTĐN MT FTU K56 MT FTU K56 CHƯƠNG II: CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I THƯƠNG NHÂN Khái niệm 1.1 Theo cách hiểu của một số nước phát triển Thuật ngữ: Tiếng Anh: businessman, merchant Định nghĩa:  Điều L121­1 BLTM Pháp: “Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương  mại và coi đó là nghề nghiệp thường xun của mình.” Điều 4 BLTM Nhật Bản: “Thương nhân là người nhân danh mình tham gia vào  các giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh” Điều 2 – 104 UCC: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ  với   những hàng hóa thuộc chủng loại nhất định hoặc thực hiện những nghiệp vụ  bằng cách khác nào đó và xét về  tính chất nghiệp vụ của mình, họ  được coi là  những người có kiến thức hoặc kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp vụ  hoặc đối với những hàng hóa là đối tượng của các hợp đồng thương mại.” Đặc điểm: Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại:  Thế nào là hành vi thương mại?  Phân biệt hành vi thương mại và hành vi dân sự Hành vi dân sự Thời   điểm  Xuất hiện trước do hành vi trao đổi  xuất hiện sản phẩm để tiêu dùng từ thời ngun  thủy Mục đích Tiêu dùng Hành vi thương mại Xuất hiện sau, khi lần phân  cơng   lao   động   lần     xuất  Sinh lợi  Phân loại hành vi thương mại:  Dựa vào lĩnh vực phát sinh cũng như đối tượng của hành vi thương mại: Hành vi thương mại hành hóa Hành vi thương mại dịch vụ Hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư MT FTU K56 Hành vi thương mại trong lĩnh vực SHTT Đặc điểm:  Thương nhân thực hiện các hành vi thương mại một cách độc lập và nhân   danh chính mình  Thương nhân coi việc thực hiện hành vi thương mại là nghề nghiệp thường   xun của mình  KL: Thương nhân là người thực hiện các hành vi thương mại một cách độc   lập, nhân danh mình và coi đó là nghề nghiệp thường xun của mình 1.2 Thương nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam Khác nhau: Phạm vi để  được trở  thành thương nhân năm 2005 rộng hơn:   Doanh nghiệp tư nhân: khơng được coi là pháp nhân nên khơng được tính là thương  nhân theo Luật TM 1997 MT FTU K56  Đặc điểm 2: Hoạt động thương mại một cách độc lập, mang danh nghĩa   chính mình và vì lợi ích của bản thân mình  Đặc điểm 3: Thực hiện các hành vi thương mại mang tính nghề  nghiệp,   thường xun  Đặc điểm 4: Có đăng ký kinh doanh  Đặc điểm 5: Phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi Các loại thương nhân: MT FTU K56  Thương nhân là cá nhân Có đầy đủ  năng lực  pháp luật và năng lực hành vi thực  hiện hoạt  động   thương mại Có đầy đủ dấu hiệu pháp lý của thương nhân  Thương nhân là các tổ chức kinh tế Phân loại hành vi thương mại Dựa vào tính chất của hành vi và chủ thể thực hiện hành vi thương mại:  Hành vi thương mại thuần túy: là hành vi có tính chất thương mại vì bản  chất của nó thuộc về  cơng việc bn bán hoặc vì hình thức của nó được  pháp luật coi là tiêu biểu cho hành vi thương mại Ví dụ: mua hàng hóa để bán kiếm lời  Hành vi thương mại phụ  thuộc: là hành vi có bản chất là dân sự  nhưng do   thương nhân thực hiện Ví dụ: thương nhân mua máy in để  nhân viên sử  dụng, mua thiết bị  văn  phòng: được thực hiện bởi thương nhân  Hành vi thương mại hỗn hợp: là hành vi thương mại đối với chủ  thể  này   nhưng lại là hành vi dân sự đối với chủ thể khác Ví dụ: thương nhân bán hàng cho người tiêu dùng và người tiêu dùng mua về  sử dụng.  Đối với hành vi thương mại hỗn hợp: Hợp  đồng mua bán chung cư, tịa  thường phán quyết là hợp đồng dân sự Thương nhân nước ngồi hoạt động tại Việt Nam:  Khái niệm: là thương nhân được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy  định của pháp luật nước ngồi hoặc được pháp luật nước ngồi cơng nhận Đối với thương nhân, 100% vốn nước ngồi, được thành lập và đăng ký kinh  doanh tại Việt Nam thì là thương nhân Việt Nam  Các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngồi tại Việt Nam: Mở VPĐD: Địa vị pháp lý: Quyền và nghĩa vụ: Điều 17 và 18 Đặt chi nhánh tại Việt Nam: Địa vị  pháp lý: Quyền và nghĩa vụ: Điều 19 và   20 MT FTU K56 Điểm khác biệt lớn nhất: VPĐD khơng được ký kết HĐ kinh doanh cịn chi  nhánh được ký kết HĐ phù hợp với hoạt động của mình Thành lập các doanh nghiệp FDI: Địa vị pháp lý: là thương nhân Việt Nam Quyền và nghĩa vụ: theo quy định của pháp luật doanh nghiệp, pháp luật  đầu tư và các quy định pháp luật có liên quan khác Hợp đồng hợp tác kinh doanh  Làm việc với một đối tác phải kiểm tra tư cách pháp lý:  Có thẩm quyền giao hết hợp đồng hay khơng? Có giấy ủy quyền hay khơng? Cả VPĐD và chi nhánh đều khơng phải pháp nhân  Chấm dứt hoạt động của thương nhân nước ngồi tại Việt Nam Hết thời hạn ghi trong giấy phép Theo đề  nghị  của thương nhân và được cơ  quan quản lý nhà nước có thẩm  quyền chấp nhận Theo quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền do vi phạm  pháp luật và quy định của giấy phép Do thương nhân bị tun bố phá sản MT FTU K56 Khi thương nhân nước ngồi chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp  luật nước ngồi đối với hình thức VPĐD, chi nhánh và tham gia HĐ hợp tác   kinh doanh với bên Việt Nam Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật Điều kiện để trở thành thương nhân II.1 Điều kiện thực hiện hoạt động thương mại Thực hiện hoạt động thương mại một cách thường xuyên liên tục Thực hiện hoạt động thương mại như một nghề nghiệp của mình II.2 Điều kiện về nghề nghiệp Thực hiện các hành vi thương mại như một nghề nghiệp thường xun Vấn đề về kiến thức và kinh nghiệm: với một số ngành nghề cần có chứng chỉ  hành nghề (mơi giới chứng khốn, bán thuốc, bán kính đeo mắt…) Vấn đề  về  ngành nghề  kinh doanh có điều kiện: ngân hàng, bảo hiểm, vận tải   đường bộ, phân phối dưới dạng các đại siêu thị Vấn đề kiêm nhiệm: cơng chức, luật sư… II.3 Điều kiện đăng ký kinh doanh Là điều kiện theo quy định của Luật TM Việt Nam năm 2005 Cá nhân, tổ  chức tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh  nghiệp năm 2014 Nhóm các cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên nhưng khong   phải đăng ký kinh doanh  Định nghĩa: Nghị định số 39/2007/NĐ­CP “Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một   số  hoặc tồn bộ  các hoạt động được pháp luật cho phép về  mua bán hàng hóa,   cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng khơng thuộc   đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về  đăng ký kinh   doanh và khơng gọi là “thương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể   bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây: MT FTU K56 a) Bn bán rong (bn bán dạo) là các hoạt động mua, bán khơng có địa điểm cố   định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận   sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các   sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong; b) Bn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc khơng có địa   điểm cố định; c) Bán q vặt là hoạt động bán q bánh, đồ  ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc   khơng có địa điểm cố định; d) Bn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán   cho người mua bn hoặc người bán lẻ; đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trơng giữ   xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ  tranh, chụp  ảnh và các dịch vụ  khác có hoặc khơng có địa   điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xun khơng phải đăng ký   kinh doanh khác.” Quy chế thương nhân: Khái   niệm:     tổng   hợp     quy   phạm  pháp  luật   điều   chỉnh   hoạt  động  của  thương nhân kể từ khi thương nhân ra đời đến khi thương nhân chấm dứt hoạt   động  Đối với thương nhân thì ra đời khi thương nhân được cấp giấy chứng  nhận đăng ký doanh nghiệp Bao gồm:   Quy chế pháp lý  Quy chế xã hội  Quy chế về thuế 3.1  Quy chế pháp lý Khái niệm: là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh địa vị  pháp lý của   thương nhân Quyền của thương nhân: MT FTU K56 MT FTU K56 Im lặng chỉ   được coi là chấp nhận khi 2 bên có thỏa thuận hoặc có thói quen  thương mại MT FTU K56 Khơng thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng Thực hiện khơng tốt nghĩa vụ trong hợp đồng Ngun tắc “Suy đốn lỗi”: MT FTU K56 o Nội dung: Thụ trái có hành vi vi phạm hợp đồng thì bị  suy đốn là có  lỗi o Trái chủ: bên có quyền, có thiệt hại o Thụ trái: bên vi phạm Phần tài sản trái chủ bị giảm sút Chi phí hợp lý bỏ ra để khắc phục thiệt hại Lợi nhuận bị bỏ lỡ MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 CHƯƠNG VI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ  ĐỐI NGOẠI MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 MT FTU K56 ... Ngun tắc áp dụng tập qn? ?trong? ?hoạt? ?động? ?KTĐN ­ Ngun tắc thừa nhận giá trị của thơng điệp dữ liệu? ?trong? ?giao dịch KTĐN MT FTU K56 MT FTU K56 CHƯƠNG II: CHỦ THỂ? ?TRONG? ?HOẠT ĐỘNG? ?KINH? ?TẾ ĐỐI NGOẠI I THƯƠNG NHÂN... Thương nhân nước ngồi? ?hoạt? ?động? ?tại Việt Nam:  Khái niệm: là thương nhân được thành lập hoặc đăng ký? ?kinh? ?doanh theo quy  định của? ?pháp? ?luật? ?nước ngồi hoặc được? ?pháp? ?luật? ?nước ngồi cơng nhận Đối? ?với thương nhân, 100% vốn nước ngồi, được thành lập và đăng ký? ?kinh? ?... Thành lập các doanh nghiệp FDI: Địa vị? ?pháp? ?lý: là thương nhân Việt Nam Quyền và nghĩa vụ: theo quy định của? ?pháp? ?luật? ?doanh nghiệp,? ?pháp? ?luật? ? đầu tư và các quy định? ?pháp? ?luật? ?có liên quan khác Hợp đồng hợp tác? ?kinh? ?doanh

Ngày đăng: 21/08/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w