1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài tài CHÍNH TRONG XU THẾ hội NHẬP QUỐC tế

21 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 398,62 KB

Nội dung

GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: TÀI CHÍNH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ GV VÕ THỊ THU THẢO STT Họ tên Phan Chí Trung (Trưởng Nhóm) Lê Ngọc Thùy Vũ Đức Quang Nguyễn Trọng Phước Dương Nhật Lâm Nguyễn Thị Minh Anh Hồ Thị Song Thanh Trần Lê Công Vinh MSSV 17030029 17030038 17030016 17030264 18030128 17030040 17030122 17030036 BÀI TIỂU LUẬN NHĨM: @ BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2021 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH 1.1 BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1.1 Vòng đàm phán Doha: 1.1.2 Hội nghị thượng đỉnh tài 1.2 NHỮNG XU HƯỚNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI .2 1.2.1 Tự hoá dịch vụ tài – tiền tệ .2 1.2.2 Tự hoá hoạt động đầu tư 1.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC ĐỐI VỚI NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .3 1.3.1 Những tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1.1 Thị trường tiền tệ 2.1.2 Thị trường vốn .7 2.2 CÁC CHỦ THỂ TÀI CHÍNH .8 2.2.1 Tài cơng .8 2.2.2 Tài doanh nghiệp 2.2.3 Các trung gian tài 2.2.4 Tài cá nhân hộ gia đình CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 10 3.1 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHTW: 10 3.2 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 3.3 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP: 12 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ: 12 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ LỜI MỞ ĐẦU “Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bình Dương đưa mơn học Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Võ Thị Thu Thảo dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Lý thuyết Tài tiền tệ cơ, nhóm chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ mơn Lý thuyết Tài tiền tệ mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện “ Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!” GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH 1.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế 1.1.1 Vòng đàm phán Doha: Trong khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, thương mại giới bị ảnh hưởng nặng nề Theo ước tính Tổ chức Thương mại giới (WTO) thương mại tồn cầu bị sụt giảm 10% năm 2009; số trầm trọng so với nhiều thập niên qua Mặc dù sụt giảm hệ suy thoái, việc phục hồi đẩy mạnh giao thương đầu tàu quan trọng kéo kinh tế giới lên Hơn hết, diễn biến xu hướng thương mại quốc tế tạo ảnh hưởng định kinh tế tài giới Trong Hội nghị Bộ trưởng Thương mại nước thành viên WTO vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm 2009, nhiều nước kêu gọi cần kết thúc vòng Doha năm 2010 Nhưng khả phụ thuộc lớn vào động thái Mỹ Do đó, liệu Mỹ có đủ tâm trị để giúp đạt kết cục năm 2010 hay không câu hỏi đặt Thơng qua vịng đàm phán kết thúc, nước thành viên WTO đến nhiều cam kết ràng buộc nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại ngày mạnh mẽ Tuy nhiên, trì trệ vịng đàm phán Doha chín năm qua cho thấy giới hạn định việc thúc đẩy tự hóa thương mại đa phương Mặc dù vòng Doha cho để giúp đỡ nước phát triển hưởng nhiều lợi ích từ thương mại, bất đồng tự hóa lĩnh vực nơng nghiệp cịn lớn để đến thỏa hiệp thật mục đích phát triển 1.1.2 Hội nghị thượng đỉnh tài Tham dự Hội nghị thượng đỉnh có lãnh đạo cấp cao 20 kinh tế lớn giới (Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc, Tổng thống Nga, Thủ tướng Đức…) khách mời (Thủ tướng Việt Nam số lãnh đạo nước), lãnh đạo tổ chức quốc tế lớn Liên hợp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)… GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Tại phiên thảo luận, nhà lãnh đạo khẳng định lại cam kết đưa Hội nghị thượng đỉnh G20 đặc biệt COVID-19 ngày 26/3/2020, triển khai biện pháp nguồn lực cần thiết để bảo vệ mạng sống sinh kế người dân, phục hồi tăng trưởng kinh tế tạo việc làm; trí bảo đảm vắcxin thuốc đặc trị COVID-19 tiếp cận bình đẳng với chi phí phù hợp Lãnh đạo nhiều nước đề cập vai trò quan trọng kinh tế số ứng phó dịch COVID-19 trì hoạt động kinh tế; khẳng định vai trò quan trọng kết nối dòng liệu tự đôi với bảo đảm tin cậy phát triển kinh tế số 1.2 Những xu hướng tài giới 1.2.1 Tự hố dịch vụ tài – tiền tệ Đây xu hướng khởi xướng thực từ chế độ kiểm soát vốn Bretton Woods sụp đổ Tự hoá dịch vụ tài – tiền tệ q trình mà hoạt động vận động tuân theo quy luật khách quan thị trường, nhằm loại bỏ phân biệt đối xử hay can thiệp mệnh lệnh hành Tự hóa dịch vụ tài – tiền tệ xem xét chủ yếu khía cạnh sau: - Tự hóa hoạt động dịch vụ ngoại hối: việc giảm thiểu hạn chế quản lý ngoại hối điều hành theo tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt Thực tế nước công nghiệp phát triển cho thấy việc tự chuyển đổi không điều kiện, không giới hạn khiến cho q trình lưu chuyển dịng vốn nước diễn mạnh mẽ - Tự hóa lãi suất loại chi phí dịch vụ tài chính: Là cho phép ngân hàng, tổ chức tài quyền tự xác định mức lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay tự ấn định mức phí hoạt định dịch vụ tài Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin khiến cho thị trường tài giới xích lại gần hơn, dịng vốn chu chuyển nhanh hơn, với quy mơ lớn - Tự hóa hoạt động dịch vụ tín dụng: Là việc thị trường tài quốc gia, khu vực quốc tế xóa bỏ hạn chế ràng buộc số lượng tín dụng phân phối cho thành phần kinh tế Tự hóa hoạt động tín dụng giúp Tổ chức tín dụng chủ động huy động vốn, đa dạng hóa phương thức, đối tượng thời gian cho vay Tự hóa GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ tín dụng giúp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tín dụng từ tạo điều kiện để kinh tế phát triển - Tự hóa hoạt động dịch vụ tổ chức tài thị trường tài chính: việc xóa bỏ hạn chế phạm vi hoạt động, phạm vi kinh doanh tổ chức tài Sẽ khơng thể tiến tới xu hướng tự hóa dịch vụ tài thiếu điều kiện tự hóa hoạt động tổ chức tín dụng Xu hướng giúp nâng cao thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi cấu tổ chức, hình thức tổ chức, loại hình sở hữu tổ chức tài 1.2.2 Tự hoá hoạt động đầu tư Trong thập niên gần đây, dòng vốn đầu tư quốc tế quốc gia khu vực giới ngày tăng lên mạnh mẽ số lượng lẫn khối lượng, trung bình năm tăng lên khoản 20% Nguồn vốn đầu tư nước trở thành phận quan trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội nước phát triển có nước ta Vì vậy, tự hóa đầu tư xem biện pháp giúp khơi thông dòng chảy dòng vốn đầu tư giới 1.3 Những tác động tích cực tiêu cực tài Việt Nam xu hội nhập quốc tế 1.3.1 Những tác động tích cực Tất xu hướng tài hội nhập quốc tế vận động theo hướng bổ sung, thúc đẩy tác động mạnh mẽ lẫn nhằm góp phần tạo dựng nên kinh tế giới toàn cầu thống thị trường tài giới tồn cầu lành mạnh Các xu hướng cịn góp phần làm thay đổi phương thức giao dịch, giảm nhiều khó khăn địa lý, khác biệt điều kiện kinh tế- trị Dưới tác động xu hướng này, tất thị trường tài quốc tế khu vực, có Việt Nam có quyền trở thành chủ thể tích cực thị trường tài giới, thuộc trình độ phát triển kinh tế, màu da, sắc tộc tôn giáo Tham gia vào q trình này, Việt Nam có hội đón nhận vận hội mới, góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa diễn cách toàn diện sâu sắc Các xu hướng thị trường tài giới làm thúc đẩy nhanh tốc độ, làm thay đổi chất lẫn lượng kinh tế giới Dưới tác động xu hướng này, nguồn vốn giới phân bổ cách hiệu phạm vi quốc tế, GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ làm tăng cường khả huy động vốn thị trường tài quốc gia quốc tế Hệ nguyên nhân khiến lượng vốn đầu tư đổ vào nước ta với số lượng ngày nhiều quy mô ngày lớn Với tốc độ tăng lên nhanh chóng dịng vốn; đặc biệt dòng vốn đầu tư quốc tế góp phần khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển ngành cơng nghệ cao cần lượng vốn lớn nước phát triển 1.3.2 Tác động tiêu cực Mặt dù có tác động tích cực trên, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan khách quan, xu hướng thị trường tài giới tác động tiêu cực vào kinh tế giới Những tác động cụ thể sau: Dưới tác động xu hướng phân tích trên, đặt biệt xu hướng tự hóa dịch vụ tài tiền tệ diễn mạnh mẽ rộng khắp thị trường tài quốc gia khu vực kiến cho tài quốc gia khu vực phụ thuộc vào nhiều hơn, chí trở thành phận thị trường tài giới thống Chính nhân tố làm cho thị trường tài Việt Nam chịu nhiều chi phối tác động nhanh chóng từ thị trường khác Những ảnh hưởng tiêu cực mang tính chất dây chuyền làm xuất nguy khủng hoảng tài chính- tiền tệ quy mơ lớn, gây ảnh hưởng diện rộng Những khủng hoảng thường khó kiểm sốt, khó tháo gỡ để lại thời gian dài GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Thị trường tài 2.1.1 Thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ hiểu nơi công cụ nợ ngắn hạn (thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc,…) mua bán với số lượng lớn Nhìn vào thị trường tiền tệ Việt Nam bối cảnh nay, nhận thấy sau: - Về thị trường liên ngân hàng: Thị trường nội tệ liên ngân hàng đời theo Chỉ thị 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho phép tổ chức tín dụng (TCTD) thực cho vay vay lẫn thức hoạt động từ tháng 7/1993 Theo Quyết định số 114/QĐ-NH14 ngày 21/6/1993 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng Quyết định số 190/QĐ-NH14 ngày 06/10/1993 việc bổ sung, sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng, thị trường nội tệ liên ngân hàng hình thành hình thức thị trường tập trung có tổ chức qua Ngân hàng Nhà nước (NHNN) gắn liền với trung tâm toán bù trừ (Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội) số lượng thành viên tham gia doanh số hoạt động hạn chế; đó, thành viên ngân hàng thương mạo (NHTM) nhà nước có khả chi phối giác độ huy động vốn cho vay vốn có lợi tài uy tín Từ năm 1997, hoạt động thị trường diễn theo hình thức ngân hàng trực tiếp vay mượn lẫn không thực thông qua NHNN Các ngân hàng thỏa thuận phương thức giao dịch, thời hạn, lãi suất điều kiện bảo đảm tiền vay dựa mức độ tín nhiệm có tham gia tích cực NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Đến nay, phần lớn giao dịch liên ngân hàng thực hình thức tín chấp, bảo đảm số dư tiền gửi đối ứng ngân hàng cho vay; chí số ngân hàng thực quan hệ vay mượn hình thức gửi tiền lẫn Đến nay, số lượng thành viên doanh số hoạt động thị trường liên ngân hàng tăng đáng kể, phương thức giao dịch thị trường ngày đổi mới, hầu hết giao dịch thực qua mạng, thời hạn giao dịch linh hoạt (qua đêm, tuần, tuần, tháng, tháng, tháng, 12 tháng) GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Hiện nay, gần 30 NHTM thực giao dịch vốn liên ngân hàng (gửi tiền/cho vay nhận tiền gửi/đi vay) thông qua hệ thống Hãng Reuters Hãng Reuters xây dựng trang lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VNIBOR) sở chào giá hàng ngày số ngân hàng Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng từ năm 2002 đến tăng trung bình khoảng 20% năm Kết chứng minh thị trường nội tệ liên ngân hàng thực vai trò điều tiết vốn ngắn hạn đồng Việt Nam ngân hàng, làm tăng hiệu sử dụng nguồn vốn TCTD an toàn, hiệu - Về thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc: Nghiệp vụ thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc thực từ tháng 5/1995 trải qua giai đoạn phát triển sau: + Từ năm 1995 đến 1999: phát hành tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc; + Từ năm 1999 đến 2003: phát hành tín phiếu kho bạc; + Từ năm 2003 đến nay: phát hành tín phiếu kho bạc trái phiếu ngoại tệ (USD, kỳ hạn năm) Theo Thơng tư 19/2004/TT-BTC ngày 18/3/2004 Bộ Tài chính, có hai loại trái phiếu đấu thầu Ngân hàng Nhà nước là: Tín phiếu kho bạc Nhà nước Trái phiếu Chính phủ ngoại tệ (trái phiếu ngoại tệ) Việc đấu thầu tín phiếu kho bạc qua NHNN mở kênh huy động vốn với chi phí thấp cho ngân sách Nhà nước Doanh số tỷ trọng tín phiếu kho bạc phát hành hình thức đấu thầu qua NHNN tổng doanh số huy động vốn Kho bạc Nhà nước tăng qua năm Điều phù hợp với xu phát triển thị trường thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc trở thành nguồn cung cấp hàng hóa chủ yếu cho giao dịch nghiệp vụ tiền tệ NHNN với NHTM, nghiệp vụ thị trường mở để thực thi sách tiền tệ quốc gia GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ 2.1.2 Thị trường vốn Trong trình đổi hội nhập quốc tế, thị trường vốn Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nhìn từ góc độ thể chế, tạo lập thị trường, phát triển sản phẩm đóng góp tích cực cho trình cải cách phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể: Một là, đã hình thành, tiến tới định hình thị trường vốn đa dạng, cởi mở đáp ứng tốt cho nhu cầu vốn kinh tế Nếu năm 2000, vốn hóa thị trường cổ phiếu 0,28% GDP, thị trường trái phiếu khoảng 1% GDP đến năm 2019 mức tăng thị trường cổ phiếu trái phiếu 72,6% GDP 40% GDP Hai là, số lượng thành phần tham gia thị trường ngày tăng Năm 2019, số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán 2,37 triệu, số cơng ty chứng khốn hoạt động 82, có cơng ty có 100% vốn nước ngồi, Hiệp hội Kinh doanh trái phiếu có 76 hội viên Ba là, từng bước hoàn thiện pháp lý cho thị trường theo thông lệ quốc tế, tạo môi trường kinh doanh ổn định nhằm thu hút dòng vốn ngoại nội Đơn cử như: Năm 2019 có thương vụ bán vốn lớn cho nhà đầu tư nước như: Tỷ phú Thái Lan mua SABECO gần tỷ USD GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ Giai đoạn 2011-2019, thị trường vốn tăng trưởng cao đạt bình quân 35%/năm, đáp ứng bình quân 28% cung ứng vốn cho kinh Trong đó, thị trường tín dụng chiếm vị trí chủ đạo cung ứng vốn cho kinh tế, dự nợ tín dụng tăng bình quân đạt 15%/năm tương tương 136% GDP Báo cáo World Bank (2019) thị trường vốn Việt Nam cho thấy, quốc gia phát triển thường phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân hàng, rủi ro kỳ hạn cịn gây cản trở cho phát triển khu vực tư nhân vốn động khó đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao cho phát triển kinh tế Việt Nam sớm ý thức tầm quan trọng kênh thu hút nguồn vốn tài trợ phi ngân hàng với kỳ hạn dài Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 nhằm thay dần nguồn từ ngân hàng thu hút thêm nguồn vốn từ bên ngồi (FDI, FII) Chính phủ Việt Nam bước đầu tập trung vào thị trường trái phiếu, văn định hướng: Quyết định số 1191/QĐ-TTg năm 2017 Thủ tướng phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2017-2020, nhằm xây dựng thị trường bền vững để huy động tài trung dài hạn; mở rộng mạng lưới nhà đầu tư quy mô chất lượng 2.2 Các chủ thể tài 2.2.1 Tài cơng Tài cơng đặc trưng quỹ tiền tệ định chế thuộc khu vực công gắn liền với việc thực chức nhà nước Trong khn khổ đề tài này, nhóm tác giả xin tập trung làm rõ nguồn tài từ ngân sách nhà nước 2.2.2 Tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp đặc trưng loại vốn hay quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động công ty, đơn vị kinh tế việc cung cấp hàng hóa dịch vụ Xét cấu nguồn vốn doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thể khả độc lập tài cao nhất, với tỷ lệ 40% vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn Khu vực doanh nghiệp nhà nước tương đối độc lập mức gần 40% Trong đó, khu vực nhà nước chủ yếu nợ phải trả, nguồn vốn phụ thuộc chủ yếu vào bên ngoài, chưa năm mức độ độc lập tài chạm đến mức 30% GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ 2.2.3 Các trung gian tài Các trung gian tài bao gồm định chế gắn liền với đặc trưng thực trung gian việc cung cấp vốn dịch vụ tài thị trường tài Các định chế trung gian tài gồm ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, công ty tài chính,… Nhóm em xin đề cập đến ngân hàng với tư cách định chế tài trung gian quan trọng Việt Nam - Quy mơ vốn tự có ngân hàng cịn thấp - Quan niệm phân biệt đối xử ngân hàng - Chất lượng thẩm định dự án chưa cao 2.2.4 Tài cá nhân hộ gia đình Theo nghĩa rộng, tài cá nhân hộ gia đình định chế tài vốn quan trọng hệ thống tài Đặc trưng cho phận hoạt động tài tồn quỹ tiền tệ sở hữu cá nhân hộ gia đình Nguồn hình thành quỹ tiền tệ cá nhân hộ gia đình bao gồm thu nhập từ lao động, thu nhập từ góp vốn đầu tư cho kinh doanh, thu nhập từ tài sản thừa kế q tặng,…Nhìn vào thực trạng nguồn tài cá nhân hộ gia đình Việt Nam nay, nhận thấy sau: GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Giải pháp từ phía NHTW: Phải chủ động tự hố tài sở: Minh bạch hố mối quan hệ Chính sách Tiền tệ Chính sách tài khóa, làm cho sách ngày lành mạnh cách trao nhiều quyền lực cho NHTW việc hoạch định thực thi Chính sách Tiền tệ NHTW phải đủ sức đủ công cụ để bảo đảm ổn định sức mua đồng tiền Việt nam; Đủ sức kiểm soát làm chủ nghiệp vụ NHTW như: Điều hành thị trường tiền tệ; Điều hành kiểm sốt tồn hệ thống toán quốc gia; Đảm bảo đất Việt nam tiêu tiền Việt Nam nhanh chóng thực lộ trình tự chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam; Đổi chế quyền lực hoạt động tra giám sát hoạt động Ngân hàng loại Định chế tài (ngay có Uỷ Ban giám sát tài ngồi NHTW) Mọi hoạt động có tính chất đầu tư khu vực tài cơng phải thực thống theo chế thị trường, phải bị điều chỉnh thống Luật chuyên ngành Ngân hàng; Hạn chế dần có kỷ cương minh bạch, cơng khai hoạt động tín dụng sách ưu đãi khu vực thuộc đối tượng sách ưu đãi Nhà nước; Thống mạng toán quốc gia Pháp nhân có quan hệ tốn với Ngân hàng, kể khu vực NSNN khu vực tài Nhà nước Đối với CSTT: • Hạn chế đến mức thấp can thiệp sâu phủ quan, tổ chức hoạt động NHNN Tiếp tục hồn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ theo hướng chuyển từ kiểm sốt trực tiếp sang gián tiếp • Đẩy mạnh phát triển thị trường liên NH: Từng bước hoàn thiện hệ thống thị trường tiền tệ thứ cấp, đặc biệt thị trường liên NH nội tệ ngoại tệ Phát triển cơng cụ tài thị trường này, đặc biệt công cụ phái sinh như: forward, swap, option, giao dịch phòng tránh rủi ro tỷ giá, lãi suất; tập trung xây dựng hoàn thiện quy chế cho thị trường tiền tệ 10 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ 3.2 Giải pháp từ phía ngân hàng Thương mại - Ngân hàng TMNN: • Tăng cường lực hoạt động quản lý kinh doanh Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, phát triển sản phẩm dựa sở công nghệ tiên tiến nghiệp vụ bán lẻ, tốn giao dịch Chuẩn hố qui trình thủ tục quản lý theo hướng đồng bộ, đại, tự động hóa phù hợp thơng lệ quốc tế • Phân biệt chức NHTW NHTM; chức cho vay Ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng khác NHTM • Gắn cải cách Ngân hàng với cải cách doanh nghiệp Nhà nước - Đặc biệt xử lý dứt điểm phương án trả nợ Ngân hàng trước thay đổi sở hữu Doanh nghiệp • Cổ phần hố NHTM Nhà nước gắn liền với đại hố cơng nghệ trình độ quản lý, cho phép nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt TCTD có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín quốc tế mua cổ phiếu đến mức trần tối đa cho phép đủ tư cách để tham gia điều hành • Đón trước có lộ trình chi tiết cho xu hướng Tập Đồn hố NHTM Nhà nước sau cổ phần hố – Theo ngồi việc hình thành vận dụng mơ hình quản trị đại vấn đề tìm chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, liên danh, trở thành nhà đầu tư chiến lược vào NHTMCP nhỏ định hướng phát triển lành mạnh tất yếu xảy Nếu NHTM Nhà nước từ chủ động vạch chiến lược cấu trúc sở hữu cách chủ động theo hướng phát triển chắn thành công trật tự đảm bảo tính ổn định, bền vững phát triển hướng tới tương lai - Ngân hàng TMCP: • Củng cố phát triển hệ thống NHTMCP theo hướng tăng cường lực tài quản lý, đồng thời giải thể, khuyến khích sáp nhập, hợp bán lại NHTMCP yếu kém, khả tốn, chất lượng tín dụng thấp, khả sinh lời thấp trình độ quản lý khơng đảm bảo yêu cầu an toàn phát triển, tiến hành giám sát đặc biệt NH có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng • Bảo đảm quyền kinh doanh Ngân hàng tổ chức tài nước theo cam kết quốc tế ký kết theo hướng kiểm soát chặt chẽ phát triển thêm chi 11 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ nhánh khuyến khích hình thành loại NH 100% vốn Việt Nam hoạt động theo Pháp luật Việt Nam • Giúp đỡ thúc đẩy TCTD nước nâng cao lực quản lý trình độ nghiệp vụ, có khả cạnh tranh với TCTD nước - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn NHTM kết hợp với đổi cơng nghệ tốn với dịch vụ Internet Banking, SMS Banking, Mobile Banking, cải tiến sách lãi suất đa dạng tương ứng với hình thức huy động, cho phép chuyển đổi dễ dàng hình thức huy động Nâng cao chất lượng huy động vốn cách cải tiến cung cách phục vụ khác hàng niềm nở đón tiếp khách hàng, bố trí thực thêm hành đề thuận tiện cho khách hàng giao dịch với NH Đẩy mạnh công tác Marketing nhằm nắm giữ khách hàng cũ khéo léo thu hút khách hàng đến với NH chất lượng dịch vụ không ngừng gia tăng - Xây dựng thí điểm đưa vào áp dụng mơ hình tổ chức NHTM đại theo tiêu chuẩn quốc tế Tiến hành cấu tổ chức lại quản lý NHTM theo nhóm khách hàng loại dịch vụ NH đa năng, thay dần cho việc quản lý theo chức nghiệp vụ nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản Nợ - tài sản có, kiểm sốt nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng số tập đoàn tài mạnh, có khả hoạt động NH quốc tế 3.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp: - Xây dựng chiến lược thị trường, chiến lược phát triển hội nhập - Ứng dụng khoa học, công nghệ đại sản xuất kinh doanh - Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật suất, chất lượng - Phát triển nguồn nhân lực - Mở rộng liên kết, liên doanh 3.4 Các giải pháp khác từ phía Chính phủ: - Thị trường trái phiếu tập trung vào giải pháp đẩy mạnh phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm đảm bảo nhu cầu chi đầu tư cho an sinh xã hội từ ngân sách nhà nước, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp địa phương phát hành trái phiếu huy động vốn để tự đảm bảo nguồn vốn cho dự án đầu tư 12 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ - Đầu tư nước ngồi vào TTCK Việt Nam hình thức thu hút vốn đầu tư gián tiếp vừa tăng cường lực TTTC vừa trợ lực tăng trưởng phát triển kinh tế Trong tương lai thị trường ảnh hưởng lớn đến q trình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Do cần có sách thỏa đáng để thu hút đồng vốn này, việc mở rộng thêm thị phần vốn nước cấu vốn đầu tư Chứng Khoán Việt Nam Sự khuyến khích hay hạn chế luồng vốn giai đoạn tùy thuộc vào sách tài – tiền tệ Nhà nước, sách thuế giữ vai trò tác động trực tiếp - Phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm kinh tế; nâng cao lực tài chính, kinh doanh doanh nghiệp hoạt động bảo hiểm; đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập quốc tế 13 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế đường tất yếu để kinh tế quốc gia tăng trưởng Kể từ thời điểm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam nói chung, tài nói riêng gặt hái hàng loạt hội, thời phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Thị trường chứng khoán phát triển, tăng vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp kinh doanh hỗ trợ gói kích cầu kinh tế, hàng loạt công nghệ, kỹ thuật tiên tiến du nhập, ứng dụng cho việc cải tiến sản phẩm, v.v lợi ích khơng thể chối bỏ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, thuận lợi ln song hành với khó khăn, thời đôi với thách thức Ảnh hưởng từ bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường chứng khốn sụt giảm, doanh nghiệp kinh doanh khó khăn, thị trường tiêu thụ sản phẩm cạnh tranh ngày gay gắt, v.v thách thức không nhỏ cho tài Việt Nam Hội nhập quốc tế khơng phải năm, mười, hai mươi năm mà trình xun suốt Các giải pháp hỗ trợ tài khơng mang tính chất thời mà phải có lộ trình, có chiến lược để khắc phục tăng trưởng, đạt số thành tựu định thời kỳ dịch COVID 19 bùng phát mạnh Trên sở hiểu biết nhiều hạn hẹp, thiếu sót, tiểu luận Nhóm @ chắn có nhiều điều cần góp ý từ phía để hồn thiện GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO :World trade organization – Tổ chức Thương mại giới GDP :Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa NHTM :Ngân hàng Thương mại NHNN :Ngân hàng Nhà nước TPCP :Trái phiếu phủ TTCK :Thị trường chứng khoán FPI :Foreign Portfolio Invesment – Đầu tư gián tiếp nước DNNN :Doanh nghiệp nhà nước CPI :Customer Price Index – số giá tiêu dùng NHTW :Ngân hàng Trung ương NSNN :Ngân sách Nhà nước NHTMCP:Ngân hàng Thương mại cổ phần TCTD :Tổ chức tín dụng TTTC :Thị trường Tài NSQG :Ngân sách quốc gia GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ ODA :Offical Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức G20 :Diễn đàn 20 kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có kinh tế lớn (tính theo GDP) Liên minh Châu Âu IMF :International monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2006) Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nxb Thống kê Đồn Ngọc Phúc, Những hạn chế thách thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Nghiên cứu kinh tế, số 337 tháng 6/2006 Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn Tài – Tiền tệ, Nxb ĐHQG Tp.HCM Một số trang web: http://www.taichinh.com http://socongthuongdienbien.gov.vn/vi/news/Hoi-nhap-Quoc-te/Dien-bienVong-dam-phan-Doha-va-nhung-van-de-lien-quan-den-Viet-Nam-21/ https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-du-hoi-nghithuong-dinh-g20-truc-tuyen-1491871995 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2020-08-22/tu-do-hoa-dich-vutai-chinh-quan-ly-than-trong-ngan-chan-rui-ro-khung-hoang-91328.aspx http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207068 https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/thi-truong-tien-te-dang-o-nhung-lan-ranhnhay-cam-333056.html https://thitruongtaichinhtiente.vn/thi-truong-von-can-ket-noi-de-tao-nen-sucmanh-33911.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cauhoa-cua-viet-nam.aspx GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Môn: Lý thuyết tài tiền tệ DANH SÁCH PHÂN CƠNG CÔNG VIỆC S Họ tên MSSV Đánh giá mức Cơng việc TT Word Chương 2, độ hồn thành (%) 95% Phan Chí Trung (Trưởng Nhóm) 17030029 Lê Ngọc Thùy 17030038 công nhiệm vụ Word Chương 95% 95% sửa word, phân Vũ Đức Quang 17030016 tìm tài liệu Chương Nguyễn Trọng Phước 17030264 Chương 95% Dương Nhật Lâm 18030128 Mở đầu kết 95% luận, tìm thêm tài liệu Nguyễn Thị Minh 17030040 hỗ trợ người Chương 95% Anh Lê Hồ Song Thanh 17030122 Chương Trần Lê Cơng Vinh 17030036 Tổng hợp, 95% tìm thêm tài liệu hỗ trợ người 40% ... NỀN TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ .3 1.3.1 Những tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI... tranh hội nhập quốc tế 13 GVHD: ThS Võ Thị Thu Thảo Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ KẾT LUẬN Hội nhập quốc tế đường tất yếu để kinh tế quốc gia tăng trưởng Kể từ thời điểm gia nhập WTO, kinh tế Việt... Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN TÀI CHÍNH 1.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế 1.1.1 Vòng đàm phán Doha: Trong khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu,

Ngày đăng: 21/08/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN