1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bước đầu ghi nhận xén tóc Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) gây hại Bạch đàn tại tỉnh Hòa Bình

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 415,22 KB

Nội dung

Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm hình thái, triệu chứng và đặc điểm gây hại của loài Xén tóc trên cây bạch đàn. Kết quả nghiên cứu đã xác định Batocera lineolata (Coleoptera: Cerambycidae) là loài xén tóc mới gây hại trên rừng trồng bạch đàn ở giai đoạn 1 - 5 năm tuổi tại tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường BƯỚC ĐẦU GHI NHẬN XÉN TÓC Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) GÂY HẠI BẠCH ĐÀN TẠI TỈNH HỊA BÌNH Lê Bảo Thanh1, Mai Ngọc Tồn2, Nguyễn Thị Thu Hường2, Nguyễn Minh Chí3, Lê Nhật Minh1, Bùi Văn Bắc1 Trường Đại học Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hịa Bình Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bạch đàn nhóm lồi trồng rừng tại Việt Nam, tổng diện tích rừng trồng Bạch đàn đạt khoảng 350.000 Những năm gần đây, chủ rừng lo ngại loài sâu đục thân hại bạch đàn Nghiên cứu nhằm mơ tả đặc điểm hình thái, triệu chứng đặc điểm gây hại lồi Xén tóc bạch đàn Kết nghiên cứu xác định Batocera lineolata (Coleoptera: Cerambycidae) lồi xén tóc gây hại rừng trồng bạch đàn giai đoạn - năm tuổi tỉnh Hịa Bình Tán bị Xén tóc đục thân chuyển màu vàng, héo úa, sau chết Xén tóc B lineolata gây hại nặng rừng trồng Bạch đàn cự vĩ dòng DH32-29, tỷ lệ bị hại số hại tương ứng 29,2% 1,19 Trưởng thành vũ hóa từ tháng đến tháng 3, chúng giao phối sau - ngày, trưởng thành đẻ - trứng vào ổ nhỏ vỏ Sâu non nở ăn vỏ sau đục vào gỗ tạo buồng nhộng cuối đường hang Để quản lý hiệu lồi Xén tóc này, cần tiếp tục nghiên cứu xác định xác đến lồi, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phịng trừ Từ khóa: Bạch đàn cự vĩ, Hịa Bình, rừng trồng, Sâu đục thân, Xén tóc ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn gây trồng phổ biến giới với diện tích khoảng 20 triệu ha, tập trung nhiều Trung Quốc Brazil, diện tích tương ứng khoảng 4,5 triệu 3,5 triệu (Nambiar & Harwood, 2014) Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan nước đứng đầu hoạt động trồng rừng bạch đàn với khoảng 500.000 ha, tiếp đến Indonesia 300.000 Việt Nam xấp xỉ 200.000 tính đến hết năm 2013 (Nambiar & Harwood, 2014) Đến năm 2020, diện tích rừng trồng bạch đàn Việt Nam đạt khoảng 350.000 ha, diện tích rừng trồng bạch đàn Hịa Bình đạt khoảng 10.000 (Phạm Quang Thu, 2020) Những năm gần đây, dịch sâu, bệnh hại lâm nghiệp thường xuyên xảy ra, gây tổn thất không nhỏ cho sản xuất lâm nghiệp Các lồi xén tóc ghi nhận gây hại phổ biến nhiều lồi trồng, có bạch đàn Batocera horsfieldi ghi nhận lồi gây hại rừng trồng Bạch đàn chanh Bạch đàn liễu Trung Quốc (Dell et al., 2012) Hai lồi xén tóc B horsfeldi Endoclita signifer nghi nhận gây hại phổ biến rừng trồng loài bạch đàn Trung Quốc, chúng gây chết khơng quản lý hiệu kịp 106 thời, gây ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng rừng trồng (Zheng et al., 2016) Ba lồi xén tóc gồm Apriona germari, Batocera rufomaculata Sarothrocera lowii ghi nhận gây hại nhiều loài chủ gây hại mạnh rừng trồng Bạch đàn Ấn Độ (Kumawat et al., 2015) Ngoài ra, loài xén tóc Aeolesthes holosericea, Phoracantha semipunctata Trirachys holosericea ghi nhận gây hại bạch đàn (Kariyanna et al., 2017a; Kariyanna et al., 2017b; Kariyanna et al., 2017c) Rừng trồng loài bạch đàn Việt Nam thường bị bệnh cháy lá, khô cành ngọn, ong gây u bướu, bệnh chết héo… (Phạm Quang Thu, 2016) Một số diện tích rừng trồng bạch đàn tỉnh Phú Thọ Bắc Giang ghi nhận bị Mọt đục thân gây hại (Nguyễn Minh Chí et al., 2018; Trần Xuân Hưng et al., 2019) Lồi Xén tóc Sarothrocera lowi, thuộc họ Xén tóc Cerambycidae, Cánh cứng Coleoptera lần phát Việt Nam, chúng gây hại bạch đàn u-rơ (E urophylla), dịng U6 vào năm 2008 Gia Lai (Phạm Quang Thu Ngô Văn Cầm, 2008) Kết nghiên cứu năm 2011 loài sâu hại thân bạch đàn (Eucalyptus spp.) ghi nhận thêm lồi Xén tóc gặm vỏ Aristobia testudo (Phạm Quang TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Thu, 2011) Ngoài ra, năm gần đây, kết khảo sát Chi cục Kiểm lâm Hòa Bình Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2019 ghi nhận thêm lồi Xén tóc xuất gây hại rừng trồng bạch đàn tỉnh Hịa Bình với diện tích hàng chục hecta có xu hướng lan rộng Bài báo thực nhằm mơ tả, bước đầu giám định lồi Xén tóc xuất gây hại rừng trồng Bạch đàn tỉnh Hịa Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Các mẫu Xén tóc Batocera lineolata gây hại bạch đàn thu tỉnh Hịa Bình Rừng trồng bạch đàn lai (E urophylla x E grandis): dòng cự vĩ DH32-29, CTIV bạch đàn u-rô (E urophylla): PN108, PN10 PN3D tỉnh Hịa Bình 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả triệu chứng Quan sát thân để xác định vết thương, vết gặm vỏ lỗ đục vào thân với mùn gỗ dạng sợi dài miệng lỗ, màu sắc vỏ chỗ có vết thương Mơ tả đổi màu mô tả đặc điểm tán bị xén tóc gây hại Phương pháp đánh giá tình hình gây hại Khảo sát trạng bạch đàn rừng trồng bị Xén tóc gây hại tỉnh Hịa Bình dòng cự vĩ DH32-29, CTIV, PN108, PN10 PN3D giai đoạn 2-5 năm tuổi Điều tra, phân cấp tỷ lệ mức độ gây hại bạch đàn xén tóc theo phương pháp Cấp bị sâu hại trung bình: R = : Cấp bị sâu hại trung bình: 0,0 < R ≤ 1,0: Cấp bị sâu hại trung bình: 1,0 < R ≤ 2,0: Cấp bị sâu hại trung bình: 2,0 < R ≤ 3,0: Cấp bị sâu hại trung bình: 3,0 < R ≤ 4,0: Số liệu điều tra xử lý phần mềm Microsoft Exel GenStat 12.1 Phương pháp mô tả đặc điểm hình thái định loại Cắt mẫu Bạch đàn bị Xén tóc gây hại ni phòng Thu mẫu pha trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng, chụp ảnh, điều tra ô tiêu chuẩn 500 m2 Trên lơ rừng, theo dịng giai đoạn tuổi tiến hành lập ô tiêu chuẩn, mép ô cách đường hàng ô cách hàng cây, ô điều tra 80 Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021, định kỳ 15 ngày điều tra lần Phân cấp mức độ hại điều tra ô tiêu chuẩn theo cấp gồm (0) Cây khỏe, tán không bị hại, thân khơng có lỗ đục xén tóc; (1) thân có lỗ đục xén tóc, 25% tán chuyển màu vàng; (2) thân có lỗ đục xén tóc, từ 25 đến 50% tán chuyển màu vàng; (3) thân có lỗ đục xén tóc, từ 50 đến 75% tán chuyển màu vàng; (4) thân có lỗ đục xén tóc, từ 75% tán chuyển màu vàng trở lên, tán héo bị đổ gãy, chết Trên sở kết phân cấp bị hại, tính tốn tiêu sau: Tỷ lệ bị sâu hại (P%) xác định theo cơng thức: P% = (n/N) × 100 Trong đó: n số bị sâu hại; N tổng số điều tra Cấp bị hại bình qn (R) tính theo cơng thức: R = (Ʃni × vi)/N Trong đó: ni số bị hại với số bị sâu hại i; vi trị số cấp bị sâu hại thứ i; N tổng số điều tra Mức độ bị hại phân cấp dựa cấp bị hại bình quân: không bị sâu hại bị sâu hại nhẹ bị sâu hại trung bình bị sâu hại nặng bi sâu hại nặng mô tả chi tiết kích thước, màu sắc, râu đầu, lưng ngực trước đối chiếu với khóa phân loại Dell et al (2012), Kumawat et al (2015), Zheng et al (2016) Boyane et al (2020) để xác định loài Xén tóc đục thân bạch đàn tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu đặc điểm gây hại TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 107 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Giải phẫu bị Xén tóc gây hại để quan sát mơ tả tập tính gây hại sâu non, vị trí vào nhộng, mơ tả vị trí đẻ trứng trường kết hợp tham khảo tài liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình gây hại Kết điều tra ghi nhận trạng gây hại theo đám Xén tóc rừng trồng Bạch đàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn đến năm tuổi Kết điều tra địa điểm xén tóc gây hại tập trung tổng hợp bảng Bảng Tỷ lê bị hại mức độ hại xén tóc bạch đàn Tuổi < năm tuổi > năm tuổi Giống bạch đàn P% R P% R Cự vĩ, dòng DH32-29 29,83b 0,90b 18,27b 0,35b CTIV 6,72a 0,08a 0,00a 0,00a a a a PN108 5,30 0,05 0,00 0,00a a a a PN10 5,81 0,06 0,00 0,00a a a a PN3D 4,41 0,04 0,00 0,00a 6,06 0,09 2,19 0,05 Lsd Fpr

Ngày đăng: 20/08/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN