1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bảo tồn chuyển vị cây thuốc ở Việt Nam

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TV_ĐDSHCT_BTCV_01 BẢO TỒN CHUYỂN VỊ (EX SITU), TÌNH TRẠNG BẢO TỒN CHUYỂN VỊ CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT Phần mở đầu Việt Nam ghi nhận 10 Trung tâm đa dạng sinh học phong phú giới xếp hạng 16 giới đa dạng nguồn gen, đồng thời xếp thứ 16 giới quốc gia có đa dạng sinh học bậc giới (Bộ Y tế, 2021) Theo báo cáo thống kê, tính đến hết năm 2019, Việt Nam có khoảng 1.400 lồi thực vật bậc cao, bị sát có 296 loài, thú 322 loài, 887 loài chim, 176 loài ếch nhái, hàng vạn lồi trùng lồi động vật không xương sống khác, vi tảo vùng nước xác định 1.438 loài chiếm 9,6% so với giới (Bộ giáo dục đào tạo, 2020), nhiều lồi ứng dụng làm thuốc phịng bệnh chữa bệnh Tính đến nay, Việt Nam thống kê 5.117 loài loài, thuộc 1.823 chi, 360 họ ngành Thực vật bậc cao có mạch, với số taxon thuộc nhóm Rêu, Tảo Nấm lớn, chiếm khoảng 36% số 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch biết So với 35.000 loài làm thuốc toàn giới, số loài thuốc Việt Nam biết đến chiếm khoảng 11% (Bộ Y tế, 2021) Đa dạng sinh học Việt Nam mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn dược liệu, thực phẩm… Các hệ sinh thái tự nhiên cịn có vai trị quan trọng điều tiết khí hậu bảo vệ mơi trường Ngồi đa dạng sinh học cịn nguồn cảm hứng văn hoá nghệ thuật gắn liền với đời sống tinh thần người Việt Nam từ hàng ngàn năm Tuy nhiên sức ép từ kinh tế, xã hội trực tiếp gián tiếp làm cho đa dạng sinh học nước ta năm gần liên tục suy giảm chất lượng số lượng Bối cảnh nước đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý đa dạng sinh học Trước bối cảnh đó, Nhà nước ban hành khung pháp lý tương đối đầy đủ liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học Nhiều chương trình, dự án triển khai nhằm bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học nên đến nay, diện tích hệ sinh thái bảo tồn ngày tăng, loài phát đóng góp nhiều cho khoa học, nguồn gen bảo tồn lưu giữ phát huy giá trị công tác chọn, tạo giống… Một biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học áp dụng bảo tồn chuyển vị (ex situ), bắt đầu có số hoạt động xây dựng vườn bảo tồn phát triển thuốc theo quy chuẩn quốc tế Các hoạt động bảo tồn chuyển vị đa dạng sinh học Việt Nam thực từ trăm năm nay, Vườn Bách Thảo Hà Nội, Thảo Cầm Viên TP.HCM, công viên Thủ Lệ nơi nuôi giữ, nhân giống hàng trăm loài thực vật, động vật hoang dã địa nhập nội Đến nay, có nhiều vườn thực vật thành lập, chủ yếu VQG nhằm sưu tầm lưu giữ loài thực vật đại diện Việt Nam Trong lĩnh vực y tế, bảo tồn chuyển vị thuốc quan tâm, giải pháp hữu ích việc bảo tồn đa dạng sinh hoc thuốc Việt Nam Tuy nhiên nhiều tồn tại, cân nghiêm trọng bảo tồn nguyên vị (in situ) bảo tồn chuyển vị, chưa trọng đầu tư thiếu quan tâm cộng đồng Nhận thức hạn chế bảo tồn chuyển vị nước ta, tiểu luận tơi trình bày biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Ex situ (bảo tồn chuyển vị), tình trạng bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam đề xuất phương hướng Phần nội dung 2.1 Bảo tồn chuyển vị (ex situ) 2.1.1 Khái niệm Bảo tồn chuyển vị bảo tồn lồi hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa chúng; bảo tồn loài trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền (Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12) 2.1.2 Đặc điểm Theo Trần Văn Ơn (2021), bảo tồn chuyển vị có nhữnng đặc điểm sau: - Phụ thuộc vào người: Mức độ mà người kiểm soát thay đổi động thái tự nhiên quần thể quản lý khác điều bao gồm việc thay đổi mơi trường sống, mơ hình sinh sản, tiếp cận nguồn tài nguyên bảo vệ khỏi ăn thịt tử vong Vì phát triển loài phụ thuộc vào mức độ quản lý người Bảo tồn chuyển vị phụ thuộc vào lực chuyên môn người - Nguồn gen hẹp: Các mẫu bảo tồn đại diện số dịng gen hẹp số nhiều dòng gen khác lồi mọc hoang tự nhiên Các lồi bảo tồn chuyển vị có nguy bị xói mịn gen (Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn Hoàng Quỳnh Hoa, 2005) Do điều kiện sống thay đổi, khả thích nghi nên nhiều lồi có tỷ lệ sống thấp, mà để trì điều kiện sống bảo tồn chỗ (in situ) lại địi hỏi chi phí cao Nguồn nhân lực cho bảo tồn chuyển vị, diện tích trồng trọt, chăn ni hạn hẹp, điều kiện hạn chế nên chuyển vị số lượng lồi định - Khơng tiến hóa: Bảo tồn Ex situ bảo tồn trì quần thể nơi khác với nơi mà chúng sinh ra, tiến hố thích nghi nên đa dạng di truyền luôn bị đe dọa Do bảo tồn giống dạng “ngủ” kho lạnh khơng trì q trình tiến hố mơi trường tự nhiên, bảo quản điều kiện trồng trọt nơi tồn gieo trồng phổ biến loài, bảo quản In-vitro bảo quản ống nghiệm, thực phương pháp nuôi cấy mô tế bào, bảo quản ADN, bảo quản phơi nitơ lỏng Vì bảo tồn chuyển vị ảnh hưởng lớn đến tiến hóa lồi 2.1.3 Các loại hình Các loại hình bảo tồn chuyển vị bao gồm: Vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thủy hải sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy (Trần Văn Ơn, 2021) - Các khu rừng thực nghiệm: Bao gồm vườn gỗ, vườn thực vật, vườn sưu tập rừng lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng Theo hệ thống phân hành, rừng thực nghiệm, nghiên cứu khoa học xếp hệ thống khu rừng đặc dụng Theo kết rà soát quy hoạch loại rừng năm 2006, Việt Nam có 17 khu rừng thực nghiệm với tổng diện tích 8.516 Một số khu rừng thực nghiệm điển hình như: Vườn gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) có 155 loài thực vật, thuộc 55 họ 17 loài tre nứa, Thảo cẩm viên Sài gòn với 100 lồi cây, vườn gỗ Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), vườn gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lạt), Vườn Bách Thảo Hà Nội nơi lưu giữ hàng trăm lồi cây, có nhiều lồi q (Trần Văn Ơn, 2021) - Bể nuôi: Để hạn chế nguy suy giảm nghiêm trọng đa dạng loài loài thủy sinh, Viện nghiên cứu biển, Cục, Vụ thủy sản phủ tổ chức bảo tồn phối hợp để xây dựng chương trình bảo tồn lồi quần xã tự nhiên quan tâm Có khoảng 580.000 cá thể lồi cá ni giữ bể ni mà hầu hết lồi thu thập ngồi tự nhiên Hiệnnay trung tâm có nhiều nỗ lực nhằm phát triển kỹ thuật gây giống để trì lồi q bể ni, thả chúng tự nhiên, hạn chế suy giảm loài hoang dã (Nguyễn Mộng, 2021) - Vườn thực vật vườn ươm: Vườn thực vật nơi lưu giữ quần thể thực vật dễ dàng so với động vật Thực vật đòi hỏi chăm sóc động vật; nhu cầu nơi chúng dễ cung cấp; không cần thiết phải nhốt lại; cá thể dễ dàng nhân giống hơn; hầu hết lưỡng tính, có khoảng nửa thành phần loài cần phải lưu giữ đa dạng di truyền Ngoài ra, hạt giống nhiều loại giai đoạn nghỉ, dễ bảo vệ Từ lý đó, vườn thực vật công cụ quan trọng việc lưu giữ đa dạng loài di truyền (Nguyễn Mộng, 2021) - Kho bảo quản lạnh (Lê Trọng Cúc, 2002), (Trần Văn Ơn, 2021): Ngân hàng gen hay ngân hàng hạt giống sưu tập hạt giống thu lượm từ hoang dại trồng Hạt lưu giữ điều kiện lạnh khô thời gian dài, sau lại cho nảy mầm Tuy nhiên, kiểu bảo tồn nhiều lúc gặp khó khăn định điện, lỗi hỏng thiết bị xảy bất ngờ Kể giữ lạnh hạt dần khả nảy mầm dự trữ lượng lâu tích tụ biến đổi nguy hại Để khắc phục tình trạng cần phải gieo trồng định kỳ, chăm sóc thu hoạch hạt giống để cất giữ Mặt khác khơng phải loại hạt bảo tồn hạt giống, không chịu điều kiện nhiệt độ thấp Khoảng 60-70% lồi thực vật bảo quản hạt khô điều kiện lạnh, hạt kéo dài sống lâu kho lạnh Vì kho bảo quản lạnh hình thức quan trọng ex situ Ngân hàng gen in vitro tập đoàn vật liệu di truyền bảo quản môi trường dinh dưỡng nhân tạo, điều kiện vô trùng Đối tượng bảo quản vật liệu sinh sản vơ tính, lồi có hạt, vật liệu dùng để nhân nhanh phục vụ chương trình đào tạo nhân giống, hạt phấn ngân hàng ADN Ngân hàng gen đồng ruộng thuật ngữ tập đoàn thực vật sống, trì ngồi khu cư trú tự nhiên chúng Chúng tập đồn trồng đồng ruộng, công viên, vườn thực vật Đối tượng chủ yếu bảo tồn đồng ruộng loài lâu năm ăn quả, công nghiệp, thuốc, lấy gỗ, lồi có hạt khơng thích hợp với sấy khơ bảo quản lạnh sinh sản vơ tính chưa thiết lập ngân hàng hạt giống in vitro thích hợp + Hiện nay, ngành Nơng nghiệp - Lâm nghiệp Việt Nam có quan có kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ Viện Cây lương thực Thực phẩm (Trần Văn Ơn, 2021) Các kho lạnh quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, đạt yêu cầu bảo quản ngắn hạn trung hạn, chưa có kho đạt tiêu chuẩn bảo quản dài hạn Các ngân hàng gen tập trung bảo quản nguồn gen loài nông nghiệp cao su (Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp - Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2010) + Nguồn gen bảo quản kho gồm 14.300 giống 115 loài phân thành ngân hàng gen (Trần Văn Ơn, 2021): • Ngân hàng gen hạt giống: 12.500 giống 83 lồi có hạt • Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống 32 loài sinh sản vơ tính • Ngân hàng gen in vitro: bảo quản 102 giống khoai môn-sọ - Vườn thú/các trung tâm cứu hộ động vật: Các vườn thú, với trường đại học, Cục, Vụ phụ trách sinh vật hoang dã Chính phủ tổ chức bảo tồn nuôi giữ 700.000 cá thể, đại diện cho 3.000 lồi thú, chim, bị sát lưỡng cư Các vườn thú trưng bày loài thú lớn đầy quyến rũ gấu trúc, hươu cao cổ, voi, có xu hướng bỏ qua số lượng khơng nhỏ lồi côn trùng động vật không xương sống khác mà nhóm tạo thành phận chủ yếu động vật giới trái đất Mục tiêu hầu hết vườn thú lớn lập quần thể ni lồi động vật có nguy tuyệt chủng Chỉ khoảng 10% số 247 lồi thú ni giữ vườn thú khắp giới có khả tự trì quần thể kích thước đủ để bảo tồn tính biến dị di truyền chúng Để khắc phục tình trạng này, vườn thú tổ chức bảo tồn có liên quan bắt tay vào xây dựng sở vật chất triển khai công nghệ cần thiết để tạo lập bầy đàn có khả sinh sản lồi q có nguy tuyệt diệt, xây dựng chương trình phương pháp nhằm tái lập loài tự nhiên (Nguyễn Mộng, 2011) Đến nước có 10 trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Trong đó, Trung tâm cứu hộ động vật linh trưởng VQG Cúc Phương nuôi giữ 160 cá thể 15 loài linh trưởng quý VQG Cúc Phương thành lập Trung tâm cứu hộ rùa cầy hương Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn (Hà Nội) thành lập từ năm 1996 có số kinh nghiệm sinh sản nuôi nhốt Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam VQG Tam Đảo xây dựng diện tích gần 12 vào hoạt động từ 2008, thiết kế để có đủ điều kiện chăm sóc suốt đời cho khoảng 200 – 250 cá thể gấu (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2015) Ngồi chức lưu giữ nguồn gen động vật hoang dã, vườn thú cịn có ý nghĩa tun truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ động vật 2.1.4 Tình trạng bảo tồn chuyển vị giới Trên giới, biên pháp bảo tồn chuyển vị (ex situ) thực từ hàng trăm năm trước Các nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc sớm sưu tầm, tập hợp nhiều nguồn gen động vật nguyên thủy, vật nuôi địa (chưa bị lai tạp) quý giới để lưu giữ dạng tế bào Vườn thực vật Padua (Italy), thành lập năm 1545 UNESCO công nhận di sản giới gốc tất vườn thực vật toàn giới đại diện cho đời khoa học, trao đổi khoa học hiểu biết mối quan hệ thiên nhiên văn hóa Nó góp phần sâu sắc vào phát triển nhiều ngành khoa học đại, đặc biệt thực vật học, y học, hóa học, sinh thái học dược học Một ví dụ khác Vườn thuốc Chelsea (Anh quốc), thành lập năm 1673 để dạy cho người học nghề Hội Dược sỹ với mục đích xác định thuốc Hiện có khoảng 2.178 vườn thực vật giới thuộc 153 nước, có 878 vườn thuộc Châu Âu, có sưu tập lồi thực vật, thể nỗ lực lớn lao việc bảo tồn thực vật Các vườn thực vật giới lý 105.634 lồi, chiếm 30% tổng số đa dạng lồi thực vật (Ross Mounce, 2017), có khoảng 3,5 triệu thuộc nước Châu Âu Vườn thực vật lớn giới Vườn Thực vật Hoàng gia Anh Quốc Kew, thành lập từ năm 1840 Bộ sưu tập vườn bao gồm 30.000 loài thực vật sống khác nhau, triệu mẫu khô, sưu tập mẫu khô lớn giới Thư viện chứa 750.000 sách, 175.000 in vẽ minh họa loài thực vật Đây nơi hấp dẫn khách du lịch hàng đầu London Năm 2003, Vườn UNESCO công nhận di sản giới thu hút hai triệu du khách năm với sưu tập thực vật khổng lồ Ở Mỹ có mạng lưới 19 vườn thực vật, với Trung tâm bảo tồn thực vật (CPC) CPC ước tính có 3.000 taxon đặc hữu Mỹ bị đe dọa tuyệt chủng, 300 lồi ni cấy mạng lưới vườn Vườn Bách thảo Quảng Tây, Trung Quốc vườn thực vật lớn giới Vườn có đươc thành lập vào năm 1959, với diện tích 202 ha, coi sở giáo dục văn hóa, khoa học đặc biệt Y học cổ truyền Trung Quốc Vườn lưu giữ 6.000 loài thuốc phân thành khu theo chức Đây trng trung tâm nghiên cứu phát triển thuốc lớn Trung Quốc Biện pháp bảo tồn chuyển vị có đóng góp to lớn viẹc bảo tồn đa dạng sinh học loài giới 2.2 Vườn thuốc 2.2.1 Khái niệm Định nghĩa đưa Hội nghị Quốc tế Vườn thực vật (BGCI, 2000) rằng: “Một Vườn thực vật tổ chức nắm giữ sưu tập sống tài liệu hố nhăm mục đích nghiên cứu khoa học, bảo tồn, trưng bày giáo dục đào tạo” (Peter Wyse Jackson, 1999) Tuy nhiên nước ta đến khái niệm vườn thuốc chưa làm rõ Dựa vào khái niệm vườn thực vật đặc điểm để định nghĩa cho tổ chức coi vườn thực vật, hiểu: “Vườn thuốc tổ chức nắm giữ sưu tập thuốc sống tài liệu hố nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, bảo tồn, trưng bày giáo dục đào tạo” 2.2.2 Tiêu chí vườn thuốc Một vườn thuốc để thực nhiệm vụ, chức bảo tồn, cung cấp tư liệu phục vụ cho nghiên cứu khoa học, trưng bày, giáo dục đào tạo phải đảm bảo đáp ứng tiêu chí sau (Trần Văn Ơn, 2021): (1) Các mẫu có gắn nhãn đầy đủ (2) Các sưu tập dựa sở khoa học (3) Trao đổi thông tin với vườn, viện, tổ chức khác công chúng (4) Trao đổi hạt vật liệu khác với vườn thực vật khu vực nghiên cứu khác (theo hướng dẫn Công ước quốc tế luật nhà nước, quy định hải quan) (5) Cam kết lâu dài có trách nhiệm giữ gìn sưu tập trồng (6) Duy trì chương trình nghiên cứu khoa học phân loại, kèm theo phòng tiêu (7) Mở cho công chúng (8) Thúc đẩy bảo tồn thông qua việc mở rộng đào tạo mơi trng (9) Tư liệu hóa sưu tập theo đúng quy định, kể lồi có nguồn gốc hoang dã (10) Thực nghiên cứu khoa học kỹ thuật sưu tậpcaay cỏ 2.2.3 Nhiệm vụ, chức a Bảo tồn - Đối tượng bảo tồn: Cây thuốc tri thức sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc, chia làm cấp độ + Bảo tồn loài: Bảo tồn loài thuốc tự nhiên, ưu tiên lồi có nguy tuyệt chủng cao + Bảo tồn nguồn gen: Bảo tồn đa dạng nguồn gen loài thuốc Việt Nam - Các hoạt động: + Thu thập mẫu loài/nguồn gen từ tự nhiên nhận mẫu từ quan khác + Tiêu thực vật: Các loài thuốc cần có mẫu vật hữu tồn phần thể thực vật điển hình cho lồi phân loài thực vật thu thập bảo quản phục vụ công tác nghiên cứu khoa học mục đích khác + Trồng trọt, việc lưu giữ gen dạng sống để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, học tập, nhân giống, sản xuất + Lưu giữ hạt giống dạng (hạt giống hàng năm, hạt giống bảo quản lạnh) nguồn cung cấp gen để phục vụ nhân giống Việc trồng trọt hàng năm tao nguồn nguyên liệu nhân giống con, với ngắn ngày phải lưu trữ để trồng hàng năm, với khó nhân giống lưu giữ nhân giống để trồng bổ sung vườn trồng nơi khác, trí vùng in situ + Tri thức, tư liệu thuốc: Các tài liệu nghiên cứu, thu thập, kết đề tài, dự án điều tra đa dạng sinh học thuốc, bảo tồn gen tri thức sử dụng thuốc dân tộc Nó tên lồi thuốc thơng tin phận dùng, cách chế biến, cách sử dụng vị thuốc chữa bệnh Tri thức địa phương có vai trị quan trọng bảo tồn phát triển tài nguyên, đa dạng sinh học thuốc Người dân địa phương sinh sống, gắn bó mối quan hệ mật thiết với tự nhiên qua hàng trăm năm, nguồn thông tin vô giá giá trị sử dụng, điều kiện sinh thái cỏ làm thuốc Họ giành gần trọn đời trực tiếp tác động qua lại gắn bó với hệ sinh thái thuốc địa phương khác với nhà khoa học giành phần thời gian tương đối ngắn để quan sát, nghiên cứu đặc trưng Áp lực chọn lọc qua thời gian củng cố tri thức có giá tri giá trị sử dụng, điều kiện sinh trưởng phát triển thuốc đa dạng sinh học Tri thức địa phương hình thành chủ yếu dựa vào tích lũy mày mị khơng dựa thử nghiệm khoa học có hệ thống Bằng việc học hỏi kế thừa tri thức địa phương, kàn tăng thêm khả thu thập số liệu nhà khoa học + Tư liệu hóa: Xây dựng sở lưu giữ hồ sơ mẫu bảo tồn, để có nhữnng hiểu biết loài bảo tồn b Phát triển - Đối tượng: Các thuốc Phát triển trồng trọt thuốc, phát triển tri thức sử dụng để đưa vào ứng dụng thực tế sống - Nghiên cứu chuyển giao công nghệ chuẩn hóa thuốc/dược liệu, nguồn gen, trồng trọt, thu hái, chế biến (Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12) + Triển khai hoạt động xác định, chọn tạo giống thuốc: Dựa đặc tính nơng học, sinh học dược học thuốc Chuẩn hóa thuốc/dược liệu chuẩn hóa đúng lồi, đúng giống có suất cao để đưa vào sản xuất đại trà VD: Ở Việt Nam có nhiều lồi Mạch mơn cần chuẩn hóa để chọn đúng lồi Ophiopogon japonicus hay Hà thủ có nhiều giống khác lồi Fallopia multifora, nhiều giống khơng cho củ có rễ nên cần chọn giống có củ, đảm bảo suất, chất lượng dược liệu hiệu kinh tế Hoặc trường hợp Kim ngân cần chọn lồi giống phù hợp, từ sưu tập nguồn gen từ tự nhiên Việt Nam có đến 11 lồi (Phạm Lý Hà, 2015), cần chọn loài quy định Dược điển Việt Nam chọn giống có suất cao để phát triển đưa vào trồng trọt đại trà Những thuốc quý hiếm, có nguy tuyệt chủng nghiên cứu phát triển nguồn gen, nhân giống ứng dụng nghiên cứu để sản xuất giống cung cấp cho trung tâm bảo tồn, trung tâm nghiên cứu, dự án trồng trọt bảo tồn thuốc vườn thuốc khác (VD: Sâm Linh) Các thuốc nhập nội di thực từ nơi khác, lưu giữ gen, nghiên cứu nhân giống để phát triển mở rộng vùng sản xuất Điển hình thuốc mọc tự nhiên, cần nhân giống để phát triển vùng trồng Dây thìa canh, Ba kích, Kim ngân Hoặc thuốc nhập nội, nguồn gen hạn chế cần nhân giống Đương quy Nhật Bản, Đan sâm, Actiso, Yakon + Nghiên cứu trồng trọt theo tiêu chuẩn GACP-WHO, từ chuyển giao cho doanh nghiệp, HTX cộng đồng trồng trọt Các hoạt động thực nhu cầu doanh nghiệp, HTX cộng đồng, từ triển khai nghiên cứu hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng cung ứng giống Song song với việc nhân giống, trồng trọt nghiên cứu thu hái, sơ chế, chế biến thực hiên - Phát triển vùng đệm (Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12): Một số thuốc đòi hỏi điều kiện tự nhiên đặc thù, vùng đặc thù nằm khu bảo tồn nghiêm ngặt, không phép trồng trọt Để thuốc sinh trưởng phát triển cần phải trồng sản xuất vùng đệm Phát triển vùng đệm góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn tạo điều kiện mang lại lợi ích cho người dân xung quanh Để đạt điều cần nâng cao điều kiện kinh tế, xã hội người dân sống vùng đệm để giảm việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động bảo tồn, phát triển bền vững c Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu nghiên cứu phát triển thuốc (Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12): Thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ cấp (cơ sở, tỉnh, bộ, quốc gia quốc tế) điều tra, quy hoạch bảo tồn tri thức, nguồn gen thuốc; nghiên cứu chuẩn hóa, nhân giống, trồng trọt Đặc biệt nghiên cứu nhân giống trồng trọt theo tiêu chuẩn GACP-WHO, Organic nghiên cứu chế biến, phát triển sản phẩm từ dược liệu Tư liệu hóa thơng tin tạo thành sỡ liệu d Giáo dục đào tạo - Đối tượng: Các học sinh; sinh viên, đặc biệt sinh viên khối ngành Y-Dược; giảng viên; bậc phụ huynh; người dân; cơng chúng nói chung; nhà tài trợ; doanh nghiệp; nhóm cộng đồng - Nội dung: + Giáo dục ý thức, đào tạo kiến thức, kỹ bảo tồn phát triển thuốc [1]: Đa dạng sinh học thuốc đưa vào nội dung giảng dạy số trường đại học, vườn thuố địa điểm ngoại khóa cho học sinh, sinh viên để giáo dục ý thức bảo vệ thuốc từ ngồi ghế nhà trường Trong trường đào tạo chuyên ngành Dược Đại học Dược Hà Nội, Học viện Y học cổ truyền đào tạo chuyên sâu nghiên cứu, phát triển thuốc + Hội thảo đào tạo cho giáo viên: Giúp giáo viên làm quen với thuốc, tầm quan trọng thuốc bảo tồn thuốc sống hàng ngày, qua họ truyền lại cho học sinh họ + Hội thảo làm vườn cho thầy lang, nông dân nói chung - đặc biệt cách nhân giống, trồng loài / loài thuốc có giá trị nhất, kể kỹ thuật thu hoạch chế biến tốt + Hội thảo đào tạo nhân viên vườn chủ đề bảo tồn, giáo dục môi trường, làm vườn, quản lý sở liệu, giảng dạy,… chuyên gia giảng dạy + Diễn giải sưu tập thuốc qua nhiều hình thức: Quảng cáo, tờ rơi + Đào tạo cộng đồng: người dân địa phương người có gắn kết chặt chẽ với việc bảo tồn đa dạng sinh học cần tập trung đẩy mạnh đào tạo để cộng đồng nhận thức giá trị đa dạng sinh học tích cực tham gia vào công tác bảo tồn, phục hồi sử dụng bền vững đa dạng sinh học Đồng thời cần trú trọng đến việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng (Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12) e Xây dựng mạng lưới liên kết hợp tác Mạng lưới liên kết hợp tác giúp cho chương trình, dự án thực dễ dàng khả thi Thông qua mạng lưới, nỗ lực bảo tồn thuốc kết hợp hỗ trợ tốt hơn, có hội thành cơng cao Hiện có nhiều mạng lưới vườn thực vật hoạt động, Hiệp hội Vườn công chúng Mỹ (APGA), Viện Đa dạng sinh học Quốc gia Nam Phi (SANBI), Mạng lưới Vườn thực vật Úc New Zealand (BGANZ), Tổ chức Bảo tồn Vườn thực vật Thế giới (BGCI) Mạng lưới Vườn thực vật Đông Nam Á (SEABG) vv Cần xây dựng mối quan hệ mật thiết vườn thuốc với để trao đổi, chia sẻ thơng tin lợi ích; vườn thuốc với trường khu vực để cung cấp chương trình giáo dục Xây dựng mối quan hệ dự án liên kết nhóm với nhà nước, doanh nghiệp, vườn, nông dân, thầy lang giúp trao đổi thơng tin tìm kiếm nguồn kinh phí f Hiệu kinh tế Cơ sở nơi thực nghiên cứu chuyển gia cơng nghệ chuẩn hóa thuốc/dược liệu, nguồn gen, trồng trọt , thu hái, chế biến Trung tâm tham gia phát triển cộng đồng vùng đệm, góp phần vào phát triển địa phương: - Là nguồn cung cấp giống thuốc cho trồng trọt, thơng qua việc nhân giống lồi thuốc, cung cấp cho đơn vị kinh tế, hộ gia đình - Phát triển loại thuốc quý sản phẩm, dịch vụ từ thảo dược (VD: tắm thuốc, tham quan giải trí ) Ngồi cịn có dịch vụ chun mơn như: Tư vấn phát triển trồng trọt thuốc, giám định khoa học - Phát triển thuốc mới: Các loài đa dạng di truyền dược bảo tồn sở để lựa chọn giống thuốc mới, có suất, chất lượng tốt để đưa vào trồng trọt - Tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống người lao động: Mỗi trung tâm tạo cơng ăn việc làm cho hàng chục đến hàng trăm công nhân cộng đồng Mặt khác trung tâm tạo nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình tham gia chuỗi phát triển dược liệu g Hiệu xã hội Các trung tâm tham gia bảo tồn di sản văn hóa vùng văn hóa dân tộc; Giáo dục đào tạo ý thức cộng đồng; nơi triển khai hoạt động du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Việc lưu giữ vườn thuốc tri thức sử dụng thuốc cộng đồng góp phần giữ gìn sắc văn hóa địa phương nói riêng Việt Nam nói chung 2.2.4 Thiết kế (Trần Văn Ơn, 2021) a Khu vực cơng cộng - Trung tâm du khách: Đón tiếp, cung cấp thông tin ban đầu Vườn cho du khách - Các khu chức bản: + Trung tâm đào tạo: Là nơi giáo dục môi trường, tổ chức lớp học/huấn luyện trồng thuốc tổ chức hội thảo Đây nơi đặt văn phòng cho nhân viên Trung tâm Giáo dục + Khu trồng/trình diễn theo chủ đề: Khu trồng trọt thuốc theo thuốc, nhóm bệnh, dân tộc; khu trình diễn sắc văn hóa dân tộc + Khu bảo tàng vườn thuốc dân tộc: Bảo tồn lưu giữ nguyên vẹn thuốc tri thức sử dụng, đặc trưng văn hoá dân tộc Việt Nam + Xưởng chế biến dược liệu đóng gói: Xử lý, chế biến dược liệu tận thu từ vườn thành sản phẩm cuối dạng dược liệu đóng gói sản phẩm thiên nhiên đơn giản Khách tham quan giai đoạn khác trình sản xuất hướng dẫn nhân viên không tham gia làm với cơng nhân hay vận hành máy móc Để khách tham quan xem q trình sản xuất, có ngăn kính, có bảng hiệu giải thích q trình sản xuất cho khách tham quan giai đoạn khác trình sản xuất + Các khu tiểu cảnh trang trí: Vườn hoa, thuốc tạo khuôn viên cho khách tham quan, checkin - Các khu hỗ trợ, dịch vụ: + Nhà hàng: Phục vụ đồ ăn, đồ uống đáp ứng nhu cầu khách + Cửa hàng kinh doanh thảo dược, đồ lưu niệm kho chứa: Bán loại quà quà lưu niệm từ thuốc, đặc biệt loại thảo dược, nước uống thảo dược, mỹ phẩm, sách thiên nhiên, thuốc, dụng cụ làm vườn, chậu cây, … Một số thuốc phù hợp trồng chậu nhỏ bán cửa hàng quà tặng b Khu vực không công cộng - Trung tâm hành chính: Là trung tâm đầu não vườn, điều hành hoạt động hành chức tồn vườn + Văn phịng: Nơi làm việc công nhân viên + Nơi ăn, nghỉ cho nhân viên - Các khu chức năng: Thực tất hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ sản xuất giống dược liệu Vườn + Các phịng thí nghiệm (ni cấy mơ): Phục vụ cho nghiên cứu, thực test hóa lý sinh học + Các phịng tiêu bản: Lưu giữ tồn mẫu tiêu loài, giống thuốc Vườn + Khu nghiên cứu/thực nghiệm nuôi trồng: Thực nghien cứu trồng trọt thuốc từ chuyển gia công nghệ cho doanh nghiệp cộng đồng Bao gồm hạng mục chính: Nhà kính/ Nhà lưới, Khu huấn luyện cây, Khu sản xuất phân bón, Kho vật tư, Khu đồng ruộng thực nghiệm nghiên cứu trồng trọt + Khu lưu giữ nguồn gen thuốc vườn hóa: Lưu giữ bảo tồn gen bảo tồn giống gốc cung cấp vật liệu nhân giống trồng trọt (hạt,hom) + Khu bảo tồn: Quản lý toàn hoạt động bảo tồn loài nguồn gen Vườn, bao gồm: Thu thập/nhận mẫu, trồng, chăm sóc, theo dõi hồ sơ, + Khu thuốc đặc biệt 2.3 Tình trạng bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam 2.3.1 Chính sách khung pháp lý Hiện Việt Nam chưa có văn pháp lý hướng dẫn cụ thể việc thực bảo tồn chuyển vị Tuy nhiên có số văn quy định liên quan đến bảo tồn chuyển vị thuốc: - Quyết định số 1976/QĐ -ngày 30 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Trong định có đề cập đến mục tiêu: + Xây dựng hệ thống vườn bảo tồn phát triẻn thuốc: Quy hoạch hệ thống vườn bảo tồn thuốc nhằm bảo tồn vững nguồn gen dược liệu; Triển khai hoạt động bảo hộ, bảo tồn đánh giá giá trị nguồn gen, tập trung vào nguồn gen đặc hữu, địa, có giá trị có nguy bị tuyệt chủng; Xây dựng 05 vườn bảo tồn phát triển thuốc quốc gia đại diện cho vùng sinh thái phục vụ công tác nghiên cứu khoa học phát triẻn dược liệu + Phát triển nguồn giống dược liệu: Phấn đấu cung cấp đủ giống dược liệu cho nhu cầu trồng phát triển dược liệu quy mô lớn Đến năm 2020 cung ứng 60% đến năm 2030 80% giống dược liệu bệnh, có suất, chất lượng cao; Phục tráng, nhập nội, di thực, hóa phát triển giống dược liệu có nguồn gốc vị thuốc bắc sử dụng nhiều y học cổ truyền; Nghiên cứu chọn, tạo giống dược liệu có suất chất lượng cao, đặc tính tốt, phù hợp với vùng sinh thái phục vụ sản xuất dược liệu - Quyết định số 1719/QĐ-BGDĐT – 29 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục đào tạo phê duyệt Đề án khung "Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật, vật nuôi phục vụ đào tạo, nghiên cứu trao đổi thông tin nguồn gen giai đoạn 2021 – 2025” Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 1250/QĐ -TTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Luật số 20/2008/QH12 Quốc hội – ngày 13 tháng 11 năm 2008, Luật Đa dạng sinh học - Quyết định số 647/QĐ-BYT Bộ Y tế - ngày 14 tháng năm 2015 định Ban hành tiêu chí xác định xã tiên tiến Y dược cổ truyền 2.3.2 Vườn thuốc Việt Nam Hoạt động bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam thực từ thời xa xưa dạng vườn thuốc thầng lang cộng đồng Tuy nhiên, phải đến đầu năn 1990 hoạt động bảo tồn chuyển vị thuốc thực cách quy mô rộng hơn, sâu Đến nay, thấy hoạt động bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam tồn nhiều dạng khác nhau, với cấp độ khác khau để phục vụ với mục đích khác Các loại hình bao gồm: - Hệ thống vườn thuốc nam thầy lang, thành viên hội Đông y - Hệ thống vườn thuốc nam thiết yếu trạm y tế xã 10 - Hệ thống vườn bảo tồn thuốc trường, viện, trung tâm nghiên cứu Cụ thể sau: a Vườn thuốc thầy lang Phương pháp chữa bệnh cỏ có từ lâu đời, truyền lại qua nhiều hệ Đặc biệt tri thức sử dụng cỏ làm thuốc thầy lang vùng vô phong phú Trước họ thường hái thuốc rừng, khai thác mức dẫn đến nguồn tài nguyên thuốc ngày cạn kiệt, họ bắt đầu đem thuốc từ rừng vườn nhà trồng để bảo tồn để tiện sử dụng lúc cấp thiết, đặc biệt sơ q khơi tía, củ dịm Các thuốc vườn hộ gia đình có đa dạng mục đích sử dụng, số lồi đa dạng, ngồi thiết yếu cịn có nằm Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32 – CP nhiều thầy đến thầy thuốc với nhiều thuốc quý mà người tâm huyết với việc lưu giữ bảo tồn phát triển dược liệu quý hiếm,…Ở nhiều vùng, đa phần vùng đệm, nghề làm thuốc nam vô phát triển hình thành hội Đơng y (VD: Ba Vì (vùng đệm VQG Ba Vì), Ninh Thuận ) đem lại nguồn thu nhập kinh tế giá trị cho cộng đồng Trồng làm rau ăn, làm gia vị: Có gia đình thầy lang gia đình khác Đa dạng lồi so với trồng làm thuốc hộ gia đình thầy lang Trồng làm rau ăn Lá lốt, Ngải cứu, Tía tơ, Kinh giới, Sả, Gừng, Nghệ, Diếp cá Tuy nhiên diện tích vườn thuốc cịn nhỏ, chưa có quy hoạch theo mục đích sử dụng, số lượng thuốc hạn chế người dân đa phần để tự nhiên, chưa chú trọng đến việc quan tâm chăm sóc thuốc vườn nhà Hệ thống vườn thuốc nhà thầy lang phân bố rộng khắp nước nguồn bảo tồn thuốc có ý nghĩa vô quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học thuốc Việt Nam b Vườn thuốc nam thiết yếu trạm Y tế xã Theo Quyết định số 647/QĐ-BYT Bộ Y tế vườn thuốc nam mẫu trở thành tiêu chí đánh giá xã tiên tiến Theo quy định Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn vườn thuốc nam phải bảo đảm đủ nhóm với 40 loại, trị chứng bệnh thông thường chứng cảm mạo, thương hàn, viêm họng, nhiệt, tiêu viêm, sốt xuất huyết, đau nhức xương khớp ; đồng thời phải có bảng hướng dẫn cơng dụng thuốc để người dân tìm hiểu Vườn thuốc nam thiết yếu Trạm Y tế xã giúp tạo điều kiện kết hợp y học cổ truyền y học đại, đồng thời làm tăng hiệu điều trị bệnh giúp người bệnh tiết kiệm chi phí điều trị khơng phải sử dụng loại thuốc tân dược Với địa bàn xa trạm y tế, trung tâm y tế, thuốc nam cịn chứng tỏ hữu ích trường hợp sơ cấp cứu, sử dụng thuốc nam tạo điều kiện cho trạm y tế, trung tâm y tế người dân tham gia bảo vệ phát triển nguồn thuốc quý dân gian Phần lớn Trạm Y tế trồng đầy đủ số loài thuốc theo quy định Bộ Y tế, cịn trồng thêm lồi thuộc địa địa phương Bởi làm tăng đa dạng phong phú thuốc Trạm Sự đa dạng thuốc phụ thuộc vào vị trí địa lý Trạm Tuy nhiên, việc xây dựng vườn thuốc nam mẫu gặp nhiều khó khăn, số vườn đáp ứng yêu cầu thiếu quỹ đất, số trạm có vườn thuốc nam, khơng đầy đủ chủng loại, số thuốc theo quy định Việc ứng dụng thuốc nam vào điều trị nhiều trạm y tế cịn khó khăn thiếu trang thiết bị thiếu đội ngũ cán chuyên khoa y học cổ truyền; kinh phí cho hoạt động y tế phường, xã bảo đảm lương số hoạt động hành chun mơn bản, khơng có dư cho hoạt động y học cổ truyền nói chung vườn 11 thuốc nam nói riêng Đối với tuyến y tế miền núi, việc xây dựng vườn mẫu thuốc nam chưa trọng, hiệu mang lại chưa mong muốn Việc xây dựng vườn thuốc nam mẫu có ý nghĩa vơ to lớn, không giới thiệu thuốc nam cách sử dụng, mà cịn có tác dụng khuyến khích người dân nhân giống loại vườn nhà để sử dụng cần Vườn thuốc cịn tạo điều kiện để trạm kết hợp y học đại với y học cổ truyền vừa giúp đạt hiệu cao việc điều trị bệnh, vừa tiết kiệm chi phí cho nhân dân Ngành y tế cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đó, cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho người dân lợi ích việc khám, chữa bệnh y học cổ truyền, phát triển vườn thuốc nam cần trạm y tế, quyền địa phương ưu tiên hàng đầu, tiếp đến đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lương y, lương dược cần phải đầu tư đúng mức Phát triển vườn thuốc nam góp phần bảo tồn tài nguyên thuốc tri thức dân tộc c Vườn bảo tồn thuốc trường, viện, trung tâm nghiên cứu Ở nước ta, hệ thống bảo tồn thực vật chỗ có 30 vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, 38 khu bảo vệ cảnh quan với tổng diện tích 2,4 triệu ha,bao phủ khoảng 90% số lồi có Sách đỏ Việt Nam bảo tồn chuyển chỗ Có vườn quốc gia tham gia vào Đề án Bảo tồn nguồn gen giống thuốc Nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tích cực tham gia vào hoạt động bảo tồn thuốc Các hoạt động đa dạng, phần lớn điều tra lập danh mục thuốc, thực hoạt động bảo tồn cộng đồng (như vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cúc Phương, Tam Đảo, Xuân Sơn, Bến En, Bạch Mã, Cát Tiên) xây dựng vườn Thực vật, có thuốc Hiện xây dựng hệ thống bảo tồn chuyển vị 13 đơn vị thành viên toàn vùng sinh thái khác nhau, lập danh mục, điều tra, thu thập lưu giữ 730 loài Vườn thuốc (bảo tồn Ex situ) trang trại (On farm) Trong có 630 lồi xếp vào nhóm ưu tiên bảo tồn; 250 loài đánh giá mức độ khác nhau; 200 loài bảo tồn an toàn xác định chuyển sang đánh giá lập lý lịch giống giai đoạn phục vụ tư liệu hoá nguồn gen thuốc Có 14 vườn thuốc lưu giữ bảo tồn thuốc dạng chuyển vị mức độ khác (Bảng 4) Các hình thức sở hữu vườn thuốc bao gồm (Viện Dược Liệu, 2021), ( Phan Thanh Huyền cộng sự, 2016): - Nhà nước: Các trường đại học học viện (chủ yếu phục vụ giảng dạy) viện nghiên cứu (phục vụ nghiên cứu) trực thuộc Bộ Y tế Sở Y tế (Quảng Nam) - Các doanh nghiệp: có doanh nghiệp Bảng Danh mục số vườn lưu giữ bảo tồn thuốc Việt Nam Số Cơ quan Vùng sinh Diện tích STT Vườn lồi/nguồn quản lý thái vườn (m2) gen lưu Trung tâm Nghiên cứu Viện Dược Đồng trồng chế biến liệu 22.528 276/394 Sông Hồng thuốc Hà Nội Trạm Nghiên cứu dược Viện Dược Đông Bắc 3.000 182/234 liệu Tam Đảo liệu Trung tâm Ứng dụng Viện Dược khoa học công nghệ liệu dược liệu Trung tâm Nghiên cứu Viện Dược Bắc Trung 10.000 142/200 dược liệu Bắc Trung Bộ liệu Bộ 12 STT Vườn Trung tâm Nghiên cứu nguồn gen giống dược liệu quốc gia Trạm Nghiên cứu dược liệu SaPa Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Tây Nguyên Trung tâm Sâm dược liệu TP HCM Vườn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội 10 Vườn thuốc 11 Vườn thuốc 12 Vườn thuốc 13 Vườn thuốc Yên Tử 14 Công viên thảo dược Đảo Ngọc 15 Trạm Dược liệu Trà Linh – Quảng Nam 16 Vườn thuốc Đà Lạt 17 Vườn thuốc Phú Yên Cơ quan quản lý Viện Dược liệu Viện Dược liệu Viện Dược liệu Viện Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội Học viện Quân Y Bệnh viện YHCT Quân đội Trường ĐH Y dược TP.HCM Công ty CP Phát triển Tùng Lâm Công ty Cổ Phần Ao Vua Sở Y tế Quảng Nam Cty MTV Dược liệu – Vimedimex Trung tâm bảo tồn phát triển dược liệu miền Trung Vùng sinh thái Diện tích vườn (m2) Số loài/nguồn gen lưu - - - 15.000 250/251 - - 11.000 272/272 - - - - Đồng Sông Hồng 1.000 Đông Nam Bộ 1.000 4,5 Đông Bắc - - - - - - Tây nguyên 4.500 263/263 Vùng Duyên hải Nam Trung 4.000 22/22 Tây Bắc Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Hồng Đồng Sông Hồng Đồng Sông Hồng Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên - Các vườn thuốc quản lý Nhà nước: Có chức nghiên cứu toàn diện nguồn gen giống dược liệu phục vụ nghiệp phát triển dược liệu, bao gồm thu thập, bảo tồn, lưu giữ, đánh giá nguồn gen; nghiên cứu phát triển công nghệ chọn tạo giống, khảo nghiệm, kiểm định xác nhận chất lượng giống dược liệu; đào tạo, tư vấn, chuyển giao quy trình cơng nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giống, nuôi trồng chế biến dược liệu Nghiên cứu toàn diện kỹ thuật trồng sơ chế biến thuốc nhằm mục tiêu: Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc cho công nghiệp dược, Y học cổ truyền tham gia xuất Nghiên cứu hóa học, tác dụng dược lý, độc tính chế phẩm từ dược liệu thuốc y học cổ truyền Cung cấp nguyên liệu để nghiên cứu thuốc mới; tổ chức sản xuất, kinh doanh giống, dược liệu sản phẩm khác từ dược liệu (Viện Dược Liệu, 2021) 13 - Các vườn thuốc tư nhân: Nghiên cứu phát triển công nghệ chọn tạo giống, khảo nghiệm, kiểm định xác nhận chất lượng giống dược liệu; đào tạo, tư vấn, chuyển giao quy trình cơng nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất giống, nuôi trồng chế biến dược liệu Nghiên cứu toàn diện kỹ thuật trồng sơ chế biến thuốc nhằm mục tiêu: Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc cho công nghiệp dược Cung cấp nguyên liệu để nghiên cứu thuốc mới; tổ chức sản xuất, kinh doanh giống, dược liệu sản phẩm khác từ dược liệu Là địa điểm tham quan/giáo dục - Vườn thuốc tư nhân thường đầu tư chăm sóc hơn, trình độ chun mơn thường vườn thuốc quản lý nhà nước 2.3.3 Tồn hệ thống bảo tồn ex situ thuốc Việt Nam Phương pháp bảo tồn chuyển vị theo loại hình vườn thuốc ngày quan tâm, đầu tư phát triển song nhiều mặt hạn chế (Trần Văn Ơn, 2021): - Thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Hệ thống vườn thuốc bảo tồn nguồn gen có thường quy hoạch, thiết kế chưa có hệ thống, chưa có tính chất chun đề, chun sâu hay đại diện cho vùng sinh thái phạm vi tồn quốc - Quy mơ nhỏ: Hoạt động sưu tập chưa chú ý tới loài quý hiếm; chưa có vườn thực vật lưu trữ 500 lồi (khơng kể lồi thực vật tự nhiên có sẵn q trình quy hoạch) - Năng lực chuyên môn cán làm công tác bảo tồn hạn chế, chưa đào tạo bản, đa phần cán thuộc lĩnh vực y tế thiếu chuyên môn trồng trọt - Vấn đề bảo tồn ex situ chưa quan tâm đúng mức chủ trương sách bảo tồn thiên nhiên Chưa có văn hướng dẫn cụ thể để thực hoạt động bảo tồn ngoại vi - Các loài thuốc nguy cấp quý Nghị định 32 chưa quan tâm bảo tồn đúng mức hệ thống bảo tồn chuyển vị Một số nơi thiếu kinh phí hoạt động nên hoạt động bảo tồn phát triển loài nguy cấp quý bị lãng qn - Chưa có sách thu hút đầu tư từ nguồn khác tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, cộng đồng - Vườn thuốc: Công tác bảo tồn thuốc Việt Nam thời gian qua tồn nhiều vấn đề chưa giải + Các vườn có diện tích q nhỏ, với tổng diện tích bảo tồn chưa đến 15 chưa có vườn tổ chức hoạt động đúng nghĩa vườn thực vật theo quy chuẩn quốc tế để thực chức bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc + Mất cân đối nghiêm trọng bảo tồn nguyên vị (in situ) chuyển vị (ex situ): Trong lập hệ thống hàng trăm khu bảo tồn nguyên vị (các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, dự trữ sinh quyển,…) với nguồn nhân lực hàng chục nghìn người với vốn đầu tư hàng nghìn tỉ/năm Viêt Nam lại chưa có vườn thuốc cấp quốc gia thực để thực sứ mệnh bảo tồn phát triển thuốc + Nguồn lực tài cho cơng tác bảo tồn phát triển cịn hạn chế so với tiềm tầm quan trọng có Lý cịn nặng tư tưởng bao cấp, phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước, muốn chưa biết cách làm; chưa huy động tham gia khối doanh nghiệp; chưa tạo hành lang pháp lý việc tạo nguồn ngân sách từ hoạt động bảo tồn khai thác thuốc để phục vụ cho công tác bảo tồn + Thiếu vườn tầm cỡ quốc gia quốc tế 14 + Tổ chức quản lý không đạt chuẩn quốc tế + Chưa chú ý đến phát triển thương mại hóa loài bảo tồn mà trọng đến bảo tồn nguồn gen Ví dụ lồi giành nhiều nỗ lực cho bảo tồn Ngũ gia bì, Sâm Việt nam, Sâm báo, Sâm vũ diệp, Hoàng liên chân gà, v.v… chưa có sản phẩm từ chúng có chỗ đứng thị trường + Chưa huy động tham gia công tác bảo tồn, mà dường hoạt động nhà chuyên môn Chúng ta nói nhiều đến tham gia ”4(5) nhà” thực tế chưa nhận thức đúng đầy đủ vấn đề công tác bảo tồn phát triển thuốc + Chưa chú thích đáng ý đến bảo tồn tri thức tại/của cộng đồng 2.3.4 Đề xuất phương hướng cho hoạt động bảo tồn ex situ thuốc Việt Nam Từ tồn mang tính khách quan, để bảo tồn chuyển vị thuốc có hiệu bảo tơn đa dạng sinh học thuốc nước ta phải cần đến vào Nhà nước, Bộ Y tế cộng đồng Một số đề xuất phương hướng cho hoạt động bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam (Trần Văn Ơn, 2021): - Cần ưu tiên bảo tồn chuyển vị lồi thuốc có nơi sống bị phá hủy hay không đảm bảo an toàn Cần sử dụng để nâng số lượng quần thể loài thuốc bị suy kiệt hay giống bị tuyệt chủng mức địa phương để trồng lại vào tự nhiên - Quy hoạch hệ thống vườn thuốc Việt Nam - Lập mạng lưới vườn thuốc Việt Nam, số thông với giới - Xây dựng - vườn thuốc cấp quốc gia theo QĐ 1976 - Đào tạo cán bộ: Thiết kế vườn, xây dựng mẫu, quản trị vườn, nghiên cứu phát triển du lịch - Cần đưa chương trình đào tạo ni trồng, chế biến sau thu hoạch dược liệu vào trường Dược Nơng - Lâm nghiệp, đó: Hệ đại học cần phổ cập hơn, gảng dạy khái niệm chung, kỹ nhất; hệ sau đại học cần sâu vào công nghệ cụ thể Các nội dung đào tạo bao gồm: Nuôi trồng thu hái dược liệu theo GACP; Ứng dụng công nghệ sinh học chọn, tạo giống, nuôi trồng, chế biến dược liệu, chiết xuất dược liệu, - Thực nghiên cứu phát triển dược liệu, bao gồm: Nghiên cứu nguồn tài nguyên dược liệu; nghiên cứu phân bố nguồn tài nguyên dược liệu; nghiên cứu khai thác, bảo tồn, phát triển dược liệu; nghiên cứu phát triển sản phẩm; nghiên cứu thương mại hoá sản phẩm; nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất; nghiên cứu kinh tế học nhu cầu thị trường; nghiên cứu kinh tế học đầu tư, phát triển dược liệu; nghiên cứu sách quảng bá; nghiên cứu khả thi loại dược liệu tiềm năng;… - Đa dạng hóa nguồn lực: Nhà nước, doanh nghiệp, dân - Các tổ chức trị, xã hội cộng đồng có trách nhiệm tham gia xây dựng sách đa dạng sinh học; thực sách pháp luật đa dạng sinh học; giám sát hoạt động xâm hại đến đa dạng sinh học; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học; tham gia hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường hợp tác quốc tế: Việt Nam cần tăng cường hợp tác quốc tế, đặc biệt nước ASEAN việc xây dựng hệ thống thong tin, sở liệu, tổ chức diễn đàn trao đổi kinh nghiệm bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học thuốc 15 Phần kết luận Bảo tồn chuyển vị thường áp dụng đối tượng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao, lồi đặc biệt q tự nhiên Với hình thức này, đối tượng bảo tồn lưu giữ ngân hàng gen, bảo tàng di chuyển đối tượng cần bảo tồn đến vị trí, địa điểm phù hợp Việt Nam xây dựng hệ thống Vườn thực vật, lâm phần bảo tồn nguồn gen rừng, vườn thuốc để bảo tồn loài quý bổ sung cho bảo tồn nguyên vị Những cá thể từ quần thể bảo tồn chuyển vị đưa định kỳ tự nhiên để tăng cường cho quần thể bảo tồn nguyên vị Bảo tồn chuyển vị tạo điều kiện cho ta hiểu biết sâu sắc đặc tính sinh học lồi, gợi chiến lược bảo tồn cho quần thể bảo tồn nguyên vị Bảo tồn chuyển chỗ, đặc biệt vườn thực vật, vườn thuốc, công nghiệp, giống…, bên cạnh ý nghĩa bảo tồn đa dạng sinh học cịn có mục tiêu quan trọng đáp ứng nhu cầu tham quan, giáo dục, học tập, nghiên cứu, đặc biệt mà mức sống ngày tăng Tuy nhiên phương pháp bảo tồn chuyển vị, đặc biệt bảo tồn chuyển vị thuốc chưa đầu tư quan tâm nên nước ta phát triển so với giới Vì cần có ý thức trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thuốc, Nhà nước cần có sách, hành lang pháp lý kịp thời để đa dạng sinh học thuốc nói riêng đa dạng sinh học nói chung phát triển đúng với tiềm 16 Tài liệu tham khảo Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn Hoàng Quỳnh Hoa (2005), Thực vật học, Bộ Y tế, Hà Nội, tr 381 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 159 - 166 Phạm Lý Hà (2015), Nghiên cứu đa dạng sinh học Kim ngân (Lonicera spp.), Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Quốc hội, Hà Nội Viện Dược liệu (2021), Giới thiệu chung, Viện Dược Liệu, Hà Nội, truy cập ngày 187-2021, trang web http://vienduoclieu.org.vn/gioi-thieu_1 Nguyễn Mộng (2011), Bảo tồn đa dạng sinh học, chủ biên, Trường Đại học Khoa Học - Đại học Huế, Huế Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Quỳnh Nga, Phạm Ngọc Khánh Nguyễn Xuân Trường, Trương Quang Lực, Lê Hùng Tiến, Tạ Quốc Vượng Vũ Hoài Sâm (2016), Kết Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thuốc Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016, Viện Dược Liệu - Bộ Y tế, Hà Nội, tr 1260 -1262 Trần Văn Ơn (2021), Handout giảng Đa dạng sinh học thuốc, chủ biên, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 34 - 35 Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp - Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái”, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổng cục Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Quyết định Phê duyệt đề án khung "Bảo tồn nguồn gen trồng, vi sinh vật, vật nuôi phục vụ đào tạo, nghiên cứu trao đổi thông tin nguồn gen giai đoạn 2021 - 2025" Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 11 Bộ trưởng Bộ Y tế (2021), Phụ lục 1: Đề án khung bảo tồn nguồn gen cấp Bộ Y tế giai đoạn năm 2021 - 2025, Bộ Y tế, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Tài ngun Mơi trường, chủ biên, Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội, tr 65-68 13 Ross Mounce, Paul Smith Samuel %J Nature Plants Brockington (2017), "Ex situ conservation of plant diversity in the world’s botanic gardens" 3(10), tr 795-802 17 MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung 2.1 Bảo tồn chuyển vị (ex situ) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Các loại hình 2.1.4 Tình trạng bảo tồn chuyển vị giới 2.2 Vườn thuốc 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tiêu chí vườn thuốc 2.2.3 Nhiệm vụ, chức 2.2.4 Thiết kế (Trần Văn Ơn, 2021) 2.3 Tình trạng bảo tồn chuyển vị thuốc Việt Nam 10 2.3.1 Chính sách khung pháp lý 10 2.3.2 Vườn thuốc Việt Nam 10 2.3.3 Tồn hệ thống bảo tồn ex situ thuốc Việt Nam 14 2.3.4 Đề xuất phương hướng cho hoạt động bảo tồn ex situ thuốc Việt Nam 15 Phần kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 18

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Danh mục một số vườn lưu giữ và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam - Bảo tồn chuyển vị cây thuốc ở Việt Nam
Bảng 1. Danh mục một số vườn lưu giữ và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam (Trang 12)
w