1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ quốc tế giữa ASEAN và EU

45 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Quốc Tế Giữa ASEAN Và EU
Người hướng dẫn Lý Quyết Tiến
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đông Nam Á Học
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kì
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ASEAN VÀ EU 1.1. Khái quát về ASEAN 2 1.2. Khái quát về EU 3 1.3. Sự hình thành và phát triển quan hệ ASEAN – EU 3 1.4. Một số cột mốc quan trọng trong quan hệ ASEAN – EU 6 CHƯƠNG 2. HỢP TÁC ASEAN – EU TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN 2.1. Hợp tác Văn hóa – xã hội 7 2.2. Hợp tác Kinh tế 10 2.3. Hợp tác Chính trị 22 2.4. Hợp tác Quân sự 25 CHƯƠNG 3. THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC ASEAN – EU 3.1. Thách thức chung 31 3.2. Thách thức của ASEAN trong quan hệ hợp tác ASEAN – EU 31 3.3. Triển vọng phát triển của quan hệ hợp tác ASEAN – EU 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Bài tiểu luận của nhóm về “ Quan hệ quốc tế giữa ASEAN và EU” được hình thành và thực hiện bởi những lý do chính sau: Về tính cấp thiết, ASEAN và EU là hai hình mẫu hội nhập khu vực nổi bật nhất hiện nay. Tuy sự chênh lệch giữa hai khối là không hề nhỏ nhưng cả hai đều đã và đang đối mặt với những thách thức chung trong thế kỷ 21. Vì vậy, thông qua sự hợp tác này có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau để giải quyết hiệu quả hơn những thách thức ở cấp độ quốc gia, khu vực và toàn cầu. Về ý nghĩa thực tiễn, trong khi EU là một trong ba nền kinh tế lớn nhất thế giới và ngày càng có ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế thì ASEAN lại nổi lên tại châu Á với sự tăng trưởng nhanh chóng. Không những thế, ASEAN còn có vị trí chiến lược chủ chốt ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Do đó, ASEAN và EU đã trở thành đối tác quan trọng của nhau, cùng nhau trở thành cầu nối Đông Tây trên nhiều lĩnh vực, bình diện song phương và đa phương. Về ý nghĩa khoa học, làm rõ mối quan hệ hợp tác ASEAN EU, chỉ ra được sự phụ thuộc lẫn nhau của hai khối, mặc dù tồn tại sự khác biệt về trình độ nhưng lại sở hữu tiềm năng phát triển vô cùng to lớn. Để cùng tồn tại và phát triển, mỗi quốc gia trong ASEAN và EU cần phải tích cực đẩy mạnh các mối quan hệ. Mở rộng quan hệ hợp tác không chỉ giúp cho các nước, các tổ chức và các khu vực hiểu biết lẫn nhau mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển, lấp chỗ trống trong sự thiếu hụt về nguồn lực. Bất chấp khoảng cách về vị trí địa lý, sự khác biệt về văn hoá xã hội, con người cũng như trình độ phát triển kinh tế, EU ngày càng đẩy nhanh quá trình hợp tác với các quốc gia ở Đông Nam Á. Và trong lịch sử hơn 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai tổ chức này đã đạt được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực.   CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ASEAN VÀ EU 1.1. Khái quát về ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations ASEAN) được thành lập ngày 881967 bởi Tuyên bố Bangkok, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. Khi mới thành lập ASEAN gồm năm nước là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunei Darussalam làm thành viên thứ 6. Ngày 2871995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Ngày 2371997, kết nạp Lào và Myanmar. Ngày 3041999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á, một ASEAN của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á. Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ở trong cùng một khu vực địa lý, song các nước ASEAN rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoá, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội. ASEAN có diện tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu 750 tỷ USD. Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su (90% sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... Công nghiệp của các nước thành viên ASEAN cũng đang trên đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với khối lượng lớn và đang thâm nhập một cách nhânh chóng vào các thị trường thế giới. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới, và được coi là tổ chức khu vực thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN không đồng đều. Myanmar hiện là nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp nhất trong ASEAN, chỉ vào khoảng hơn 200 đôla Mỹ. Indonesia là nước đứng đầu về diện tích và dân số trong ASEAN, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong khi đó, Singapore và Brunei là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA ASEAN VÀ EU MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á GIẢNG VIÊN: LÝ QUYẾT TIẾN LỚP: DH17DN01 NGÀNH HỌC: ĐÔNG NAM Á HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA ASEAN VÀ EU MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á GIẢNG VIÊN: LÝ QUYẾT TIẾN LỚP: DH17DN01 NGÀNH HỌC: ĐƠNG NAM Á HỌC THÀNH VIÊN CỦA NHĨM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ASEAN VÀ EU 1.1 Khái quát ASEAN 1.2 Khái quát EU 1.3 Sự hình thành phát triển quan hệ ASEAN – EU 1.4 Một số cột mốc quan trọng quan hệ ASEAN – EU .6 CHƯƠNG HỢP TÁC ASEAN – EU TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN 2.1 Hợp tác Văn hóa – xã hội .7 2.2 Hợp tác Kinh tế 10 2.3 Hợp tác Chính trị 22 2.4 Hợp tác Quân 25 CHƯƠNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC ASEAN – EU 3.1 Thách thức chung .31 3.2 Thách thức ASEAN quan hệ hợp tác ASEAN – EU 31 3.3 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN – EU 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Bài tiểu luận nhóm “ Quan hệ quốc tế ASEAN EU” hình thành thực lý sau: Về tính cấp thiết, ASEAN EU hai hình mẫu hội nhập khu vực bật Tuy chênh lệch hai khối không nhỏ hai đối mặt với thách thức chung kỷ 21 Vì vậy, thơng qua hợp tác học hỏi kinh nghiệm để giải hiệu thách thức cấp độ quốc gia, khu vực toàn cầu Về ý nghĩa thực tiễn, EU ba kinh tế lớn giới ngày có ảnh hưởng quan hệ quốc tế ASEAN lại lên châu Á với tăng trưởng nhanh chóng Khơng thế, ASEAN cịn có vị trí chiến lược chủ chốt khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Do đó, ASEAN EU trở thành đối tác quan trọng nhau, trở thành cầu nối Đông- Tây nhiều lĩnh vực, bình diện song phương đa phương Về ý nghĩa khoa học, làm rõ mối quan hệ hợp tác ASEAN - EU, phụ thuộc lẫn hai khối, tồn khác biệt trình độ lại sở hữu tiềm phát triển vô to lớn Để tồn phát triển, quốc gia ASEAN EU cần phải tích cực đẩy mạnh mối quan hệ Mở rộng quan hệ hợp tác không giúp cho nước, tổ chức khu vực hiểu biết lẫn mà thúc đẩy kinh tế phát triển, lấp chỗ trống thiếu hụt nguồn lực Bất chấp khoảng cách vị trí địa lý, khác biệt văn hoá xã hội, người trình độ phát triển kinh tế, EU ngày đẩy nhanh trình hợp tác với quốc gia Đông Nam Á Và lịch sử 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai tổ chức đạt nhiều thành tựu lĩnh vực CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ASEAN VÀ EU 1.1 Khái quát ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations -ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Tuyên bố Bangkok, Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Khi thành lập ASEAN gồm năm nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunei Darussalam làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ ASEAN Ngày 23/7/1997, kết nạp Lào Myanmar Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành ý tưởng ASEAN bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á, ASEAN Đơng Nam Á Đơng Nam Á Các nước ASEAN (trừ Thái Lan) trải qua giai đoạn lịch sử thuộc địa nước phương Tây giành độc lập vào thời điểm khác sau Chiến tranh giới thứ hai Mặc dù khu vực địa lý, song nước ASEAN khác chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo văn hố, tạo thành đa dạng cho Hiệp hội ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ tổng kim ngạch xuất 750 tỷ USD Các nước ASEAN có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đứng hàng đầu giới cung cấp số nguyên liệu như: cao su (90% sản lượng cao su giới); thiếc dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), gạo, đường dầu thô, dứa Công nghiệp nước thành viên ASEAN đà phát triển, đặc biệt lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, loại hàng tiêu dùng Những sản phẩm xuất với khối lượng lớn thâm nhập cách nhânh chóng vào thị trường giới ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới, coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế nước ASEAN khơng đồng Myanmar nước có thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp ASEAN, vào khoảng 200 đôla Mỹ Indonesia nước đứng đầu diện tích dân số ASEAN, thu nhập quốc dân tính theo đầu người vào khoảng 600 đôla Mỹ Trong đó, Singapore Brunei hai quốc gia nhỏ diện tích (Singapore) dân số (Brunei) lại có thu nhập theo đầu người cao ASEAN, vào khoảng 30.000 đô la Mỹ/năm Ở nước ASEAN diễn trình chuyển dịch cấu mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố Nhờ sách kinh tế “hướng ngoại”, ngoại thương ASEAN phát triển nhanh chóng, tăng gần năm lần 20 năm qua, đạt 160 tỷ đôla Mỹ vào đầu năm 1990 (nay 750 tỷ đôla Mỹ) ASEAN khu vực ngày thu hút nhiều vốn đầu tư giới Nếu năm 2005, tổng số vốn đầu tư mà ASEAN thu hút tăng 16,9% so với năm 2004, năm 2006, tổng số vốn đầu tư tăng 27,5% 1.2 Khái quát EU European Union (EU) tổ chức liên phủ nước châu Âu, tạo dựng sở ba yếu tố chính: Liên minh kinh tế tiền tệ (Economic and Monetary Union - EMU), Sự mở rộng hợp tác trị thành hoạch định thực sách đối ngoại an ninh chung Sự hợp tác chặt chẽ lĩnh vực tư pháp nội vụ Từ thành viên ban đầu, có 28 quốc gia thành viên EU thành lập với tên gọi theo Hiệp ước Liên minh châu Âu ký năm 1992, thường gọi Hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, nhiều phương diện Liên minh châu Âu có từ trước, kể từ thập niên 1950, thông qua loạt tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt thủ đô Brussels Bỉ Trước ngày tháng 11 năm 1993 tổ chức gọi Cộng đồng Châu Âu (EC) Năm 1986 Đạo luật Châu Âu thống (SEA) đời đặt sở cho thị trường Châu Âu thống Năm 1993, liên minh Châu Âu với thị trường thống Năm 1999, Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) thành lập với ý tưởng đồng tiền chung Châu Âu từ đầu năm 2002 có đồng tiền chung, đồng Euro sử dụng 12 nước thành viên EU EU trở thành mơ hình liên kết khu vực mức độ cao với số lượng thành viên đơng đảo có tiếng nói mạnh giới 1.3 Sự hình thành phát triển quan hệ ASEAN – EU 1.3.1 Bối cảnh lịch sử Sau Chiến tranh Thế giới thứ II, sách báo, ấn phẩm liên quan đến khu vực Đông Nam Á xuất thu hút nhiều quan tâm giới Mặc dù nước 10 Hợp tác ASEAN EU thành viên tích cực Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) EU Myanmar đồng chủ trì Nhóm hỗ trợ liên ngành ARF biện pháp xây dựng lòng tin Đối thoại quan chức quốc phòng liên quan năm 2013 - 2014 Cũng năm 2012 2013, đại diện cấp cao Ashton tham dự Hội nghị Diễn đàn khu vực ASEAN cấp Bộ trưởng EU ASEAN có đối thoại tăng cường quyền người Vào tháng năm 2013, Đại diện đặc biệt EU Nhân quyền Stavros Lambrinidis gặp Ủy ban Nhân quyền Liên Chính phủ ASEAN, Ủy ban tương tự dự kiến sớm đến thăm tổ chức EU chuyến thăm thứ hai họ Đối thoại hợp tác bắt đầu số lĩnh vực liên quan đến an ninh Trong năm qua, EU tích cực tham gia vào Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), dù diễn đàn liên phủ nhằm thúc đẩy hịa bình an ninh thơng qua đối thoại hợp tác châu Á Thái Bình Dương EU đồng thời tham gia chủ trì số kỳ họp EU ASEAN AEMM, PCMs, ISMs… Thông qua kỳ họp, EU đóng góp đáng kể vào đối thoại nhiều trao đổi quan điểm khu vực vấn đề quốc tế Mối quan hệ hợp tác EU – ASEAN đạt cột mốc quan trọng với việc thông qua Tuyên bố Nuremberg nâng cao quan hệ đối tác hai khu vực năm 2007 EU thể quan tâm lĩnh vực bằng việc gia nhập Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC) Về an ninh, việc ký kết Tuyên bố hợp tác chống khủng bố năm 2003 ASEAN EU thể cam kết tiếp tục hai bên để tham gia chặt chẽ ứng phó với thách thức khủng bố quốc tế đóng góp vào nỗ lực cộng đồng quốc tế chống lại chủ nghĩa khủng bố Căn vào cam kết này, hai bên thực chương trình hợp tác năm (2008 – 2011) lĩnh vực di cư quản lý biên giới Từ ngày 4-6/5/2015, Đối thoại cấp cao Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Liên minh châu Âu (EU) Hợp tác an ninh biển lần thứ diễn Kuala Lumpur, với mục tiêu tăng cường phối hợp hợp tác ASEAN EU lĩnh vực Cuộc đối thoại Bộ Ngoại giao Malaysia Cơ quan Hành động đối ngoại châu Âu đồng tổ chức, Viện Biển Malaysia (MIMA) chủ trì, với hỗ trợ Cơ chế Đối thoại Khu vực ASEAN-EU (READI) Với chủ đề ''Phát triển hợp tác khu vực liên ngành nhằm tăng cường an ninh biển'', hội nghị thu hút 100 đại biểu học giả, giáo sư, nhà ngoại giao, chuyên gia người thực sách từ nước thành viên ASEAN, viện EU nước thành 31 viên EU tham dự Đoàn Việt Nam Đại sứ Việt Nam Malaysia Phạm Cao Phong dẫn đầu Tại Đối thoại lần này, đại biểu tập trung thảo luận khuôn khổ hợp tác khu vực liên ngành phòng chống tội phạm xun quốc gia có tổ chức, chia sẻ thơng tin kỹ thuật nhằm đảm bảo an ninh biển, xây dựng chế hợp tác khu vực dựa luật lệ, tăng cường thể chế khu vực khung pháp lý quốc tế, tăng cường an ninh cảng biển nâng cao lực đảm bảo an ninh cảng biển container Các đại biểu nhận thấy lợi ích tiềm tàng Đối thoại cấp cao hợp tác chặt chẽ ASEAN EU, cho rằng Đối thoại chất xúc tác việc xác định hoạt động cụ thể tương lai, đóng góp tích cực vào việc làm sâu sắc thêm quan hệ ASEAN - EU Đối thoại đề cập đến vấn đề an ninh Biển Đông, số đại biểu đưa khuyến nghị giải vấn đề tranh chấp Biển Đông, đảm bảo hịa bình, an ninh khu vực Kể từ bắt đầu tiến trình đổi mới, Việt Nam tái định hình đáng kể quan hệ đối ngoại Việc gia nhập ASEAN vào năm 1995 đánh dấu bước đầu hội nhập khu vực, nằm số thành viên phát triển ASEAN, Việt Nam ngày đóng vai trị tích cực hơn, có việc đẩy mạnh đoàn kết hợp tác ASEAN Vào năm 2015, EU đề xuất nâng cấp quan hệ đối tác với ASEAN EU thông qua công bố sách đưa ý tưởng cụ thể việc đưa quan hệ ASEAN - EU lên bước phát triển bằng việc mang lại khuôn khổ hợp tác theo lĩnh vực chặt chẽ đồng thời đảm bảo có trọng tâm hợp tác trị sâu sắc Là đối tác tích cực khối ASEAN, Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quan hệ đối tác hai khu vực chế then chốt mối quan hệ này: Sáng kiến Thương mại Liên Khu vực EUASEAN (TREATI) Công cụ Đối thoại Khu vực EU-ASEAN (READI) Hơn nữa, Việt Nam thành viên sáng lập Hội Nghị Á- Âu (ASEM) bắt đầu vào năm 1996 tiến trình đối thoại hợp tác phi thức, gắn kết 28 quốc gia thành viên EU với Ủy ban Châu Âu, nước thành viên ASEAN đặc biệt Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ Đối thoại ASEM nhằm mục đích tăng cường mối quan hệ hai khu vực, tinh thần tơn trọng lẫn đối tác bình đẳng thơng qua phương tiện đối thoại trị, hợp tác kinh tế tăng cường, hợp tác lĩnh xã hội, văn hóa 32 Ngày 17-07-1995, Hiệp định khung quan hệ hợp tác Việt Nam Ủy ban Châu Âu (EC) ký kết có hiệu lực vào ngày 01-06-1996, cung cấp sở pháp lý cho quan hệ song phương với mục tiêu: - Tăng cường đầu tư thương mại song phương - Hỗ trợ phát triển kinh tế lâu dài Việt Nam cải thiện điều kiện sống cho người nghèo; - Hỗ trợ nỗ lực Việt Nam việc cấu lại kinh tế tiến tới kinh tế thị trường - Bảo vệ môi trường Hiệp định hợp tác đối tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA) ký kết ngày 27/6/2012, tạo khn khổ mới, dài hạn tồn diện cho quan hệ Việt Nam – EU, phù hợp với ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội đối ngoại hai bên xu chung hợp tác phát triển giới Các thỏa thuận PCA tiền đề quan trọng để hai bên thiết lập chế hợp tác cụ thể, góp phần tăng cường quan hệ đối tác hợp tác song phương năm tới Vào tháng 7/2012, đại diện cấp cao Ashton ký kết việc EU gia nhập Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ASEAN (TAC) Ngày 2/11/2019, nước Đức thức gia nhập Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Đông Nam Á (TAC) Việc gia nhập Đức bổ sung, tiếp nối gia nhập Liên minh Châu Âu vào năm 2012 Nước Đức nỗ lực để tạo nên sức mạnh tổng hợp bổ sung lẫn việc hỗ trợ hợp tác với đối tác Đông Nam Á Nước Đức coi ASEAN đối tác an ninh với vai trò ngày quan trọng Từ 1/1/2020, Việt Nam đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN, Đức trở thành Chủ tịch EU vào cuối năm 2020; đồng thời, năm 2020 này, Đức Việt Nam Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, hai bên nỗ lực thúc đẩy quan hệ EU ASEAN phát triển theo hướng chiến lược 2.4 Hợp tác Quân 2.3.1 Bối cảnh lịch sử 33 Người châu Âu lần đến Đông Nam Á vào kỷ 16 Chính mối lợi thương mại động thúc đẩy họ tới xâm chiếm, nhà truyền giáo bám theo chuyến tàu truyền bá Thiên chúa giáo vào khu vực Sự quản lý thuộc địa có số ảnh hưởng sâu sắc với Đông Nam Á Trong cường quốc thuộc địa chiếm hầu hết nguồn tài nguyên thị trường rộng lớn vùng này, chế độ thuộc địa làm cho khu vực phát triển với quy mô khác Những định chế quốc gia dân tộc kiểu nhà nước quan liêu, án, phương tiện truyền thông in ấn tầm hẹp giáo dục đại gieo hạt giống cho phong trào quốc gia lãnh thổ thuộc địa Indonesia tuyên bố độc lập ngày 17/8/1945 sau tiến hành chiến ác liệt chống lại người Hà Lan tìm cách quay trở lại Người Philippines giành lại độc lập năm 1946 Miến Điện lấy lại độc lập từ tay người Anh năm 1948 Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương năm 1954 sau chiến đẫm máu với người theo chủ nghĩa quốc gia Việt Nam Liên hiệp quốc lúc thành lập đưa diễn đàn cho yêu cầu người theo chủ nghĩa quốc gia cho quốc gia yêu cầu độc lập Thời Chiến tranh Lạnh, việc chống lại mối đe doạ từ chủ nghĩa cộng sản chủ đề trình phi thực dân hóa Sau đàn áp dậy thời gian Tình trạng khẩn cấp Malaya từ 1948 đến 1960, người Anh trao lại độc lập cho Malaya sau Singapore, Sabah Sarawak năm 1957 1963 bên khuôn khổ Liên bang Malaysia Sự can thiệp Hoa Kỳ chống lại lực lượng cộng sản Đông Dương khiến Việt Nam, Lào Campuchia phải trải qua chiến lâu dài đường giành lại độc lập Năm 1975, cai trị người Bồ Đào Nha Đơng Timor chấm dứt Tuy nhiên, tồn độc lập thời gian ngắn Indonesia sáp nhập vào lãnh thổ họ Cuối cùng, Anh Quốc chấm dứt bảo hộ Brunei năm 1984, đánh dấu kết thúc thời cai trị châu Âu vùng Đông Nam Á 2.3.2 Sức mạnh quân nước Đông Nam Á Indonesia Sau giành độc lập vào năm 1949, Indonesia lên với tư cách quốc gia Hồi giáo đông dân giới Đất nước có 260 triệu dân thuộc nhiều dân tộc khác GDP Indonesia 861,9 tỷ USD vào năm 2015 Khơng có ngạc nhiên Indonesia sở hữu quân đội lớn khu vực Ước tính nước có 476.000 qn 34 nhân, riêng lục qn có 300.000 lính Indonesia có lực lượng hải quân lớn trang bị nhiều tàu hộ vệ tàu tên lửa thích hợp cho tuần tra hải phận Hải quân Indonesia sẵn sàng xây dựng lại lực lượng tàu ngầm họ Ngành công nghiệp vũ khí Indonesia sản xuất loại vũ khí loại nhỏ loại xe thiết giáp Các nhà máy thuộc sở hữu nhà nước có khả lắp ráp khung máy bay chiến hạm loại nhỏ Ngân sách quốc phòng Jakarta mức tỷ USD Nếu đầu tư 2,5% GDP cho quốc phòng, Indonesia dần tiến tới vị cường quốc hàng đầu khu vực Malaysia Kể từ giành độc lập vào năm 1957, Malaysia hưởng hịa bình đáng ghen tị khu vực có nhiều khủng hoảng căng thẳng Nguồn tài nguyên phong phú xuất lượng thúc đẩy kinh tế nước phát triển nhiều thập kỷ GDP Malaysia đứng mức 296 tỷ USD Tuy nhiên, dù nước ổn định cao khối ASEAN, Malaysia phớt lờ vấn đề an ninh Ngân sách quốc phòng nước năm 2017 số “không nhẹ”: 3,6 tỷ USD, cao so với số Myanmar Philippines Lực lượng vũ trang Malaysia có tổng số 110.000 quân Lực lượng dự bị khoảng 300.000 người Không quân hải quân Malaysia trang bị tốt Không quân nước sử dụng vài chục chiến đấu cơ, gồm Hawk, F-5 Tiger, F/A-18D, Su-30 Phi đồn MiG-29 nước có lịch trình nghỉ hưu sớm Malaysia sở hữu cơng nghiệp quốc phòng phát triển tiếp cận với nhiều nguồn cung cấp nước ngồi Khối hàng khơng vũ trụ điểm sáng kinh tế quốc dân Malaysia Khu vực có vơ số hãng chun bảo dưỡng sửa chữa máy bay dân quân Myanmar Myanmar giành độc lập vào năm 1947 sau rơi vào nội chiến kéo dài tận ngày Myanmar quốc gia nghèo Đông Nam Á gia nhập ASEAN vào năm 1997 Hiện nước trải qua trình chuyển đổi trị kinh tế thành công GDP họ đạt mức 60 tỷ USD Số lượng quân nhân Myanmar ước chừng dao động khoảng từ 250.000 tới 400.000 Ngân sách quốc phòng hàng năm nước mức tỷ USD vào năm 2017 Ngành cơng nghiệp vũ khí Myanmar có từ thập niên 1960 Nhưng đến thập niên 1990 họ Israel Singapore giúp xây dựng sở sản xuất vũ khí loại nhỏ đạn dược Các nhà cung cấp vũ khí cho Myanmar Trung Quốc, Nga Ukraine Không quân Myanmar phụ thuộc 35 gần hoàn toàn vào máy bay Trung Quốc Myanmar phát triển tham vọng họ lĩnh vực quốc phịng khơng nhỏ Myanmar học cách sửa chữa bảo dưỡng loại phương tiện quân Nền công nghiệp quốc doanh Myanmar nhắm tới hàng không vũ trụ đóng tàu Singapore Quốc gia giàu Đơng Nam Á xây dựng pháo đài Giành độc lập vào năm 1965, Singapore thực chương trình đầy tham vọng xây dựng lực lượng quân đội đủ sức khiến nước láng giềng phải kiềng nể Israel đóng vai trị nịng cốt trỗi dậy Singapore Cho tới nay, hai quốc gia thiết lập mối quan hệ đối tác an ninh độc vô nhị Nhờ có chế độ nghĩa vụ quân khắc nghiệt, Singapore huy động đủ nhân lực cho quân đội, quan tình trạng khẩn cấp thực thi pháp luật Họ sở hữu lực lượng dự bị hùng hậu Quân đội Singapore (SAF) giấy tờ có 75.000 quân tổng động viên tới gần triệu cơng dân xảy tình khủng hoảng nghiêm trọng GDP Singapore dao động quanh mức 300 tỷ USD Ngân sách quốc phòng nước lên tới 10 tỷ USD vào năm 2017 Mỗi quân chủng quân đội Singapore trang bị tối tân Lục quân có tới vài trăm xe thiết giáp, bao gồm 196 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2SG nâng cấp Không quân sở hữu máy bay 62 F16C/D 40 F-15SG Hải quân có khả giao chiến vùng biển nước sâu nhờ vào tàu hộ vệ tàng hình Pháp tàu ngầm lớp Archer Thụy Điển Cơng nghiệp vũ khí Singapore đại ASEAN nhờ vào hàng thập kỷ hoạch định đầu tư cẩn trọng Các hãng thuộc sở hữu nhà nước ST Engineering nỗ lực phát triển loại vũ khí nhỏ, xe quân sự, vũ khí phục vụ tổ chiến đấu thập niên 1980 Với hãng nghiên cứu nhà nước khu vực tư nhân chuyên kỹ thuật quân sự, Singapore có đủ sức xuất thiết bị qn quy mơ tồn cầu Thái Lan Thái Lan với mạnh du lịch điểm nóng bất ổn trị nhiều năm qua Quân đội Thái Lan tiến hành đảo tới 14 lần kể từ đầu kỷ 20, thường thành công GDP Thái Lan đạt mức 395 tỷ USD vào năm 2015 Chế độ quân chủ Thái Lan ưu lực lượng vũ trang, với quân số ước tính 310.000 người, 36 có 190.000 binh sĩ bên lục quân Ngân sách quốc phòng Thái Lan năm 2017 mức cao, tới 6,1 tỷ USD Vịnh Thái Lan khiến Bangkok có lý để hồn thiện lực lượng hải quân lớn mạnh nước Hải quân Thái Lan có tàu sân bay (mang tính biểu tượng không dùng được), với hàng chục tàu tuần tra loại nhỏ Khơng qn Thái Lan ưa thích máy bay chiến đấu động F-16C/D JAS 39 Gripen Thái Lan đất nước trải dài qua nhiều cánh đồng hay bị ngập lụt vùng châu thổ rộng lớn Do vậy, lục quân nước sử dụng lượng lớn xe tăng hạng trung Mỹ Trung Quốc Một lô xe tăng T-84 Ukraine tăng thêm sắc màu đa dạng lực lượng thiết giáp Thái Lan Bangkok tăng cường hợp tác quân với Bắc Kinh, Bangkok thể nhu cầu mạnh xe thiết giáp Công nghiệp vũ khí Thái Lan chuyên lắp ráp sửa chữa xe quân Việt Nam Việt Nam có lực lượng qn đội quy đơng đảo Lực lượng dự bị lớn Lục quân Việt Nam sở hữu đội hình thiết giáp lớn ASEAN, chủ yếu gồm xe tăng hạng trung T-54/55 xe lội nước hạng nhẹ Việt Nam có nhiều cỗ pháo Hai yếu tố tạo lợi cho Việt Nam Ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam triển khai nhiều loại vũ khí tân tiến nhập từ Nga Israel, bao gồm hệ thống phịng khơng S-300, tàu tuần tra tên lửa tàu hộ vệ, tàu ngầm lớp Kilo Không qn Việt Nam có phi đồn SU-30 đại giúp bảo vệ không phận trước số cường quốc quân 2.3.3 Hợp tác quân giai đoạn Mặc dù thời chiến để lại nhiều mát to lớn cho quốc gia, việc hợp tác quốc phòng để tăng cường sức mạnh quân quốc gia điều cần thiết giai đoạn Đặc biệt bối cảnh tranh chấp biển Đông ngày gay gắt quốc gia có chủ quyền lãnh thổ biển Đông với Trung Quốc Từ đầu năm 2019, nước Đức hợp tác chặt chẽ với Indonesia cương vị hai Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Việt Nam hướng tới hợp tác tương tự trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vào đầu năm 2020 Nước Đức ghi nhận đóng góp quan trọng nhiều nước ASEAN việc thực thi hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc phạm vi tồn cầu Tại nhiều nước xảy khủng hoảng, quân đội Đức quân 37 đội nước ASEAN phối hợp chặt chẽ với Bên cạnh đó, nước Đức bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nước Đức hợp tác chặt chẽ với Indonesia Philippines Nổi bật ngày 17/10/2019, Việt Nam EU ký kết Hiệp định khung việc tham gia vào hoạt động quản lý khủng hoảng EU (Hiệp định FPA) Đây bước tiến quan trọng quan hệ hai phía thể tham vọng lớn từ Liên minh Châu Âu Việt Nam nhằm triển khai hiệu quan hệ đối tác hợp tác quốc phòng an ninh hai bên việc ký kết Hiệp định FPA cho phép Việt Nam tiếp cận chương trình hỗ trợ qn sự, thơng tin tình báo, kìm bớt tham vọng Trung Quốc Việt Nam trở thành quốc gia đối tác thứ hai Châu Á ký Hiệp định FPA với Liên minh Châu Âu, sau Hàn Quốc, nước thuộc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Mặt khác, EU thông báo hợp tác an ninh nhân Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU diễn thủ đô Bangkok ngày 1/8/2019 EU tăng cường triển khai hợp tác an ninh với ASEAN Cụ thể, EU triển khai cố vấn quân quan đại diện tổ chức khu vực Qua đó, hai bên nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược; trí tăng cường hợp tác an ninh mạng, quản lý biên giới, phòng chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biển, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Về vấn đề biển Đông, EU nhấn mạnh bảo vệ quyền tự hàng hải, kiên tôn trọng luật pháp quốc tế, bao gồm luật biển phán tịa trọng tài, đồng thời khuyến khích giải tranh chấp biển cách hịa bình, phản đối hành động đơn phương làm thay đổi trạng dẫn tới làm gia tăng căng thẳng Từ hợp tác cho thấy EU dần tăng mối quan tâm Đông Nam Á biển Đông Đối với EU Biển Đơng khơng có ý nghĩa tự an toàn hàng hải hàng khơng, mà cịn có lợi ích khai thác tài nguyên, quốc gia ASEAN thị trường tiêu thụ tiềm Vì thế, EU ký kết hợp tác với ASEAN để tham gia vào “khối bánh” Nhìn chung, quan tâm EU vấn đề Biển Đơng có lợi cho hịa bình an ninh khu vực, góp phần bảo đảm hịa bình, ổn định, chia sẻ lợi ích 38 cách cơng bằng, bình đẳng việc khai thác, sử dụng Biển Đơng, đồng thời có tác dụng ngăn chặn âm mưu gây hấn, cố tình tạo tranh chấp để chèn ép đối thủ việc khai thác lợi ích Biển Đơng 39 CHƯƠNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC ASEAN – EU 3.1 Thách thức chung Quan hệ nước ASEAN EU không tồn lĩnh vực thương mại kinh doanh Trên phương diện văn hóa xã hội, bên có nhiều dự án hợp tác, nhiên chưa bật tồn đọng nhiều thách thức Thứ nhất, hai văn hóa Đơng - Tây, có nhiều nét khơng tương đồng Trong đó, riêng khu vực đa tơn giáo ASEAN tồn nhiều văn hóa mang đậm chất riêng quốc gia, nên việc tiếp cận tạo mối quan hệ gắn kết người dân hai cộng đồng vơ khó khăn Đó chưa đề cập đến việc Cộng đồng ASEAN trình hình thành xây dựng Thứ hai, Đông Nam Á vốn khu vực có vị trí địa lí đặc biệt thường xun hứng chịu thiên tai Do đó, bên cạnh việc hợp tác mang lại lợi ích nhiều lĩnh vực, EU phải đồng hành ASEAN việc giải hậu thiên tai Ngoài ra, đời ASEM10, chế hợp tác Á-Âu rộng lớn hơn, cân đối hiệu hơn, thách thức to lớn với tồn chế hợp tác ASEAN - EU Tuy nhiên, hợp tác ASEAN - EU đạt thành tựu định, hai bên lại có chế hợp tác tốt lâu dài đến 30 năm, thiết lập mạng lưới mối quan hệ tốt, sử dụng mang lại lợi ích cho hai bên Tóm lại, cịn nhiều thách thức chung thách thức lớn vấn đề mang tính tồn cầu hóa, khơng ASEAN - EU mà quốc gia, tổ chức khu vực khác đối mặt 3.2 Thách thức ASEAN quan hệ hợp tác ASEAN – EU ASEAN EU hai chế đại diện cho hội nhập khu vực, nên việc thường xuyên bị đưa lên bàn cân điều khó tránh khỏi Tuy nhiên, so sánh khập khiễng hai khối xây dựng bối cảnh hoàn toàn khác nhau, tảng khác biệt hướng tới mục tiêu riêng Nhưng quan hệ hợp tác ASEAN - EU điều tạo số thách thức khơng nhỏ cho phía nước Đơng Nam Á 10 Diễn đàn hợp tác Á - Âu (The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), gọi Hội nghị Á - Âu, thức thành lập vào năm 1996 hội nghị cấp cao Bangkok ASEM diễn đàn liên khu vực bao gồm Ủy ban châu Âu 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) 16 thành viên châu Á (5 nước châu Á, 10 nước thành viên ASEAN Ban Thư ký ASEAN) 40 Về tương quan lực lượng, EU có sức mạnh kinh tế lớn nhiều so với ASEAN EU nhóm nước có trình độ phát triển cao, ASEAN nhóm nước phát triển EU có trình độ thể hóa cao, với cấu hợp tác mạnh mẽ có yếu tố siêu quốc gia, ASEAN chưa thật trở thành cộng dồng kinh tế với thị trường chưa thống nhất, chế hợp tác lỏng lẻo Sự cân đối có nghĩa ASEAN có phần cần EU dễ bị tổn thương trước biện pháp EU Trong mối quan hệ không cân đối này, bên mạnh có quyền định nhiều từ chối sách ưu đãi thương mại, ODA 11 cần gây áp lực Ngoài ra, chênh lệch tương quan lực lượng cho phép EU gắn vấn đề phi thương mại vào thương lượng, đặc biệt vấn đề liên quan đến nhân quyền Tại họp ngoại trưởng năm 1991, lần EU đề nghị gắn viện trợ với nhân quyền vấn đề môi trường, bị nước ASEAN phản đối kịch liệt Về nguồn lao động, ASEAN có lực lượng lao động trẻ dồi lại không đảm bảo chất lượng tay nghề dẫn đến suất lao động thấp Không thế, việc nhập lao động gây vấn đề định cư trái phép Về môi trường đầu tư, tồn hạn chế thương quyền, bất ổn luật lệ, thủ tục rườm rà phức tạp mức thuế trung bình cịn mức cao Xuất bất đồng thương mại vấn đề phi thương mại tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn môi trường, sách đầu tư cạnh tranh, đặc biệt tệ nạn quan liêu, đút lót ASEAN tạo nên mơi trường đàu tư khơng minh bạch Nhìn chung, ASEAN chưa giải triệt để rào cản tự thân gây nhiều hạn chế Tuy nhiên, tiềm kinh tế vực bàn cãi, minh chứng không EU quốc gia tổ chức kinh tế lớn khác xem cầu nối Âu Á 3.3 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN – EU Nền kinh tế ASEAN hiển nhiên so sánh với EU được, việc ASEAN có tốc độ tăng trưởng mạnh vị trí chiến lược quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương điều khơng thể phủ nhận Điển hình kinh tế ASEAN đứng thứ giới thứ Châu Á năm 2018 Chính thế, để tăng cường vị 11 Hỗ trợ Phát triển Chính thức (Official Development Assistance - ODA), hình thức đầu tư nước ngồi Gọi “Hỗ trợ” khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi “Phát triển” mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi “Chính thức”, thường cho Nhà nước vay 41 trường quốc tế, EU ngày quan tâm đến việc hợp tác ASEAN cách công bằng, cởi mở hơn, đặc biệt lĩnh vực đầu tư thương mại Có thể nhìn nhận rằng, mối quan hệ hợp tác ASEAN - EU dần chuyển động theo chế hợp tác qua lại, nghĩa phát triển cuả kinh tế khu vực EU cần tới tăng trưởng nhanh chóng khu vực ASEAN ngược lại, ASEAN lại cần tới giúp đỡ EU để phát triển KẾT LUẬN Có thể nói ASEAN EU hai điển hình tiên tiến thành cơng hội nhập cấp khu vực giới, ASEAN tổ chức liên phủ, định ASEAN có tham gia đóng góp nước thành viên EU lại tổ chức mang tính chất siêu quốc gia Khơng vậy, ASEAN EU cịn hai khu vực có khoảng cách xa xơi vị trí địa lý, có khác biệt bối cảnh đời, nguyên tắc hoạt động trình độ phát triển kinh tế, hai bên ngày cố gắng việc đẩy nhanh trình hợp tác với lĩnh vực từ kinh tế, trị văn hóa xã hội…Để tồn phát triển, quốc gia hai khu vực cần phải tích cực đẩy mạnh mối quan hệ Mở rộng quan hệ hợp tác không giúp cho ASEAN EU hiểu biết lẫn mà thúc đẩy kinh tế phát triển, lấp chỗ trống thiếu hụt nguồn lực hai bên ASEAN EU có mối quan hệ hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực từ hai cộng đồng thành lập Với bối cảnh thành lập, điểm xuất phát định hướng mục tiêu khác với EU, ASEAN mang thách thức cạnh tranh lớn hội nhập với khu vực khác Trong tiếp xúc phát triển đến nay, EU ASEAN khác biệt mặt văn hóa, giao lưu văn hóa diễn từ lâu cần tiếp thu cách có chọn lọc Ngồi ra, trình độ phát triển kinh tế – xã hội Đông Nam Á chưa đồng EU có khác biệt dân số thể chế Hiện nay, sau Brexit (vương quốc Anh Bắc Ireland rời EU) EU khơng cịn coi hình mẫu cho việc hội nhập Mặt khác, tuyến đường sắt gắn ASEAN với Trung Quốc gia tăng vị Ấn Độ thách thức lớn ASEAN Trong 20 năm tới Đơng Nam Á nói riêng giới nói chung có chuyển đổi cơng nghệ số - 4IR Sự cạnh tranh ba khối vị trí địa lý thị trường đầu tư ASEAN – Trung Quốc – Ấn Độ diễn cạnh tranh mạnh mẽ, ASEAN có 42 thể gặp nhiều khó khăn khả cơng nghệ, nhân lực có tay nghề hay trình độ chun mơn cao Trong bối cảnh đó, ASEAN dự đốn đạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng vượt EU vòng hệ Tương lai ASEAN phụ thuộc vào cách quản lý nắm bắt hội phát triển phù hợp thời đại, cần biến đa dạng tôn giáo thành lợi trước biến động chủ nghĩa cực đoan hội nhập sâu ổn định điểm chung nước khu vực Bên cạnh đó, sang năm 2020, song song với việc bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, Việt Nam Chủ tịch luân phiên ASEAN, với vị trí vai trị mình, Việt Nam ln mong muốn sẵn sàng đóng vai trò cửa ngõ, cầu nối gắn kết EU với khu vực ASEAN rộng với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, qua góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác với EU vào chiều sâu, phát triển sang giai đoạn động hơn, tương xứng với tiềm đáp ứng tốt lợi ích hai bên Sự hợp tác ngày chặt chẽ sâu rộng ASEAN – EU nói chung, Việt Nam – EU nói riêng đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân đóng góp vào hịa bình, ổn định thịnh vượng chung cho hai khu vực toàn cầu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEAN, EU tăng cường hợp tác an ninh biển, từ https://vovworld.vn/vi-VN/chinhtri/asean-eu-tang-cuong-hop-tac-an-ninh-tren-bien-332761.vov Việt Nam tham gia Liên hoan phim ASEAN Utrecht, từ https://vnembassythehague.mofa.gov.vn/vi-vn/News/EmbassyNews/Trang/Vi%E1%BB%87t-Nam-thamgia-Li%C3%AAn-hoan-phim-ASEAN-t%E1%BA%A1i-Utrecht.aspx Lịch sử Cannes có Cành Cọ Vàng cho phim châu Á, từ https://tuoitre.vn/lich-sucannes-chi-co-8-canh-co-vang-cho-phim-chau-a-20180518102655749.htm? fbclid=IwAR3FnbnoNuWXSKZF_5gtxok9UkvJNZdeizOYq9cvg89exFlHxCyyo0-EPt4 Những ngày Châu Âu Việt Nam 2014, từ https://hanoigrapevine.com/vi/2014/05/europe-days-vietnam-2014/ ASEAN EU tuyên bố chung hợp tác an ninh mạng, từ https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/asean-va-eu-ra-tuyen-bo-chung-ve-hop-tac-an-ninhmang-1491856694 Hội nghị Tổng kết vốn viện trợ Liên minh Châu Âu Dự án Giáo dục Đào tạo Nhân lực Y tế Phục vụ Cải cách Hệ thống Y tế, từ https://moh.gov.vn/tin-noibat/-/asset_publisher/hwUjUacn23Hf/content/hoi-nghi-tong-ket-von-vien-tro-cua-lienminh-chau-au-trong-du-an-giao-duc-va-ao-tao-nhan-luc-y-te-phuc-vu-cai-cach-he-thongy-te? inheritRedirect=false&fbclid=IwAR1Sqkrh1_QFULkZwqp6zU2GpjbGRvt1nHdlElEXK fAhfvsqi2yb9wi8zis Xây dựng cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN, từ https://phiendichvien.com/phiendich/chinh-phu-dau-thau-xay-dung/xay-dung-cong-dong-van-hoa xa-hoi-asean.html? fbclid=IwAR2YbjkJ25L9eKnzBLNe4ddfRecfZDcmHXWqjYROeiXhTP2m6oBGKOph nYs ASEAN - kinh tế lớn thứ giới, từ https://baotintuc.vn/infographics/asean-nenkinh-te-lon-thu-5-the-gioi-20191203160306682.htm Ảnh hưởng kinh tế châu Âu giới, từ https://bnews.vn/anh-huong-cuanen-kinh-te-chau-au-doi-voi-the-gioi-/121903.html ASEAN-EU - international trade in goods statistics, từ https://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/ASEAN-EU international_trade_in_goods_statistics EU-ASEAN BUSINESS COUNCIL, từ https://www.eu-asean.eu/ EU Business Avenues in South East Asia, từ https://www.southeastasiaiprhelpdesk.eu/en/partners-europe/eu-business-avenues-south-east-asia THE EUROPEAN UNION & ICI+, từ https://www.eurocham-cambodia.org/about/eu_ici ASEAN thu hút nguồn vốn FDI kỷ lục năm liên tiếp, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2019-11-04/asean-thu-hut-nguon-vonfdi-ky-luc-trong-3-nam-lien-tiep-78487.aspx 44 Liên minh Châu Âu khó đạt thỏa thuận thương mại với nước ASEAN lại, từ http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13757-lien-minh-chau-au-kho-dat-thoa-thuanthuong-mai-voi-cac-nuoc-asean-con-lai Lịch sử Đông Nam Á, từ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB %AD_%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81#Tr%E1%BB%9F_th%C3%A0nh_thu %E1%BB%99c_%C4%91i%E1%BA%A1_c%E1%BB%A7a_c%C3%A1c_n %C6%B0%E1%BB%9Bc_ch%C3%A2u_%C3%82u Sức mạnh quân nước ASEAN, từ https://vov.vn/the-gioi/ho-so/suc-manhquan-su-cua-cac-nuoc-asean-628575.vov EU công bố kế hoạch tăng cường hợp tác an ninh với ASEAN, từ https://baoquocte.vn/eu-cong-bo-ke-hoach-tang-cuong-hop-tac-an-ninh-voi-asean98639.html EU khẳng định quan điểm vấn đề Biển Đông, từ https://bnews.vn/eu-khang-dinhquan-diem-ve-van-de-bien-dong/138071.html Việt Nam EU tăng cường hợp tác quốc phòng an ninh, từ https://dantri.com.vn/thegioi/viet-nam-va-eu-tang-cuong-hop-tac-quoc-phong-va-an-ninh20191017224155484.htm EU triển khai cố vấn quân nhiều sứ quán châu Á, từ https://baotintuc.vn/the-gioi/eu-se-trien-khai-cac-co-van-quan-su-tai-nhieu-su-quan-ochau-a-20190802082216826.htm ASEAN EU: Hai đường khác biệt dẫn tới việc thành lập cộng đồng, từ http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-asean/5557-asean-va-eu-hai-con-duong-khacbiet-dan-toi-viec-thanh-lap-cong-dong? fbclid=IwAR0MFBex3ojgQJtKFshtUB9D_v8vDz0lcLlqLVSpKxSNpbznR8HklYNdow Q Quan hệ hợp tác ASEAN - EU thực tiễn triển vọng, từ http://www.luanvan.co/luanvan/quan-he-hop-tac-asean-eu-thuc-tien-va-trien-vong-8760/? fbclid=IwAR1At9glrRljuu6Q7HzzRbgy9DsEIkLIyniXvyYMUn9JOxpAAqWGqLjJLew Hợp tác ASEAN – EU đâu?, từ https://dav.edu.vn/so-29-hop-tac-asean-eu-di-vedau/?fbclid=IwAR18P40HI1P5HT3gtwZPC1CBM6GazGhXI1f7Ac5p8VTHIpkH3O_AMLawAE 45 ... KHÁI QUÁT VỀ ASEAN VÀ EU 1.1 Khái quát ASEAN 1.2 Khái quát EU 1.3 Sự hình thành phát triển quan hệ ASEAN – EU 1.4 Một số cột mốc quan trọng quan hệ ASEAN – EU .6 CHƯƠNG... THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC ASEAN – EU 3.1 Thách thức chung .31 3.2 Thách thức ASEAN quan hệ hợp tác ASEAN – EU 31 3.3 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác ASEAN – EU. .. XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐƠNG NAM Á TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA ASEAN VÀ EU MÔN HỌC: QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á GIẢNG VIÊN: LÝ QUYẾT TIẾN LỚP: DH17DN01 NGÀNH HỌC: ĐÔNG

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w