TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM -EU
TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - EU NHÓM 2 BÀI THUYẾT TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1 QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – EU 1. Cái nhìn chung về 2 bên 2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi mở quan hệ với EU 3. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU 4. Kết luận – Kiến nghị 2 1. CÁI NHÌN CHUNG VỀ 2 BÊN 3 GIỚI THIỆU VỀ EU • Diện tích: 4.422.773 km² • Dân số : 500 triệu người • GDP : 16,442.2 tỷ USD • Thu nhập tính theo đầu người : 36.812 USD/năm. • Là một liên minh kinh tế, chính trị đặc thù gồm 27 nước 4 GIỚI THIỆU VỀ EU 5 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1951:Hiệp ước Paris Lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC) 1957: Hiệp ước Roma Thành lập Euratom và (EEC) 1987: Triển khai kế hoạch xây dựng "Thị trường nội địa thống nhất Châu Âu" 1992: Hiệp ước Maastricht Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ Thành lập một liên minh chính trị 1967: Cơ quan điều hành của 3 cộng đồng trên được hợp nhất và gọi là Hội đồng châu Âu (EC) 6 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 2002: đồng Euro đã chính thức được lưu hành 1/12/2009: Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực Sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu 2000: Hiệp ước Nice thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF). 1997: Hiệp ước Amsterdam Sửa đổi và bổ sung Hiệp ước Maastricht 7 CƠ CẤU TỔ CHỨC Quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU ỦY BAN LIÊN MINH CHÂU ÂU HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG EU TÒA ÁN CHÂU ÂU CƠ QUAN KIỂM TOÁN NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU Dự thảo nghị quyết và dự luận Quyết định Kiểm tra các quyết định của các ủy ban Tham vấn, ban hành các quyết định và luật lệ 8 HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU • Cơ quan chính trị cao nhất của Liên minh châu Âu • Phụ trách điều hành và có nhiệm vụ nhóm họp ít nhất 4 lần trong năm • Chủ động xem xét những thay đổi trong các hiệp ước điều chỉnh hoạt động 9 HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU • Xác định chương trình nghị sự và chiến lược • Dàn xếp các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên • Kí kết, phê chuẩn các thỏa thuận và điều ước quốc tế quan trọng giữa Liên minh châu Âu và các quốc gia khác trên thế giới 10 [...]... 2004, lần đầu tiên hai bên đã họp cấp cao Việt Nam – EU 24 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ • 2005, Phê duyệt Đề án Tổng thể quan hệ Việt Nam – EU và Chương trình Hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu đến 2010 và định hướng tới 2015 • 6/2008, hai bên đã đàm phán vòng 1 Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) giữa Việt Nam và EU 25 LĨNH VỰC NGOẠI THƯƠNG 26... TRIỂN MỐI QUAN HỆ • 1975-1978, EU viện trợ kinh tế 109 triệu USD trong đó có viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD • 22/10/1990, thiết lập quan hệ ngoại giao • 17/7/1995, ký Hiệp định hợp tác tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ hai bên • 1/1996, EC lập Phái đoàn đại diện thường trực và cử Đại sứ tại Hà nội 23 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ • 9/1996, họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC lần I • Từ 3/1997, Việt Nam. .. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI EU 18 CƠ HỘI • Quan hệ chính trị - ngoại giao song phương cơ bản tốt • Thị trường châu Âu rộng lớn, đa dạng • Có những sản phẩm đã chiếm giữ được thị phần đáng kể • Cộng đồng người Việt Nam tại châu Âu tương đối đông có nhu cầu hàng hóa sản xuất tại Việt Nam khá lớn 19 THÁCH THỨC • Hàng rào thuế quan • Hàng rào kỹ thuật, các tiêu... mại phi thuế quan khác • Thị trường EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ • Chất lượng hàng Việt Nam chưa được đồng đều, nghèo nàn về chủng loại 20 THÁCH THỨC • Các doanh nghiệp Việt Nam chưa làm tốt marketing và thiếu vốn để mua nguyên liệu cần thiết • Một số nước thành viên EU cũ có xu hướng chú ý nhiều hơn đến các nước thành viên EU mới • Thị trường EU rất đa dạng 21 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 22... được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) • VỚI VIỆT NAM: - Thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa hai bên làm nền tảng cho quan hệ hợp tác 30 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI • EU là thị trường thương mại quốc tế lớn nhất thế giới và là một trong ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam • Tính đến tháng 9/2010 , tổng giá trị xuất nhập khẩu đạt 111,45 tỷ USD, tăng 22,8% (tương đương tăng 20,7 tỷ USD về số tuyệt đối) •... CHÍNH SÁCH CỦA EU CHÍNH SÁCH NỘI KHỐI • Hàng hoá của các nước thành viên được tự do lưu thông trong thị trường chung • Xoá bỏ hoàn toàn mọi loại thuế quan • Xoá bỏ hạn ngạch (quotas) • Xoá bỏ tất cả các biện pháp hạn chế về số lượng • Xoá bỏ tất cả các rào cản về thuế 27 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA EU • Phân ra hai nhóm nước: - Nhóm 1: Các nước phát triển - Nhóm 2: Các nước đang phát triển • Mục tiêu chung: chỉ... CỦA EU • Với Mỹ, Nhật Bản, EU thực hiện chính sách quan hệ buôn bán bình đẳng - tự do hoá thương mại & thực hiện chính sách bảo hộ cho hàng hoá của mình • Với các nước ở thế giới thứ 3, có những điều chỉnh chính sách phù hợp với điều kiện của từng nước đang phát triển tạo ra cơ hội cho các nước này tiếp cận thị trường EU : - Lịch trình cắt giảm thuế quan - Xoá bỏ hạn ngạch 29 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA EU -... thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của Liên minh châu Âu • 27 thẩm phán, đại diện cho 27 quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu Trụ sở Tòa án Châu Âu ở Luxembourg 13 CƠ QUAN KIỂM TOÁN • Kiểm toán ngân sách các hoạt động của EU • Lập báo cáo kiểm toán cho mỗi năm tài chính • Trình Hội đồng và Nghị viện • Cho ý kiến cùng đề nghị về pháp luật tài chính, • 25 thành viên, nhiệm... SẢN: Tính đến hết tháng 10/2010: kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản VN sang EU đạt 971 triệu USD, tăng 4,7% Các mặt hàng chính: Cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh các loại Trong đó cá fillet của Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm một tỷ lệ khá cao khoảng 11,1% sản lượng nhập khẩu cá của thị trường EU 34 XUẤT KHẨU Nhóm sản phẩm mực, bạch tuộc:chủ yếu là mực ống Lôligô được đánh giá là tốt trên... thực hiện các chính sách của EU • Chủ tịch được bầu bởi các nghị sĩ với nhiệm kì 2 năm rưỡi, đồng thời phải phụ trách vai trò người phát ngôn trong và ngoài nghị viện Phòng họp của Nghị viện Châu Âu 16 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT • Cơ sở pháp lý hình thành Liên minh châu Âu là các hiệp ước được kí kết và phê chuẩn bởi các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu • Căn cứ theo nguyên tắc "uy quyền tối cao,tòa án . TÌM HIỂU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - EU NHÓM 2 BÀI THUYẾT TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1 QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM – EU 1. Cái nhìn chung về 2 bên 2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam. và thách thức của Việt Nam khi mở quan hệ với EU 3. Mối quan hệ giữa Việt Nam và EU 4. Kết luận – Kiến nghị 2 1. CÁI NHÌN CHUNG VỀ 2 BÊN 3 GIỚI THIỆU VỀ EU • Diện tích: 4.422.773 km² • Dân. đó đã phê chuẩn 17 2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI EU 18 CƠ HỘI • Quan hệ chính trị - ngoại giao song phương cơ bản tốt • Thị trường châu Âu rộng