1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phong trào và nhân vật cộng sản ở nam kỳ giai đoạn 1930 1945

65 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………3 B. NỘI DUNG………………………………………………………………………………7 Chương 1: Việt Nam và thế giới trong giai đoạn 1930 – 1945……………………………...7 1.1 Bối cảnh thế giới……………………………………………………………………..7 1.2 Bối cảnh Việt Nam…………………………………………………………………...8 1.3 Nam Kỳ trong giai đoạn 1930 – 1945 dưới ách cái trị của thực dân Pháp……..........8 Chương 2: Một số phong trào và nhân vật cộng sản ở Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945……9 3.1 Các phong trào tiêu biểu……………………………………………………………...9 3.1.1 Các cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi chợ……………………….9 3.1.2 Thành lập các chi bộ cộng sản ở Nam Kỳ……………………………………...12 3.1.3 Phong trào dân chủ Đông Dương (19361939)………………………………...16 3.1.4 Nam Kỳ khởi nghĩa……………………………………………………………..21 3.1.5 Phong trào đấu tranh giành chính quyền ở Nam Kỳ năm 1945………………..25 3.2 Các nhân vật tiêu biểu……………………………………………………………….27 3.2.1 Nguyễn An Ninh………………………………………………………………..27 3.2.2 Lê Hồng Phong – Nguyễn Thị Minh Khai……………………………………...32 3.2.3 Châu Văn Liêm…………………………………………………………………37 3.2.4 Trần Văn Giàu…………………………………………………………………..42 3.2.5 Một số nhân vật tiêu biểu khác…………………………………………………46 3.3 Nhận xét chung……………………………………………………………………...62 3.1 Về các phong trào tiêu biểu………………………………………………………62 3.2 Về các nhân vật tiêu biểu…………………………………………………………63 C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………..64 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………...65 A. MỞ ĐẦU Việt Nam có một ví trí chiến lược ở Đông Nam Á và đã lọt vào tầm ngắm của các nước tư bản phương Tây từ rất lâu. Tình hình nội bộ đất nước và chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng khủng hoảng trầm trọng với những chính sách đối nội, đối ngoại hết sức bảo thủ và lạc hậu đã đẩy nước Đại Nam ngày càng là miếng mồi ngon cho bọn xâm lược, đặc biệt là thực dân Pháp – vốn đã có dã tâm xâm lược Việt Nam từ lâu. Như một lẽ tất nhiên của thời cuộc, ngày 01091858, Pháp nổ súng tấn công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Trong khi đó ở Nam Bộ nơi đươc xem là vựa lúa của triều đình Huế, một mảnh đất màu mỡ, trù phú về nông nghiệp của đất nước đã được bọn thực dân Pháp để mắt đến nhất là sau khi chúng bị cầm chân ở Đà Nẵng quá lâu và kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng phá sản. Tháng 02 năm 1859, Pháp tập trung quân ở Vũng Tàu để chuẩn bị đánh chiếm Nam Kỳ. Đến ngày 1802 cùng năm, Pháp đánh chiếm Gia Định, thế là ý định của chúng đã được bộc lộ công khai và nhân dân Nam Kỳ bắt đầu bước đầu thời kỳ kháng pháp đầy oanh liệt nhưng cũng rất đau thương. Có ba lý do được cho là nguyên nhân Pháp chọn Nam Kỳ làm nơi tấn công tiếp theo trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là “Chiếm được miền này, Pháp sẽ làm cạn nguồn tiếp viện lương nhu cho triều đình Huế”, “Thương khẩu Sài Gòn nằm giữa Tân Gia Ba và Hương Cảng, có vị trí rất thuận lợi về mặt thương mại” và cuối cùng là yếu tố gió mùa Đông Bắc, chiến thuyền đi xuống miền sông Cửu Long được thuận lợi. Với dã tâm hòng biến Nam Kỳ làm thuộc địa và bàn đạp để áp đặt sự thống trị của bọn thực dân Pháp lên toàn cõi Việt Nam và Đông Dương, chúng lần lượt dùng các biện pháp quân sự và ngoại giao hòng hép triều đình Huế phải thừa nhận: từ việc chúng đánh chiếm đại đồn Chí Hòa (1861), chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rồi ký với triều đình Huế hiệp ước Nhâm Tuất (05061862). Đến năm 1867, bọn thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ mà không tốn một viên đạn. Từ đây sáu tỉnh Nam Kỳ cơ bản đã thuộc hoàn toàn về tay Pháp. Và đến tận năm 1874, Nam Kỳ lục tỉnh chính thức được thừa nhận là thuộc địa của Pháp qua Hiệp ước Giáp Tuất ký với triều đình Huế. Những năm cuối thế kỷ XIX, nước Pháp đã phát triển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, yêu cầu về thị trường, nguồn nguyên nhiên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Chúng ráo riết âm mưu đặt sự cai trị lên toàn cõi Việt Nam. Các cuộc kháng chiến của nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước với các nhiều các thức và hệ tư tưởng cũng không thành công. Mọi cố gắng gỡ gạc và nỗ lực nhằm cứu vãn tình thế của triều Nguyễn cũng thất bại và đến năm 1884, nước ta cơ bản đã rơi vào vòng “bảo hộ” của thực dân Pháp. Với chính sách chia để trị, Nam Kỳ được xem là xứ bảo hộ của Pháp (Bắc Kỳ là xứ bảo hộ, Trung Kỳ vẫn thuộc quản lý của triều đình nhưng vẫn chịu sử kiểm soát của Pháp qua tòa Khâm Sứ Pháp) dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của vị toàn quyền Đông Pháp. Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp (Union Indochinoise) được thành lập ngày 17101887 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp. Nhân dân Nam Kỳ đã tiến hành nhiều cuộc đấu tranh nhất là sau khi triều đình Huế càng ngày càng nhượng bộ và thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp. Tiêu biểu như khởi nghĩa của Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm, Thân Văn Thíp ở Mỹ Tho, Phan Tòng ở Ba Tri,…. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ thời kỳ này diễn ra sôi nổi, quyết liệt, bền bỉ nhưng do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch, vũ khí thì thô sơ, thiếu liên kết, cuối cùng phong trào đều bị đàn áp và thất bại. Nhằm thu nguồn lợi cho “chính quốc”, Pháp đã tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn: 18971914 và 19191929 vì chúng xem “Việt Nam là 1 thuộc địa quan trọng nhất, phát triển nhất và giàu có nhất trong tất cả các thuộc địa của Pháp trên thế giới” trong đó thuộc địa Nam Kỳ là nơi Pháp tiến hành ráo riết và triệt để nhất. Những biến chuyển về kinh tế, xã hội của Nam Kỳ trong giai đoạn này dẫu có những nét tích cực, tiến bộ, văn minh hơn nhưng bên cạnh đó vẫn với mục đích cơ bản là bóc lột, vơ vét sức người sức của cho sự phát triển của nước Pháp. Đây được xem là giai đoạn tiền đề, bản lề cho các phong trào đấu tranh ở miền Nam giai đoạn 1930 và tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 sau này. Rồi xã hội Việt Nam với biết bao thăng trầm của một đất nước nửa phong kiến nửa thuộc địa, chịu hai tầng áp bức phong kiến và thực dân đã xuất hiện nhiều phong trào cải cách, phong trào đấu tranh tiến bộ nhằm mục đích giành lại quyền độc lập tự do. Những biến đổi xã hội qua hai cuộc khai thác thuộc địa cũng đã đưa xã hội Việt Nam xuất hiện những tầng lớp mới, đóng vai trò nổi bật trong phong trào yêu nước trong giai đoạn 19301945, đó chính là giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. Qua thực tiễn Việt Nam và thế giới, cùng với những sự thất bại của các trào lưu yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, tư sản, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục,… cũng chứng tỏ chỉ có giai cấp công nhân mới quy tụ được quần chúng nhân dân để giành lại độc lập, tự do và phải đặt dưới sự lãnh đạo của một tổ chức với đường lối và cương lĩnh rõ ràng, phù hợp. Giai đoạn cách mạng 19301945 là giai đoạn đầu tiên của cách mang Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau này đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ MÔN HỌC: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHONG TRÀO VÀ NHÂN VẬT CỘNG SẢN Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 GVHD: TS Huỳnh Bá Lộc NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM THỰC HIỆN: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………3 B NỘI DUNG………………………………………………………………………………7 Chương 1: Việt Nam giới giai đoạn 1930 – 1945…………………………… 1.1 Bối cảnh giới…………………………………………………………………… 1.2 Bối cảnh Việt Nam………………………………………………………………… 1.3 Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 ách trị thực dân Pháp…… Chương 2: Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945……9 3.1 Các phong trào tiêu biểu…………………………………………………………… 3.1.1 Các mít tinh, biểu tình, bãi cơng, bãi khóa, bãi chợ……………………….9 3.1.2 Thành lập chi cộng sản Nam Kỳ…………………………………… 12 3.1.3 Phong trào dân chủ Đông Dương (1936-1939)……………………………… 16 3.1.4 Nam Kỳ khởi nghĩa…………………………………………………………… 21 3.1.5 Phong trào đấu tranh giành quyền Nam Kỳ năm 1945……………… 25 3.2 Các nhân vật tiêu biểu……………………………………………………………….27 3.2.1 Nguyễn An Ninh……………………………………………………………… 27 3.2.2 Lê Hồng Phong – Nguyễn Thị Minh Khai…………………………………… 32 3.2.3 Châu Văn Liêm…………………………………………………………………37 3.2.4 Trần Văn Giàu………………………………………………………………… 42 3.2.5 Một số nhân vật tiêu biểu khác…………………………………………………46 3.3 Nhận xét chung…………………………………………………………………… 62 3.1 Về phong trào tiêu biểu………………………………………………………62 3.2 Về nhân vật tiêu biểu…………………………………………………………63 C KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 64 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 65 A MỞ ĐẦU Việt Nam có ví trí chiến lược Đơng Nam Á lọt vào tầm ngắm nước tư phương Tây từ lâu Tình hình nội đất nước chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày khủng hoảng trầm trọng với sách đối nội, đối ngoại bảo thủ lạc hậu đẩy nước Đại Nam ngày miếng mồi ngon cho bọn xâm lược, đặc biệt thực dân Pháp – vốn có dã tâm xâm lược Việt Nam từ lâu Như lẽ tất nhiên thời cuộc, ngày 01/09/1858, Pháp nổ súng công vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Trong Nam Bộ nơi đươc xem vựa lúa triều đình Huế, mảnh đất màu mỡ, trù phú nông nghiệp đất nước bọn thực dân Pháp để mắt đến sau chúng bị cầm chân Đà Nẵng lâu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chúng phá sản Tháng 02 năm 1859, Pháp tập trung quân Vũng Tàu để chuẩn bị đánh chiếm Nam Kỳ Đến ngày 18/02 năm, Pháp đánh chiếm Gia Định, ý định chúng bộc lộ công khai nhân dân Nam Kỳ bắt đầu bước đầu thời kỳ kháng pháp đầy oanh liệt đau thương Có ba lý cho nguyên nhân Pháp chọn Nam Kỳ làm nơi cơng lãnh thổ Việt Nam Đó “Chiếm miền này, Pháp làm cạn nguồn tiếp viện lương nhu cho triều đình Huế”, “Thương Sài Gịn nằm Tân Gia Ba Hương Cảng, có vị trí thuận lợi mặt thương mại” cuối yếu tố gió mùa Đơng Bắc, chiến thuyền xuống miền sông Cửu Long thuận lợi.1 Với dã tâm hòng biến Nam Kỳ làm thuộc địa bàn đạp để áp đặt thống trị bọn thực dân Pháp lên toàn cõi Việt Nam Đông Dương, chúng dùng biện pháp quân ngoại giao hịng hép triều đình Huế phải thừa nhận: từ việc chúng đánh chiếm đại đồn Chí Hịa (1861), chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ ký với triều đình Huế hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) Đến năm 1867, bọn thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ mà không tốn viên đạn Từ sáu tỉnh Nam Kỳ thuộc hoàn toàn tay Pháp Và đến tận năm 1874, Nam Kỳ lục tỉnh thức thừa nhận thuộc địa Pháp qua Hiệp ước Giáp Tuất ký với triều đình Huế Những năm cuối kỷ XIX, nước Pháp phát triển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, yêu cầu thị trường, nguồn nguyên nhiên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết Chúng riết âm mưu đặt cai trị lên toàn cõi Việt Nam Các kháng chiến nhân dân, văn thân, sĩ phu yêu nước với nhiều thức hệ tư tưởng không thành công Mọi cố gắng gỡ gạc nỗ lực nhằm cứu vãn tình triều Nguyễn thất bại đến năm 1884, nước ta rơi vào vòng “bảo hộ” thực dân Pháp Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp hộ, NXB Văn học, 2008, tr.27 Với sách chia để trị, Nam Kỳ xem xứ bảo hộ Pháp (Bắc Kỳ xứ bảo hộ, Trung Kỳ thuộc quản lý triều đình chịu sử kiểm sốt Pháp qua tịa Khâm Sứ Pháp) quyền giám sát điều khiển tối cao vị tồn quyền Đơng Pháp Pháp thực sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đồn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với chế độ trị khác nằm Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp (Union Indochinoise) thành lập ngày 17-10-1887 theo sắc lệnh Tổng thống Pháp.2 Nhân dân Nam Kỳ tiến hành nhiều đấu tranh sau triều đình Huế ngày nhượng thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ thuộc Pháp Tiêu biểu khởi nghĩa Bình Tây Đại ngun sối Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyễn Trung Trực, Phan Tơn, Phan Liêm, Thân Văn Thíp Mỹ Tho, Phan Tòng Ba Tri,… Phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kỳ thời kỳ diễn sôi nổi, liệt, bền bỉ tương quan lực lượng ngày chênh lệch, vũ khí thơ sơ, thiếu liên kết, cuối phong trào bị đàn áp thất bại Nhằm thu nguồn lợi cho “chính quốc”, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa quy mơ lớn: 1897-1914 1919-1929 chúng xem “Việt Nam thuộc địa quan trọng nhất, phát triển giàu có tất thuộc địa Pháp giới” thuộc địa Nam Kỳ nơi Pháp tiến hành riết triệt để Những biến chuyển kinh tế, xã hội Nam Kỳ giai đoạn có nét tích cực, tiến bộ, văn minh bên cạnh với mục đích bóc lột, vơ vét sức người sức cho phát triển nước Pháp Đây xem giai đoạn tiền đề, lề cho phong trào đấu tranh miền Nam giai đoạn 1930 tiến tới khởi nghĩa giành quyền năm 1945 sau Rồi xã hội Việt Nam với thăng trầm đất nước nửa phong kiến nửa thuộc địa, chịu hai tầng áp phong kiến thực dân xuất nhiều phong trào cải cách, phong trào đấu tranh tiến nhằm mục đích giành lại quyền độc lập tự Những biến đổi xã hội qua hai khai thác thuộc địa đưa xã hội Việt Nam xuất tầng lớp mới, đóng vai trò bật phong trào yêu nước giai đoạn 1930-1945, giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản Qua thực tiễn Việt Nam giới, với thất bại trào lưu yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, tư sản, phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục,… chứng tỏ có giai cấp cơng nhân quy tụ quần chúng nhân dân để giành lại độc lập, tự phải đặt lãnh đạo tổ chức với đường lối cương lĩnh rõ ràng, phù hợp Giai đoạn cách mạng 1930-1945 giai đoạn cách mang Việt Nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương) sau thời gian dài bế tắc khủng hoảng đường lối cứu nước Đặc biệt Nam Kỳ, nơi Bao gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên Ai Lao phong trào dân tộc dân chủ diễn sôi động, độc đáo lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương mà cụ thể Xứ ủy Nam Kỳ Lúc Nam Kỳ, hoạt động đấu tranh giai đoạn 1930-1945 diễn vô sôi đa dạng Nhưng nhìn chung phong trào thất bại câu kết với Pháp Một kiện đặc biệt diễn năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời tất yếu khách quan, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập, rèn luyện lãnh đạo, đuốc soi đường cho công đấu tranh nhân dân ta đêm tối khủng hoảng Từ đó, phong trào đấu tranh giai đoạn 1930 đến ngày khởi nghĩa giành quyền Nam Kỳ năm 1945 đặt đạo đắn Đảng Dưới đạo sang suốt Đảng, phong trào cách mạng Nam Kỳ diễn sôi nổi, liệt phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam giới Các biểu tình, bãi khóa, bãi cơng, bãi chợ tổ chức quy củ hơn, có sức lan tỏa tác động mạnh đến giới cầm quyền bọn tay sai Đây tiền đề để nhân dân chiến sĩ cộng sản Nam Kỳ bước vào giai đoạn 1936-1939, lúc chi cộng sản Nam Kỳ thành lập phổ biến khắp toàn miền, làm nhiệm vụ cách mạng địa phương Giai đoạn 1936-1939 giai đoạn đấu tranh dân sinh, dân chủ hịa bình Đây phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương (tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam) phát động Phong trào có liên kết rộng rãi với quần chúng qua tổ chức Mặt trận Dân chủ Đơng Dương Kèm theo ủng hộ đảng phái, nhân sĩ, trí thức Đấu tranh tất lĩnh vực: báo chí, nghị trường,… Trí thức cộng sản nhân dân Nam Kỳ hưởng ứng phong trào dù thất bại thể tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên cường, tranh thủ thời với mong muốn bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh cơm ăn, áo mặc Sau giai đoạn 1936-1939 thời điểm diễn dậy vũ trang lớn nhân dân miền Nam chống lại thống trị bọn thực quân Pháp can thiệp đế quốc Nhật Xứ ủy Nam Kỳ chủ trương lãnh đạo năm 1940 Đây kiện chủ đạo phong trào đấu tranh nhân dân Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 thất bại Nam Kỳ khởi nghĩa để lại học quý báu vấn đề đạo khởi nghĩa vũ trang, chuẩn bị cho Đảng Cộng sản Đông Dương kinh nghiệm để thực Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Kỳ khởi nghĩa nêu gương sáng tinh thần kiên cường bất khuất người dân Việt Nam Qua trận thử lửa này, người dân gắn bó với Đảng, tơi luyện chí khí cách mạng, củng cố nhận thức.3 Có thể nói, Nam Kỳ khởi nghĩa trang sử vàng người dân Nam Bộ công đấu tranh chống đế quốc, thực dân tiền đề, thử nghiệm để tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền năm 1945 Dương Trung Quốc, 2001, Việt Nam kiện lịch sử, Hà Nội, NXB Giáo dục, tr.321 Nhân dân chiến sĩ Nam luôn đồng hành chiến sĩ nhân dân nước đấu tranh chống đế quốc, chống thực dân Dù nhiều hình thức với tinh thần quốc, thương dân, đoàn kết long đẩy lùi giặc ngoại xâm Đã có người, dù nơi đâu, họ sống chiến đấu quên đến tận thở cuối tất lý tưởng độc lập tự cho dân tộc Nhân sĩ, trí thức Sài Gịn – Gia Định đồng hành dân tộc thể sức mạnh trị liên minh địa bàn trọng điểm Nam Lịch sử trình liên minh lịch sử trình dấn thân, vượt muôn vàn gian khổ, kể hy sinh nhiều hệ cơng nơng trí tiếp nối qua phong trào yêu nước chống xâm lược, nơng thơn giải phóng thị địch tạm chiếm Với tinh thần “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh tây” 4, tinh thần chiến đấu lý tưởng cao cả, Nam Bộ sản sinh biết chiến sĩ cộng sản yêu nước thương dân, ngày đêm đấu tranh độc lập dân tộc Tiêu biểu Nguyễn An Ninh – thần tượng, nhà diễn thuyết tiếng Nam Kỳ, Ung Văn Khiêm, Châu Văn Liêm, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Trân, Trần Văn Giàu, Rồi có nhiều chiến sĩ cách mạng Đảng hoạt động Nam Kỳ, chiến đấu chết mảnh đất thành đồng Tổ quốc Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lý Tự Trong,… Tất họ cống hiến, đóng góp nhiều cơng sức, xương máu dòng phục vụ, theo lý tưởng giải phóng dân tộc Chính họ góp phần viết nên trang sử vẻ vang vùng đất Nam Bộ đấu tranh nhân dân ta chống đế quốc, thực dân Họ người làm nên lịch sử Nhằm muốn tái lại cục diện Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 với phong trào đấu tranh đặt lãnh đạo Đảng gương chiến đấu, hy sinh quên người cảm, tập thể nhóm nghiên cứu xin thực đề tài “Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930 -1945” nhằm trình bày số phong trào nhân vật cộng sản tiêu biểu Nam Kỳ giai đoạn từ thành lập Đảng cách mạng Việt Nam miền Nam theo đường lối Đảng nhân dân Nam Kỳ nước vùng lên Tổng khởi nghĩa giành quyền năm 1945 Qua muốn truyền tải thông điệp đấu tranh gian khổ ông cha ta để người dân Việt Nam ngày hưởng tự do, hạnh phúc Bồi đắp thêm tinh thần yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn thêm yêu quê hương đất nước để vận dụng vào công bảo vệ xây dựng đất nước Ngoài ra, việc nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945 điều cần thiết có ý nghĩa thiết thực hai phương diện khoa học thực tiễn Nguyễn Trung Trực (1838-1868) B NỘI DUNG Chương 1: Việt Nam giới giai đoạn 1930 – 1945 Giai đoạn 1930-1945 giai đoạn biến động thay đổi cách chóng mặt tình hình trị, kinh tế-xã hội Việt Nam giới Thực tiễn cách mạng Việt Nam giới ln thể tính gắn bó mật thiết tách rời, đặc biệt kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai đoạn năm 1930 đến cách mạng thành công năm 1945 1.1 Bối cảnh giới Những năm 1929-1933, khủng hoảng kinh tế giới diễn ra, nước đế quốc thực dân sức bóc lột thuộc địa, tích cực tìm kiếm thị trường để gây chiến tranh xâm lược Tất nhằm mục đích tìm kiếm thị trường tiêu thụ nguồn hàng hóa sản xuất dư thừa, vơ vét nguyên nhiên liệu để phục vụ cho nước đế quốc thực dân làm giàu cho bọn tư Mâu thuẫn thị trường, thuộc địa mối quan hệ nước đế quốc già (Anh, Pháp, Tây Ban Nha,…) với nước đế quốc trẻ (Đức, Bỉ, Hoa Kỳ, ) – nước có tốc độ phát triển vượt bậc muốn khẳng định sức mạnh với nước lại, lấy lại thể diện sau thất bại ỏ Thế chiến I (Đức, Ý,…) – ngày gay gắt khiến cho giới thêm phần hỗn loạn Hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 với mâu thuân điều hòa nước đế quốc dẫn đến hành thành chủ nghĩa phát xít quân phiệt Đức, Ý, Nhật với mưu đồ phân chia lại giới, đe dọa đến hịa bình giới Tháng 7/1935, Đại hội lần VII Quốc tế cộng sản bàn vấn đề chống phát xít kêu gọi nước thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi Đến tháng 6/1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp thành lập, thi hành số sách cải cách tiến thuộc địa có Đơng Dương Chiến tranh giới thứ bùng nổ tất yếu khách quan mối quan hệ khơng thể hịa hỗn nước đế quốc Tháng 9/1939, Thế chiến II bùng nổ, Phát xít Đức chiếm tồn Châu Âu chuẩn bị cơng Liên Xơ Chính phủ Pháp đầu hàng, quay lại sách thù địch với lực lượng tiến nước phong trào cách mạng thuộc địa 1.2 Bối cảnh Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm cho khủng hoảng kinh tế Việt Nam ngày trầm trọng Đời sống nhân dân khó khăn: cơng nhân bị sa thải đồng lương rẻ mạt; nông dân chịu thuế cao, ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần hóa quy mơ lớn; tiểu thương, tiểu chủ nghề thủ cơng bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn,…Đời sống trị ngày ngột ngạt, tù túng: bắt bóc, đàn áp dã man phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc: dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp nông dân với địa chủ phong kiến Tình hinh Việt Nam từ Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền năm 1936 có nhiều thơng thống Pháp cử đồn sang điều tra tình hình Đơng Dương, cử Toàn quyền mới, nới lỏng số quyền tự Vì vậy, nhiều đảng phái trị hoạt động Đảng Cộng sản Đông Dương đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng Những năm 1936-1939 thời kỳ phục hồi kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên hang hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo đặt biệt Nam Kỳ lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đến năm 1939, Pháp thực sách “khủng bố trắng” làm bùng nổ phong trào cách mạng Việt Nam Phong trào cách mạng 1930-1931 vận động dân chủ 1936-1939 dẫn đến kết Cách mạng tháng Tám thành công Đây kết 15 năm tập dợt từ Đảng đời, kết thúc thống trị đế quốc thực dân, lật nhào ngai vàng phong kiến tồn nước ta ngót hàng nghìn năm., mở kỷ ngun lịch sử dân tộc Trong Nam Kỳ, ách cai trị thuộc địa thực dân Pháp, có đóng góp tiêu biểu cơng đấu tranh chung dân tộc Việt Nam để đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1.3 Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 ách trị thực dân Pháp Nam Kỳ vốn chịu kiểm soát Pháp mặt quân từ lâu (từ năm 1867, Pháp chiếm tỉnh Nam Kỳ) Đến năm 1884, triều đình Huế thức thừa nhận pháp lý rằng: Nam Kỳ lục tỉnh trở thành thuộc địa Pháp Trong phong trào dân tộc dân chủ toàn dân Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945, phong trào dân tộc dân chủ diễn địa bàn Nam Kỳ có nhiều điểm độc đáo bật Trước sau năm 1930, Nam Kỳ nơi hình thành nhiều tổ chức cộng sản, nơi có phong trào cơng nhân, nơng dân nổ sơi nổi, mạnh mẽ Trong đó, nhiều hoạt động đấu tranh gắn với địa danh tiếng, tạo tiếng vang ảnh hưởng sâu rộng đến tồn quốc xưởng đóng tàu Ba Son, xe lửa Dĩ An, đồn điền cao su Phú Riềng, quận Đức Hòa (Chợ Lớn), Chợ Mới (Long Xuyên),… Trong bối cảnh thoái trào cách mạng năm 1932-1935, nhiều đảng viên cộng sản Nam Kỳ tìm cách khơi phục tổ chức lực lượng, tập hợp công nhân, nông dân quần chúng yêu nước để liền sau đó, tiến hành vận động dân chủ 1936-1939 Cuộc vận động dân chủ diễn liên tục, sôi tồn xứ Nam Kỳ, với nhiều hình thức đấu tranh đa dạng, phong phú, sáng tạo có quy mô lớn nước Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ tháng 11 năm 1940 mốc son chói lọi phong trào cách mạng dân tộc dân chủ, thể tinh thần quật khởi, chiến đấu đến nhân dân Nam Kỳ Mặc dù bị đàn áp cách dã man, nỗ lực người cộng sản quần chúng cách mạng yêu nước, phong trào dân tộc dân chủ nhanh chóng tái tổ chức, phục hồi phát triển Giai đoạn 1941-1945 quãng thời gian ghi dấu nhiều kiện mang tính bước ngoặt hình thành hai xứ ủy: Tiền Phong Giải Phóng, đời hoạt động Thanh niên Tiền Phong,… Đến tháng năm 1945, Xứ ủy Tiền Phong nhạy bén, sáng tạo, lợi dụng thời điều kiện công khai, tập hợp, tổ chức vận động quần chúng đứng lên khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Sài Gịn Nam Kỳ Những thắng lợi phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ không nhắc đến chiến sĩ đảng viên cộng sản nhiệt thành, lòng phấn đấu lý tưởng cao Đó Nguyễn An Ninh, Trần Văn Giàu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ,… Tất họ dù hy sinh dù tiếp tục cống hiến cho nghiệp cách mạnh dân tộc, đóng góp vào lịch sử, người tạo nên lịch sử vùng đất Nam Bộ Chương 3: Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 3.1 Các phong trào tiêu biểu 3.1.1 Các mít tinh, biểu tình, bãi cơng, bãi khóa, bãi chợ Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế hầu khắp nước tư phát triển kéo theo nước thuộc địa phụ thuộc Nền kinh tế vốn phụ thuộc vào kinh tế Pháp Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn, từ gây hậu nặng nề đời sống xã hội Mức độ nghèo khổ người lao động ngày gia tăng Trong đó, tiền lương lại bị cắt giảm, làm lại tăng lên, việc dẫn đến đời sống vốn cực lại thêm khốn khổ lao đao Để phản đối sách thực dân Pháp, nhân dân Nam Kỳ lãnh đạo Đảng đại diện Xứ uỷ Nam Kỳ, nhân dân Nam Kỳ công nhân xí nghiệp đứng lên tiến hành đấu tranh để giành lại quyền lợi cho mít tinh, biểu tình, bãi cơng Ở Nam Kỳ , phong trào đấu tranh nhân dân diễn sôi Ở số nơi biểu tình nơng dân diễn nhằm hưởng ứng ngày Quốc tế Lao động 1/5 Có thể kể đến Thủ Dầu Một lãnh đạo chi Đảng, số thợ thủ công nông dân nghèo làng Bình Thâm hưởng ứng kỉ niệm kéo đến nhà việc địi giảm tơ, giảm thuế năm 1930 Hay tỉnh Long Xuyên, để kỷ niệm ngày này, lãnh đạo Đảng, 1500 nông dân hai quận Cao Lãnh (lúc cịn thuộc Long Xun) quận Chợ Mới lên đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nhằm yêu cầu hai quận trưởng chấp nhận u sách nơng dân Tính từ tháng đến tháng năm 1930 tính riêng Nam Kỳ có 22 đấu tranh Nhân dân dậy khắp nơi như: Vĩnh Long (2/6), Bà Hom (Chợ Lớn 3/6), Hóc Mơn (Gia Định 4/6), Tân Lợi (Tân An 4/6), Đức Hoà (Chợ Lớn 4/6), Bến Lức (Chợ Lớn 5/6) … để địi giảm tơ thuế Những ngày tháng 8, khí quần chúng lại cổ vũ thêm hiệu kỷ niệm ngày chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên bang Xô Viết Những đơn truyền rộng rãi xuất khắp thành phố lớn nước có Nam Kỳ Các biểu tình tái diễn số tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Sa Đéc, Long An … Trong thời gian này, biểu tình nhân dân diễn khắp nơi bước sang năm 1931, đàn áp khủng bố quyền thực dân nên phong trào có phần giảm sút Tuy vậy, Nam Kỳ diễn phong trào suốt tháng 1/1931 công nhân hãng dầu Xtanđa – Nhà Bè, công nhân nhà in Văn Võ Văn -Sài Gịn, cơng nhân sở Xen -Mỹ Tho, cơng nhân hãng FACM-Sài Gịn tổ chức bãi cơng, mít tinh, biểu tình Ngồi ra, nông dân tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Gia Định đòi cải thiện đời sống Từ tháng đến tháng năm 1931, biểu tình nơng dân nổ Bạc Liêu, Bến Tre, Long Xuyên, Bàu Trai (Đức Hoà) Trong năm từ 1931 đến 1934, thực dân Pháp tiến hành đàn áp, khủng bố cách mạng Đã có nhiều cán bộ, Đảng viên bị bắt Phải bước sang tháng cuối năm 1934, tổ chức Đảng củng cố, phong trào đấu tranh nông dân lại bùng lên nhanh chóng Như nơng dân làng Long Cang cơng nhà tên hội đồng Trương Văn Lý (10/1934), nông dân Tân An đấu tranh địi tăng tiền cơng gặt công đập lúa (1/1935), hay đấu tranh chống tên Ký Trân nông dân làng quanh Đồng Tháp Mười (10/3/1936) … Đây số biểu tình diễn cịn rất nhiều biểu tình khác khắp Nam Kỳ nơng dân địa phương khác địi giảm sưu giảm thuế, chống bọn lính khơng đánh đập hà hiếp nhân dân, kể hết 10 dân, giành độc lập dân tộc”; thành lập Mặt trận Dân tộc thống phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương Nguyễn Văn Cừ (Ảnh: Sách “Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam) Ngày 17/01/1940, ngơi nhà 312, đường Nguyễn Tấn Nghiệm, Sài Gịn, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt, đưa bốt Ca-ti-na (nay đường Đồng Khởi, thành phố Hồ Chí Minh) Thực dân Pháp dùng cách tra tấn, dụ dỗ hịng khai thác bí mật Đảng, tất thủ đoạn bỉ ổi, dã man hèn hạ chúng thất bại trước ý chí đanh thép người cộng sản kiên trung, chúng đành đưa đồng chí giam Khám Lớn - Sài Gịn Ngày 3/9/1940, đồng chí bị Tịa Tiểu hình Sài Gòn kết án năm tù giam, 10 năm quản thúc Tiếp đó, Tịa án Binh Sài Gịn lại đưa xét xử, kết án năm tù, 20 năm biệt xứ cấm cố quyền dân sự, trị Tiếp đến, Tịa Thượng thẩm Sài Gịn lại đưa xét xử, khép án năm tù, 10 năm biệt xứ quyền dân sự, trị Sau khởi nghĩa Nam Kỳ, Tòa án Binh Sài Gịn lại tiếp tục đưa đồng chí Nguyễn Văn Cừ xét xử lại lần Chúng quy cho đồng chí "Là người khởi thảo Nghị thành lập Mặt trận Dân tộc thống phản đế, người chủ trương bạo động đe dọa quyền lợi mẫu quốc Đông Dương người chịu trách nhiệm tinh thần khởi nghĩa Nam Kỳ" kết án tử hình Vào lúc sáng ngày 26/8/1941, thực dân Pháp đưa đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Đơng Dương đồng chí: Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Tây, Nguyễn Văn Huân đến trường bắn Ngã Ba Giồng, thuộc xã Tân Thới Thuận, huyện Hóc Mơn xử bắn trước đơng đảo đồng bào Trước hi sinh, dù bị bịt mắt trói vào cột đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai… hô vang "Những hiệu cách mạng" súng nổ, đồng chí gục xuống thơi 51 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ người đầu việc đề cao tinh thần thẳng thắn đấu tranh phê bình tự phê bình nhằm nâng cao sức mạnh Đảng thể thơng qua tác phẩm "Tự trích" viết vào tháng năm 1939 Tác phẩm "Tự trích" đời cách bảy mươi năm, người cộng sản Việt Nam học tập lý luận chủ yếu nhà tù đế quốc soạn thảo, thực tiễn hoạt động phong phú mình, khái quát vấn đề tư tưởng lý luận sâu sắc mang tính thời đại giá trị thời Tác phẩm "Tự trích" thể minh triết tư trị nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tài xuất sắc, đồng thời thể chất trí tuệ sáng ngời Đảng ta việc làm giàu thêm kho tàng lý luận học thuyết Mác - Lênin… Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ thuộc hệ người cộng sản thời kỳ đấu tranh vận động thành lập Đảng ta Cuộc đời hoạt động cách mạng ngắn ngủi, song Nguyễn Văn Cừ, chiến sĩ cộng sản kiên trung, lãnh tụ tài Đảng, hiến dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Với tất mà Tổng Bí thư đóng góp cho cách mạng Việt Nam, xin kết thúc câu nói ca ngợi cơng lao Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “…thật tự hào cho Đảng ta có Tổng Bí thư trẻ mà có tài lãnh đạo xuất sắc – đồng chí Nguyễn Văn Cừ” Phan Đăng Lưu Phan Đăng Lưu hậu duệ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi Thái tổ Mạc Đăng Dung, quê xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Ông sinh ngày tháng năm 1902 Ông trai cụ Phan Đăng Dư, nhà nho yêu nước, cụ bà Trần Thị Liễu, gái cụ cử (cử nhân) Trần Danh Tiêu Theo nhiều tài liệu, ông hậu duệ đời thứ 15 Mạc Mậu Giang, hoàng tử nhà Mạc Sau nhà Mạc đổ, cụ Mạc Mậu Giang đưa cháu vào Nghệ An lập nghiệp Một người Mạc Huyền Nhai trở thành thủy tổ dòng họ Phan Mạc n Thành, có dịng họ Phan Đăng.18 Đồng chí sở hữu “một trí tuệ uyên bác” (Tố Hữu), “là trí tuệ, nhân cách” (Võ Nguyên Giáp), “trí thức cách mạng tiêu biểu” (Lê Duẩn), sớm giác ngộ chủ nghĩa cộng sản, đảm nhận Xứ ủy Trung Kỳ, Ủy viên trung ương, Thượng vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Sau Nguyễn Văn Cừ bị bắt (17.1.1940) đảm đương cơng việc Tổng Bí thư Đảng Sau đồng chí Võ Văn Tần, ủy viên trung ương cuối bị bắt 18 Phan Bình Giang, “Nhà thờ họ Phan Mạc” 52 (21.04.1940), Phan Đăng Lưu tiếp tục chèo lái thuyền cách mạng, vượt qua khó khăn, giành nhiều thắng lợi Ở Hội nghị VII, Phan Đăng Lưu từ chối nhiệm vụ Quyền Bí thư, giới thiệu đồng chí Đặng Xuân Khu, lúc Xứ ủy Bắc Kỳ, để nhận vào chỗ “sớm muộn bị địch bắt” (theo lời nói Phan Đăng Lưu) Phan Đăng Lưu (Ảnh: Bảo tàng lịch sử quốc gia Việt Nam) Cuộc đời hoạt động cách mạng ông phong phú đa dạng Ông từ bỏ đời làm cán kỹ thuật canh nông “vinh than phi gia” dấn than vào đời hoạt động cách mạng gian lao hiểm nguy, 18 năm từ Tân Việt sang Đảng Cộng sản Ông bị cầm tù năm Buôn Mê Thuột Trong thời kỳ Mặt trận dân chủ, ông vận động lãnh đạo đấu tranh Viện dân biểu Trung Kỳ giành nhiều thắng lợi lớn, Trong phong trào phản đế 1936-1940, ông lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh có kết Về mặt trí thức, ơng người văn hóa Á Đơng, qua 10 năm đèn sách, thông thạo tứ thư ngũ kinh, “đã thi hương với cụ chống gậy, cịn để tóc trái đào” (lời than mẫu Phan Đăng Lưu) Về sau, ơng cịn giỏi tiếng Trung Quốc, nhờ mà ông giả làm người Hoa để dễ dàng hoạt động Chợ Lớn Ơng giỏi văn hóa Âu Mỹ, giỏi tiếng Pháp, Anh chí am tưởng tiếng dân tộc Ê Đê Ơng cịn giỏi bơi lội, viết chữ Hán đẹp, bà Nam Bộ khen “ông đồ mỹ tự” 19 Về tính tình, ơng người điềm đạm, giản dị, cởi mở, vui vẻ hài hước, thân thương, có sức thuyết phục cao tầng lớp, từ tên cướp Ninh Hòa – Phú Yên đến vị đại than sĩ thượng lưu trí thức 19 Theo Nhà văn Sơn Tùng 53 Phan Đăng Lưu người có trí tuệ, tài đạo đức, phẩm chất có Ơng để lại cho hệ sau gương sáng ngời kho tàng kinh nghiệm quý báu nhiều mặt Cùng với tập thể, ông vạch đường lối chuyển hướng chiến lược sáng suốt sau Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại đạo vận động thực thắng lợi Tham gia lợi dụng tổ chức công khai địch để đấu tranh giành quyền lợi cho nhân dân, đấu tranh nhà tù đế quốc chuẩn bị bạo lực cách mạng để giành lại đọc lập dân tộc, chuẩn bị cho giai đoạn tiền cách mạng cách mạng tháng Tám Ngồi ra, ơng dùng ngịi bút văn chương báo chí để đấu tranh cách mạng Ông nhà lãnh đạo có chức trách nhiệm vụ cao cấp Đảng Cộng sản Đông Dương bao gồm: Ủy viên Ban Lâm thời Xứ ủy Đảng Cộng sản Đông Dương Trung Kỳ (8.1936) Tại Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Bà Điểm, Hóc Mơn, ơng bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương (3.1938) Sau ngày 17.01.1940, (đồng chí Nguyễn Văn Cừ bị địch bắt), Phan Đăng Lưu người trực tiếp phối hợp với Võ Văn Tần giải việc Đảng, từ điều hành xứ ủy Bắc, Trung, Nam đến điều hành phận văn phòng, tuyên truyền, tổ chức, Mặt trận,…và đảng Miên Lào, tìm cách bắt liên lạc với Quốc tế Cộng sản lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Công việc thật nhiều nặng nề Tuy vậy, lãnh đạo, điều hành trực tiếp Phan Đăng Lưu, sở phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với đồng chí Võ Văn Tần – Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ với Xứ ủy Thành ủy Sài Gòn – Chợ Lớn,… đồng chí hồn thành tốt nhiệm vụ 20 Tháng 9-1939, ông điều động vào Nam Kỳ hoạt động Trung ương phân công phụ trách phong trào cách mạng tỉnh Nam Kỳ.21 Tháng 11-1939, ông tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ Bà Điểm, Hóc Mơn góp phần quan trọng việc đề đường lối chuyển hướng đạo chiến lược Đảng, tiến tới giai đoạn dân tộc giải phóng Từ tháng 4-1940 đến Hội nghị Tái lập Ban Chấp hành Trung ương, ông trực tiếp lãnh đạo điều hành hoạt động Ban Chấp hành Trung ương (thực vai trị, chức trách Tổng Bí thư) Tháng 7-1940, Xứ ủy Nam Kỳ họp, đề chủ trương khởi nghĩa Lấy tư cách đại diện Trung ương đến dự, với phân tích sâu sắc ơng rõ ngun tắc khởi nghĩa: "Khơng thể nhìn địa phương mà đánh giá tình hình, mà phải nhìn nước, nhìn giới mặt 20 21 Vũ Văn Thuấn (Chủ biên), Phan Đăng Lưu – Tiểu sử, NXB Chín trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.241 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Lê Duẩn - Tiểu sử, tr 110 54 đánh giá được; Không thể đùa với khởi nghĩa, đưa quần chúng đến chỗ hy sinh vơ ích; Phải có lệnh Trung ương thi hành" ông khuyên Xứ ủy chờ xin thị Trung ương 22 23 24 25 Tháng 10-1940, ông bí mật từ miền Nam Bắc để tiến hành triệu tập tổ chức Hội nghị Tái lập Ban Chấp hành Trung ương Đảng thức chuyển quan Trung ương từ Nam Bắc Tháng 11-1940, Đình Bảng, Bắc Ninh, ơng chủ trì Hội nghị Tái lập Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thường gọi Hội nghị Trung ương Tại Hội nghị, ông đề cử làm Tổng Bí thư, ơng khơng nhận, ơng cho cần miền Nam, Xứ ủy nhân dân ngóng chờ kết chuyến đề phịng ơng bị bắt, gây trở ngại cho Trung ương củng cố miền Bắc Ngay sau Hội nghị, ông quay trở lại miền Nam để hoãn khởi nghĩa Nam Kỳ, theo định Hội nghị Trung ương Nhưng có kẻ điểm, ông bị mật thám Pháp bắt vào đêm 22-11-1940 vừa đặt chân Sài Gòn, chưa kịp truyền đạt thị Trung ương việc hoãn khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ngày 23-11-1940 Ngày 3-3-1941, Pháp mở tòa án binh, Phan Đăng Lưu bị thực dân Pháp kết án tử hình, với hai điều buộc tội chủ yếu: tham dự họp bí mật sau lệnh tổng khởi nghĩa toàn quốc phát thảo lời kêu gọi cho quân đội cách mạng Ngày 26-8-1941, ông bị xử bắn trường bắn Ngã Ba Giồng, Hóc Mơn, Gia Định với đồng chí Nguyễn Văn Cừ 26 Đối với kẻ thù, hồn cảnh, mơi trường nào, Phan Đăng Lưu đánh bại âm mưu chúng, giành lại thắng lợi cho cách mạng Đối với cách mạng, trước khúc quanh, bước ngoặt lịch sử, thời điểm nhiều kiện, nhiều thái độ đối lập phúc tạp, lẫn lộn trắng đen, sai,… Ông phân biệt sai cách rạch rịi, sáng suốt vơ xác Xin lấy lời Đại tướng Võ Nguyên Giáp để thể niềm cảm phục vị tiền bối cách mạng Phan Đăng Lưu lời khuyên nhủ đến hệ trẻ: “Tôi lớp đàn em, học trò Phan Đăng Lưu Anh Lưu người cộng sản lỗi lạc, mẫu mực Cần làm cho người dân, đặc biệt hệ trẻ hiểu biết rõ người, trí tuệ, nhân 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Phan Đăng Lưu - Tiểu sử, Nhà xuất Chính trị quốc gia - 2015, trang 256, 257, 258 23 Trần Giang: Nam Kỳ khởi nghĩa, , tr 35-36 24 Lịch sử Đảng ĐCSVN thành phố HCM, t 1, tr 131 25 Hoàng Thanh Đạm: "Phan Đăng Lưu với Nam Kỳ khởi nghĩa", Tạp chí Lịch sử quân sự, Nhà xuất Viện Lịch sử quân VN - BQP, số 1&2, 2001, tr 26 Huyện ủy Hóc Mơn: Tư liệu lịch sử khởi nghĩa Nam Kỳ quận Hóc Mơn, 2001, tr 56 55 cách có đóng góp lớn cho cách mạng Việt Nam, để phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác Hồ chiến sĩ cách mạng tiền bối Phan Đăng Lưu” 27 Hà Huy Giáp Hà Huy Giáp sinh năm 1907 xã Sơn Thịnh Hương Sơn, Hà Tĩnh Ông sớm hoạt động cách mạng vào Nam vơ sản hóa theo chủ trương Đảng năm 1930 Hà Huy Giáp nhiều lần tù, Côn Đảo năm 1933 Nmư 1936 ông thả quê đến năm 1939 lại bị bắt gia căng Trà Kê (Phú Yên) Khi Nhật đảo Pháp, ơng phá căng chạy ra, tìm đường vơ Sài Gịn tiếp xúc với đồng chí cũ Tháng năm 1945, ơng Ung Văn Khiêm Việt Bắc dự Hội nghị Tân Trào Hà Huy Giáp (Ảnh: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) Hà Huy Giáp sinh đất Hà Tĩnh – nơi có truyền thống yêu nước quê hương bậc tiền bối cách mạng Việt Nam Nhà văn Nguyên Hùng “Nam Bộ - nhân vật lịch sử” có kể chi tiết sau: “Năm 1931 năm đen tối Xứ ủy Nam Kỳ Cơ quan trước đóng ngơi nhà số 8, Nguyễn Tấn Nghiệm (nay Trần Đình Xu) dời 131 Hamelin (Lê Thị Hồng Gấm) Sáng ngày ấy, Ngơ Đức Trí tới quan, bất ngờ bị lính kín phục kích bắt Hà Huy Giáp đạp xe tới vào hẹn – 11h ngày 1.4.1931 Vừa xuống xe, anh bị hai tên lính chạy tới bắt Ơng phi tang báo viết kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động Anh bỏ vơ miệng nhai hai tên mật thám bóp cổ anh móc báo Chúng đưa anh đón xe điện đường Galliéni (Trần Hưng Đạo) giải bót Lên toa xe điện, chúng bắt anh nằm sàn xe để chúng đạp chân lên anh […] Tới trạm Chợ Lớn, chúng lơi anh Giáp bót Polo Hên tên giao anh cho tên sếp bót Tây Campana, tên ác ôn tiếng tra người bị bắt chết lên chết xuống Về sau, anh Giáp biết hai người lính bắt tên Tư Chí, người Bình Định Nguyễn Văn Tây, quê Bà Rịa Cuộc tra 27 Vũ Văn Thuấn (Chủ biên), Phan Đăng Lưu – Tiểu sử, NXB Chín trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.313 56 bắt đầu vào đầu buổi chiều Lận mề gà, dùng roi gân bò quất vào long bàn chân Hai tên đồ tể Ngọc Sương lận mề gà lận mề gà tới bốn lần cho máy bay Anh Giáp chết sống lại cố sức không rên la Anh tập trung tinh thần nhớ thơ “La mort du loup” Alfred de Vigny (Rên rỉ, kêu la, khóc than khiếp nhược) …” Qua mẩu chuyện đó, ta thấy tinh thần kiên trung cảm, bất chấp tra dã man bảo vệ thành cách mạng Đây học cho tất hệ chiến sĩ cộng sản học tập noi gương theo Dương Bạch Mai Một nhân vật hoạt động cách mạng Nam Kỳ tiêu biểu Dương Bạch Mai Dương Bạch Mai (1905-1964) quê Bà Rịa, du học Pháp, tham gia Đảng Việt Nam Độc lập, vào Đảng Cộng sản Pháp với nhiều sinh viên, có Nguyễn Văn Tạo Năm 1929, ông sang Moscow học Đại học Stalin khóa với ơng Bùi Văn Thủ, Hà Huy Tập, Trần Ngọc Danh Năm 1932, ông nước hoạt động Sài Gòn, cộng tác cho báo La Cloche Fêlée, La Lutte, Mai, Dân Quyền, với ông Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm Dương Bạch Mai (Ảnh: Nam Bộ nhân vật lịch sử) Năm 1936-1937, ông đứng chung Sổ Lao động báo La Lutte với Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch, Nguyễn Văn Tạo ứng cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn, nhân danh Mặt trận Vô sản thống đắc cử Sau Đông Dương Đại hội, Pháp khủng bố bắt giam tất chiến sĩ cách mạng, ông bị cưỡng lưu trú Cần Thơ Năm 1939, ông lại bị bắt đày Côn Đảo với ông Bùi Văn Thủ, Nguyễn Văn Tạo, Lê Hồng Phong, Lê Duẩn, Nguyễn An Ninh Đến năm 1943, ông thả bị quản thúc Tân Uyên, Biên Hòa 57 Tháng 8.1945, ta cướp quyền, ơng bầu làm Thanh tra Chính trị miền Đơng Lâm ủy hành Nam Bộ Năm 1946, ơng thành viên phái đoàn Việt Nam sang Pháp dự Hội nghị Fontainebleau, sau ơng Trần Ngọc Danh Pháp đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nguyễn Văn Tạo Nguyễn Văn Tạo số 19 sinh viên bị Chính phủ Pháp đuổi nước biểu tình trước Điện Élysée để phản đối việc phủ thuộc địa tàn sát dã man nhân dân Yên Bái xử tử 13 chiến sĩ Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học đứng đầu Mười chín sinhh viên yêu nước là: Nguyễn Văn Tạo, Trần Văn Giàu, Tạ Thu Thâu, Huỳnh Văn Phương, Lê Bá Cang, Ngô Quang Huy, Trần Văn Chiêu, Phan Văn Chính, Hồ Văn Ngà, Phan Văn Đơm, Trần Văn Tư, Đặng Bá Lân, Lê Thiếu Tự, Đặng Văn Phát, Vũ Liên, Nguyễn Văn Tân, Trịnh Văn Phú, Trương Duy Tam Nguyễn Văn Đạm Nguyễn Văn Tạo (Ảnh: Nam Bộ nhân vật lịch sử) Nguyễn Văn Tạo quê Gò Đen, Bến Lức, tỉnh Long An Ông du học bên Pháp Lycée Mignet, tỉnh Aix en Provence, hoạt động trị gia nhập Đảng Cộng sản Pháp Về nước, ông tiếp tục hoạt động Sài Gịn báo Việt Pháp Ơng làm chủ bút báo Trung Lập, sau cộng tác với báo La Cloche Felée ông Nguyễn An Ninh báo Dân Quyền, Mai, La Lutte Năm 1936, ông tham gia phong trào Đơng Dương đại hội, sau bị Pháp bắt Ơng đồng chí tuyệt thực phản đối Thực dân quản thúc ông Cần Thơ Dù vậy, ông viết cho báo Đuốc Nhà Nam Sài Gòn Năm 1937, trả tự do, ông tham gia nhóm Tranh Đấu ứng cử Hội đồng Thành phố Sài Gòn với Dương Bạch Mai, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm đắc cử 58 Hai năm sau, ông lại ứng cử Hội đồng quản hạt Nam Kỳ với nhóm Tranh Đấu Nhóm ơng thắng cử quyền thực dân gian lận Ơng nhóm tranh đấu phản đối tới Tồn quyền Quốc hội Pháp Cuộc tranh đấu bà Tân An, Hóc Mơn, Mỹ Tho ủng hộ, đồng thời địi quyền dân chủ Pháp nhân đàn áp đày ơng Côn Đảo từ năm 1940 Năm 1943, ông đưa căng Bà Rá Ngày 9.3.1945, Nhật đảo Pháp, anh em tù nhân đốt trại, quê Nguyễn Văn Tạo Sài Gòn hoạt động riết để cướp quyền Sài Gịn nam 1945 Năm 1946, Nguyễn Văn Tạo Trung ương giữ chức Bộ trưởng Bộ Lao động hoạt động tích cực Hà Nội Ông năm 1970 Nguyễn Văn Trân Nguyễn Văn Trân sinh năm 1908 Bình Đăng, sang Pháp học năm 1923 lúc ơng 15 tuổi Ơng chuyển sang học nghề lên Paris Đảng Cộng sản Pháp giới thiệu sang Nga học trường Stalin (1927-1930) Về nước Ơng phụ trách nhóm Giang hồ Bình Xun thầy nghề võ Nguyễn Văn Mạnh (Tám Mạnh) đưa nhóm tham gia Nam Kỳ khởi nghĩa Nam Bộ kháng chiến Cậu học trò Nguyễn Văn Trân lúc nhỏ ham học nuôi ước mơ sang Pháp du học, cậu xin mẹ tiền Mẹ khơng có đủ tiền, phải xin bà người Sau ông lên tàu Porthos Pháp đến nơi tháng 7.1923 lúc ông 15 tuổi Nơi ông thấy nhiều người dân nghèo nên nhận dân Tây nghèo khổ dân Năm 1925, ơng tham gia Thanh niên Cộng sản Pháp bán báo Humanité, báo Paria Lần ông tham gia biểu tình chống Đốc phủ Vịnh – tay sai than Pháp, sang Tây ký kết với Pháp để gia hạn quyền cai trị Việt Nam – Marseille Do hoạt động tích cực, ơng kết nạp vơ Đảng Cộng sản Pháp giới thiệu sang Liên Xô học trường Đại học Stalin Chuyến phải bảo đảm bí mật tuyệt đối Trong buổi lễ đón tiếp phái đoàn Pháp Nga, Nguyễn Văn Trân yêu cầu phát biểu vắn tắt Việt Nam với Cách mạng tháng Mười Ông thời hồi hộp trấn tỉnh lại nói (bằng tiếng Việt dịch tiếng Nga): “Tôi người Việt Nam, dân nước, bị áp bóc lột Chúng Đảng Cộng sản Pháp cử đến dự Lễ kỷ niệm Cách mạng tháng Mười năm thứ mười Tôi thấy vinh dự cho người cộng sản Chúng hoan nghênh Cách mạng tháng Mười Nhờ Lenin mở đường cho học tập để sau giải phóng dân tộc chúng tơi” Mùa hè năm 1930, ông Quốc tế Cộng sản phân công trở nước cơng tác Đi bí mật bí mật Ơng cấp vali hai đáy có nhiệm vụ đưa nước hóa chất 59 để in tài liệu ngàn đồng Đông Dương dùng làm quỹ hoạt động cho Đảng ơng hoạt động bí mật bị lộ năm 1933 Ông phải chịu cảnh tù đày Khám Lớn Ông bị quản thúc gia tiếp tục hoạt động bán dầu cù với chí sĩ Nguyễn An Ninh từ năm 1933 đến 1936 Trong bán dầu cù là, ông đào tạo cán cho Xứ ủy Ông giúp đỡ mặt tiền bạc cho anh Nguyễn Văn Tạo anh nước chưa tạo chỗ đứng vững vàng Trong nhiều năm, ông sợi dây liên lạc Trung ương, Xứ ủy với Nguyễn Văn Tạo Dương Bạch Mai Ông chuyển chị thị miệng khơng văn Ơng xem mơi giới cơng khai bí mật Thành tích lớn ơng nắm giới Giang hồ Bình Xuyên tham gia Nam Kỳ khởi nghĩa năm 1945 Vào tháng 8.1940, ông đươc giao phụ trách ngoại giao Sài Gòn – Chợ Lớn, từ đường Trần Xuân Soạn, cầu Tân Thuận, chạy dài tới đường Phạm Thế Hiển, tới Cầu Sập đổ vào đường số từ Xóm Củi Cần Giuộc Đúng ngày Nam Kỳ khởi nghĩa, ông phải đưa dân chúng vũ trang cướp quyền vùng phụ trách Khơng có vũ khí tay, ơng phải nhờ tới giang hồ Đây ý nghĩ lạ kết nạp Đảng, không nhắm vào giới đầu trộm đuôi cướp Tình cấp bách, ơng đành làm liều Ơng tiếp xúc với thầy nghề võ Tám Mạnh, thấy Tám Mạnh người yêu nước, ông đề nghị anh em tạm ngưng hát để tập luyện võ nghệ đánh Tây cướp quyền Tám Mạnh ưng thuận Sau này, Bình Xun tham gia cướp quyền 25.08.1945 lập đội Liên khu Bình Xuyên, đánh Tây hăng hái Nguyễn Văn Trân (Ảnh: Nam Bộ nhân vật lịch sử) Về sau, Nguyễn Văn Trân làm liên lạc Trần Văn Giàu giới trí thức yêu nước bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, luật sư Trịnh Đình Thảo, giáo sư Phạm Thiều, sinh viên Hà Nội xếp bút nghiêng Nam, công tác ơng nắm lại an hem giang hồ Bình Xuyên hưởng ứng tham gia Nam Kỳ khởi nghĩa Ngày ta cướp quyền, Nguyễn Văn Trân làm Chủ tịch quận Cần Giuộc Sau ơng lên làm Chủ tịch tỉnh Chợ Lớn, ông giải nhiều vấn đề quan trọng cách nhẹ 60 nhàng, êm đẹp Bộ đội Bình Xuyên cố Hoạnh sung công ghe heo, ghe cá với lý nuôi qn Ơng cịn xuất cơng quỹ đền bù thỏa đáng cho chủ ghe mà khơng ốn hận cách mạng 3.3 Nhận xét chung 3.1 Về phong trào tiêu biểu Từ ngày thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định trước năm 1930, nhân dân Nam Kỳ dậy vũ trang khắp nơi đấu tranh chống Pháp, bị đàn áp dã man, sĩ khí yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân lục tỉnh Nam Kỳ sục sôi, không lúc người dân chịu ngồi yên trước cảnh nước nhà tan, đấu tranh hình thức khơng chuyển sang đấu tranh hình thức khác Nhưng nhìn chung nhanh chóng bị đàn áp thiếu tính tổ chức, lẻ tẻ, đường lối đấu tranh chưa xác định rõ ràng Các khởi nghĩa chưa có giai cấp lãnh đạo sáng suốt, chưa có tổ chức hay đảng lãnh đạo thực cách mạng, chưa có lý tưởng trị làm kim nam cho hành động Chỉ từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930, nhận trách nhiệm lịch sử dẫn dắt nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, đấu tranh đến thắng lợi cuối mà đỉnh cao thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, quét thực dân Pháp khỏi bờ cõi Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Những phong trào đấu tranh tiêu biểu Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945 diễn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, chủ yếu dựa vào điều kiện thực tiễn mà đấu tranh Từ biểu tình, bãi cơng, bãi khóa, bãi chợ, mít tinh buổi đầu phong trào đấu tranh 1930-1945, đến Nam Kỳ khởi nghĩa – khởi nghĩa lớn, mốc son chói lọi hào hùng nhân dân Nam Bộ, dựa vào tình hình giới mà thực vận động dân chủ phong trào dân chủ Đông Dương (1936-1939) đến thắng lợi dậy giành quyền Sài Gịn tỉnh Nam Bộ năm 1945 Đảng Cộng sản (Lúc Đảng Cộng sản Đơng Dương) đóng vai trò to lớn việc dẫn dắt, tổ chức để phong trào cách mạng Nam Kỳ bước đến thắng lợi, gặp nhiều khó khăn Những phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cộng sản Nam Kỳ trang sử hào hùng, vẻ vang, bi tráng đáng tự hào nhân dân Nam Bộ thành đống tổ quốc nói riêng người Việt Nam nói chung 3.2 Về nhân vật tiêu biểu Các phong trào đấu tranh Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 không thực thành cơng khơng có người chiến sĩ kiên trung với cách mạng, người 61 cảm, tận tụy phấn đấu lý tưởng độc lập dân tộc Họ sống, cống hiến chiến đấu mảnh đất Nam Kỳ - nơi giàu truyền thống đấu tranh buất khuất chống Pháp Họ Nguyễn An Ninh với lý tưởng nhân dân An Nam, nhà diễn thuyết tài ba, tượng đài nhân dân Nam Bộ “mạng yểu mà danh thọ”.28 Là cặp vợ chồng cách mạng tài ba Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai, người thầy giáo cách mạng Châu Văn Liêm, giáo sư Trần Văn Giàu – trí thức, nhà cách mạng lỗi lạc Nam Bộ dân tộc, Hà Huy Giáp, Ung Văn Khiêm, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Trân, …Điểm chung chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, chịu đựng nhiều cực hình, chí hy sinh họ không chùng bước Nhiệt huyết cách mạng họ bùng cháy, niềm tự hào gương sáng ngời cho hệ sau noi theo Mảnh đất Nam Bộ giàu truyền thống đấu tranh kháng Pháp, nơi bồi dưỡng, rèn luyện, tập hợp chiến đấu nhân cách cộng sản cao đẹp, long phấn đấu lý tưởng cao Chính họ viết nên trang sử hào hùng dân tộc, lịch sử đấu tranh kiên cường gian lao Nam Kỳ nói riêng nước nói chung họ nhân tố định thắng lợi cách mạng tháng Tám sau Họ nguồn cảm hứng, gương sáng ngời bất diệt, lửa cách mạng luôn bùng cháy người, chiến sĩ điều dẫn dắt dân tộc ta cuối giành thắng lợi, đặc biệt hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ sau C KẾT LUẬN Đề tài “Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930-1945” đem lại nhìn tổng quát giai đoạn lịch sử 1930-1945 vùng đất Nam Kỳ, giai đoạn mà Nam Bộ nước trải qua biến động to lớn Những năm 1930 thời điểm khủng hoảng kinh tế giới nghiêm trọng tác động vào xứ thuộc địa, năm Đảng Cộng sản Việt Nam đời tác động mạnh đến đời sống trị, xã hội tư tưởng Đông Dương chiều hướng phong trào dân tộc, có Nam Kỳ Từ nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản diễn lãnh đạo Đảng diễn cách sôi nổi, rộng lớn liệt, đưa tới Cách mạng tháng Tám Nam Kỳ Giai đoạn cho thấy nhiều chiến sĩ cộng sản yêu nước, thương dân, chịu nhiều gian lao phấn đấu nghiệp dân tộc, thể cách cụ thể chi tiết qua trình hoạt động cách mạng nhà cách mạng Nam Kỳ Tất điều phản ánh cách chân thực quan biến động Nam Kỳ giai đoạn 19301945 28 Nguyên Hùng, Nam Bộ nhân vật lịch sử, NXB Công an nhân dân, tr.8 62 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Nguyên Hùng (2015), Nam Bộ - nhân vật lịch sử, NXB Công an nhân dân, TP.HCM TS Phạm Thị Huệ (2013), Phong trào dân tộc dân chủ Nam Kỳ 1930-1945, Nghiên cứu qua tài liệu lưu trữ (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội GS – TSKH Phan Đăng Nhật (2018), Phan Đăng Lưu – Thân nghệp sưu tập tác phẩm, NXB Tri Thức, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam (Hồi ký), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đoản Minh Huấn – Nguyễn Ngọc Hà (2017), Vùng đất Nam Bộ - tập V, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Văn kiện Đảng tồn tập – tập 6, (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Thị Thuý (2013), Lịch sử Việt Nam – tập 9, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội – Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – PGS Lê Mậu Hãn (2015), Đại cương lịch sử Việt Nam – toàn tập, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Giang (1996), Nam Kỳ khởi nghĩa: 23 tháng mười năm 1940, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 10 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh – Tập 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 11 Ban chấp hành đảng Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1930-1975), NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM 12.Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Lịch sử 80 năm Ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2010), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 13 Hà Minh Hồng (1997), Lịch sử Việt Nam cận đại, NXB ĐHQG – TPHCM, TPHCM 14 Trí thức Nam Bộ (1945-1954), NXB ĐHQG – TPHCM, TPHCM 15 Trần Văn Giàu: Những năm tháng tơi sống có chất lượng (1940 – 1945), (bản đánh máy), lưu Thư phòng nhà riêng cố GS NGND Trần Văn Giàu, số 245/3 Lý Thường Kiệt, Q.11, TP Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Hồng Nhung (2018), Đồng chí Lê Hồng Phong – gương cộng sản kiên cường nhà tù Côn Đảo, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nghệ An 17 Nhiều tác giả (2004), Đoàn TNCS HCM - Nhân vật Sự kiện, NXB Trẻ, TPHCM 18 Đinh Văn Liên – Phạm Ngọc Bích (2005), Hỏi đáp lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Trẻ, TPHCM 19 Nhiều tác gỉả (2017), Lịch sử Đảng tỉnh Bến Tre (1930-2015), NXB Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, TPHCM 21 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 11 22 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859-1954 -Tập 1, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, TPHCM 23.Trần Bá Đệ (2001), Lịch Sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Website: Lê Tiên Long (14/8/2018), “Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh ‘thần tượng’ nào?”, (ngày truy cập: 19/10/2020), link truy cập: https://zingnews.vn/nha-cach-mangnguyen-an-ninh-tung-la-than-tuong-nhu-the-nao-post868474.html TS Đinh Thu Xuân ( 25-09-2016), Trần Văn Giàu - Nhà cách mạng lỗi lạc, nhà giáo tận tâm, nhà khoa học uyên bác, nhân cách lớn Nam Bộ, ngày truy cập 28/10/2020, link truy cập: https://www.thanhuytphcm.vn/tin-tuc/tran-van-giau-nha-cach-mang-loi-lac-nhagiao-tan-tam-nha-khoa-hoc-uyen-bac-mot-nhan-cach-lon-o-1474805890 Tiểu sử ông Lê Hồng Phong – Ban liên lạc thầy cô cựu học sinh PKLHP, ngày truy cập: 26/10/2020), link truy cập: https://petruskylhp.com/banlienlac/tieu-su-ong-le-hongphong/#page-content Tạp chí ban tuyên giáo Trung ương – Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai với nghiệp giải phóng phụ nữ (28/09/2020), ngày truy cập: 26/10/2020, link truy cập: http://tamduong.vinhphuc.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/noidung/tintuc/Lists/ThoiSuTongHop&ListId=83b58dcb-7cc9-4e56-a62241d28d359883&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=1326&SiteRootID=14571839-e5c7-4ea7-8431-12176738b741 65 ... tài ? ?Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930 -1945? ?? nhằm trình bày số phong trào nhân vật cộng sản tiêu biểu Nam Kỳ giai đoạn từ thành lập Đảng cách mạng Việt Nam miền Nam theo... cảnh Việt Nam? ??……………………………………………………………… 1.3 Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945 ách trị thực dân Pháp…… Chương 2: Một số phong trào nhân vật cộng sản Nam Kỳ giai đoạn 1930 – 1945? ??…9 3.1 Các phong trào tiêu... trò bật phong trào yêu nước giai đoạn 1930- 1945, giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản Qua thực tiễn Việt Nam giới, với thất bại trào lưu yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, tư sản, phong trào Đông

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w