KHẢO SÁT VIỆC LƯU HÀNH NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BA THÁNG ĐẦU NĂM 2019

52 36 0
KHẢO SÁT VIỆC LƯU HÀNH NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BA THÁNG ĐẦU NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC KHẢO SÁT VIỆC LƯU HÀNH NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BA THÁNG ĐẦU NĂM 2019 ĐỒ ÁN PBL 496 DƯỢC SĨ GV hướng dẫn: Phạm Tiến Dũng Khoa Dược – Đại học Duy Tân ĐÀ NẴNG, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC Nhóm 8: LÊ TỰ ĐỖ TRỌNG LÊ ĐƯỜNG MINH HOÀNG LÊ THỊ HOÀI NHI VÕ THỊ THANH THÙY TRƯƠNG THÀNH LỘC NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ HÀ THỊ HOÀNG LINH KHẢO SÁT VIỆC LƯU HÀNH NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BA THÁNG ĐẦU NĂM 2019 ĐỒ ÁN PBL 496 DƯỢC SĨ GV hướng dẫn: Phạm Tiến Dũng Khoa Dược – Đại học Duy Tân ĐÀ NẴNG, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án, chúng em nhận nhiều giúp đỡ từ Ban Giám hiệu nhà trường, đóng góp ý kiến bảo tận tình từ thầy cô bạn bè Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô khoa Dược trường Đại học Duy Tân Đặc biệt, chúng em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Tiến Dũng, giảng viên môn PBL 496, người trực tiếp giúp đỡ, tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em hồn thành tốt đồ án Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô, chú, anh, chị phụ trách nhà thuốc anh, chị trình dược viên – người nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chúng em suốt trình thực hiện, hồn chỉnh đồ án Vì kiến thức cịn hạn chế, q trình thực khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn học lớp để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 06 năm 2019 Thực Nhóm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhóm thuốc giảm đau hạ sốt .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tác dụng chế tác dụng 1.1.3 Phân loại .4 1.1.4 Một số thuốc .5 1.2 Đại cương số dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt 1.2.1 Thuốc viên nén 1.2.2 Thuốc viên nang .10 1.2.3 Thuốc đặt 10 1.2.4 Thuốc dán tác dụng chỗ 11 1.2.5 Thuốc bột – thuốc cốm .12 1.2.6 Dung dịch thuốc – Siro thuốc 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1 Đặc điểm chế phẩm giảm đau hạ sốt lưu hành 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2019 .17 3.1.1 Các dược chất thuộc nhóm giảm đau hạ sốt 17 3.1.2 Các dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt tỷ lệ dạng bào chế 18 3.1.3 Tỷ lệ chế phẩm giảm đau hạ sốt dạng đơn độc dạng phối hợp 19 3.1.4 Tỷ lệ chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước chế phẩm giảm đau hạ sốt ngoại nhập 22 3.2 Tình hình sử dụng nhóm thuốc giảm đau hạ sốt lưu hành 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2019 25 3.2.1 Tình hình sử dụng chung 25 3.2.2 Sự khác biệt sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt trường hợp có đơn khơng có đơn .30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt COX GĐHS IL NSAID 10 OTC PG TKTƯ TKTV TNF TNHH STT Tiếng Anh Non – Steroidal Anti – Inflammatory Drug Over – the – counter Tumor necrosis factor Tiếng Việt Cyclooxygenase Giảm đau hạ sốt Interleukin Thuốc chống viêm không steroid Thuốc không kê đơn Prostagladin Thần kinh trung ương Thần kinh thực vật Yếu tố hoại tử u Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Tên bảng Trang Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt theo tên dược chất Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt theo dạng bào chế Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt dạng đơn độc phối hợp theo tên dược chất Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt dạng phối hợp có dược chất Paracetamol theo số lượng dược chất Tỷ lệ phối hợp dược chất với Paracetamol chế phẩm giảm đau hạ sốt dạng phối hợp Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo tên dược chất Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo dạng chế phẩm Số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo dạng bào chế Tỷ lệ khách hàng mua thuốc giảm đau hạ sốt tổng số người mua thuốc Tỷ lệ sử dụng dược chất nhóm giảm đau hạ sốt Tỷ lệ sử dụng dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt Tỷ lệ sử dụng dạng chế phẩm giảm đau hạ sốt Tỷ lệ sử dụng chế phẩm giảm đau hạ sốt dạng phối hợp theo số lượng dược chất thành phần Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo dạng chế phẩm Tỷ lệ khách hàng mua thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua Tỷ lệ sử dụng dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua Tỷ lệ sử dụng dạng chế phẩm thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua Tỷ lệ sử dụng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo hình thức mua 17 18 20 20 21 22 23 24 25 26 27 28 28 29 30 31 32 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cơ chế gây sốt tác dụng thuốc hạ sốt 3.1 Tỷ lệ phối hợp dược chất với Paracetamol 22 3.2 Tỷ lệ số lượng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất 23 nước ngoại nhập theo dạng chế phẩm 3.3 Tỷ lệ sử dụng dược chất nhóm giảm đau hạ sốt 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, mức sống ngày nâng cao lúc nhu cầu chăm sóc sức khỏe trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Khác với thuốc chuyên khoa sâu thuốc kháng sinh hay tim mạch, thuốc giảm đau hạ sốt (GĐHS) đa phần xếp vào nhóm thuốc bán không cần đơn bác sĩ (OTC) Đặc biệt với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta, triệu chứng sốt, đau nhức thông thường đau đầu, đau răng, đau cơ,… chứng bệnh thường gặp Do đó, nhóm GĐHS dần trở thành nhóm thuốc quen thuộc với tần suất sử dụng cao cộng đồng Cũng vậy, thị trường thuốc GĐHS nước ta chưa hết sôi động cạnh tranh khốc liệt công ty dược phẩm nước lẫn nước Cùng với tiến khoa học – công nghệ, chế phẩm GĐHS ngày phong phú đa dạng với hàng loạt biệt dược khác Chúng không ngừng cải tiến để bắt mắt hình thức tốt chất lượng, đặc biệt ngày nhiều dạng bào chế khác để phù hợp với đối tượng sử dụng Sự đa dạng nhóm thuốc GĐHS giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt Tuy nhiên, điều lại khiến cho người bệnh không khỏi lúng túng việc lựa chọn, sử dụng thuốc, từ dễ dẫn đến tình trạng sử dụng khơng hợp lý Thậm chí, việc lạm dụng hay sử dụng khơng cách cịn khiến người bệnh gặp phải tác dụng không mong muốn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe thực tế nhóm thuốc GĐHS không vô hại nhiều người nghĩ Là ba thành phố lớn nước ta, nên thị trường thuốc GĐHS Đà Nẵng nói chung hay quận Thanh Khê – quận trung tâm thành phố Đà Nẵng nói riêng bị chi phối cách rõ ràng tình hình chung nước Do đó, để thúc đẩy sử dụng thuốc cách an toàn, hợp lý, hiệu kinh tế, việc nghiên cứu thông tin thuốc GĐHS cần thiết Tuy nhiên, qua q trình tìm hiểu, nhóm nhận thấy đến có khảo sát, nghiên cứu thức đề cập đến vấn đề lưu hành nhóm thuốc GĐHS địa bàn thành phố Đà Nẵng 29 Tổng cộng: 124 0,00 100,00 Qua bảng 3.13, ta thấy chế phẩm GĐHS dạng phối hợp sử dụng nhiều dạng phối hợp dược chất (64 lượt mua, chiếm 51,61% tổng số lượt mua chế phẩm GĐHS dạng phối hợp) Qua quan sát thực tế, nhóm nhận thấy thuốc thường chế phẩm Paracetamol phối hợp với Cafein (Panadol Extra, Hapacol Extra, Tydol Plus,…) với Codein phosphat (Efferalgan – Codein, Tatanol Codein) để tăng cường hiệu lực giảm đau; phối hợp với Ibuprofen (Alaxan, Hapacol Đau nhức, Tatanol Extra,…) để tăng cường tác dụng hạ nhiệt, giảm đau; với hoạt chất Clorpheniramin maleat (Padolmin), Loratadin (Cendocold), Phenylephrin HCl (Decolgen ND) để điều trị triệu chứng cảm cúm 3.2.1.5 Tỷ lệ sử dụng chế phẩm sản xuất nước ngoại nhập Để biết thị trường thuốc GĐHS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng ưa chuộng sử dụng chế phẩm sản xuất nước (Biệt dược nội) hay chế phẩm ngoại nhập (Biệt dược ngoại), nhóm tiến hành khảo sát 280 lượt khách hàng mua thuốc GĐHS thu kết sau (Xem bảng 3.14): Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo dạng chế phẩm Dạng chế phẩm Đơn độc Phối hợp Tổng cộng: Biệt dược nội Số lượt mua Tỷ lệ (%) 74 38,14 120 61,86 194 100,00 Biệt dược ngoại Số lượt mua Tỷ lệ (%) 82 95,35 4,65 86 100,00 Dựa vào bảng 3.14, thấy chế phẩm GĐHS sản xuất nước ưa chuộng hơn, với 194/ 280 lượt mua thuốc GĐHS, lớn khoảng 2,25 lần so với số lượt mua chế phẩm ngoại nhập Điều chứng tỏ sản phẩm thuốc GĐHS nước có lợi cạnh tranh chất lượng tốt, giá thành phải 30 Đối với chế phẩm GĐHS sản xuất nước, dạng phối hợp ưa chuộng sử dụng (120 lượt mua, chiếm 61,86% tổng số lượt mua thuốc GĐHS sản xuất nước), phù hợp với đặc điểm dịch tễ bệnh cảm cúm nước ta Ngược lại, chế phẩm GĐHS ngoại nhập, dạng đơn độc lại ưa chuộng sử dụng (82 lượt mua, chiếm 95,35% tổng số lượt mua thuốc GĐHS ngoại nhập) Có thể nói nguyên nhân mà chế phẩm GĐHS ngoại nhập có mặt nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng chủ yếu chế phẩm đơn độc nhận xét phần 3.1.4 3.2.2 Sự khác biệt sử dụng thuốc giảm đau hạ sốt trường hợp có đơn khơng có đơn 3.2.2.1 Tỷ lệ khách hàng mua thuốc giảm đau hạ sốt có đơn khơng có đơn Kết tỷ lệ loại hình mua thuốc thể bảng 3.16 Bảng 3.15 Tỷ lệ khách hàng mua thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua Hình thức mua Có đơn Khơng Tự điều trị* có đơn Theo tư vấn dược sĩ Tổng cộng: Số lượt người 24 104 152 280 Tỷ lệ (%) 8,57 37,14 54,29 100,00 (*) Tự điều trị: Mua thuốc không hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ Qua kết bảng 3.16, thấy thuốc GĐHS chủ yếu mua theo diện thuốc không kê đơn (256 lượt mua, chiếm 91,43% tổng số lượt mua thuốc GĐHS) Trong đó, tỷ lệ người mua thuốc theo tư vấn dược sĩ (152 lượt mua, chiếm 54,29% tổng số lượt mua thuốc GĐHS) cao tỷ lệ tự điều trị Mặc dù tỷ lệ tự điều trị thấp chiếm 37,14% tổng số lượt mua thuốc GĐHS – tỷ lệ không nhỏ, chứng tỏ thói quen tự dùng thuốc GĐHS phổ biến Điều nguy hiểm GĐHS nhóm thuốc thơng dụng quen thuộc, khơng phải có kiến thức đầy đủ đắn 31 Qua q trình khảo sát thực tế, nhóm bắt gặp khơng trường hợp bệnh nhân đến mua nguyên vỉ thuốc Hapacol Extra Panadol Extra để “uống dần” bị đau đầu Nhưng dược sĩ tư vấn, hầu hết họ lại thừa nhận có thói quen đau đầu lại uống viên, chí hai đến ba sau không thấy đỡ lại uống thêm viên mà tác hại việc lạm dụng thuốc Do đó, vấn đề nâng cao nhận thức người bệnh việc sử dụng thuốc GĐHS hợp lý, an toàn hiệu thiết 3.2.2.2 Tỷ lệ lựa chọn dạng bào chế trường hợp có đơn khơng có đơn Kết tỷ lệ lựa chọn dạng bào chế hai trường hợp mua thuốc thể bảng 3.17 Bảng 3.16 Tỷ lệ sử dụng dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua S T T 10 11 12 13 14 15 16 Dạng bào chế Dầu xoa Dung dịch uống Hỗn dịch uống Siro Thuốc bột sủi bọt Thuốc cốm Thuốc dán da Thuốc mỡ Thuốc xịt da Viên bao phim tan ruột Viên đặt trực tràng Viên nang cứng Viên nén* Viên nén bao phim Viên nén giải phóng kéo dài Viên nén sủi bọt Tổng cộng: Hình thức mua Có đơn Khơng có đơn Số lượt Tỷ lệ Số lượt Tỷ lệ mua (%) mua (%) 0,00 0,00 4,16 0,00 0,00 0,00 8,33 2,34 20,83 22 8,59 0,00 0,00 0,00 24 9,38 0,00 0,78 0,00 0,00 0,00 0,39 0,00 1,17 0,00 2,34 10 41,67 67 26,17 25,00 56 21,88 0,00 0,00 0,00 69 26,95 24 100,00 256 100,00 (*) Viên nén hiểu viên nén không bao 32 Qua bảng 3.17, thấy bán thuốc theo đơn, số dạng bào chế sử dụng hạn chế, xoay quanh số dạng như: Dung dịch uống, siro, thuốc bột sủi bọt, viên nén, viên nén bao phim Trong đó, dạng bào chế ưa chuộng sử dụng viên nén (9 lượt mua, chiếm 42,86% tổng số lượt mua thuốc GĐHS theo đơn) Nguyên nhân phần thói quen dùng thuốc tâm lý “ngại” đổi thuốc bác sĩ, từ xưa ưa dùng biệt dược quen thuộc (Panadol, Hapacol, ) Một phần là thuốc có chất lượng tốt, đồng thời công ty áp dụng sách giá phù hợp, giúp thuốc lựa chọn đợt đấu thầu thuốc bệnh viện Cịn bán thuốc khơng theo đơn, dạng bào chế sử dụng đa dạng dạng bào chế ưa chuộng viên nén sủi bọt (67 lượt mua, chiếm 26,91% tổng số lượt mua thuốc GĐHS khơng theo đơn) Tiếp sau viên nén (Chiếm 26,10%) viên nén bao phim (Chiếm 21,29%) Các chế phẩm viên nén sủi bọt sử dụng nhiều kể đến Efferalgan 500mg, Panadol, Hapacol sủi,… 3.2.2.3 Tỷ lệ lựa chọn dạng đơn độc phối hợp trường hợp có đơn khơng có đơn Qua khảo sát thực tế, kết tỷ lệ lựa chọn dạng chế phẩm hai trường hợp mua thuốc thể bảng 3.18 Bảng 3.17 Tỷ lệ sử dụng dạng chế phẩm thuốc giảm đau hạ sốt theo hình thức mua Hình thức mua Dạng chế phẩm Đơn độc Phối hợp Tổng cộng: Có đơn Số lượt mua Tỷ lệ (%) 20 83,33 16,67 24 100,00 Khơng có đơn Số lượt mua Tỷ lệ (%) 136 53,13 120 46,87 256 100,00 33 Từ kết bảng 3.18, thấy mua thuốc GĐHS có đơn, dạng chế phẩm sử dụng chủ yếu dạng đơn độc (20 lượt mua, chiếm 83,33% tổng số lượt mua thuốc GĐHS có đơn) Trong đó, mua thuốc theo diện khơng đơn hai dạng chế phẩm đơn độc phối hợp sử dụng gần tương đương nhau, chênh lệch khoảng 1,08 lần Trong đó, dạng đơn độc sử dụng nhiều (136 lượt mua, chiếm 53,13% tổng số lượt mua thuốc GĐHS khơng có đơn) 3.2.2.4 Tỷ lệ lựa chọn chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập trường hợp có đơn khơng có đơn Kết tỷ lệ lựa chọn chế phẩm GĐHS sản xuất nước (Biệt dược nội) ngoại nhập (Biệt dược ngoại) theo hình thức mua thể bảng 3.19 Bảng 3.18 Tỷ lệ sử dụng chế phẩm giảm đau hạ sốt sản xuất nước ngoại nhập theo hình thức mua Xuất xứ sản phẩm Biệt dược nội Biệt dược ngoại Tổng cộng: Hình thức mua Có đơn Số lượt mua Tỷ lệ (%) 19 79,16 20,84 24 100,00 Khơng có đơn Số lượt mua Tỷ lệ (%) 175 68,36 81 31,64 256 100,00 Qua kết bảng 3.19, thấy dù hình thức mua có đơn hay khơng có đơn chế phẩm GĐHS sản xuất nước sử dụng nhiều chế phẩm ngoại nhập Cụ thể, thuốc GĐHS sản xuất nước chiếm 79,16% tổng số lượt mua thuốc GĐHS có đơn (Tương ứng 19/ 24 lượt mua thuốc có đơn); chiếm 68,36% tổng số lượt mua thuốc GĐHS khơng có đơn (Tương ứng 175/ 256 lượt mua thuốc khơng có đơn) Như vậy, nói cơng ty dược phẩm nước thành cơng việc phát triển trì chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, chiến lược marketing vận dụng cách hợp lý linh hoạt góp phần khơng nhỏ việc tạo dựng thương hiệu lòng người tiêu dùng để chiếm lĩnh thị trường Một số chế phẩm GĐHS sản xuất nước ưa chuộng sử 34 dụng kể đến như: Alaxan, Decolgen ND, Decolgen Forte, Hapacol 150, Hapacol 250, Hapacol Blue, Hapacol Sủi, Panadol Extra, Rhumenol Flu 500, Tiffy Dey, Salonpas, Salonsip,… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết khảo sát 280 lượt mua thuốc GĐHS 70 nhà thuốc địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, nhóm rút kết luận sau: Về đặc điểm chế phẩm giảm đau hạ sốt:  Có bốn dược chất GĐHS sử dụng là: Aspirin, Glycol salicylat, Methyl salicylat Paracetamol Trong chế phẩm chứa Paracetamol chiếm số lượng nhiều (123/ 135 chế phẩm)  Có tất 16 dạng bào chế thuốc GĐHS, hay gặp viên nén bao phim (42/ 135 chế phẩm)  Số lượng thuốc GĐHS dạng phối hợp (74/ 135 chế phẩm) nhiều dạng đơn độc (61/ 135 chế phẩm)  Các chế phẩm GĐHS sản xuất nước (122/ 135 chế phẩm) chiếm số lượng nhiều so với chế phẩm ngoại nhập (13/ 135 chế phẩm) Về tình hình sử dụng nhóm thuốc giảm đau hạ sốt:  Tình hình sử dụng chung: + Tỷ lệ người mua thuốc GĐHS 18,67% tổng số người mua thuốc + Dược chất sử dụng nhiều Paracetamol (246/ 280 lượt mua); + Viên nén dạng bào chế dùng nhiều (75/ 280 lượt mua); + Chế phẩm dạng đơn độc dùng nhiều (156/ 280 lượt mua); + Chế phẩm sản xuất nước dùng nhiều (194/ 280 lượt mua);  Khách hàng mua thuốc GĐHS chủ yếu không theo đơn (256/ 280 lượt mua), đó: + Dạng bào chế dùng nhiều nhất: Viên nén sủi bọt (69/ 256 lượt mua); 35 + Dạng chế phẩm hay dùng: Dạng đơn độc (136/ 256 lượt mua); + Các thuốc GĐHS sản xuất nước sử dụng nhiều (175/ 256 lượt mua) KIẾN NGHỊ Sau q trình nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, nhóm xin có ý kiến đề xuất sau: Kiến nghị công ty dược phẩm:  Chú trọng việc nghiên cứu đầu tư cơng nghệ để sản xuất dạng thuốc có sinh khả dụng cao như: Viên nén sủi bọt, viên đặt trực tràng,…  Đẩy mạnh xây dựng hình ảnh cơng ty, gắn hình ảnh cơng ty với chất lượng sản phẩm Kiến nghị Nhà nước Bộ Y tế:  Tăng cường việc đầu tư thúc đẩy sản xuất thuốc nước  Khuyến khích liên doanh với nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý chuyển giao công nghệ  Thường xuyên tổ chức tra kiểm tra thuốc từ khâu sản xuất đến tay người tiêu dùng để thuốc đảm bảo chất lượng có mức giá hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (2007), Dịch tễ dược học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 72 – 74 Bộ môn Dược lý trường Đại học Y Hà Nội, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 169 – 180 Bộ Y tế (2007), Hóa dược tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 98 – 103 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Phụ lục Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 46 Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 46 – 77 Võ Xuân Minh, Nguyễn Văn Long (2014), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 46 – 208 Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 143 – 183 Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 148 – 158 10 Trương Phương, Trần Thành Đạo (2009), Hóa dược 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 372 – 373 11 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2012), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 269 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Joint Formulary Committee (2013), British National Formulary BNF 66, Pharmaceutical Press, London, p 272 13 Bertram G Katzung, Susan B Masters, Anthony J Trevor (2012), Basic And Clinical Pharmacology 12th Edition, McGraw – Hill Medical, New York, p 638 14 Sean C Sweetman (2009), Martindale: The Complete Drug Reference 36th Edition, Pharmaceutical Press, London, p 62 TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN 15 Danh mục sản phẩm nhóm giảm đau hạ sốt cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang Địa chỉ: http://www.dhgpharma.com.vn/vi/san-pham/giam-dau-hasot (Ngày truy cập: 01/06/2019) 16 Danh sách sở hành nghề y, dược địa bàn thành phố Đà Nẵng tính đến ngày 10/01/2018 Địa chỉ: http://soyte.danang.gov.vn/chi-tiet? articleId=2927648 (Ngày truy cập: 01/06/2019) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU GHI CHÉP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG MUA THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT Ngày: STT: Tên nhà thuốc: Địa chỉ: Thông tin bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Cân nặng: Bệnh tật: Dị ứng: Ghi chú: Tên thuốc Dạng bào chế Số lượng Liều dùng, cách dùng Thông tin bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Cân nặng: Bệnh tật: Dị ứng: Ghi chú: Tên thuốc Dạng bào chế Số lượng Liều dùng, cách dùng 3 Thông tin bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Cân nặng: Bệnh tật: Dị ứng: Ghi chú: Tên thuốc Dạng bào chế Số lượng Liều dùng, cách dùng Tỷ lệ người mua: MẪU GHI CHÉP THÔNG TIN CÁC DẠNG BÀO CHẾ THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT Tên biệt dược Tên hoạt chất Hàm lượng/ Nồng độ Dạng bào chế Quy cách đóng gói Nước sản xuất CHỮ KÝ XÁC NHẬN Phụ trách nhà thuốc Ghi PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHẾ PHẨM GIẢM ĐAU HẠ SỐT LƯU HÀNH TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 STT 17 19 20 22 26 27 31 34 35 40 49 55 57 64 69 TÊN BIỆT DƯỢC ASPIRIN pH8 EFFERHASAN 150mg HAPACOL 150 EFFERHASAN 250mg HAPACOL 250 HAPACOL 80 CENPADOL DOPAGAN BÉ NÓNG HAPACOL 325 FAHADO PARACETAMOL PANCIDOL TRAVICOL HAPACOL Sủi COBIFEN 71 EFFE PARACETAMOL 72 HAPACOL 150 Flu 80 DELCOGEN ND Aspirin Paracetamol HÀM LƯỢNG/ NỒNG ĐỘ 500mg 150mg DẠNG BÀO CHẾ VNBP TBSB Mekophar Hasan - Dermapharm Việt Nam Việt Nam     Paracetamol Paracetamol 150mg 250mg TBSB TBSB Dược Hậu Giang Hasan - Dermapharm Việt Nam Việt Nam     Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Paracetamol Vitamin C Paracetamol Vitamin C Paracetamol Clorpheniramin maleat Paracetamol 250mg 80mg 150mg 500mg 100mg 325mg 500mg 500mg 500mg 500mg 500mg 200mg 200mg 200mg 200mg 150mg 1mg 500mg TBSB TBSB TBSB VNC Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén VNBP VNBP VNSB Thuốc cốm TBSB Dược Hậu Giang Dược Hậu Giang Dược TW3 Domesco Dược Hậu Giang Dược Hậu Giang Dược phẩm Hà Tây Vidipha TV Pharm TV Pharm Dược Hậu Giang Dược phẩm Imexpharm Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam                         Dược Hậu Giang Việt Nam   TBSB Dược Hậu Giang Việt Nam   Viên nén United Pharma -Việt Nam Việt Nam   TÊN HOẠT CHẤT CÔNG TY SẢN XUẤT NƯỚC SẢN XUẤT GHI CHÚ Phenylephrin HCl 10mg 82 HAPACOL Extra Paracetamol Cafein 500mg 65mg Viên nén Dược Hậu Giang Việt Nam   96 PANADOL Extra Paracetamol Cafein 500mg 65mg VNBP Sanofi - Synthelabo Việt Nam Việt Nam   99 EFFERALGAN CODEIN Laboratoires UPSA Pháp DECOLGEN Siro United Pharma -Việt Nam Việt Nam   103 TIFFY 500mg 30mg 37,5mg 4,95mg 100mg 2,5mg 0,33mg 120mg 5mg 1mg VNSB 102 Paracetamol Codein phosphat Phenylephrin HCl Clorpheniramin maleat Paracetamol Phenylephrin HCl Clorpheniramin maleat Paracetamol Phenylephrin HCl Clorpheniramin maleat Siro Nakorn Patana - Việt Nam Việt Nam   Loratadin 5mg Dextromethorphan HBr 7,5mg Ghi chú: VBPTTR: Viên bao phim tan ruột; VNBP: Viên nén bao phim; TDND: Thuốc dán da; TXND: Thuốc xịt da; DDU: Dung dịch uống; HDU: Hỗn dịch uống; TBSB: Thuốc bột sủi bọt; VĐTT: Viên đặt trực tràng; VNC: Viên nang cứng; VNGPKD: Viên nén giải phóng kéo dài; VNSB: Viên nén sủi bọt; Rx: Thuốc bán theo đơn Rx PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG MUA THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 STT NHÀ THUỐC TÊN NHÀ THUỐC Nhà thuố c 61 ĐỊA CHỈ LƯỢNG KHÁCH HÀNG Quận Thanh Khê 12 Nhà thuố c An Bình Quận Thanh Khê Nhà thuố c Anh Quâ n Quận Thanh Khê 17 Nhà thuố c Bả o Cườ ng Quận Thanh Khê 14 Nhà thuố c Đứ c Hò a Quận Thanh Khê STT KHÁCH HÀNG 4 4 HÌNH THỨC MUA Tự điều trị Tư vấn Tư vấn Tự điều trị Tự điều trị Tự điều trị Tự điều trị Tư vấn Tư vấn Tự điều trị Đơn Tư vấn Tư vấn Tự điều trị Tự điều trị Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tự điều trị Tự điều trị SỐ KHOẢN THUỐC 1 1 1 1 1 1 1 1 TÊN THUỐC [STT] Efferalgan 500mg Panadol Hapacol 250 Panadol Extra Decolgen Efferalgan 500mg Tatanol 500mg Efferalgan 150 Panadol Hapacol Sủi Panadol Efferalgan 500mg Tatanol 500mg Decolgen Tiffy Hapacol 250 Partamol 500 Efferalgan 500mg Panadol Tiffy [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] [] Nhà thuố c Hả i Hậ u Quận Thanh Khê 12 Nhà thuố c Hoa Sen Quận Thanh Khê 13 4 Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tư vấn Tự điều trị Tư vấn Tư vấn 1 1 1 Paracetamol Hapacol 250 Panadol Panadol Tatanol Extra Efferalgan 250 Panadol Extra [] [] [] [] [] [] [] [] ... chất GĐHS lưu hành số nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2019  Khách hàng đến mua thuốc GĐHS số nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Cụ thể, khảo sát tiến hành thời... Nẵng 2 Vì lý trên, nhóm tiến hành thực đề tài: ? ?Khảo sát việc lưu hành nhóm thuốc giảm đau hạ sốt số nhà thuốc quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2019? ??, hướng tới mục tiêu sau: Khảo. .. Khảo sát đặc điểm chế phẩm GĐHS lưu hành 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tháng đầu năm 2019 Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc GĐHS lưu hành 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố

Ngày đăng: 20/08/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Khảo sát đặc điểm của các chế phẩm GĐHS lưu hành tại 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3 tháng đầu năm 2019.

    • 2. Khảo sát tình hình sử dụng nhóm thuốc GĐHS lưu hành tại 70 nhà thuốc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3 tháng đầu năm 2019.

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Đại cương về nhóm thuốc giảm đau hạ sốt.

        • 1.1.1. Định nghĩa.

        • 1.1.2. Tác dụng và cơ chế tác dụng.

          • 1.1.2.1. Tác dụng giảm đau.

          • Chỉ có tác dụng với các chứng đau nhẹ, khu trú. Tác dụng tốt với các chứng đau do viêm (Đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng).

            • 1.1.2.2. Tác dụng hạ sốt.

            • Hình 1.1. Cơ chế gây sốt và tác dụng của thuốc hạ sốt [2].

            • 1.1.3. Phân loại.

              • 1.1.3.1. Dẫn xuất của acid salicylic.

              • 1.1.3.2. Dẫn xuất của pyrazolon.

              • Công thức chung:

                • 1.1.3.3. Dẫn xuất anilin.

                • Công thức chung:

                • Acetanilid (R = –H);

                • Acetaminophen hay Paracetamol (R = –OH);

                • Phenacetin (R = –OC2H5) [10];…

                • 1.1.4. Một số thuốc chính.

                  • 1.1.4.1. Acid acetyl salicylic.

                  • Aspirin với liều thấp (40 – 325 mg/ngày) đã ức chế mạnh cyclooxygenase (COX) của tiểu cầu, làm giảm tổng hợp thromboxan A2 nên làm giảm ngưng kết tiểu cầu. Liều cao hơn, ức chế COX của thành mạch, làm giảm tổng hợp PG I2 nên gây tác dụng ngược lại. Nhưng tác dụng trên tiểu cầu mạnh hơn nhiều.

                  • Liều cao Aspirin cũng làm giảm tổng hợp prothrombin, có thể là do đối kháng với Vitamin K. Vì vậy, Aspirin có tác dụng chống đông máu.

                  • Ở pH dạ dày , các dẫn xuất salicylic ít bị ion hóa cho nên dễ khếch tán qua màng, được hấp thụ tương đối nhanh vào máu rồi bị phân hủy thành acid salicylic, khoảng 50 – 80% gắn với protein huyết tương, bị chuyển hóa ở gan, thời gian bán thải khoảng 6 giờ. Thải trừ qua nước tiểu 50% trong 34 giờ dưới dạng tự do, glucuro – hợp, acid salicylic và acid gentisic. Nếu pH của nước tiểu base, thải trừ salicylic tăng [2], [9].

                  • Người lớn: 325 – 625 mg (Uống cách khoảng 4 giờ).

                  • Trẻ em: 50 – 75 mg/kg/ngày chia làm 4 – 6 lần (Tổng liều tối đa 3,6g).

                    • 1.1.4.2. Paracetamol.

                    • 1.2. Đại cương về một số dạng bào chế thuốc giảm đau hạ sốt.

                      • 1.2.1. Thuốc viên nén.

                        • 1.2.1.1. Định nghĩa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan