1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho phản ứng hydrodesunfua hoá để làm sạch nhiên liệu diesel nhiều

104 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CHUYÊN NGÀNH HOÁ DẦU Nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho phản ứng Hydrodesunfua hoá để làm nhiên liệu Diesel nhiều lưu huỳnh Đỗ Thanh Hải NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ĐINH THỊ NGỌ, VŨ THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Ơ nhiễm mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu Khí thải từ q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch nói chung nhiên liệu động nói riêng ngun nhân gây nhiễm mơi trường nóng lên trái đất Trong dầu mỏ tồn hợp chất chứa lưu huỳnh Đây chất không mong muốn có dầu mỏ Các hợp chất chứa lưu huỳnh cháy tạo khí SOx gây ô nhiễm môi trường (như mưa axit…); trình chế biến, hợp chất gây ngộ độc xúc tác mạnh, gây ăn mòn thiết bị, tạo khí độc… Vì cần phải loại bỏ lưu huỳnh khỏi dầu mỏ sản phẩm nhiên liệu dầu mỏ Trên giới, trình loại lưu huỳnh thực công đoạn chế biến nhà máy lọc dầu hộp xúc tác động khơng thể xử lý khí thải SOx Tại Việt Nam, với đời nhà máy lọc dầu Dung Quất số nhà máy lọc dầu tương lai vấn đề loại lưu huỳnh làm nhiên liệu trở thành mối quan tâm lớn Hiện nay, có nhiều phương pháp công nghệ để loại lưu huỳnh khỏi nhiên liệu phương pháp vật lý, hóa học; có sử dụng hydro, khơng sử dụng hydro… Trong đó, phương pháp hydrodesunfua hóa (HDS-hydrodesunfurization) phương pháp sử dụng rộng rãi có nhiều ưu điểm mặt kỹ thuật, công nghệ lẫn kinh tế Nguyên lý phương pháp sử dụng dịng khí hydro áp suất, nhiệt độ xúc tác thích hợp để phá hủy liên kết lưu huỳnh hợp chất hữu chứa lưu huỳnh có dầu mỏ, tạo thành khí H2S sau H2S tách khỏi nguyên liệu Với tầm quan trọng tính cấp thiết việc phải làm lưu huỳnh ưu điểm phương pháp hydrodesunfua hóa, chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tổng hợp xúc tác cho phản ứng hydrodesunfua hóa để làm nhiên liệu diesel nhiều lưu huỳnh” Với mục đích tổng hợp loại xúc tác có hoạt tính cao phản ứng hydrodesunfua hóa, có khả chống ngộ độc lưu huỳnh tốt lại không làm thay đổi tiêu kỹ thuật vốn có diesel, đề tài nghiên cứu điều chế xúc tác CoMo/Al2O3 Co-Mo-P/aluminosilicat Đề tài thử hoạt tính xúc tác nguyên liệu mẫu dibenzothiophen thực q trình hydrodesunfua hóa với nguyên liệu thực diesel nhiều lưu huỳnh Hiện Việt Nam, dạng oxit nhôm truyền thống -Al2O3 oxit nhơm vơ định hình tổng hợp phương pháp sol-gel nghiên cứu công bố nhiều trường Đại học sở nghiên cứu như: Đại học Bách khoa Hà nội, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà nội, Viện Hóa học – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam – Tập đồn Hóa chất Việt Nam… Tuy nhiên việc sản xuất nhôm oxit với quy mô pilot thực trình tạo viên thiết bị pilot phịng thí nghiệm hồn thiện cơng bố gần Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Hiện nay, nước ta, chưa có cơng trình cơng bố việc tổng hợp thành cơng oxit nhơm vơ định hình mao quản trung bình có trật tự ngồi cơng trình tác giả cộng (bài báo số số danh mục cơng trình cơng bố tác giả) Việc chế tạo thành công vật liệu MCM-41 Al-MCM-41 công bố nhiều trường Đại học Viện nghiên cứu, nhiên việc chế tạo thành cơng vật liệu Al-MCM-41 có khả ứng dụng để chế tạo xúc tác HDS có hoạt tính cao cơng bố luận án Đề tài có đóng góp mặt khoa học như: hồn thiện quy trình điều chế nhơm oxit phương pháp kết tủa phương pháp sol-gel, hồn thiện quy trình tạo viên chất mang oxit nhơm để nâng cao khả áp dụng thực tế Tổng hợp nhơm oxit có kênh mao quản dạng hexagon với bề mặt riêng lớn có khả ứng dụng tốt chế tạo xúc tác cho trình HDS Tổng hợp vật liệu Al-MCM-41 ứng dụng loại vật liệu làm chất mang để chế tạo xúc tác cho trình HDS loại lưu huỳnh khỏi diesel Đã chế tạo xúc tác đa kim loại coban, molypden phân tán chất mang có hoạt tính khử lưu huỳnh cao Đã nghiên cứu, tìm phương pháp điều kiện tối ưu để hoạt hóa xúc tác – q trình làm tăng khả chống ngộ độc xúc tác Tìm điều kiện tối ưu cho trình HDS nhiên liệu diesel nhiều lưu huỳnh hệ xúc tác chế tạo Việc nghiên cứu chế tạo thành công xúc tác cho trình HDS nguyên liệu diesel góp phần thúc đẩy nghiên cứu chế tạo sản xuất xúc tác nói chung xúc tác HDS nói riêng, tiến tới việc hồn tồn làm chủ cơng nghệ làm nhiên liệu Điều góp phần phát triển khoa học – công nghệ nước ta, tiết kiệm chi phí sản xuất chủ động vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Q TRÌNH HYDRODESUNFUA HĨA VÀ VAI TRÕ TRONG LỌC – HÓA DẦU 1.1.1 Các quy định hàm lƣợng lƣu huỳnh nhiên liệu Nhiên liệu chứa lưu huỳnh cháy tạo khí thải có chứa SO x gây ăn mịn thiết bị, gây mưa axit gây độc hại cho người Các hộp xúc tác khơng thể xử lý khí SOx Do để giảm thiểu tác động xấu đến sức khỏe người môi trường khí thải động cơ, cần phải giảm hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu Các bảng sau số tiêu chuẩn hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu số nước tiên tiến giới [12-14] Bảng 1.1: Tiêu chuẩn châu Âu hàm lƣợng lƣu huỳnh nhiên liệu Loại nhiên liệu Xăng Diesel Năm Hàm lượng lưu huỳnh (ppm) 2000 150 2002 – 2005 < 50 2005 – 2011 < 10 2000 350 2002 – 2005 < 50 2005 - 2011 < 10 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn Mỹ hàm lƣợng lƣu huỳnh nhiên liệu Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2008-2010 Xăng 250 < 150 120 90 30

Ngày đăng: 20/08/2021, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Thị Ngọ, “Hóa học dầu mỏ và khí”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học dầu mỏ và khí
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
2. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, “Nhiên liệu sạch và các quá trình xử lý trong hóa dầu”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu sạch và các quá trình xử lý trong hóa dầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
3. Nguyễn Hữu Phú, “Cracking xúc tác”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cracking xúc tác
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
4. Nguyễn Hữu Phú, “Xúc tác và hấp phụ trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tác và hấp phụ trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
5. Đào Văn Tường, “Động học xúc tác”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động học xúc tác
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
6. Nguyễn Hữu Đính, Trần Đình Đà, “Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử”, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Từ Văn Mặc, “Phân tích hóa lý – phương pháp phổ thử nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hóa lý – phương pháp phổ thử nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
8. Mai Tuyên, “Xúc tác Zeolit trong hóa dầu”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tác Zeolit trong hóa dầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
9. Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm, “Kỹ thuật hệ thống công nghệ Hóa học”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hệ thống công nghệ Hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
10. Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Sơn, “Nghiên cứu quá trình hydro khử lưu huỳnh sâu phân đoạn điezen”, Tạp chí hóa học, T43(5A), Tr. 94 – 100, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình hydro khử lưu huỳnh sâu phân đoạn điezen
16. Hattiangadi U. , Spoor M. , “Petr Tech Quart”, 4, 35, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Petr Tech Quart
17. Miller R. B. , Marics A. , “Petr Tech Quart”, 2, 69, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Petr Tech Quart
20. Brevoord E., Gerritsen L., Plantenge F., “The European Refinery Technology Conference”, Rome Italy, November 13 – 15, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Refinery Technology Conference
25. K. Niesz, P. Yang, G. A. Somorjai, “Sol-gel synthesis of ordered mesoporous alumina”, Chem. Commun., p1986–1987, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sol-gel synthesis of ordered mesoporous alumina
26. E. Hensen, “Hydrodesulfurization catalysis and mechanism of supported transition metal sulfides”, Eindhoven University of Technology, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrodesulfurization catalysis and mechanism of supported transition metal sulfides
27. E. J. M. Hensen, M. J. Vissenberg, V. H. J. de Beer, J. A. R. van Veen, R. A. van Santen, “Kinetics and Mechanism of Thiophene Hydrodesulfurization over Carbon-Supported Transition Metal Sulfides”, Journal of catalysis 163, p429–435, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinetics and Mechanism of Thiophene Hydrodesulfurization over Carbon-Supported Transition Metal Sulfides
29. J. Vakros, C. Papadopoulou, G. A. Voyiatzis, A. Lycourghiotis, C. Kordulis, “Modification of the preparation procedure for increasing the hydrodesulfurization activity of the CoMo/-alumina catalysts”, Catalysis Today 127, p85–91, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modification of the preparation procedure for increasing the hydrodesulfurization activity of the CoMo/-alumina catalysts
30. S. Bruneta, D. Mey a, G. Pe´rota, C. Bouchy, F. Diehl, “On the hydrodesulfurization of FCC gasoline”, Applied Catalysis A: General 278, p143–172, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the hydrodesulfurization of FCC gasoline
38. Mayo S., Brevoord E., Gerritsen L., Plantenge F., “Hydrocarbon Process 2”, 84A, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrocarbon Process 2
52. Teh C. Ho, “Deep HDS of diesel fuel: chemistry and catalysis”, Catalyst Today, 98, p3 – 18, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deep HDS of diesel fuel: chemistry and catalysis

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN