Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
905,36 KB
Nội dung
Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒNG XN HUY DỊNG VỐN VÀO VÀ ỔN VĨ MƠ Ở VIỆT NAM NĂM 2007-2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - năm 2010 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒNG XN HUY DỊNG VỐN VÀO VÀ BẤT ỔN VĨ MƠ Ở VIỆT NAM NĂM 2007-2008 Chuyên Ngành: Chính sách công Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH CƠNG KHẢI Th.S CHÂU VĂN THÀNH TP Hồ Chí Minh - năm 2010 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Tác giả Hoàng Xuân Huy khoa luan, tieu luan3 of 102 ii Tai lieu, luan van4 of 102 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mơ hình quản lý kinh tế mở - nhỏ (EB-IB) 1.2 Căn bệnh Hà Lan 1.3 Chính sách kinh tế thuận chu kì ảnh hưởng đến kinh tế CHƯƠNG TÁC ĐỘNG DÒNG VỐN VÀO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ, KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC QUỐC GIA 10 2.1 Tác động dòng vốn vào đến kinh tế 10 2.1.1 Những đóng góp dịng vốn vào tăng trưởng kinh tế 11 2.1.2 Những tác động tiêu cực dòng vốn vào kinh tế 12 2.2 Kinh nghiệm nước việc ứng phó với dịng vốn vào 13 2.2.1 Dòng vốn vào khủng hoảng tài 13 2.2.2 Sự thành công Malaysia việc ứng phó dịng vốn vào giai đoạn 1990-1995 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2008 20 3.1 Vai trò đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 3.2 Vai trò xuất nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam 26 CHƯƠNG 4.1 DÒNG VỐN VÀO VÀ BẤT ỔN VĨ MÔ Ở VIỆT NAM 28 Dịng vốn vào phản ứng sách Chính phủ 28 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 iii 4.2 Dòng vốn vào mở rộng tín dụng 31 4.3 Dòng vốn vào tác động đến giá cả, tỷ giá hối đối sách ngân sách Chính phủ 33 4.4 Dòng vốn vào thâm hụt thương mại 37 4.5 Dòng vốn vào với tượng bong bóng tài sản hiệu ứng cải, nợ 38 4.6 Những bất ổn vĩ mô 39 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 42 5.1 Chính sách tiền tệ sách tỷ giá 43 5.2 Chính sách ngân sách 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC khoa luan, tieu luan5 of 102 50 iv Tai lieu, luan van6 of 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á CSHT : Cơ sở hạ tầng DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân EU : Châu Âu FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI : Vốn đầu tư gián tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc dân IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NAFTA : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh ODA : Vốn viện trợ phát triển thức TCTD : Tổ chức tín dụng TCTNN : Tổng cơng ty nhà nước TĐKT : Tập đoàn kinh tế nhà nước WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại quốc tế khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 : Vốn tư nhân chảy vào nước Đông Á (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines), giai đoạn 1991-1996 50 Bảng 2.2 : Nợ ngắn hạn vào quý II năm 2007 50 Bảng 2.3 : Thâm hụt tài khoản vãng lai (% GDP) 50 Bảng 2.4 : Dòng vốn vào Malaysia Giai đoạn 1990-1995 51 Bảng 2.5.: Tổng vốn trung bình hàng năm vào Malaysia giai đoạn 1990-1995 51 Bảng 3.1 : Sử dụng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 (tỷ đồng) 51 Bảng 3.2 : Đóng góp yếu tố đầu vào tăng trưởng GDP Việt Nam 52 Bảng 3.3 : Hệ số ICOR số nước Châu Á 52 Bảng 4.1 : Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi số ngân hàng 53 Bảng 4.2 : Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2005-2009 54 Bảng 5.1 : Biến động giá nhà đất khu thị phía nam TPHCM 54 Danh mục biểu Biểu 4.1 : Chỉ số tỷ giá hiệu dụng thực (1/2000-9/2008) 36 Biểu 4.2 : Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2000-2008 38 Biểu 4.3 : Tỷ giá VND/USD 40 khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 MỞ ĐẦU Cơ cấu kinh tế khơng bền vững, sách vĩ mơ sai lầm dịng vốn vào mạnh mà khơng có sách hấp thu hiệu gây khủng hoảng vĩ mô Việt Nam năm 2007-2008 Bối cảnh nghiên cứu Những cải cách kinh tế đắn, đặc biệt cải cách thương mại đầu tư theo hướng mở cửa tự làm cho Việt Nam trở thành nước có kinh tế phát triển nhanh khu vực Châu Á với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7,5%/năm 10 năm gần Kinh tế phát triển nhanh ổn định kết hợp với việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2007 giúp Việt Nam trở thành điểm đầu tư hấp dẫn với giới Tuy nhiên, gia tăng mạnh mẽ đột ngột dịng vốn đầu tư nước ngồi mà khơng có sách hấp thụ hiệu làm tín dụng tăng mạnh, giá hàng hóa tăng cao, bong bóng tài sản… làm cho kinh tế Việt Nam trở nên q nóng Tình trạng kết hợp với xu hướng tăng đầu tư công cách ạt cú sốc giá thị trường hàng hóa giới dẫn đến bùng nổ lạm phát, áp lực phá giá đồng nội tệ, trục trặc hệ thống ngân hàng bất ổn vĩ mô khác kinh tế Việt Nam năm 2007-2008 Bất ổn vĩ mô năm 2007-2008 cho thấy tính dễ tổn thương kinh tế ngày mở cửa Việt Nam trước tác động dòng vốn quốc tế, cần có nghiên cứu để phân tích tác động tiêu cực dịng vốn vào kinh tế từ đề xuất sách hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn, đảm bảo ổn định phát triển vững kinh tế Việt Nam Đây mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích bất ổn vĩ mơ năm 2007-2008 để trả lời hai câu hỏi Thứ nhất, dịng vốn vào tác động đến bất ổn vĩ mô khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 Việt Nam năm 2007-2008? Thứ hai, sách vĩ mơ cần áp dụng để hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn vào đến bất ổn vĩ mô tương lai? Sau tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu kinh tế Việt Nam, tác giả nhận thấy từ sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á, kinh tế Việt Nam bắt đầu chu kì tăng trưởng từ năm 2000 kết thúc bất ổn vĩ mơ 2007-2008 Do đó, để trả lời câu hỏi nghiên cứu đề tài, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu diễn biến kinh tế, phản ứng sách Chính phủ giai đoạn 2000-2008 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, viết thực theo phương pháp tổng hợp, mơ tả, phân tích, đối chiếu so sánh Theo phương pháp này, lập luận viết dựa diễn biến thực tế từ sử dụng mơ hình lý thuyết để phân tích, đánh giá tác động hoạt động kinh tế sách kinh tế đưa khoảng thời gian xem xét, đồng thời chứng minh phân tích, đánh giá số liệu thực tế Ngoài ra, viết đưa nghiên cứu tình nước nhằm rút học sách mà Việt Nam áp dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Về mặt khoa học, nghiên cứu góp phần đánh giá tác động dịng vốn vào phản ứng sách Chính phủ đến kinh tế Việt Nam, đồng thời có nhìn so sánh với kinh nghiệm nước trải qua tình tương tự Việt Nam, từ xây dựng sở khoa học hỗ trợ cho việc đề sách hấp thu có hiệu dịng vốn vào hoạch định sách vĩ mơ nhằm hạn chế bất ổn, trì tăng trưởng ổn định cho kinh tế Việt Nam Về mặt thực tiễn, bất ổn vĩ mô 2007-2008 cho thấy, kinh tế Việt Nam có khả phải đối mặt với biến động kinh tế dẫn đến khủng hoảng tài tương lai Trong đó, kinh nghiệm nước cho thấy chi phí khủng khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luan van10 of 102 hoảng tài gây khứ lớn1 Do đó, nghiên cứu cần thiết nhằm rút học, đưa giải pháp khắc phục yếu kinh tế Việt Nam để tránh bất ổn, khủng hoảng tương lai Cơ cấu trình bày kết nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu Kết luận, cấu viết gồm năm chương sau Chương : Cơ sở lý luận nghiên cứu Chương phân tích lý thuyết, mơ hình kinh tế sử dụng luận văn Các lý thuyết, mơ hình kinh tế bao gồm, mơ hình kinh tế mở EB-IB, bệnh Hà Lan sách kinh tế thuận chu kì tác động Chương : Tác động dịng vốn vào kinh tế, kinh nghiệm ứng phó quốc gia Chương vào phân tích tác động (tích cực tiêu cực) dịng vốn vào kinh tế nghiên cứu kinh nghiệm ứng phó (thành cơng hay thất bại) quốc gia để từ rút học sách Chương : Tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Chương phân tích tổng quan kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Trong đó, trọng đánh giá vai trị quan trọng đầu tư xuất nhập kinh tế Đồng thời trục trặc đầu tư xuất nhập để chứng minh tính khơng bền vững cấu kinh tế giai đoạn Chương : Dòng vốn vào bất ổn vĩ mô Việt Nam Chương thống kê dòng vốn vào Việt Nam giai đoạn 2000-2008 chứng minh thất bại NHNN việc hấp thụ dòng vốn vào làm cung tiền tăng mạnh, từ kích hoạt lạm phát trục trặc khác kinh tế Những bất ổn kinh tế mơ hình hóa theo sơ đồ bên Từ 15% GDP Mexico năm 1994-95 hay lên đến 50%GDP Argentina năm 1980-82, Gần đây, Khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á làm thu nhập bình quân đầu người Thái Lan giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống 8.300 USD vào năm 2005, Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD (Theo CIA World Fact Book) khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van61 of 102 54 Bảng 4.2 : Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2005-2009 2005 -0.1 -4.4 -4.5 Thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách tổng thể 2006 1.1 -2.2 -1.1 2007 -2.2 -3.1 -5.3 2008e -1.6 -3.1 -4.7 2009e -4.1 -4.1 -8.2 Nguồn : IMF, country report 2009 Bảng 5.1 : Biến động giá nhà đất khu thị phía nam TPHCM Đơn vị : Triệu đồng/m2 T12/ 2006 T08/ 2007 T12/ 2007 T01/ 2008 T04/ 2008 T08/ 2008 Phú mỹ Hưng, Q (căn hộ) 16,7 30,7 39,5 48 38,5 30 Phú mỹ Hưng, Q (đất) 36,8 64,0 72,0 110,0 82,0 58,0 Phú Mỹ, Q 11,0 21,0 27,0 36,0 27,0 20,0 5,5 12,0 16,0 27,0 21,0 12,0 Thái Sơn, Nhà Bè Nguồn: Sưu tầm Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright54 54 Bài thảo luận sách số 3, tr 16 khoa luan, tieu luan61 of 102 Tai lieu, luan van62 of 102 55 Phụ lục 1: So sánh hiệu đầu tư loại hình doanh nghiệp Sự phát triển loại hình doanh nghiệp chịu tác động sách quản trị hệ thống doanh nghiệp Chính phủ, so sánh cho thấy thiên lệch phát triển loại hình doanh nghiệp Việt Nam phần lớn sách Chính phủ Đầu tư Doanh nghiệp nhà nước Số liệu thống kê cho thấy, giai đoạn 2000-2007 tỷ phần vốn sản xuất kinh doanh DNNN có giảm chiếm khoảng 50% tổng vốn sản xuất kinh doanh toàn xã hội Bên cạnh mạnh vốn, DNNN nhận nhiều ưu đãi vị độc quyền, đất đai, tín dụng, quyền khai thác tài nguyên sách đãi ngộ khác Nguồn : Tổng cục thống kê (Lưu ý: cơng ty cổ phần có vốn nhà nước (CPNN) khơng tính vào DNNN) Mặc dù nhận nhiều ưu đãi hiệu DNNN lại không tương xứng với tiềm lực có So sánh với loại hình doanh nghiệp khác thấy rõ yếu DNNN qua tiêu doanh thu, việc làm sản lượng… Một rủi ro lớn DNNN hoạt động hiệu tỷ lệ nợ vốn cổ phần khoa luan, tieu luan62 of 102 Tai lieu, luan van63 of 102 56 cao có xu hướng tăng lên, từ mức 2,95 lần giai đoạn 2001-2004 lên 3,15 lần năm 2007 Đặc biệt số DN có tỷ lệ vốn sở hữu tổng nguốn vốn thấp Tổng công ty Xây dựng giao thông 1,1%, Tổng công ty Xây dựng giao thông 3,2%, Tổng công ty lắp máy Việt Nam 5,25%, tỷ lệ cao đặc biệt rủi ro So sánh hiệu khu vực kinh tế: Nguồn: Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Bài thảo luận sách số Trong thời gian gần đây, xu hướng quan trọng việc phát triển DNNN hình thành tập đồn kinh tế (TĐKT) tổng công ty nhà nước (TCTNN) với mục đích xây dựng DN qui mơ lớn, có khả cạnh tranh cao thị trường nước lẫn quốc tế, thống lĩnh lĩnh vực kinh tế quan trọng đất nước, làm tảng khoa luan, tieu luan63 of 102 Tai lieu, luan van64 of 102 57 cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu vai trị quan trọng vậy, nên TĐKT, TCTNN nhận nhiều nguồn lực kinh tế quan trọng (Các TĐKT, TCTNN chiếm khoảng 54% vốn, 62% doanh thu 73% tiền nộp ngân sách tổng số doanh nghiệp nhà nước), kể vị độc quyền ngành kinh doanh then chốt kinh tế Mặc dù chiếm lượng vốn lớn cộng với vị độc quyền kinh doanh giá trị sản xuất công nghiệp TĐKT TCTNN chiếm 22,5% tổng giá trị nước, doanh thu chiếm tỷ trọng 35,82% tổng doanh thu doanh nghiệp, giải 28,29% lượng việc làm số 6,8 triệu lao động làm việc doanh nghiệp55 Trong kết hoạt động yếu kém, TĐKT, TCTNN lại không triệt để tận dụng nguồn lực để đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh nhà nước giao, hầu hết đa dạng hóa loại hình kinh doanh, đầu tư vào lĩnh vực “nóng”, rủi ro cao địi hỏi kinh nghiệm bất động sản, chứng khoán56 tham gia góp vốn thành lập ngân hàng57 TĐKT TCTNN tâm điểm tham nhũng lãng phí Những vụ việc phát thời gian gần vụ án lừa đảo, tham nhũng điện kế điện tử tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN); lãng phí, bn lậu tham nhũng than Hải Phịng Tập đồn than khống sản Việt Nam hay việc thất thoát lên đến 810 tỷ đồng từ cổ phần hóa Vinaconex minh chứng điển hình Ngồi ra, báo chí nhà nghiên cứu thời gian gần cảnh báo xuất nhóm lợi ích TĐKT TCTNN sử dụng nguồn lực công để trục lợi cá nhân58 mà vụ án điện kế điện tử kể xem ví dụ Theo niên giám thống kê 2007 Theo số liệu Tài Chính, tính đến cuối năm 2007, số vốn đầu tư bên TĐKT, TCTNN lên đến gần 117.000 tỷ đồng, đó, có 28/70 tổng cơng ty có hoạt động vào lĩnh vực rủi ro cao chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm… với giá trị lên đến 23.300 tỷ đồng 57 Kinh nghiệm nước cho thấy việc tham gia góp vốn thành lập ngân hàng tập đồn kinh tế dễ dẫn đến tình trạng việc huy động tiếp cận vốn dễ dàng, tạo nên tâm lý ỷ lại, dễ xảy tình trạng quản lý, sử dụng kiểm sóat vốn hiệu mà hậu khủng hoảng nợ sụp đổ dây chuyền hệ thống ngân hàng doanh nghiệp 58 Chương trình Việt Nam, ĐH Harvard, lựa chọn thành công trang 44-46 55 56 khoa luan, tieu luan64 of 102 Tai lieu, luan van65 of 102 58 Đầu tư khu vực tư nhân Dưới tác động sách phát triển kinh tế tư nhân mà đặc biệt đời luật doanh nghiệp năm 1999 giúp khu vực tư nhân trổi dậy nhanh chóng, đầu tư khu vực giai đoạn từ 2000 – 2008 tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ trung bình 15%/năm, cao mức tăng trưởng trung bình loại hình doanh nghiệp khác Kết quả, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực tư nhân từ mức 22% tổng đầu tư năm 2000 lên mức 36% năm 2007 Trong giai đoạn này, mức độ tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân tăng lên chóng từ mức 9,9% tổng vốn sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp năm 2000 lên 35% năm 2007 Bên cạnh tăng trưởng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh, số lượng doanh nghiệp tăng mạnh từ 35.000 doanh nghiệp chiếm 83% tổng số doanh nghiệp năm 2000 lên 147.000 doanh nghiệp chiếm 95% năm 2007 Không tăng số lượng vốn đầu tư, hiệu doanh nghiệp tư nhân tăng lên rõ rệt, doanh thu doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình 20%/năm so với mức 15% doanh nghiệp FDI khoảng 5% DNNN Về sản lượng cơng nghiệp, đóng góp khu vực tư nhân vào sản lượng cơng nghiệp tồn kinh tế gia tăng đáng kể, từ mức 24,5% năm 2000 lên 35,4% năm 2007, vượt qua tỷ trọng sản lượng công nghiệp khu vực DNNN đứng sau khu vực FDI với 44,6% Giải việc làm đóng góp to lớn doanh nghiệp tư nhân Số liệu thống kê 2007 cho thấy khoảng 50% lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân tổng số lao động loại hình doanh nghiệp, cao nhiều so với mức gần 30% năm 2000 Tốc độ tăng trưởng việc làm doanh nghiệp cao, trung bình 20%/năm, góp phần quan trọng cho trình dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ có suất cao hơn, tạo việc làm cho lực lượng niên đến tuổi lao động khoa luan, tieu luan65 of 102 Tai lieu, luan van66 of 102 59 Mặc dù phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân cịn nhiều hạn chế, đặc biệt qui mơ doanh nghiệp, số liệu cho thấy vốn dành cho sản xuất kinh doanh bình quân DNTN đạt 12,4 tỷ năm 2007 thấp nhiều so với 171 tỷ doanh nghiệp FDI 626 tỷ DNNN Tổng số lao động bình quân doanh nghiệp mức thấp 27 người năm 2007 so với mức 340 người doanh nghiệp FDI 505 người DNNN Đầu tư khu vực FDI Chính sách mở cửa kinh tế biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi đạt thành cơng định Trong đó, thu hút vốn FDI thành tựu ấn tượng Việt nam giai đoạn năm 2000 đến Lượng vốn FDI đăng kí thực tăng mạnh liên tục, đặc biệt ba năm 2006 đến 2008, lượng vốn đăng kí tăng từ 12 tỷ USD lên mức cao kỉ lục 64 tỷ USD, tương tự lượng vốn thực tăng từ 4,1 tỷ năm 2006 lên 11,6 tỷ năm 2008 Rõ ràng lượng vốn FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư Việt Nam giai đoạn mà nguồn tiết kiệm nội địa không đủ cho nhu cầu đầu tư Số liệu cho thấy chênh lệch tiết kiệm nội địa (29% GDP) với tổng đầu tư (35,8% GDP) lên đến 6,8% GDP giai đoạn 2000-2007 Về hiệu quả, khu vực FDI khu vực hoạt động hiệu kinh tế Việt nam Khu vực FDI sản xuất 44,6% sản lượng công nghiệp nước, đứng đầu khu vực kinh tế Doanh thu khu vực tăng trưởng mạnh mẽ trung bình 15%/năm giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng việc làm trì mức cao năm qua, trung bình 20% năm Khu vực đóng vai trị then chốt chuyển giao cơng nghệ, kỹ quản trị đặc biệt đẩy mạnh xuất khẩu, tỷ lệ xuất doanh nghiệp FDI chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất Việt Nam khoa luan, tieu luan66 of 102 Tai lieu, luan van67 of 102 60 Bên cạnh đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam, FDI bộc lộ hạn chế Những năm gần cho thấy dấu hiệu FDI chảy vào ngành không tham gia vào thương mại quốc tế bất động sản, ngành tạo việc làm hay ngành thâm dụng lao động kỹ năng, sử dụng cơng nghệ lạc hậu…( điển 11 dự án FDI lớn vào Việt Nam năm 2008) Ngoài ra, gắn kết DN FDI DN nước mức thấp, tác động lan tỏa DN FDI quản lý, công nghệ, thị trường,… DN nước 11 dự án FDI lớn vào Việt Nam 2008 Dự án khu liên hợp thép, nhà máy điện cảng biển Ninh Thuận 9,79 tỉ USD (Malaysia) Dự án xây dựng cảng nhà máy luyện kim Vũng Áng, Hà Tĩnh 7,9 tỉ USD (Đài Loan) Dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa 6,2 tỉ USD (Nhật Bản, Hà Lan) Dự án khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên 4,3 tỉ USD (Brunei) Dự án khu du lịch, nghỉ dưỡng Hồ Tràm, Bà Rịa - Vũng Tàu 4,23 tỉ USD (Canada) Dự án hóa dầu Long Sơn, Bà Rịa - Vũng Tàu tỉ USD (Thái Lan) Dự án khu đô thị - đại học quốc tế TP.HCM 3,5 tỉ USD (Malaysia) Dự án tổ hợp nghỉ dưỡng, sân golf Phú Quốc, Kiên Giang 1,65 tỉ USD (B.V.Island) Dự án vui chơi giải trí, khách sạn Vũng Tàu 1,3 tỉ USD (Mỹ) 10 Dự án khách sạn, cao ốc, sản xuất vi mạch, phần mềm TP.HCM 1,2 tỉ USD (Singapore) 11 Dự án khu trung tâm tài TP.HCM 930 triệu USD (Malaysia) Nguồn : Báo tuổi trẻ khoa luan, tieu luan67 of 102 Tai lieu, luan van68 of 102 61 Phụ lục 2: Phân tích hoạt động xuất nhập Với sách mở cửa kinh tế, xuất ngày trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất tăng trưởng nhanh chóng từ mức 1,7 tỷ USD năm 1990 lên 14,5 tỷ năm 2000 62,7 tỷ năm 2008, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 22%/năm suốt 20 năm qua nhân tố quan trọng giúp trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Mặc dù xuất tăng trưởng ấn tượng bên cạnh tồn nhiều yếu cần khắc phục Thứ nhất, cấu mặt hàng chậm thay đổi, hàng xuất Việt nam chủ yếu hàng nguyên liệu thô sơ chế mặt hàng nông lâm thủy sản (chiếm 50% tổng giá trị hàng xuất khẩu) Hàng cơng nghiệp nhẹ có xu hướng tăng lên tỷ trọng, từ mức 14,3% năm 1991 nhanh chóng tăng lên 33,8% năm 2000 tốc độ tăng chậm lại đến năm 2008 chiếm 45,6% tổng kim ngạch xuất Xuất (tỷ USD) Tỉ trọng xuất 1991 2000 2008 1991 2000 2008 Khoáng sản* 0.7 5.4 19.2 33.3% 37.5% 30.6% Nông nghiệp 0.8 2.7 10.4 38.1% 18.6% 16.6% Thủy sản 0.3 1.5 4.5 14.3% 10.3% 7.2% Công nghiệp nhẹ 0.3 4.9 28.6 14.3% 33.8% 45.6% * Gồm lượng nhỏ hàng xuất công nghiệp nặng; nông nghiệp kể lâm sản Nguồn : David Dapice, 2010 khoa luan, tieu luan68 of 102 Tai lieu, luan van69 of 102 62 Thứ hai, giá trị gia tăng hàng xuất thấp Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam hầu hết hàng nguyên liệu thô (như dầu mỏ), hàng nông nghiệp (gạo, café, cao su, thủy sản…), mặt hàng công nghiệp chế biến chủ yếu mang tính chất gia cơng, với biểu thương mại nội ngành chủ yếu59 dệt may, giày da, hàng điện tử Thứ ba, thị trường, bên cạnh điểm sáng tăng trưởng mạnh thị trường Mỹ ổn định thị trường EU nhờ lợi lao động rẻ, yếu thị trường quan trọng khu vực thị trường Trung Quốc ASEAN (dù có hiệp định thương mại tự thị trường này) Đây vấn đề đáng quan ngại Trung Quốc ASEAN nước có trình độ phát triển gần nên đối thủ cạnh tranh hàng xuất Ngoài ra, nhiều quan điểm kinh tế gần cho thấy, Trung Quốc ASEAN trở thành trung tâm sản xuất hàng hóa giới, Việt Nam chưa sẵn sàng tham gia vào chuỗi cung ứng Tỷ trọng thị trường xuất 1991 2000 2007 ASEAN 25% 18% 17% Japan 35% 18% 13% China/HK 12% 13% 9% Europe 17% 21% 20% US/Canada 0% 6% 22% Australia 0% 9% 8% Khác 11% 15% 11% Nguồn : David Dapice, 2010 59 Doanh nghiệp nhập nguyên vật liệu, phụ liệu, linh kiện, thực gia công, lắp ráp xuất khoa luan, tieu luan69 of 102 Tai lieu, luan van70 of 102 63 Về nhập khẩu, 20 năm qua nhập tăng nhanh xuất khẩu, từ mức 1,77 tỷ USD năm 1990 lên 16,2 tỷ năm 2000 80,7 tỷ năm 2008 với tốc độ tăng trung bình 23%/năm Về cấu, hàng hóa nhập chủ yếu hàng công nghiệp chế biến (chiếm 73,3%), kể nhiên liệu (mà chủ yếu sản phẩm hóa dầu) tỷ trọng 87% Còn lại sản phẩm lương thực nguyên liệu thô chiếm 10% Năm 2000 2007 Hàng thô hay sơ chế 22.6% 24.6% Lương thực, thực phẩm động vật sống 4.0% 5.2% Đồ uống thuốc 0.7% 0.3% Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu 3.8% 4.4% Nhiêu liệu, dầu mỡ nhờn vật liệu liên quan 13.6% 13.9% Dầu, mỡ, chất béo, sáp động, thực vật 0.6% 0.8% Hàng chế biến tinh chế 77.4% 73.3% Hoá chất sản phẩm liên quan 15.4% 13.3% Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu 21.8% 27.2% Máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng 30.1% 28.5% Hàng chế biến khác 10.1% 4.4% Hàng hố khơng thuộc nhóm 0.0% 2.1% Nguồn: Tổng cục thống kê khoa luan, tieu luan70 of 102 Tai lieu, luan van71 of 102 64 Phụ lục 3: Phân tích dịng vốn vào Tính đến hết năm 2008, tổng cộng có 10.981 dự án FDI cấp phép nước, với tổng số vốn đăng kí 163,6 tỷ USD, vốn thực đạt 57 tỷ USD Có thể chia dịng vốn FDI vào Việt Nam làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ sau luật đầu tư trực tiếp nước ban hành năm 1987 đạt đỉnh vào năm 1996 (khi mức vốn đăng kí 10,1 tỷ USD), sau giảm dần tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á Giai đoạn thứ hai năm 2000 tăng trưởng ổn định năm 2006, sau tăng trưởng mạnh vào năm 2007 đạt đỉnh vào năm 2008 vốn đăng kí giải ngân đạt kỉ lục (64 tỷ vốn đăng kí 9,5 tỷ vốn giải ngân) từ trước đến Dòng vốn FPI vào Việt Nam có chu kì so với dòng vốn FDI, nhiên dòng vốn FPI biến động thất thường dịch chuyển nhanh so với FDI (do dòng vốn FPI chủ yếu dòng vốn ngắn hạn để khai thác hội từ biến động thị trường trái phiếu cổ phiếu) Dòng vốn FPI xuất Việt Nam từ đầu năm 90 với xuất bảy quỹ đầu tư nước với tổng vốn khoảng 700 tỷ USD, sau tác động khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á cịn quỹ Vietnam Enterprise Investment Fund (VEIL) Dragon Capital (Anh) quản lý Tuy nhiên đến năm 2002, FPI bắt đầu tăng trưởng trở lại đến năm 2006 có đến 20 quỹ đầu tư nước Việt Nam với tổng vốn tỷ USD Cùng với xuất quỹ nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam tăng nhanh Đến ngày 03/3/2008, có 600 tổ chức 9.200 cá nhân nhà đầu tư nước cấp mã giao dịch thị trường chứng khoán Việt Nam, lượng vốn FPI đạt mức kỉ lục vào năm 2007 với 6,2 tỷ USD Nếu so sánh dịng vốn đầu tư nước ngồi giới, thấy dịng vốn đầu tư nước Việt Nam theo chu kì dịng vốn giới Điều khoa luan, tieu luan71 of 102 Tai lieu, luan van72 of 102 65 hàm ý khơng có hấp dẫn đặc biệt kinh tế Việt Nam dịng vốn đầu tư nước ngồi so với nước phát triển khác Khác với biến động dòng vốn FDI FPI, dòng vốn ODA kiều hối vào Việt Nam thể tăng trưởng ổn định Nếu dòng vốn ODA chủ yếu tập trung vào dự án sở hạ tầng an sinh xã hội dịng kiều hối bổ sung lượng vốn quan trọng cho phát triển khu vực tư nhân Việt Nam Mặt khác, tăng trưởng mạnh mẽ kiều hối năm 2007 kinh tế tăng trưởng nóng cho thấy kiều hối khơng “q tặng” mà cịn dịng vốn đầu tư Việt kiều kinh tế nước Các dòng vốn vào Việt Nam giai đoạn 2000-2008 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 FDI 1298 1300 1400 1450 1610 1954 2400 6700 9579 865 1313 6243 -587 FPI ODA 1650 1500 1528 1422 1650 1787 1785 2176 2200 Kiều hối 1732 1250 1921 2239 3093 3380 4049 6430 7311 371 2090 3279 2807 3087 3088 17730 12342 206 448 2146 935 2130 4324 10212 474 Tài khoản -316 vốn Thặng dư cán 110 cân tổng thể Nguồn: IMF khoa luan, tieu luan72 of 102 Tai lieu, luan van73 of 102 66 Phụ lục 4: Các động thái sách tiền tệ 2007-2008 Trong tháng đầu năm 2007, NHNN rút khỏi lưu thông 90 ngàn tỷ đồng, so với 150 ngàn tỷ bơm để mua USD Từ 01/06/2007, NHNN điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB lên gấp đôi từ 5% lên 10% tiền gửi VNN kì hạn 12 tháng từ 2% đến 4% kì hạn 24 tháng 30/01/2008, NHNN thông báo điều chỉnh lãi suất: lãi suất từ 8,25% lên 8,75%/năm; lãi suất tái cấp vốn từ 6,5% lên 7,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 4,5% lên 6,0%/năm Ngày 30/01/2008, NHNN bơm 12.000 tỷ đồng để đáp ứng khoản cho hệ thống ngân hàng Ngày 30/01/2008, NHNN thông báo đưa thêm thị trường 15.000 tỷ đồng kì hạn tuần Ngày 13/02/2008, NHNN thống báo phát hành tín phiếu bắt buộc vào ngày 17/3 41 NHTM với tổng trị giá 20.300 tỷ đồng, kì hạn 364 ngày, lãi suất 7,08% Ngày 19 20/02/2008, NHNN bơm 23 ngàn tỷ đồng qua thị trường mở Ngày 21/02/2008, NHNN bơm thêm 10 ngàn tỷ đồng qua thị trường mở Ngày 27/12/2008, NHNN áp dụng mức lãi suất trần 12%/năm việc huy động vốn NHTM Nguồn NHNN khoa luan, tieu luan73 of 102 Tai lieu, luan van74 of 102 67 Phụ lục 5: Sự hình thành bong bóng tài sản kinh tế Việt Nam Bong bóng chứng khốn bong bóng tài sản hình thành vào năm 2006, kinh tế bắt đầu nóng Phải thừa nhận lên thị trường chứng khoán từ năm 2006 xuất phát từ kết kinh doanh tốt doanh nghiệp môi trường vĩ mô thuận lợi dự báo lạc quan kinh tế Việt Nam gia nhập WTO, sân chơi rộng lớn, nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp Ngoài ra, tăng điểm thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp sức tham gia mạnh mẽ dòng vốn đầu tư gián tiếp FPI Tuy nhiên, tăng trưởng thị trường chứng khoán giai đoạn 2006-2007 gọi “say cuồng”60 Sau đợt “thử lửa” đầu tiên, VN-Index tăng gần gấp đôi sau hai tháng, từ mức 300 điểm vào đầu năm 2006 lên 600 điểm vào tháng năm 2006, sau bước vào đợt điều chỉnh nhỏ bắt đầu tăng trở lại vào tháng năm 2006 trước lên theo kiểu dốc đứng dừng mức cao kỉ lục 1.170,67 điểm vào ngày 12 tháng năm 2007 Như vậy, vòng năm số chứng khoán Việt Nam tăng gấp lần, có nghĩa lợi nhuận bình qn tồn thị trường khoảng 300%/năm Với lợi nhuận khổng lồ vậy, thị trường chứng khoán sớm trở thành kênh đầu tư béo bở thu hút nguồn lực kinh tế thành phần xã hội, kể người khơng có kiến thức kinh tế chứng khoán Với tham gia nhiệt thành nhà đầu tư hiểu biết, giá chứng khoán tất công ty tốt xấu đồng loạt lên, đặc biệt cơng ty có thông tin chia thưởng cổ phiếu (mà chất, hoạt động kinh doanh diễn bình thường, nhà đầu tư chẳng có lợi giá trị việc nắm nhiều cổ phiếu hơn) Kết hình thành bong bóng chứng khốn lớn chực chờ nổ tung kinh tế Việt Nam 60 Thuật ngữ Kindleberger Aliberen (2008) thị trường tăng trưởng nhanh, vũ bảo khoa luan, tieu luan74 of 102 Tai lieu, luan van75 of 102 68 Khi giá chứng khoán mức cao, nhà đầu tư kiếm khoản lợi nhuận lớn, họ bắt đầu dịch chuyển dòng vốn tiếp tục tăng vay nợ để sang đầu lĩnh vực khác béo bở không kém, bất động sản Q trình thị hóa nhanh chóng, thu nhập người dân tăng nhanh làm nhu cầu nhà tăng cao, đặc biệt đô thị lớn TPHCM, Hà Nội khu vực phụ cận Trong đó, nguồn cung hạn chế yếu qui hoạch, thiếu trọng đầu tư hạ tầng đô thị nhà Điều tất yếu dễ dàng dẫn đến tình trạng khoản giá mức cao (đóng băng) khoản cải thiện giá cao giá trị thực nhiều lần (nóng sốt) thị trường bất động sản Những đặc điểm thị trường thường dẫn đến tình trạng đầu cơ, đặc biệt hàng hóa (bất động sản) tiền nằm tay số người Nguồn tiền dồi kinh tế (do tác động tăng cung tiền, tín dụng, thu nhập từ chứng khoán,…) tiếp tục hỗ trợ nhu cầu đầu cơ, kết hợp với tăng lên nhu cầu thực (do thu nhập tăng) đẩy thị trường bất động sản nóng sốt từ năm 2007 đến đầu năm 2008 Giá nhà đất nhiều khu vực thị tăng gấp đơi, chí gấp ba vòng năm nằm mức mà người thu nhập khó có khả mua nổi61 61 Xem thêm Chương trình Việt Nam, ĐH Harvard, Lựa chọn thành công, trang 37 khoa luan, tieu luan75 of 102 ... kinh tế giai đoạn Chương : Dòng vốn vào bất ổn vĩ mô Việt Nam Chương thống kê dòng vốn vào Việt Nam giai đoạn 2000-2008 chứng minh thất bại NHNN việc hấp thụ dòng vốn vào làm cung tiền tăng mạnh,... CHƯƠNG 4.1 DÒNG VỐN VÀO VÀ BẤT ỔN VĨ MƠ Ở VIỆT NAM 28 Dịng vốn vào phản ứng sách Chính phủ 28 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 iii 4.2 Dòng vốn vào mở rộng tín dụng... 28 CHƯƠNG DÒNG VỐN VÀO VÀ BẤT ỔN VĨ MÔ Ở VIỆT NAM Cơ cấu kinh tế không bền vững gây trục trặc cho kinh tế tác động dịng vốn vào Phần phân tích phản ứng sách Chính phủ với dịng vốn vào hệ lụy