KHBD SINH học KHTN 6 (CHÂN TRỜI SÁNG tạo) bộ 1

194 286 6
KHBD SINH học KHTN 6 (CHÂN TRỜI SÁNG tạo) bộ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh học 6 sách mới chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn rất chi tiết, trình bày rõ ràng, mạch lạc. Giáo án do nhóm giáo viên công sự cùng thực hiện. Giáo án có sẵn bản word để tải về. Chúc thầy cô và các em học sinh thành công trong năm hoc mới

CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN : TẾ BÀO (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, lực Nhận thức KHTN Tìm hiểu tự nhiên Tự chủ - tự học Giao tiếp hợp tác Trung thực Trách nhiệm YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nêu khái niệm tế bào, chức tế bào (STT) YCCĐ dạng mã hoá YCCĐ (STT) Dạng mã hố (1) KHTN 1.1 - Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào tế bào rễ, thân, (2) KHTN 1.1 - Trình bày cấu tạo tế bào chức thành phần (màng sinh chất, chất tế bào nhân) (3) KHTN 1.2 - Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống (4) KHTN 1.1 - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thơng qua quan sát hình ảnh (5) KHTN 1.3 - Dựa vào sơ đồ nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (6) KHTN 1.1 - Nêu ý nghĩa của lớn lên sinh sản tế bào (7) KHTN 1.1 Quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học NĂNG LỰC CHUNG Tích cực, chủ động thực công việc phân công Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trả lời trung thực kết quan sát tiêu tế bào Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy A0 Học sinh - Phiếu học tập 1,2,3,4,5 KHTN.2.4 (8) TC 1.1 (9) HT 1.4 (10) TT 0.1 (11) TN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu STT Mã hóa Hoạt động 1: Khởi động (5phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát tế bào Phân biệt loại tế bào ( 10phút) (1) KHTN 1.1 (2) KHTN 1.1 KHTN 1.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào (12 phút) (3) Hoạt động 4: Nhận biết lớn lên sinh sản tế bào ( 8phút) (6) KH 1.2 (7) Chứng minh tế bào đơn vị sở sống Hoạt động 5: Luyện tập ( 10 phút) Hoạt động 6: Quan sát tế bào lớn mắt thường kính lúp (10 phút) Hoạt động 7: Quan sát tế bào nhỏ kính KHTN 1.1 (8) (9) KHTN 1.1 KHTN 1.1 Nội dung dạy học trọng tâm - Điều học sinh biết tế bào - Điều học sinh muốn biết tế bào - Khái niệm tế bào - Hình dạng kích thước tế bào - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thơng qua hình ảnh PP/KTDH chủ đạo Phương án giá Phương pháp Hỏi – đáp - PP: trực Hỏi – đáp quan - KTDH: khăn trải bàn, hỏi- đáp - PPDH: trực Viết, hỏi quan đáp - KTDH: Hỏi – đáp đánh Công cụ KWL Câu hỏi Câu hỏi, tập - Cấu tạo tế bào chức thành phần - PP: trực quan, hợp tác - KTDH: hỏiđáp, khăn trải bàn Viết Bài tập - Nhận biết lớn lên sinh sản tế bào, - PPDH: giải vấn đề, trực quan - KTDH: hỏi – đáp Viết, hỏi – đáp Câu hỏi, tập - Nêu nghĩa lớn lên sinh sản tế bào - PPDH: giải vấn đề, trực quan - KTDH: hỏi đáp Viết, hỏi – đáp Câu hỏi, tập Viết, hỏi – đáp Bảng hỏi KHTN 1.1 - Nhận biết tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể ` HS làm tập chủ đề KHTN.2 - Quan sát tế bào lớn GT-HT.4 TT.1 - PPDH: - Phương - Bảng Dạy học pháp viết hỏi trực quan ngắn (Sử dụng vật mẫu) - Quan sát tế bào nhỏ - PPDH: - Phương hiển vi (30 phút) KHTN.2 Dạy học trực quan (GV biểu diễn TN) Kĩ thuật Phòng tranh GT-HT.4 TT.1 pháp đánh giá qua sản phẩm học tập - Bảng kiểm, Rubric s B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Em biết tế bào Em muốn biết tế bào Em học tế bào sau học chủ đề Vật sống Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát tế bào (10 phút) Mục tiêu: (1) KHTN1.1 Nêu khái niệm tế bào (2) KH1.1 Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào Tổ chức hoạt động 2.1) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực nội dung sau: 1) Quan sát cấu tạo rễ, thân, em có nhận xét gì? 2) Tế bào gì? 3) Em có nhận xét hình dạng kích thước TB rễ, thân, lá? 4) Tế bào có chức thể sống? 2.2) HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hồn thành nhiệm vụ học tập + Nhận giấy A0 chia thành phần phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô + Thảo luận thống ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - HS trình bày theo phân cơng + Nhóm : câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu + Nhóm : câu - HS nhóm hỏi – đáp lẫn , hồn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết hoạt động nhóm Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Rễ, thân, cấu tạo ô, ô nhỏ tế bào → rễ, thân, cấu tạo TB + Tế bào đơn vị cấu tạo thể + Hình dạng, kích thước tế bào khác (đa dạng) cấu tạo giống nhau, tế bào có cấu tạo gồm thành phần chính: màng, chất tế bào nhân tế bào Ngồi cịn có khơng bào chứa dịch tế bào + Lục lạp bào quan thực chức quang hợp thực vật + Chức tế bào: cấu tạo nên thể, giúp thể thực hoạt động sống Sản phẩm học tập: - Nội dung câu trả lời phần trình bày HS Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: hỏi - đáp Công cụ đánh giá câu hỏi tự luận: 1) Tế bào gì? 2) Em có nhận xét hình dạng kích thước TB rễ, thân, lá? Nội dung đánh giá Mức (Giỏi) Mức ( Khá) Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Trả lời hầu đúng, viết cịn dài ngắn Mức (Trung bình) Trả lời khoảng 50% ý đúng, diễn đạt chưa súc tích HS thực nội dung sau: 1) Phân tích H 3.1 để phân biệt tế bào thực tế bào động vật H 3.1 Các biểu đặc trưng giới động vật thực vật 2) Phân tích H 3.2 để phân biệt tế bào nhân thực tế bào nhân sơ H 3.2 Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Mức ( Yếu) Trả lời ý đúng, diễn đạt lúng túng 3) Hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập số 2.3) HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, quan sát tranh, thảo luận hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập số (15 phút) - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập, nhóm nhận xét lẫn (10 phút) - GV đánh giá sản phẩm HS bổ sung kiến thức sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực qua nhận xét kết phần khởi động Sinh vật nhân sơ Vi khuẩn ăn thịt người WHITMORE Sinh vật nhân thực Trùng roi Vi khuẩn ECOLI Nấm Song cầu khuẩn Mèo Xoắn khuẩn Hoa hồng Cá chép Sản phẩm học tập Đặc điểm phân biệt Thực vật Động vật PHIẾU HỌC TẬP Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulozo tế bào Có Khơng Có Khơng x x x x Dấu hiệu so sánh Cấu trúc nhân Kích thước PHIẾU HỌC TẬP Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Khơng có màng nhân Có màng nhân Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực Phương án đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Rubric Năng Mức ( Rất tốt) Mức ( Tốt) lực KHTN Vẽ sơ đồ cấu Phân biệt tế bào thực (5) tạo đơn giản tế vật, tế bào động vật, tế bào KHTN bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ qua 1.1 động vật, tế bào số dấu hiệu nhân thực, tế bào nhân sơ Kích thước lớn Mức ( Trung bình) Nhận dạng tế bào thực vật, tế bào động vật, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực qua hình ảnh Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo chức thành phần tế bào (12 phút) Mục tiêu: (2) - KHTN1.1 Trình bày cấu tạo tế bào (3) - KHTN1.2 Nêu thành phần tế bào: màng, chất tế bào, nhân tế bào; nêu chức thành phần tế bào Tổ chức hoạt động 2.1) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực nội dung sau: 1/ Dựa vào hình Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật để hoàn thành phiếu học tập số Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật 2) Quan sát Nhận xét màu sắc lá? Tại có màu xanh? Lá Lá 2.2) HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành phiếu học tập + Nhận giấy A0 chia thành phần phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào + Thảo luận thống ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - Liên hệ bảo vệ môi trường : không bẻ cành, hái lá, chặt phá thân làm ảnh hưởng đến sức sống (trừ loại thu hoạch lá, cần thiết khác) Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập số Thành phần cấu tạo tế bào thực vật Chức Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng định Màng sinh chất Bao bọc chất tế bào Chất tế bào Chứa bào quan: lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá) Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Viết Công cụ đánh giá: Câu hỏi Phiếu học tập Nội dung đánh giá Mức (Giỏi) Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Mức ( Khá) Trả lời hầu đúng, viết cịn dài ngắn Mức (Trung bình) Trả lời khoảng 50% ý đúng, diễn đạt chưa súc tích Mức ( Yếu) Trả lời ý đúng, diễn đạt lúng túng Hoạt động 4: Tìm hiểu lớn lên sinh sản tế bào , chứng minh Tế bào đơn vị sở sống (8 phút) Mục tiêu (6) KHTN1.1 Dựa vào sơ đồ nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (7) KHTN1.1 Nêu ý nghĩa của lớn lên sinh sản tế bào (8) KHTN 1.1 Nhận biết tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể (10) HT 1.4 Hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác Tổ chức hoạt động HS xem video lớn lên phân chia tế bào thực phát triển đậu 2.1) Đặt vấn đề: Vì đậu tương lớn lên được? 2.2) Lập kế hoạch giải vấn đề (chuyển giao nhiệm vụ học tập) 1) HS quan sát tranh + video Sự lớn lên phân chia tế bào nhận biết lớn lên sinh sản tế bào 2) HS quan sát tranh + video phát triển đậu tương, người nêu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào Sự lớn lên đậu tương Sự lớn lên thể người 2.3) Thực kế hoạch - HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập - Các nhóm gắn phiếu học tập trình bày kết thảo luận 2.4) Kiểm tra đánh giá kết luận - Các nhóm nhận xét trao đổi lẫn hoàn chỉnh phiếu học tập - GV nhận xét kết nhóm bổ sung - HS kết luận: + Quá trình trao đổi chất gì? + giai đoạn phân chia tế bào → Kết phân chia tế bào ? + Mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào? → Sự lớn lên cung cấp nguyên liệu (tế bào trưởng thành ) cho trình phân chia; Sự phân chia cung cấp nguyên liệu (tế bào non) cho lớn lên tế bào +Tế bào có khả phân chia? Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP Vì tế bào lớn lên được? Mô tả lớn lên tế bào Mô tả phân chia tế bào Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào sinh vật Nhờ vào trình trao đổi chất Tế bào non thay đổi kích thước, khối lượng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành - Tách nhân thành nhân tách xa - Phân chia chất tế bào sang bên - Hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào Giúp cho thể sinh vật lớn lên trưởng thành Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp Cơng cụ đánh giá: Phiếu học tập số Vì tế bào lớn lên được? Mô tả lớn lên tế bào Mô tả phân chia tế bào Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào sinh vật Nội dung đánh giá Mức (Giỏi) Mức ( Khá) Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn Trả lời hầu đúng, viết cịn dài q ngắn Mức (Trung bình) Trả lời khoảng 50% ý đúng, diễn đạt cịn chưa súc tích Mức ( Yếu) Trả lời ý đúng, diễn đạt lúng túng GV giúp học sinh nhận biết từ nội dung trên, thấy tế bào đơn vị cấu tạo đơn vị chức thể Hoạt động 5: Luyện tập 10 phút) Sử dụng bảng hỏi BẢNG HỎI Mơ tả q trình phân chia tế bào? Các quan thực vật rễ, thân, lá…lớn lên cách nào? Sự lớn lên phân chia tế bào có ý nghĩa thực vật? Câu trả lời cho bảng hỏi: Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ trình trao đổi chất - Quá trình phân chia: + Hình thành nhân + Chất TB phân chia + Vách TB hình thành ngăn đơi TB cũ thành TB Các quan thực vật rễ, thân, lá…lớn lên cách phân chia tế bào Ý nghĩa: Sự phân chia lớn lên TB giúp động vật sinh trưởng, phát triển - Mối quan hệ lớn lên phân chia tế bào thực vật: Sự lớn lên sở phân chia, lớn lên phân chia tế bào pha chu kì tế bào Hoạt động 6: Quan sát tế bào lớn: (10 phút) Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành nhóm (Mỗi nhóm có 01 nhóm trưởng 01 thư kí) * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) - Phát phiếu (Bảng hỏi ngắn) kính lúp (3 cái/ nhóm) cho nhóm - Nêu yêu cầu: + Quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh mắt thường kính lúp (3 phút) + Thảo luận ghi câu trả lời phiếu (2 phút) * HS thực nhiệm vụ học tập (5phút) - Các nhóm tiến hành quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh mắt thường kính lúp - Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: (2 phút) Đại diện 1- nhóm lên trình bày kết quan sát, nhóm khác nhận xét * Phương án đánh giá: GV tổng hợp ý kiến nhóm, nhận xét hồn chỉnh phiếu Hoạt động 7: Quan sát tế bào nhỏ: (30 phút) Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 Tổ chức hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (5 phút) - GV hướng dẫn quy trình bước làm tiêu tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín kết hợp làm mẫu tiêu cho HS quan sát - Phát phiếu (bảng kiểm) hướng dẫn nhóm sau thực hành học sinh đánh giá lẫn nhóm theo tiêu chí bảng kiểm) - Nêu yêu cầu: + Các nhóm tiến hành thực hành làm tiêu tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín quan sát hình ảnh tế bào kính hiển vi Từng cá nhân vẽ lại hình ảnh quan sát vào ( 20 phút) + Các tiêu nhóm chiếu hình, để học sinh làm để đánh giá lẫn nhóm thơng qua bảng kiểm (2 phút) * HS thực nhiệm vụ học tập (20phút) - Các nhóm tiến hành làm tiêu tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua chín theo Tiêu chí MỨC MỨC Số lượng ảnh Có mẫu ảnh chụp Trình bày cách tiến hành phân loại MỨC Có mẫu ảnh Điểm Có 10 (nhiều 10) mẫu ảnh Chưa đầy đủ, trình Nội dung tương Nội dung đầy đủ rõ bày lủng củng đối đầy đủ, nêu ràng đảm bảo theo chưa rõ ràng cách thức yêu cầu giao tiến hành phân loại Hình thức khơng Hình thức đẹp, Hình thức đẹp, người Hình thức trình bày đẹp, người thuyết người thuyết trình thuyết trình nghiêm trình chưa nghiêm nghiêm túc, túc, nắm bắt túc, không nắm bắt nắm bắt cách tiến hành, giải cách tiến hành cách tiến hành đáp thắc mắc thành viên khác lớp Tạo album Album sản phẩm Album sản phẩm đẹp, sản phẩm đẹp có thích rõ ràng Giải vấn đề sáng tạo Thái độ học tập Các thành viên Có thành viên Các thành viên nhóm khơng chưa nghiêm túc nghiêm túc, tất nghiêm tham gia tạo túc thực nhiệm vụ album Tổng điểm 3.2 Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm học tập hoạt động (dành cho thành viên nhóm tự đánh giá chéo nhau) Tiêu chí đánh giá Mức độ MỨC MỨC (3 điểm) MỨC (5 điểm) (2 điểm) hồn Khơng hồn Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ giao chưa vụ giáo, có chất giao đầy đủ, cịn sơ sài lượng Tinh thần Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tìm tham gia làm việc tham gia, cịn ỉ chưa có hỗ kiếm tài liệu, nhiệt nhóm Hỗ lại vào nhóm trợ, trợ thành viên tình khác giao Khơng giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ Tích cực giúp đỡ, tiếp với thành chia sẻ thành viên khác mang lại hiệu cao viên khác nhóm Tham gia thảo Khơng tham Có tham gia Tích cực, nhiệt tình luận, phản biện ý gia chưa tích cực kiến tham gia thảo luận, phản biện ý kiến Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị sinh vật ngồi thiên nhiên Mục tiêu: - KHTN.1.1 - TC1.1 - HT 1.2 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị HS: Ảnh chụp nhóm sinh vật  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động giáo viên -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ theo nhóm vai trị sinh vật ngồi thiên nhiên: điều hịa khí hậu, làm mơi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí - Yêu cầu HS đưa ảnh sinh vật vào vai trò theo sơ đồ thiết kế Hoạt động học sinh - HS: tiến hành thảo luận nhóm để lập sơ đồ vai trị sinh vật - Các nhóm hồn thành sơ đồ vai trị sinh vật nhóm * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Kết thực nhiệm vụ học tập HS sơ đồ vai trị sinh vật ngồi - Đánh giá nhóm: Các nhóm vào kết thiên nhiên thực nhiệm vụ nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn thông qua bảng kiểm * Phương án đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẮP XẾP (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Thực theo bước hướng dẫn Có hợp tác thành viên nhóm Lập sơ đồ vai trị sinh vật thiên nhiên Sắp xếp ảnh sinh vật ngồi thiên nhiên vào vai trị Hoạt động 4: Phân loại số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân Mục tiêu: - KHTN.2.5 - TC1.1 - HT 1.2 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị HS: Ảnh chụp nhóm sinh vật  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Không Hoạt động giáo viên -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho nhóm thực vật, nhóm động vật khơng xương sống, nhóm động vật có xương sống - Yêu cầu HS đưa ảnh nhóm sinh vật vào tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân lập Hoạt động học sinh - HS: tiến hành thảo luận nhóm để lập sơ đồ khóa lưỡng phân - Các nhóm hồn thành sơ đồ khóa lưỡng phân sinh vật nhóm * HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập Kết thực nhiệm vụ học tập HS sơ đồ khóa lưỡng phân sinh vật * Phương án đánh giá: - Đánh giá nhóm: Các nhóm vào kết thực nhiệm vụ nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn thông qua bảng kiểm rubric Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 4: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí Có Khơng Thực theo bước hướng dẫn Có hợp tác thành viên nhóm Lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho sinh vật Đưa ảnh nhóm sinh vật vào tên nhóm theo sơ đồ Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM) Tên nhóm đánh giá:………………… Tên nhóm đánh giá:…………… Tiêu chí Mức Mức Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng hoàn thành tùng mơ sơ đồ nhóm: Xây dựng hình khóa lưỡng sơ dồ khóa (2.5đ) phân(3đ) lưỡng phân hợp lý, xếp vị trí 5/10 sinh 8/10 sinh vật Mức Xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ) 10/10 sinh vật Điểm sinh vật hợp lý mơ hình, Giải thích phù hợp với mơi trường sống loài sinh vật vật (2.5đ) (3đ) (4đ) Khơng (0đ) Có giải thích Giải thích (1.5đ) hợp lý (2đ) Hoạt động 5: Báo cáo kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Mục tiêu: - KHTN.2.5 - TC1.1 - HT 1.2 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 13 - TT.1.4 Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị Bài báo cáo nhóm  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động giáo viên -GV: yêu cầu HS viết báo cáo theo mẫu Hoạt động học sinh - HS: đại diện nhóm trình bày báo cáo nhóm Báo cáo: Kết tìm hiểu đa dạng sinh vật ngồi thiên nhiên Thứ ngày tháng năm Nhóm Lớp Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên Vẽ sơ đồ vai trị sinh vật ngồi thiên nhiên Xây dựng khóa lưỡng phân nhóm sinh vật ngồi thiên nhiên Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm học tập hoạt động (dành cho thành viên nhóm tự đánh giá chéo nhau) Tiêu chí đánh giá MỨC (2 điểm) MỨC (3 điểm) MỨC (5 điểm) Mức độ hồn Khơng thành nhiệm vụ hồn Hồn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm thành nhiệm vụ giao chưa vụ giáo, có chất giao Tinh thần đầy đủ, cịn sơ sài lượng Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tìm tham gia làm việc tham gia, cịn ỉ chưa có hỗ kiếm tài liệu, nhiệt nhóm Hỗ lại vào nhóm trợ, trợ thành viên tình khác giao Khơng giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ Tích cực giúp đỡ, tiếp với thành chia sẻ thành viên khác mang lại hiệu cao viên khác nhóm Tham gia thảo Không luận, phản biện ý gia tham Có tham gia Tích cực, nhiệt tình chưa tích cực tham gia thảo luận, kiến phản biện ý kiến Bảng đánh giá chéo học sinh thành viên nhóm STT Họ tên Mức đánh giá tiêu chí Mức đánh giá tiêu chí 2 … Hết Mức đánh giá tiêu chí Tổng điểm Tài liệu chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem TRẢI NGHIỆM LÀM SỮA CHUA – QUAN SÁT VI KHUẨN TRONG SỮA CHUA I MỤC TIÊU Sau tham gia xong chủ đề này, học sinh: - Nêu đặc điểm hoạt động vi khuẩn lên men lactic - Trình bày ứng dụng vi khuẩn lên men lactic đời sống ngày - Liệt kê nguyên vật liệu sản xuất sữa chua - Phân tích quy trình làm sữa chua theo quy trình thủ cơng - Quan sát vẽ hình vi khuẩn kính hiển vi quang học - Có ý thức đảm bảo an tồn thực phẩm - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ Thiết bị, dụng cụ - Kính hiển vi có độ phóng đại 1000 - Nước cất - Bộ lam kính lamen - cốc thủy tinh - ống nhỏ giọt - Ấm đun nước - Nhiệt kế - Thùng xốp có nắp - Giấy thấm, cốc 1,2 lít, thìa trộn - Lọ thủy tinh nhỏ có nắp Nguyên liệu, mẫu vật - Hai hộp sữa chua không đường để nhiệt độ phòng (khoảng 25oC trước thực -2 giờ) - Một hộp sữa đặc có đường (380gam) - Nước lọc sữa tươi (1 lít) - Bút, giấy, màu để làm tờ rơi, quảng cáo III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM Hình thức hoạt động Theo nhóm Thời điểm Sau học xong Vi khuẫn Thời gian trải nghiệm Tiết 1: hoạt động Tiết 2: hoạt động Điều kiện thực Có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, phịng thực hành TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC Nội dung Địa điểm Sản phẩm Giao nhiệm vụ trải nghiệm Tại lớp Câu hỏi nghiên cứu Thực hoạt động trải Tại lớp, nhà, phòng thí Bảng số liệu thí nghiệm nghiệm nghiệm Inforgraphic, poster Báo cáo kết hoạt động Tại lớp, phịng thí nghiệm trải nghiệm Bài báo cáo học sinh Đánh giá hoạt động trải Tại lớp, phịng thí nghiệm nghiệm Phiếu đánh giá IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giao nhiệm vụ trải nghiệm Xác định câu hỏi cần nghiên cứu Dạy học toàn lớp GV: Cho HS ăn thử hộp sữa chua nhận xét mùi vị nó? HS: Thơm, có vị chua GV: Em giải thích nguyên nhân tạo vị chua? HS: Ở Vi khuẩn , mục Em có biết: Trong q trình tạo dưa muối, sữa chua, mát sử dụng vi khuẩn lên men lactic Trong điều kiện khơng có oxygen, vi khuẩn phân giải chất nguyên liệu, sinh acid lactic tạo hương thơm vị chua đặc trưng cho ăn GV: Hơm nay, tiến hành tìm hiểu thành phần sữa chua, cách làm sữa chua Thực nhiệm vụ trải nghiệm TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG 1+ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên, vật liệu làm sữa chua - Dành cho tồn lớp (6 nhóm) tìm hiểu trước nhà theo gợi ý GV + GV: Tiết học trước biết, vi khuẩn sử dụng chế biến thực phẩm sữa chua Bạn cho biết vi khuẩn có tên la tinh gì? Thích ứng điều kiện nhiệt độ nào, cần sử dụng vật liệu để lên men? + HS: Tìm hiểu nhà trả lời vào phiếu học tập số : * Các chủng dùng để làm sữa chua gồm có: - Lactobacillus bulgaricus - ưa nhiệt, phát triển tốt 40-44 độ C, lên men sữa; - Streptococcus thermophilus - ưa nhiệt, phát triển tốt 35-42 độ C, lên men sữa; * Các nguyên, vật liệu sử dụng làm sữa chua (Trả lời PHT số 1) Lớp:………… Nhóm:…………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chủng vi sinh vật(điều kiện nhiệt độ, môi trường lên men): Nguyên, vật liệu: - Nguyên liệu sử dụng/ tác dụng(để làm gì): - Vật liệu sử dụng/ tác dụng(để làm gì): Hoạt động 2: Qui trình làm sữa chua - GV: giao nhiệm vụ cho nhóm nhà: + tìm hiểu qui trình làm sữa chua + chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu làm sữa chua - HS: + Trình bày bước làm sữa chua: sử dụng từ khóa ngắn gọn, súc tích; có hình ảnh minh họa; bố trí logic theo bước quy trình; vẽ giấy (roki, A1) thiết kế máy tính + Thực hành làm sữa chua lớp - GV: trước thực hành, yêu cầu nhóm bốc thăm ngẫu nhiên + nhóm báo cáo Phiếu học tập số + nhóm báo cáo qui trình làm sữa chua TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG 3+ Hoạt động 3: Điều cần biết làm sữa chua - Bước 1: Chia nhóm làm việc * Có nhóm, nhóm bóc thăm chọn nhiệm vụ sau: (chuẩn bị nhà) + Thiết kế poster “Cách bảo quản sữa chua an toàn”: lực chọn hình ảnh minh họa phù hợp; mơ tả ngắn gọn, dễ hiểu; vẽ giấy roki thiết kế máy tính (3 nhóm) + Thiết kế sơ đồ tư poster “giá trị dinh dưỡng cách sử dụng sữa chua an toàn”: lựa chọn nội dung bản; chọn từ khóa ngắn gọn, súc tích; vẽ giấy roki thiết kế máy tính (3 nhóm) * Làm sản phẩm: thảo luận, thống nội dung; thiết kế nháp giấy; hoàn chỉnh thiết kế - Bước 2: Triển lãm sản phẩm giới thiệu sản phẩm trước lớp * Một số câu hỏi bổ sung Câu (Cách bảo quản sữa chua) Tại phải để sữa chua ngăn mát nhiệt độ khoảng 4-10oC? Dự kiến câu trả lời: Vì nhiệt độ bình thường(nhiệt độ phịng), sữa chua trạng thái lỏng, vi khuẩn có hại xâm nhập, sản xuất số chất gây độc cho thể, dẫn đến ngộ độc (rối loạn tiêu hóa: nơn, mửa,…có khả gây nguy hiểm tính mạng) Khi nhiệt độ 0oC, trạng thái đơng đá, vi khuẩn có lợi sữa chua bị chết, nên khơng cịn tác dụng tốt việc kích thích hệ tiêu hóa hoạt động Câu 2: (Giá trị dinh dưỡng cách sử dụng sữa chua an tồn) Có nên sử dụng sữa chua đói bụng hay khơng? Khơng nên ăn lúc đói Vì ăn sữa chua vào lúc đói men lactic dễ bị hủy hoại tác dụng sữa chua nhiều Độ pH thích hợp để men lactic sinh trưởng phát triển tốt - trở lên; dịch vị dày lúc đói có độ pH từ trở xuống nên vi khuẩn lactic có sữa chua bị tiêu diệt Bên cạnh đó, cịn làm cho dễ bị viêm loét dày Hoạt động 4: Quan sát tế bào vi khuẩn sữa chua - GV: Làm cách để quan sát vi khuẩn sữa chua? - HS: Làm tiêu chứa sữa chua, sau quan sát kính hiển vi - GV: Chia nhóm trải nghiệm: nhóm Các bước tiến hành: a Chuẩn bị lam kính chứa mẫu vật - Lấy thìa sữa chua khơng đường pha loãng với 10ml nước cất - Dùng ống nhỏ giọt hút lượng nhỏ dịch pha loãng, nhỏ giọt lên lam kính - Đậy lamen lên mẫu vật - Dùng giấy thấm nhẹ quanh viền lamen để loại bỏ nước thừa b Quan sát kính hiển vi - Đặt lam kính chuẩn bị lên bàn kính hiển vi nhìn từ ngồi (chưa qua thị kính) để điều chỉnh cho vùng có mẫu vaajttreen lam kính vào vùng sáng - Quan sát tồn lam kính độ phóng đại 400 để bước đầu xác định vị trí có nhiều vi khuẩn - Chỉnh vùng có nhiều vi khuẩn vào trường kính chuyển sang quan sát độ phóng đại 1000 để quan sát rõ hình dạng vi khuẩn - Mỗi nhóm học sinh viết báo cáo kết quan sát nhóm theo mẫu giáo viên hướng dẫn: Lớp: ………… Nhóm: ……………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Quan sát tế bào vi khuẩn sữa chua I Nhiệm vụ quan sát II Xác định dụng cụ, vật mẫu III Cách tiến hành IV Kết quan sát Vẽ hình ảnh vi khuẩn có sữa chua quan sát kính hiển vi độ phóng đại khác nhau: Nhận xét hình dạnh vi khuẩn quan sát V Kết luận: Cách để quan sát vi khuẩn Báo cáo kết trải nghiệm Lớp:………… Nhóm:…………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chủng vi sinh vật(điều kiện nhiệt độ, môi trường lên men): Nguyên, vật liệu: - Nguyên liệu sử dụng/ tác dụng(để làm gì): - Vật liệu sử dụng/ tác dụng(để làm gì): - Nhóm trưởng nhóm thực hiện: Bảng phân cơng nhiệm vụ STT Họ tên thành viên Nhiệm vụ Thời gian hoàn Kết đạt thành Bùi Văn A Tìm tư liệu, hình ảnh Nguyễn Thị B Chuẩn bị dụng cụ, nguyên vật liệu …… Thiết kế ……… Vẽ ……… Trình bày sản phẩm - Mỗi thành viên nhóm nhận phiếu đánh giá theo mẫu: Bảng đánh giá đồng đẳng Họ tên người đánh giá:………………………………………… Nhóm: …………………… Đánh giá tiêu chí theo mức độ thang đo sau: - Tốt bạn khác: 2.0 điểm - Tốt bạn khác: 1.5 điểm - Không tốt bạn khác: 1.0 điểm - Khơng giúp cho nhóm: điểm - Cản trở cơng việc nhóm: - 0.5 điểm Tiêu chí Nhiệt tình, có trách nhiệm với nhóm Tích cực thảo luận, Đưa ý kiến có giá trị Tên thành viên Lớp: ………… Nhóm: ……………… Phối hợp với bạn nhóm Chấp hành kỉ luật Hoàn thành Tổng nhiệm vụ điểm thời gian PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Quan sát tế bào vi khuẩn sữa chua I Nhiệm vụ quan sát II Xác định dụng cụ, vật mẫu III Cách tiến hành IV Kết quan sát Vẽ hình ảnh vi khuẩn có sữa chua quan sát kính hiển vi độ phóng đại khác nhau: Nhận xét hình dạnh vi khuẩn quan sát V Kết luận: Cách để quan sát vi khuẩn Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Mức (1): HS tự lực thực Mức (2): GV định hướng thông qua gợi ý HS thực Mức (3): GV định hướng thông qua gợi ý trở lên HS thực Mức (4): GV định hướng HS không thực Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá lực khoa học tự nhiên học sinh Kỹ Tiêu chí Mức đáp ứng tiêu chí Tốt Quan sát Khá TB Yếu Lựa chọn vị trí làm phù hợp, vị trí để thùng ủ sau làm Vệ sinh sau làm thí nghiệm Lựa chọn hình ảnh, thơng tin xếp logic báo cáo Vẽ hình ảnh vi khuẩn sữa chua sau xem kính hiển vi Đo lường Điều chỉnh lượng nguyên liệu phù hợp làm sữa chua Điều chỉnh độ phóng đại kính hiển vi phù hợp quan sát Chọn thời gian ủ cho phù hợp Suy luận Phân tích chọn lọc liệu thu thập để phục vụ cho báo cáo Trao đổi thông Trình bày thứ tự qui trình thực làm sữa tin khoa học chua, giải thích rõ bước Thiết kế, vẽ, hồn thành báo cáo nghiên cứu Thí nghiệm Thực bước làm sữa chua Thực bước làm sữa chua cẩn thận, không đổ, dây bẩn CHÚ Ý CẨN THẬN KHI SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Học sinh dụng cụ cần dùng quan sát Vận dụng Đề xuất cách bảo quản sữa chua an toàn Nêu giá trị dinh dưỡng cách sử dụng sữa chua an toàn Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá lực ngôn ngữ học sinh Kỹ Tiêu chí Mức đáp ứng tiêu chí Tốt Diễn đạt Rõ ràng, súc tích Phong cách tự tin, diễn đạt lưu loát, truyền cảm Phân phối thời gian hợp lí, trình bày thời gian qui định Khá TB Yếu Giao tiếp Thu hút ý tham gia trao đổi nhóm khác báo cáo nhóm Trả lời thỏa đáng câu hỏi nhóm khác Nội dung Nêu các bước làm sữa chua Giải thích bước thực Nêu nhiệm vụ thiết kế Thể rõ tiến trình thực Nêu câu hỏi nghiên cứu, nhiệm vụ quan sát Hình thức Viết tả, lời văn mạch lạc Nội dung xác Nội dung logic, chặt chẽ, hợp lí Tài liệu chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem ... viên Tranh ảnh Hình 25 .1 trùng roi Hình 25.2 cà chua (11 ) KHTN.2.5 KHTN.2.5 (12 ) TC .1. 1 (13 ) GT-HT (14 ) GT-HT (15 ) TN .1. 1 ( 16 ) TT (17 ) CC (18 ) CC Học sinh Dụng cụ học tập: tập, sách,… Dụng cụ... (STT) YCCĐ dạng mã hoá YCCĐ (STT) Dạng mã hoá (1) KHTN1 .1 (2) KHTN1 .1 (3) KHTN 1. 2 (4) KHTN 1. 1 (5) KHTN 1. 1 Quan sát mô tả quan cấu tạo xanh (6) KHTN 1. 3 Quan sát vẽ thể đơn bào (tảo lam, trùng... (… phút) học (1) 1. KHT N .1. 1 Hoạt động Tìm hiểu bậc phân loại gọi tên loài sinh vật (….phút) (5) Hoạt động Tìm hiểu năm giới sinh (4) (3) (3) 5.KHT N .1. 3 4.KHT N .1. 1 8.TC .1 10.TT .1 - Học sinh

Ngày đăng: 19/08/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể

  • + Hình dạng, kích thước tế bào khác nhau (đa dạng) nhưng cấu tạo giống nhau, mỗi tế bào có cấu tạo gồm 3 thành phần chính: màng, chất tế bào và nhân tế bào. Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào

  • + Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật.

  • + Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao...

  • + Cơ thể dơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao...

  • + Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhều tế bào các tế bào khác nhau thực hiện được các chức năng khác nhau trong cơ thể. Ví dụ: cây phượng, cây hoa hồng, con mèo...

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • KHTN LỚP 6

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • KHTN LỚP 6

  • IV. HỒ SƠ DẠY HỌC

  • I. HỒ SƠ DẠYHỌC

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • KHTN LỚP 6

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY

  • KHTN LỚP 6

  • 2. Tổ chức hoạt động

  • 3. Sản phẩm hoạt động:

  • 4. Phương án đánh giá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan