Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá thác lát cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Đặc điểm chung của cá thác lát; Ao nuôi cá thác lát; Chọn giống thả nuôi cá thác lát; Cho ăn; Thu hoạch; Phòng trị bệnh; Một số bệnh thường gặp ở cá thác lát.
UBND Huyện Cái Nước Trung tâm dạy nghề Bài giảng KT NUÔI CÁ THÁT LÁT Giáo Viên: DUY VĂN QUÝ Kỹ thuật nuôi cá thát lát PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁ THÁT LÁT • Thịt cá thát lát ngon, chế biến nhiều ăn cao cấp để xuất Cá thát lát sống vùng cửa sông, kinh rạch, ao hồ, đồng ruộng cá chịu mơi trường nước có hàm lượng oxy pH thấp, sống đầm nước lợ ven biển • Tất thủy vực ĐBSCL có cá thát lát, vùng trũng Đây loài ăn tạp thiên động vật, cá ăn trùng, giáp xác nhuyễn thể, cá con, phiêu sinh vật, rễ thực vật thủy sinh • Cá thát lát tăng trọng thấp, năm tuổi có chiều dài trung bình 16cm, nặng 40-60g/con Ni ao đạt 100g/con sau 12 tháng nuôi PHẦN II:Ao nuôi • Ao ni có kích thước từ 100-400m2 lớn hơn; bờ ao phải chắn, đáy ao phải phẳng, có cống cấp nước chủ động, nước ao có pH từ 7-8 oxy hồ tan lớn 3mg/lít, có độ sâu giữ nước từ 0,8-1,2m • Tát cạn, nạo vét ao chừa lớp bùn đáy 1520cm; vệ sinh cỏ xung quanh ao, lấp hang hốc, khơng để rị rỉ, sau bón vơi từ 10-15kg/100m2, phơi nắng từ 2-3 ngày cho nước vào ao qua lưới lọc PHÂNIII: Chọn giống thả ni • Chọn giống cá có kích cỡ đồng khơng dị hình, khỏe mạnh không xây sát Thả cá vào ao nuôi lúc sáng sớm chiều mát Mật độ thả nuôi từ 5-10 con/m2 PHẦN IV: Cho ăn • Cho ăn cá tép vụn băm nhỏ cá tép sống thả vào ao Có thể cho ăn cám, tấm, trộn bột cá nhạt theo tỷ lệ 30% bột cá + 70% cám Nên cho cá ăn sàn để theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Khẩu phần thức ăn 5-10% trọng lượng cá thả ni • Nên cho ăn lần/ngày, cá hoạt động mạnh vào ban đêm nên cho ăn vào buổi sáng lượng thức ăn 1/3 phần ăn ngày, buổi chiều 2/3 trọng lượng phần ăn ngày Hàng ngày theo dõi lượng thức ăn để điều chỉnh đầy đủ, quan sát hoạt động cá, định kỳ cấp nước cho ao ni PHẦN V: Thu hoạch • Cá ni năm đạt từ 80-150g/con lúc tiến hành thu hoạch Cá thát lát tính ẩn nấp, chui rúc vật bám nên khó kéo lưới, cách thu hoạch tốt tháo bớt nước, kéo lưới thu số sau tát cạn nước bắt cá triệt để PHẦN VI: Phịng trị bệnh • Cá khỏe thường tập trung đàn, ẩn nấp vào giá thể, đớp khí mạnh lặn nhanh Khi cá bơi tản mạn ngoi lên mặt nước bơi chậm chạp dấu hiệu cá bị bệnh Cá thát lát thường bị số bệnh sau: • Bệnh nấm thủy mi: Da cá xuất vùng trắng xám có sợi nấm nhỏ mềm, sợi nấm phát triển mạnh đan chéo thành búi bơng nhìn thấy mắt thường • Chữa trị: Tắm cho cá nước muối 2-3% từ 510 phút - Bệnh trùng bánh xe: Da cá màu xám, thân cá có nhiều nhớt màu trắng đục Chữa trị: Tắm cho cá nước muối 2-3% từ 515 phút CuSO4 nồng độ 2-5ppm từ 5-15 phút phun trực tiếp CuSO4 nồng độ 0,50,7ppm xuống • - Bệnh trùng dưa (đốm trắng): Thân cá có nhiều trùng bám thành hạt lấm nhỏ màu trắng đục nhìn mắt thường cá lên mặt nước lờ đờ Dùng CuSO4 phun xuống ao để chữa trị Lưu ý: Trước dùng thuốc trị bệnh cho cá nên rút bớt nước ao cịn khoảng 1/3 lượng nước, sau cho thuốc vào HẾT .. .Kỹ thuật nuôi cá thát lát PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁ THÁT LÁT • Thịt cá thát lát ngon, chế biến nhiều ăn cao cấp để xuất Cá thát lát sống vùng cửa sông, kinh rạch, ao hồ, đồng ruộng cá chịu... cá nước muối 2-3 % từ 510 phút - Bệnh trùng bánh xe: Da cá màu xám, thân cá có nhiều nhớt màu trắng đục Chữa trị: Tắm cho cá nước muối 2-3 % từ 515 phút CuSO4 nồng độ 2-5 ppm từ 5-1 5 phút phun trực... Có thể cho ăn cám, tấm, trộn bột cá nhạt theo tỷ lệ 30% bột cá + 70% cám Nên cho cá ăn sàn để theo dõi điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Khẩu phần thức ăn 5-1 0% trọng lượng cá thả ni • Nên