1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal)

49 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng trình bày đặc điểm hình thái của cua; đặc điểm sinh học của cua; các hình thức nuôi chủ yếu; cách chăm sóc cua. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Kỹ thuật nuôi cua biển: cua xanh Scylla serrata (Forskal) Đặc điểm hình thái  Cua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng.   Tồn bộ cơ thể được bao bọc trong lớp vỏ  kitin dầy và có màu xanh lục hay vàng sẫm Đặc điểm hình thái  Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong  đó là cua xanh có tên khoa học là  Scylla serrata  (Forskal) là lồi có kích thước tương đối lớn, có giá  trị kinh tế cao… Đặc điểm hình thái  Cua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đơi  chân bị thứ 5 và dính vào đó là gai sinh dục  ngắn  Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đơi chân  bị thứ 3 Đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái  Con cái trước thời kỳ thành thục sinh dục phần  bụng (yếm) có hình hơi vng. (cua yếm vng)  Khi thành thục yếm trở nên phình và đầy đặn   con đực có yếm hẹp hình chữ V Đặc điểm sinh học của cua  Tập tính sống:  Vịng đời cua biển trãi qua nhiều  giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính  sống, cư trú khác nhau Phân bố   Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla  được tìm thấy ở khắp vùng Ấn Độ Dương ­ Thái  Bình Dương.  Ở Việt Nam  Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta,  trong đó là cua xanh có tên khoa học là  Scylla  serrata (Forskal) là lồi có kích thước tương đối  lớn, có giá trị kinh tế cao…  Tập tính sống:  ­ Cua biển thường được tìm thấy ở các vùng:  + Cửa sơng;  + Rừng ngập mặn;  + Đầm lầy ven biển;  + Bãi biển  + Thảm cỏ biển Chăm sóc, quản lý Thời gian cho ăn: Đối với cua nhỏ 10gr cho ăn ngày lần Cua 10gr cho ăn ngày 02 lần Thay nước: theo thủy triều Kiểm tra bờ, cống, rào chắn,… Chăm sóc, quản lý  Thức ăn phải được rãi điều quanh ao để cua  khỏi tranh nhau  Phải nhẹ nhàng – từ từ đảm bảo cua sử dụng  hết (Tránh làm cua hoảng sợ sẽ kém ăn hoặc bỏ  ăn) Thức ăn tươi dành cho cua Khẩu phần cho 1000 cua ăn cá tạp giai đoạn II  (từ 40 ­ 70 ngày tuổi) Ngày  tuổi Lượng t/ă tươi sống  Kích cỡ trong ngày Số  lần/ngày Trọng  lượng 40 ­ 45 1.0 – 1.2 – 1.5 – 1.7 – 2.0 Cắt nhỏ 02 20 g ­ 25 g 46 ­ 50 2.2 – 2.5 – 2.7 – 3.0 – 2.3 Cắt nhỏ 02 26 g ­ 30 g 51 ­ 55 2.5 – 2.7 – 3.0 – 3.2 – 3.5 Cắt nhỏ 02 31 g ­ 40 g 56 ­ 60 3.5­ 3.6 – 3.7 – 3.8 – 3.9 Cắt nhỏ 02 41 g  ­ 50 g 61 – 65 4.0 – 4.1 – 4.2 – 4.3 – 4.4 Cắt nhỏ 02 51 g ­ 60 g 66 ­ 70 4.5­ 4.5 – 4.7 – 4.8 – 5.0 Cắt nhỏ 02 61 g ­ 70 g Chăm sóc, quản lý  Dùng sàn ăn để kiểm tra khả năng bắt mồi và sức  khỏe cua. (có thể bỏ từ 2 – 3% lượng thức ăn vào  sàn và kiểm tra sau 1.5 – 2 giờ) Chăm sóc, quản lý  Định kỳ thu mẫu để tính sản lượng cua có trong  ao mà điều chỉnh lượng thức ăn cho vừa đủ   Sau 2­3 giờ cho ăn kiểm tra sàng ăn  Nếu cua ăn hết thức ăn trong sàng thì có thể tăng  lượng thức ăn  Nếu thức ăn vẫn cịn thì giảm lượng thức ăn Chăm sóc, quản lý  khơng được để cua đói.   Những cua lớn bị đói sẽ giết những cua nhỏ ăn  thịt.   Vì vậy ni cua phải có thức ăn dự  trữ Chăm sóc, quản lý  Những ngày khơng có thức ăn tươi sống thì cho  cua ăn thức khơ : cá vụn, tép phơi khơ.   Trước lúc rải xuống ao cho cua ăn nên ngâm cá.  tép khơ vào nước vài chục phút cho mềm ra Chăm sóc, quản lý  Định kỳ 7 – 10 ngày thay nước (10 – 20% lượng  nước thay)  Cấy vi sinh và bón vơi duy trì hệ vi sinh vật đáy ao  để giử mơi trường ổn định cho cua  Thường xun kiểm tra các yếu tố mơi trương,  điều chỉnh trong khoảng thích hợp để cua phát triển  Trong thời gian ni khoảng 2 tuần một lần bắt  cua cân đo để xem sinh trưởng của cua, xem xét  tình trạng của cua.   Cua nhanh nhẹn, khơng bị ký sinh ngồi vỏ, xem  trong xoang mang có bị ký sinh hay khơng  Nếu có hiện tượng bị nhiễm bệnh thì phải tìm  ngun nhân và biện pháp xử lý Tóm lai: Để mơ hình đạt hiệu quả!  Cua giống phải đồng cỡ, thả cùng một lúc;  Phải có đủ nguồn nước trong sạch để thay thường  xuyên;  Phải có đủ nguồn thức ăn tươi sống;  Phải có đăng chắn ở trên bờ ao;  Trong ao phải có các ụ chà làm nơi trú ẩn cho cua Thu hoạch  Khi cua đạt kích cỡ >200gr tiến hành thu tỉa  hay thu tồn bộ  Trong q trình thu hoạch cua chúng ta có thể  tuyển chọn những cua cái có màu sức đẹp,  phụ bộ ngun vẹn, chắc, kích cỡ lớn…để  chuiyeen sang ni cua gạch nhằm tăng hiệu  quả kinh tế trên đơn vị diện tích Trạm Khuyến Nơng Cù Lao Dung ... Ni trong ruộng lúa với hình dạng và kích  cỡ khác nhau.  Các hình thức ni chủ yếu  Ni cua thành cua thịt  Nuôi cua ốp thành cua  Nuôi cua gạch  Nuôi cua lột 1. Ni? ?cua? ?con thành? ?cua? ? thịt Ao ni  Diện tích: 500 – 5000m2 ,sâu: 1,2 – 2m... Thu tỉa thả bù (giống tự nhiên) Kỹ thuật nuôi cua biển: Scylla serrata (Forskal) Mật độ và thời gian? ?nuôi ­ Nên thả? ?cua? ?khi độ mặn, nhiệt độ, độ phèn    nằm trong khoảng thích hợp ­ Tiến hành thả? ?cua? ?lúc trời mát và nên th trên bãi ... 28cm với trọng lượng từ 1­3kg/con.  Các hình thức ni chủ yếu  Ni cua thành cua thịt  Nuôi cua ốp thành cua  Nuôi cua gạch  Nuôi cua lột Các dạng? ?nuôi? ?chủ yếu  Ni trong ao riêng biệt  Ni kết hợp trong ao ni tơm nước lợ, 

Ngày đăng: 25/10/2020, 03:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đ c đi m hình thái ể - Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal)
c đi m hình thái ể (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN