Đề tài này thực hiện nhằm sàng lọc chủng vi khuẩn lactic (LAB) có khả năng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng, đồng thời xác định độ mặn thích hợp cho sự phát triển của LAB. Các chủng LAB được phân lập từ ruột cá rô phi được thu ở 2 huyện Cầu Ngang và Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Coman, G., S Arnold, M.J Jones, and N.P Preston., 2007 E ects of rearing densities on growth, survival and reproductive performance of domesticated Penaeus monodon Aquaculture 264 (1): 175-183 Chanratchakool, P., Turnbull, J F., Funge-Smith, S and Limsuwan, C., 1995 Health management in shrimp ponds Aquatic Animal Health Research Institute Department of Fisheries, Kasetsart University Campus, Bangkok, ailand Second Edition pp 2-58 Chen, J C., and Lin, C Y., 1992 E ects of nitrite on growth and molting of Penaeus monodon juveniles Comparative Biochemistry and Physiology Part C, Comparative 101(3): 453-458 Wayne Knibb, Matt Kenway, Michael Burke, Michael Macbeth, Abigail Elizur, Philip Brady, Trevor Borchert, Michael Salini, Jason Bartlett, Kate Wilson, Matt Salmon, Neil Young, Je Cowley and Nigel Preston, 2006 ree generations of genetic improvement of P monodon without inbreeding - major li s in fertility of captive stocks WAS conference abstracts Flocence August, 2006 Withyachumnarnkul B., Plodphai P., Nash G and Fegan D., 2002 Performance of domesticated Penaeus monodon broodstock in ailand Asian Aquaculture Magazine March/April 2002 Study on farming domesticated tiger shrimp broodstock from post stage to broodstock stage in the recirculating ltration system Phan i anh Truc, Huynh Kim Huong, Nguyen i Hong Nhi, Diep anh Toan, Do Van Truong, Mai Van Hoang, Lai Phuoc Son, Pham Van Day, Ho Khanh Nam, Tran Cong Binh, Chau Tai Tao Abstract e study aims to evaluate the growth and survival rate of domesticated black tiger shrimp cultured from the hatchery stage to brood stock in the recirculating ltration system e shrimps were divided into two groups in two di erent systems; each system of circulating ltration included tanks with the volume of each tank of 10 m3 e shrimps were divided into phases of culture: Stage dealt with shrimp body weight from 0.02 - 0.03 g/ind to > g/ind, density of 200 shrimp/m3; Stage shrimps from > g/ind to> 30 g/ind; the stocking density was 35 shrimps/m3; Stage shrimps from > 30 g/ind to > 60 g/ind; the stocking density was 20 shrimps/m3; Stage (pre-mature) shrimp from > 60 g/ind to > 90 g/ind; the stocking density was 10 shrimps/m3; Stage (mature) shrimp from > 90 g/ind to > 120 g/ind; the stocking density was 10 shrimps/m3 e results showed that a er 344 days of raising, the recirculating ltration system worked well, so the environmental parameters were in the appropriate range for shrimp culture Shrimp weight reached 124.32 ± 26.59 g/ind (herd 1) and 121.96 ± 23.04 g /ind (herd 2) e di erence was not statistically signi cant (p> 0.05) e survival rate of shrimps in each period was high in both herds (> 84 per cent) e results of the study revealed that it is completely possible to culture domestic black tiger shrimps from the hatchery stage to brood stock in the recirculating ltration system Keywords: Black tiger shrimp (Penaeus monodon), domesticated black tiger shrimp, recirculating ltration system Ngày nhận bài: 03/3/2021 Ngày phản biện: 19/3/2021 Người phản biện: TS Mai Viết Văn Ngày duyệt đăng: 30/3/2021 PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN Vibrio parahaemolyticus, GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TUỴ CẤP TÍNH TRÊN TƠM THẺ CHÂN TRẮNG Nguyễn ị Trúc Linh1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm sàng lọc chủng vi khuẩn lactic (LAB) có khả kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ chân trắng, đồng thời xác định độ mặn thích hợp cho phát triển LAB Các chủng LAB phân lập từ ruột cá rô phi thu huyện Cầu Ngang Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Các chủng LAB phân lập kiểm tra tiêu hình thái, sinh lý sinh hố, sau xác định khả đối kháng với vi khuẩn V parahemolytycus phương pháp khuếch tán giếng thạch Kết sàng lọc Trường Đại học Trà Vinh 121 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 45 chủng LAB, có chủng có khả kháng V parahaemolyticus mạnh với vịng trịn vơ khuẩn tương ứng (18,7; 19,3 mm 18,7 mm) Kết thử nghiệm độ mặn cho thấy chủng LAB phát triển tốt độ mặn - 100/00 phát triển chậm nồng độ muối 250/00 Các chủng LAB phân lập sử dụng cho nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng LAB phịng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính nồng độ muối khác Từ khóa: Tơm thẻ chân trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, vi khuẩn lactic, vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi tôm biển đối mặt với nguy bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) diễn nhiều quốc gia giới Bệnh xuất Trung Quốc năm 2009 sau đến Việt Nam 2010, Malaysia ailand năm 2011 (Tran Huu Loc et al., 2014) Bệnh gây thiệt hại tỷ USD hàng năm (Zorriehzahra, 2015) Tác nhân gây AHPND vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus (Tran et al., 2013) Ngày nay, LAB lựa chọn để bổ sung vào thức ăn cho động vật thủy sản có nhiều lợi ích như: cạnh tranh loại trừ vi khuẩn gây bệnh (Vine et al., 2004) Ma cộng tác viên (2001) xác định Lactobacillus plantarum có khả ức chế Aeromonas hydrophila Lactobacillus acidophilus LA1 có khả kháng lại với vi khuẩn Gram âm Gram dương (Bernet-Camard et al., 1997; Michetti et al., 1999) Lactobacillus sp có khả kháng với Vibrio sp (Trịnh Hùng Cường, 2011) Các nghiên cứu cho thấy LAB có khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh động vật thuỷ sản (Ma et al., 2009; Ariole Nyeche, 2013) Việc phân lập sàng lọc chủng khuẩn lactic kháng với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (V parahaemolyticus) tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) tiến hành để giải vấn đề cấp bách việc phịng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường nâng cao chất lượng tôm biển thị trường giới II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Cá rô phi, đĩa petri, môi trường MRS, ống nghiệm, eppendo 1,5mL, máy ly tâm, đèn cồn, que cấy, pen, kéo, tăm tiệt trùng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phân lập vi khuẩn lactic từ ruột tôm, ruột cá rô phi bùn đáy ao nuôi tôm (Nirunya et al., 2008) a) Phương pháp thu mẫu Mẫu cá rô phi thu ao nuôi tôm thẻ kết hợp với cá rô phi ao lắng huyện Cầu Ngang Duyên Hải tỉnh Trà Vinh với kích cỡ cá lớn 100 gam/con gồm 18 ao (mỗi huyện thu ao) 122 ao thu Cá sau thu rửa nước cất vô trùng khử trùng bên ethanol 70o, dùng dụng cụ giải phẫu để tách lấy phần ruột trước cá rô phi cho vào ống nghiệm chứa mL nước muối sinh lý khử trùng Sau đó, dùng que thủy tinh nghiền mẫu đồng với nước muối sinh lý, để lắng khoảng phút sau hút mL lấy dịch cho vào mL môi trường MRS broth có bổ sung 1,5% NaCl Các ống nghiệm nuôi cấy LAB ủ 28oC 48 Sau ủ, dịch ni pha lỗng thành 10 -1, 10-2, 10-3 muối sinh lý tiệt trùng (0,85% NaCl) Kế đến, hút 50 µL từ ống nghiệm có độ pha lỗng nêu trải lên mơi trường MRS agar (có bổ sung 1,5% NaCl CaCO3 1%) đem ủ 28oC 48 Sau tiến hành chọn khuẩn lạc có màu trắng đục khơng màu có khả làm tan CaCO3, cấy ria đĩa petri có chứa mơi trường MRS agar (có bổ sung 1,5% NaCl CaCO3 1%) để tách ròng b) Sàng lọc vi khuẩn tiêu hình thái, sinh lý sinh hóa Các tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa nhuộm Gram, khả sinh bào tử, phản ứng oxidase, phản ứng catalase thực theo phương pháp Kandler Weiss (1986) Phương pháp xác định khả sử dụng đường glucose (O/F) thực theo Parvathy Puthuvallil (2005) Khả làm tan CaCO LAB thực môi trường MRS Agar có bổ sung 1% CaCO3 1,5% NaCl LAB xác định chủng phân lập có hình oval hình que, khơng sinh bào tử, không di động, Gram dương, phản ứng oxidase catalase âm tính, trung hịa CaCO3 2.2.2 Xác định tính đối kháng phương pháp khuếch tán giếng thạch (Sivakumar et al., 2012) Vi khuẩn V paraheamolyticus lưu trữ Bộ môn uỷ sản, Trường Đại học Trà Vinh ni sinh khối mơi trường TSB có bổ sung 1,5% NaCl 24 Sau sử dụng tăm tiệt trùng nhúng vào ống nghiệm nuôi vi khuẩn (nhúng ướt đầu tăm) tán đĩa petri chứa mơi trường NA có bổ sung 1,5% NaCl, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 đặt vào tủ mát 4oC khoảng Sau làm mát, đĩa petri đục lỗ để tạo giếng có đường kính mm Các chủng LAB (45 chủng) dùng thí nghiệm xác định tính đối kháng ni ống nghiệm có chứa mL MRS broth có bổ sung 1,5% NaCl, ủ 28oC 48 Tiếp theo hút 1mL dịch nuôi cấy cho vào ống tuýp (1,5 mL), ly tâm 10.000 rpm 20 phút 4oC để lấy phần dịch Sau hút 50 µL phần dịch bơm vào giếng Trên đĩa petri, bơm dịch vào giếng, giếng cịn lại bơm vào nước cất vơ trùng Các đĩa petri sau ủ 28oC 24 Khả kháng V parahaemolyticus LAB xác định thơng qua hình thành vịng vơ trùng Mức độ kháng khẩn V parahaemolyticus LAB đánh giá dựa đường kính vịng vơ trùng (Sivakumar et al., 2012) Khả kháng khuẩn chia thành mức sau: Kháng yếu (+): đường kính vịng vô trùng nhỏ - 12 mm Kháng trung bình (++): đường kính vịng vơ trùng 12 - 15 mm Kháng mạnh (+++): đường kính vịng vơ trùng lớn 15 mm thí nghiệm Sau bố trí nồng độ muối cho nghiệm thức, tiến hành hút mL dung dịch nuôi vi khuẩn lactic sau 48 nuôi cho vào ống nghiệm chứa 10 mL môi trường MRS nồng độ muối khác Ủ nhiệt độ 28oC tiến hành kiểm tra mật số vi khuẩn mốc thời gian thí nghiệm: 48 giờ, 72 96 phương pháp so màu quang phổ bước sóng 610 nm mốc thời gian thí nghiệm Ghi nhận nồng độ muối thời gian ni thích hợp cho loài vi khuẩn 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng tháng 01 - 5/2020 Bộ môn ủy sản, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Trà Vinh 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu phân tích phương sai yếu tố (ANOVA) phần mềm SPSS 16.0 với phép kiểm định Duncan’s Test sử dụng để xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p < 0,05 Tất số liệu thí nghiệm trình bày dạng trung bình (Mean) ± độ lệch chuẩn (Std) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập chủng LAB xác định tiêu hình thái, sinh lý sinh hóa Phân lập LAB từ ruột cá rô phi Số lượng LAB phân lập 90 mẫu cá rơ phi tìm 45 chủng vi khuẩn lactic Tất khuẩn lạc LAB có tiêu hình thái sau: màu trắng đục, trịn, lồi, có kích cỡ - mm có khả làm tan CaCO3 sau 48 nuôi cấy môi trường MRS agar (bổ sung 1,5% NaCl 1% CaCO 3) (Hình 1A, B) 2.2.3 nghiệm nồng độ muối khác ảnh hưởng lên mật số LAB í nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên ống nghiệm có chứa 10 mL môi trường MRS với lần lặp lại, ba chủng LAB có khả kháng với V parahaemolyticus mạnh nồng độ muối thí nghiệm tương ứng sau: 0; 5; 10; 15; 20 250/00 Muối sử dụng thí nghiệm NaCl pha với nước cất để đạt nồng độ muối A B Hình Phân lập LAB từ ruột cá rơ phi Ghi chú: A: giải phẫu cá rô phi để phân lập LAB; B: chủng LAB phân lập từ ruột cá rơ phi Kết phân tích tiêu hình thái sinh lý sinh hố bảng cho thấy vi khuẩn phân lập quan sát kính hiển vi ghi nhận chủng vi khuẩn lactic có hình cầu hình que, Gram dương, không sinh bào tử Đối với đặc điểm sinh hóa tất chủng vi khuẩn 123 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 lựa chọn kiểm tra tiêu oxydase catalase âm tính dương tính với O/F Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn ành Nguyễn Ngọc Trai (2012) khuẩn lạc xác định Lactobacillus có dạng trịn lồi, trắng đục kem với kích thước khuẩn lạc từ - mm, vi khuẩn Gram dương, âm tính với oxidase catalase đặc biệt chúng có khả làm tan CaCO3 Ponce cộng tác viên (2008) vi khuẩn lactic có khả tiết acid hữu làm giảm pH môi trường dẫn đến làm tan CaCO Kết tương đồng với nghiên cứu Klaenhammer (1987) vi khuẩn lactic nhóm vi khuẩn Gram dương, chúng trực khuẩn ngắn hay que (rod) cầu khuẩn (cocci) không sinh bào tử Kết Ngô ị Phương Dung cộng tác viên (2011) xác nhận chủng vi khuẩn lactic phân lập có hình cầu hình que, khơng sinh bào tử, Gram dương, oxydase, catalase âm tính Bảng Các tiêu hình thái, sinh lý, sinh hố vi khuẩn lactic Đặc điểm hình thái Tổng số Địa điểm phân Kích thu mẫu Hình lập thước kl dạng kl (mm) Cầu 18 // 1-2 Ngang Duyên 27 // 1-2 Hải Đặc điểm sinh lý Hình dạng vi khuẩn Cầu:7 que: 11 Cầu:8 que: 19 Nhuộm Gram Đặc điểm sinh hóa Khả Khả sinh bào làm tan tử CaCO3 Oxi Cat O/F + - + - - +/+ + - + - - +/+ Ghi chú: //: dạng trịn lồi, trắng đục kem; +: dương tính; -: âm tính; oxi: oxidase; cat: catalase; Cầu: vi khuẩn LAB hình cầu; Que: vi khuẩn LAB hình que 3.2 Kết xác định tính đối kháng vi khuẩn lactic với V Parahaemolyticus Tính đối kháng LAB với vi khuẩn V parahemolyticus xác định phương pháp khuếch tán giếng thạch Kết cho thấy hầu hết chủng vi khuẩn phân lập huyện Cầu Ngang Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh có khả ức chế vi khuẩn V parahaemolyticus thể cụ thể (Hình 2) Hình Khả kháng khuẩn LAB với V parahaemolyticus Ghi chú: vkk: vòng kháng khuẩn, R: chủng LAB phân lập từ ruột cá rô phi, LAB: vi khuẩn lactic Kết xác định tính đối kháng với V parahaemolyticus chủng LAB phân lập cho thấy 33 chủng LAB có khả kháng với V parahaemolyticus có khả kháng V parahaemolyticus mức trung bình (++), với đường kính vơ trùng (11.00 - 16.00 mm) Mười hai chủng LAB cịn lại có khả kháng vi khuẩn V parahaemolyticus với vòng kháng khuẩn lớn (+++), đặc biệt chủng LAB R4, R5 R19 có vịng 124 trịn kháng khuẩn lớn tương ứng 18,7, 19,3 18,7 mm (Hình 3) Do đó, chủng LAB sử dụng làm chế phẩm sinh học Kết tương tự Nguyễn Văn Minh cộng tác viên (2014) nghiên cứu Bacillus polyfermenticus F27 đối kháng với vi khuẩn V parahaemolyticus NT7 với đường kính lớn 18,5 mm có khả sử dụng làm chế phẩm sinh học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 A B Hình Khả kháng V parahaemolyticus LAB; R4 (A) R5 (B) 3.3 nghiệm nồng độ muối khác ảnh hưởng lên mật số LAB Nhìn chung, ba chủng LAB thí nghiệm phát triển tốt độ mặn từ - 25‰ thời gian nuôi từ 48 - 96 Tuy nhiên, chúng đạt mật số cao thời gian nuôi 48 giờ, độ mặn 5‰ thấp độ mặn 25‰ thời gian nuôi 96 Mỗi chủng LAB khác phát triển tối ưu nồng độ muối thời gian nuôi khác (Bảng 2) Đối với nghiệm thức LAB1 với thời gian nuôi 48 giờ, vi khuẩn phát triển tốt độ mặn 5‰ 10‰ thể (2,02 ˟ 109 ± 2,1 ˟ 106 CFU/mL; 1,85 ˟ 109 ± 1,5 ˟ 106 CFU/mL) thấp nghiệm thức có độ mặn 25‰ (1,7 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106 CFU/mL) Tương tự, thời gian nuôi 72 96 chủng vi khuẩn phát triển tốt nghiệm thức 5‰ (1,5 ˟ 109 ± 7,4 ˟ 106 CFU/mL) thấp 25‰ (1,39 ˟ 109 ± 4,7 ˟ 106 CFU/mL) Nghiệm thức LAB2, vi khuẩn phát triển tốt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê lẫn nghiệm thức nuôi độ mặn - 25‰ 48 Tuy nhiên, thời gian nuôi 72 96 giờ, chủng LAB phát triển tốt độ mặn 5‰, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Đối với nghiệm thức LAB3 cho thấy độ mặn thích hợp cho vi khuẩn phát triển 5‰ khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại Bảng Biến động mật số LAB độ mặn khác NT Giờ 48 LAB1 (CFU/mL) 72 96 48 LAB2 (CFU/mL) 72 96 48 LAB3 CFU/mL 72 96 1,76 ˟ 10 ± 1,5 ˟ 106d 1,46 ˟ 109 ± 4,5 ˟ 106b 1,46 ˟ 109 ± 1,5 ˟ 106b 1,69 ˟ 109 ± 4,1 ˟ 106a 1,5 ˟ 109 ± ˟ 106b 1,5 ˟ 109 ± ˟ 106b 1,92 ˟ 109 ± 4,2 ˟ 106b 1,49 ˟ 109 ± 5,5 ˟ 106b 1,92 ˟ 109 ± 4,2 ˟ 106c 2,02 ˟ 10 ± 2,1 ˟ 106a 1,51 ˟ 109 ± 1,3 ˟ 106a 1,5 ˟ 109 ± 7,4 ˟ 106a 1,96 ˟ 109 ± 2,6 ˟ 106a 1,51 ˟ 109 ± ˟ 106a 1,52 ˟ 109 ± 3,5 ˟ 106a 1,96 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106a 1,52 ˟ 109 ± 4,4 ˟ 106a 1,96 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106a Nồng độ muối (‰) 10 15 1,85 ˟ 10 ± 1,82 ˟ 109 ± 1,5 ˟ 106a 3,1 ˟ 106b 1,47 ˟ 109 ± 1,47 ˟ 109 ± 3,2 ˟ 106b 4,9 ˟ 106b 1,47 ˟ 109 ± 1,47 ˟ 109 ± 5,5 ˟ 106b 1,5 ˟ 106b 1,88 ˟ 109 ± 1,9 ˟ 109 ± 2,5 ˟ 106a 1,5 ˟ 106a 1,46 ˟ 109 ± 1,46 ˟ 109 ± 3,5 ˟ 106c 1,5 ˟ 106c 1,47 ˟ 10 ± 1,46 ˟ 109 ± 1,5 ˟ 106c 2,5 ˟ 106c 1,81 ˟ 109 ± 1,81 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106c 6,1 ˟ 106c 1,49 ˟ 109 ± 1,49 ˟ 109 ± ˟ 106b 4,9 ˟ 106b 1,81 ˟ 109 ± 1,81 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106c 6,1 ˟ 106c 20 1,77 ˟ 109 ± 4,7 ˟ 106c 1,43 ˟ 109 ± 5,3 ˟ 106c 1,43 ˟ 109 ± ˟ 106c 1,69x ˟ 109 ± 5,9 ˟ 106a 1,42 ˟ 109 ± 5,9 ˟ 106d 1,4 ˟ 109 ± 1,4 ˟ 106d 1,7 ˟ 109 ± 2,4 ˟ 106d 1,46 ˟ 109 ± 5,8 ˟ 106c 1,69 ˟ 109 ± 2,4 ˟ 106d 25 1,70 ˟ 109 ± 3,1 ˟ 106c 1,39 ˟ 109 ± 2,0 ˟ 106d 1,39 ˟ 109 ± 4,7 ˟ 106c 1,69 ˟ 109 ± 6,1 ˟ 106a 1,41 ˟ 109 ± 1,5 ˟ 106e 1,4 ˟ 109 ± 7,5 ˟ 106d 1,7 ˟ 109 ± 5,8 ˟ 106e 1,4 ˟ 109 ± 7,5 ˟ 106d 1,67 ˟ 109 ± 5,8 ˟ 106e Ghi chú: a, b, c, d, e: số liệu hàng có chữ khác thể khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 125 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Nhìn chung, chủng LAB phát triển độ mặn từ - 25‰ phát triển tốt độ mặn 5‰, phát triển chậm độ mặn 25‰ Kết thí nghiệm tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Huy (2014) vi khuẩn Lactobacillus có khả sinh trưởng phát triển độ mặn - 3%, phát triển tốt độ mặn 1% Mật độ vi khuẩn bắt đầu giảm độ mặn 2%, giảm nhiều độ mặn 3% Một nghiên cứu khác độ mặn có ảnh hưởng lên quần thể vi khuẩn lactic hệ thống tiêu hóa cá (Sakata et al., 1980; Ringø et al., 1995) Quần thể Lactobacilli giảm, số lượng Leuconostoc spp Streptococcus spp ổn định cá hồi chấm ương nước biển Tóm lại, vi khuẩn lactic phát triển tốt điều kiện nước nước lợ IV KẾT LUẬN Trong 45 chủng LAB phân lập từ ruột cá rô phi xác định chủng R4, R5 R19 có khả kháng với vi khuẩn V parahaemolyticus, gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ chân trắng Ba chủng LAB phát triển tốt nồng độ muối 5-10‰ thời gian nuôi 48 h Các chủng LAB thí nghiệm ứng dụng việc phịng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ chân trắng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hùng Cường, 2011 Phân lập vi khuẩn Lactobacillus sp tôm sú nuôi cơng nghiệp có khả kháng vi khuẩn gây bệnh Vibrio sp Luận văn Cao học chuyên ngành Công nghệ sinh học Đại học Cần Ngô ị Phương Dung, Huỳnh ị Yến Ly and Huỳnh Xuân Phong, 2011 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic có khả sinh chất kháng khuẩn Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần 19a: 176-184 Nguyễn Tuấn Huy, 2014 Phân lập tuyển chọn chủng Lactobacillus có tiềm probiotic từ tôm sú Luận văn cao học chuyên ngành Nuôi trồng ủy sản Đại học Cần Nguyễn Văn Minh, Lê Anh Tuấn, Đào Văn Toàn, Võ Ngọc Yến Nhi, Dương Nhật Linh, Nguyễn ị Ngọc Tĩnh, 2014 Khả kiểm soát sinh học Vibrio parahaemolyticus NT7 phân lập từ tôm thẻ bệnh hoại tử gan tụy (AHPND) chủng Bacillus polyfermenticus F27 phân lập từ giun quế Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng Công nghệ sinh học Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Văn ành Nguyễn Ngọc Trai, 2012 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn Lactobacillus sp có khả ức chế vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ đốm 126 đỏ cá tra Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần số 23a: 224-234 Ariole, C.N Nyeche, G.E., 2013 In vitro antimicrobial activity of Lactobacillus isolates against shrimp (Penaeus monodon) pathogens International Journal of Biosciences 3(1): - 12 Bernet-Camard, M.F., V Lievin, D Brassart, J.R Neeser, A.L Servin and S Hudault, 1997 e human Lactobacillus acidophilus strain LA1 secretes a nonbacteriocin antibacterial substance(s) active in vitro and in vivo Applied and Environmental Microbiology 63: 2747-2753 Kandler O and N Weiss, 1986 Genus Lactobacillus Beijerinck 1901, 212AL Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology In: P.H.A Sneath, N.S Mair, M.E Sharpe, and J.G Holt (Eds) Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, Vol 2, Baltimore: Williams and Wilkins: 1209-1234 Klaenhammer T.R., 1987 Plasmid-directed mechanisms for bacteriophage defense in Lactic streptococci FEMS Microbiol Rev 46: 313-325 Tran, L.; Nunan, L.; Redman, R.M.; Mohney, L.L.; Pantoja, C.R.; Fitzsimmons, K.; Lightner, D.V, 2013 Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome a ecting penaeid shrimp Dis Aquat Organ 105: 45-55 Nirunya, B., C Suphitchaya and H Tipparat, 2008 Screening of lactic acid bacteria from gastrointestinal tracts of marine sh for their potential use as probiotics Journal of Science Technology 30: 141-148 Ma, C.W., Y.S Cho and K.H Oh, 2009 Removal of pathogenic bacteria and nitrogens by Lactobacillus spp JK-8 and JK-11 Aquaculture 287: 266-270 Michetti, P., G Dorta, P.H Wiesel, D Brassart, E Verdu, M Herranz, C Felley, N Porta, M Rouvet, A.L Blum and I Corthesy- eulaz, 1999 E ect of whey-based culture supernatant of Lactobacillusacidophilus (johnsanii) La1 on Helicobacter pylori infection in huMans Digestion 60: 203-209 Parvathy Seema Nair and Puthuvallil Kumaran Surendran, 2005 Biochemical characterization of lactic acid bacteria isolated from sh and prawn Jounal of culture collections Volume 4, 2004-2005: 48-52 Ponce A.G., M.R Moreira, C.E Valle and S.I Roura, 2008 Preliminary characterization of bacteriocin like substances from lactic acid bacteria isolated from organic leafy vegetables LWT - Food Science and Technology (41)3: 432-441 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Ringø E., E Strøm, J.A Tabachek, 1995 Intestinal micro ora of salmonids: a review Aquacult Res 26: 773-789 Sakata T., J Okabayashi, D Kakimoto, 1980 Variations in the intestinal micro ora of Tilapia reared in fresh and sea water Jpn Soc Sci Fish 46: 313-317 Sivakumar, N., Sundararaman, M and Selvakumar, G., 2012 Probiotic e ect of Lactobacillus acidophilus against vibriosis in juvenile shrimp (Penaeus monodon) African Journal of Biotechnology Vol 11(91): 15811-15818 Tran Huu Loc, K Fitzsimmons, D.V Lightner, 2014 e Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND/EMS) in shrimp: From the academic science perspective to the production point of view Aquaculture Asia Paci c Magazine: esearchgate.net/ publication/281747687_EARLY_MORTALITY_ SYNDROME_EMS_AS_ NEW_EMERGING_ THREAT_IN_SHRIMP_INDUSTRY Ngày truy cập 24/2/2021 Vine N.G., W.D Leukes, H Kaiser, 2004 In-vitro growth characteristics of ve candidate aquaculture probiotics and two sh pathogens grown in sh intestinal mucus FEMS Microbiol Lett 231: 145-152 Zorriehzahra M.J., Banaederakhshan R., 2015 Early mortality syndrome (EMS) as new emerging threat in shrimp industry Adv Anim Vet Sci, 3: 64-72 Isolation and screening of lactic acid bacteria that can antagonize Vibrio parahaemolyticus causing acute hepatopancreatic necrosis disease in whiteleg shrimp Nguyen i Truc Linh Abstract e study aimed to select lactic acid bacteria (LAB) strains that can antagonize Vibrio parahaemolyticus for further studies on prevention of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in shrimp and to determine the appropriate salt concentration for the development of LAB LAB strains were isolated from the gut of Tilabia at Cau Ngang and Duyen Hai dictrict, Tra Vinh province Isolated LAB strains were identi ed by using morphological, physiological and bio-chemical characteristics and then determined their antagonism toward V parahaemolyticus by using agar well di usion method A total of 45 LAB strains were screened, of which, strains R4, R5 and R19 had the biggest inhibition diameters (18.7; 19.3 and 18.7 mm, respectively) e result also showed that LAB strains grew well at salinity of - 100/00 and grew slowly at salinity of 250/00 ese trains can be used for further studies to evaluate the e ect of LAB in prevention AHPND in shrimp at di erent salt concentrations Keywords: White leg shrimp, acute hepatopancreatic necrosis disease, lactic acid bacteria, Vibrio parahaemolyticus Ngày nhận bài: 02/3/2021 Ngày phản biện: 15/3/2021 Người phản biện: PGS TS Châu Tài Tảo Ngày duyệt đăng: 30/3/2021 BIẾN ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC NUÔI CÁ TRA THÀNH PHỐ CẦN THƠ Bùi ị Diễm My1, Lâm Phúc Nhân1, Trần anh Hải1, Trần Trung Giang TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm theo dõi biến động, thay đổi yếu tố môi trường nước kênh cấp ngồi tự nhiên ao ni cá tra vùng nuôi trọng điểm thành phố Cần Kết nghiên cứu đưa nhận định, cảnh báo để có biện pháp quản lý, xử lý phù hợp chất lượng nước để hướng đến phát triển nghề nuôi cá tra bền vững vùng bảo vệ nguồn tài nguyên nước khu vực Mẫu nước thu điểm kênh cấp điểm ao nuôi cá tra thâm canh ời gian thu mẫu thực 12 tháng Kết cho thấy hàm lượng COD (tiêu hao oxy hóa học), TAN (tổng đạm ammonia) nitrite nước ao ni có giá trị cao so với nhóm thủy vực kênh cấp, đặc biệt hàm lượng nitrite cần phải xử lý trước đưa vào ao nuôi Hàm lượng oxy hịa tan ao ni thấp Tuy nhiên, chất lượng môi trường nước điểm thu phù hợp, đạt yêu cầu phục vụ ni cá tra thâm canh vùng Từ khóa: Cá tra (Pangasius hypophthalmus), môi trường nước, nuôi trồng thủy sản, Cần Chi cục ủy Sản ành phố Cần ơ; Khoa ủy sản, Trường Đại học Cần 127 ... LAB có khả đối kháng với vi khuẩn gây bệnh động vật thuỷ sản (Ma et al., 2009; Ariole Nyeche, 2013) Vi? ??c phân lập sàng lọc chủng khuẩn lactic kháng với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. .. 250/00 Các chủng LAB phân lập sử dụng cho nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng LAB phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính nồng độ muối khác Từ khóa: Tơm thẻ chân trắng, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính, vi khuẩn. .. bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ chân trắng Ba chủng LAB phát triển tốt nồng độ muối 5-10‰ thời gian ni 48 h Các chủng LAB thí nghiệm ứng dụng vi? ??c phịng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính tơm thẻ