1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính

179 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2.4.1. Khám lâm sàng

  • 2.2.4.2. Khám cận lâm sàng

  • Xét nghiệm NT-proBNP trong huyết tnh

  • Siêu âm tim qua thành ngực

  • Siêu âm tim qua thực quản

  • Hình ảnh nhĩ trái và tiểu nhĩ trái cũng được ghi lại ở mặt cắt trục ngang qua van động mạch chủ. Huyết khối trong buồng nhĩ trái và tiểu nhĩ trái được phát hiện ở mặt cắt này.

  • * Nguồn: Camm A.J. và cộng sự., (2010) [17]

  • - Phân độ điểm CHA2DS2-VASc theo Perini A.P. và cộng sự [107]:

  • Các chỉ số chức năng tâm trương thất trái: VE, VE/VE’ vách, VE/VE’ bên, VE/VE’trung bình của nhóm bệnh lớn hơn nhóm chứng, các chỉ số: EDT, VE’ vách, VE’ trung bình của nhóm bệnh nhỏ hơn nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Tuy nhiên chỉ số VE’ bên của 2 nhóm, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Trên đồ thị đường cong ROC thấy NT-proBNP có giá trị dự báo đột quỵ não ở bệnh nhân RNKVT có điểm CHA2DS2-VASc ≤ 3 với AUC = 0,78.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y =======***======= ĐẶNG TRANG HUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHƠNG DO BỆNH VAN TIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y =======***======= ĐẶNG TRANG HUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHƠNG DO BỆNH VAN TIM Chuyên ngành: NỘI TIM MẠCH Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Oanh Oanh PGS TS Phạm Thái Giang HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để có luận án ngày hơm nay, xin chân thành cảm ơn tới:  Đảng ủy, Ban giám đốc, Bộ mơn Trung tâm Tim mạch, Phịng Sau đại học Học viện Quân y tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu  Lãnh đạo, huy Bệnh viện Quân y 268, Bệnh viện Quân y nơi công tác - tạo điều kiện thuận lợi để thực hoàn thành nghiên cứu  PGS.TS Nguyễn Oanh Oanh, PGS.TS Phạm Thái Giang - người thầy, cô tận tình giúp đỡ, bảo tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu  Lãnh đạo, huy toàn thể cán bộ, nhân viênKhoa Nội Tim mạch - Viện Tim mạch - Bệnh viện TƯ QĐ 108 nơi thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu - tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiên cứu  TS Đỗ Văn Chiến - Khoa Nội Tim mạch - Viện Tim mạch - Bệnh viện TƯ QĐ 108 tạo điều kiện, giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập số liệu  Tôi xin cảm ơn bệnh nhân yêu quí, người đồng ý tham gia nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận án  Xin bày tỏ biết ơn đến ba mẹ, người sinh thành dưỡng dục Xin cảm ơn anh, chị, em, vợ tôi, người động viên, hỗ trợ hy sinh thầm lặng để tơi có ngày hơm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 BS Đặng Trang Huyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiêu cứu có nguồn gốc rõ ràng trung thực tơi thực hiện, thu thập xử lý chưa cơng bố cơng trình Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án BS Đặng Trang Huyên MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RUNG NHĨ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại rung nhĩ 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh lý tim mạch đồng thời 1.1.4.Cơ chế bệnh sinh rung nhĩ 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị 1.2 CẬN LÂM SÀNG TRONG ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ 12 1.2.1 Điện tâm đồ 1.2.2 Xquang 1.2.3 MRI tim 1.2.4 Siêu âm tim bệnh nhân rung nhĩ 1.3.1 Cấu trúc BNP NT-proBNP 1.3.2 Tổng hợp, chuyển hóa, thải BNP NT-proBNP 1.3.3 Cơ chế tác động BNP NT-ProBNP 1.3.4 BNP NT-proBNP huyết tương yếu tố ảnh hưởng 1.3.5 Giá trị trung bình NT-proBNP 1.3.6 NT-ProBNPở bệnh nhân rung nhĩ 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NT-proBNP VÀ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI, CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHƠNG DO BỆNH VAN TIM 31 1.4.1 Các nghiên cứu nước 1.4.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Tiêu chuẩn nhóm bệnh 2.1.2 Tiêu chuẩn nhóm chứng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3 CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .48 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU .52 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 55 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NTproBNP Ở NHÓM NGHIÊN CỨU 57 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh 3.2.2 Đặc điểm siêu âm tim nhóm nghiên cứu 3.2.3 Đặc điểm nồng độ NT-proBNP nhóm bệnh 3.3 LIÊN QUAN GIỮA NT-proBNP VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ SIÊU ÂM TIM, NGUY CƠ ĐỘT QUỴ NÃO, HUYẾT KHỐI TIỂU NHĨ TRÁI CỦANHÓM BỆNH 70 3.3.1 Liên quan NT-proBNP với âm cuộn tiểu nhĩ trái nhóm bệnh 3.3.2 Liên quan NT-proBNP với hình thái, chức nhĩ trái nhóm bệnh 3.3.3 Liên quan NT-proBNP với hình thái, chức thất trái nhóm bệnh 3.3.4 Liên quan NT-proBNP với đột quỵ não, huyết khối tiểu nhĩ trái nhóm bệnh 3.3.5 Giá trị dự báo đột quỵ não và/hoặc huyết khối tiểu nhĩ trái NT-proBNP nhóm bệnh 3.3.6 Liên quan số chức tâm trương thất trái với nguy huyết khối tiểu nhĩ trái, đột quỵ não nhóm bệnh Chỉ số siêu âm Doppler Nhóm bệnh chung (n=129) 2,40 77 1,07 - 5,37

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các cơ chế gây rung nhĩ - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.1. Các cơ chế gây rung nhĩ (Trang 36)
- Siêu âm trong đánh giá hình thái, chức năng nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
i êu âm trong đánh giá hình thái, chức năng nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ (Trang 44)
Hình 1.4. Kỹ thuật đo thể tích nhĩ trái theo phương phápchiều dài-diện tích - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.4. Kỹ thuật đo thể tích nhĩ trái theo phương phápchiều dài-diện tích (Trang 45)
Hình 1.5. Kỹ thuật đo thể tích nhĩ trái theo phương pháp elip - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.5. Kỹ thuật đo thể tích nhĩ trái theo phương pháp elip (Trang 46)
buồng và mặt cắt dọc cạnh ức cuối thì tâm tâm thu (hình 1.5) [44]. Thể tích nhĩ trái LAV (ml) = (D1 x D2 x D3) x (0,523) - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
bu ồng và mặt cắt dọc cạnh ức cuối thì tâm tâm thu (hình 1.5) [44]. Thể tích nhĩ trái LAV (ml) = (D1 x D2 x D3) x (0,523) (Trang 46)
Hình 1.7. Đo đỉnh của sức căng nhĩ trái - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.7. Đo đỉnh của sức căng nhĩ trái (Trang 48)
Hình 1.9. Huyết khối tiểu nhĩ trái trên siêu âm tim qua thực quản - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.9. Huyết khối tiểu nhĩ trái trên siêu âm tim qua thực quản (Trang 49)
Hình 1.10. Các cơ chế bệnh sinh của rung nhĩ qua trung gian rối loạn chức năng tâm trương thất trái - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.10. Các cơ chế bệnh sinh của rung nhĩ qua trung gian rối loạn chức năng tâm trương thất trái (Trang 51)
Hình 1.13. Pro-BNP tách ra tạo thành BNP và NT-BNP - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.13. Pro-BNP tách ra tạo thành BNP và NT-BNP (Trang 54)
Hình 1.14. Tác động của hệ thống peptide thải natri niệu - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 1.14. Tác động của hệ thống peptide thải natri niệu (Trang 56)
Hình 2.1. Máy siêu âm VIVID 7 Dimension (GE, Hoa Kỳ) - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.1. Máy siêu âm VIVID 7 Dimension (GE, Hoa Kỳ) (Trang 67)
Hình 2.3. Máy xét nghiệm sinh hóa Cobas e601 (Hitachi, Nhật Bản) - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.3. Máy xét nghiệm sinh hóa Cobas e601 (Hitachi, Nhật Bản) (Trang 68)
Hình 2.2. Hệ thống máy tính được cài đặt phần mềm EchoPAC 112 (GE, Hoa Kỳ) - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.2. Hệ thống máy tính được cài đặt phần mềm EchoPAC 112 (GE, Hoa Kỳ) (Trang 68)
Hình 2.4. Cách đo phân số tống máu thất trái bằng M-mode kết hợp hình ảnh 2D - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.4. Cách đo phân số tống máu thất trái bằng M-mode kết hợp hình ảnh 2D (Trang 71)
- Hình thái nhĩ trái: - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình th ái nhĩ trái: (Trang 72)
Hình 2.5. Đo đường kính nhĩ trái trên siêu âm theo khuyến cáo của hội siêu âm Hoa Kỳ - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.5. Đo đường kính nhĩ trái trên siêu âm theo khuyến cáo của hội siêu âm Hoa Kỳ (Trang 72)
+ Hình thái, chức năng nhĩ trái: - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình th ái, chức năng nhĩ trái: (Trang 73)
Hình 2.8. Hình ảnh Doppler dòng chảy qua va n2 lá - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.8. Hình ảnh Doppler dòng chảy qua va n2 lá (Trang 74)
Hình 2.9. Hình ảnh Doppler mô vòng va n2 lá - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.9. Hình ảnh Doppler mô vòng va n2 lá (Trang 74)
Hình 2.11. Siêu âm đánh dấu mô sức căng nhĩ trái mặt cắt 4 buồng - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.11. Siêu âm đánh dấu mô sức căng nhĩ trái mặt cắt 4 buồng (Trang 75)
Hình 2.10. Siêu âm đánh dấu mô sức căng nhĩ trái mặt cắt 2 buồng - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.10. Siêu âm đánh dấu mô sức căng nhĩ trái mặt cắt 2 buồng (Trang 75)
Hình 2.12. Siêu âm đánh dấu mô tốc độ căng nhĩ trái mặt cắt 4 buồng - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.12. Siêu âm đánh dấu mô tốc độ căng nhĩ trái mặt cắt 4 buồng (Trang 76)
Hình 2.13. Hình ảnh siêu âm qua thực quản huyết khối tiểu nhĩ trái - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Hình 2.13. Hình ảnh siêu âm qua thực quản huyết khối tiểu nhĩ trái (Trang 77)
Bảng 3.6. Đặc điểm thời gian phát hiện các yếu tố nguy cơ mắc phải của nhóm bệnh - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Bảng 3.6. Đặc điểm thời gian phát hiện các yếu tố nguy cơ mắc phải của nhóm bệnh (Trang 87)
Bảng 3.18. Đặc điểm chức năng tâm trương thất trái của nhóm nghiên cứu - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Bảng 3.18. Đặc điểm chức năng tâm trương thất trái của nhóm nghiên cứu (Trang 94)
Bảng 3.26. Đặc điểm NT-proBNP của nhóm bệnh theo phân suất tống máu thất trái - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Bảng 3.26. Đặc điểm NT-proBNP của nhóm bệnh theo phân suất tống máu thất trái (Trang 98)
Bảng 3.37. Giá trị dự báo đột quỵnão và/hoặc huyết khối tiểu nhĩ trái của NT-proBNP ở nhóm bệnh - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Bảng 3.37. Giá trị dự báo đột quỵnão và/hoặc huyết khối tiểu nhĩ trái của NT-proBNP ở nhóm bệnh (Trang 105)
Bảng 3.38. Liên quan giữa các chỉ số chức năng tâm trương thất trái với huyết khối tiểu nhĩ trái - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
Bảng 3.38. Liên quan giữa các chỉ số chức năng tâm trương thất trái với huyết khối tiểu nhĩ trái (Trang 106)
3.3.6. Liên quan giữa các chỉ số chức năng tâm trương thất trái với nguy cơ huyết khối tiểu nhĩ trái, đột quỵ não của nhóm bệnh - Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ NT probnp ở bệnh nhân rung nhĩ mạn tính
3.3.6. Liên quan giữa các chỉ số chức năng tâm trương thất trái với nguy cơ huyết khối tiểu nhĩ trái, đột quỵ não của nhóm bệnh (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w