12 chuyên đề “địa lí công nghiệp đại cương”

87 48 0
12  chuyên đề “địa lí công nghiệp đại cương”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XVI Đề tài: “ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG.” / …… , tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài PHẦN II NỘI DUNG .3 Chương LÍ THUYẾT ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG I Vai trị, đặc điểm ngành cơng nghiệp Vai trò Đặc điểm ngành công nghiệp .5 II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Vị trí địa lí .7 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .8 Các nhân tố kinh tế - xã hội .10 III Q trình cơng nghiệp hóa hình thức sản xuất cơng nghiệp 12 Q trình cơng nghiệp hóa 12 Các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp 14 ` IV Cách mạng khoa học kỹ thuật công nghiệp 16 V Địa lí ngành cơng nghiệp .18 Công nghiệp lượng 18 Bảng Sản xuất xuất than Việt Nam thời kì 1990- 2003.27 Năm .27 1990 .27 1995 .27 2000 .27 2001 .27 2002 .27 2003 .27 Khai thác (triệu tấn) .27 4,6 27 8,4 27 11,6 27 13,4 27 15,9 27 18,9 27 Xuất (triệu tấn) 27 1,0 27 2,8 27 3,3 27 4,3 27 6,0 27 7,0 27 Bảng Nhu cầu dầu mỏ giới thời kì 1990 - 2003 31 Bảng Sản lượng khai thác xuất dầu thơ thời kì 1986 - 201832 Công nghiệp điện tử - tin học 37 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 39 Công nghiệp thực phẩm .42 VI Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 44 CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ 51 I Dạng câu hỏi phân tích, trình bày .51 II Dạng câu hỏi giải thích .57 III Dạng câu hỏi chứng minh .68 IV Dạng câu hỏi so sánh 71 V Câu hỏi liên quan bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ .75 PHẦN III KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế, tạo khối lượng cải vật chất lớn nhằm đáp ứng cho người nhu cầu đa dạng sản xuất, sinh hoạt… Ngành Công nghiệp đời phát triển gắn liền với phát triển xã hội lồi người Cơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung bảo đảm sinh tồn lồi người nói riêng Trong chương trình địa lí trung học phổ thơng, ngành cơng nghiệp biết đến với vai trị quan trọng khơng đảm bảo trì sản xuất xã hội mà cung cấp nhiều sản phẩm tiêu dùng, giải việc làm, tạo giá trị kinh tế cao làm cho kinh tế số phát triển nhiều quốc gia ngày phổ biến giới… Với mong muốn có tài liệu tốt phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, cá nhân tơi lựa chọn viết chun đề “Địa lí Công nghiệp đại cương” để trao đổi với thầy khn khổ kì thi học sinh giỏi trường THPT chuyên khu vực Trung du miền núi Bắc Dựa sở nghiên cứu tài liệu tham khảo, tác giả hệ thống hoá số nội dung lý thuyết dạng tập liên quan đến địa lí cơng nghiệp đại cương giúp cho giáo viên học sinh có nguồn tài liệu đầy đủ, phong phú, logic nhất, tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học trường chuyên Hy vọng rằng, chuyên đề tài liệu hữu ích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm, mong đóng góp từ bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Mục đích đề tài Đề tài nhằm cung cấp tới người đọc kiến thức, kĩ trọng tâm học giải tập địa lí cơng nghiệp đai cương đề cập tới nội dung chương trình chuyên sâu Cụ thể 2.1 Hệ thống kiến thức ngành công nghiệp để học sinh có kiến thức, hiểu biết biết vận dụng thi học sinh giỏi, liên hệ thực tiễn Làm cho học sinh hiểu rõ vai trò đặc điểm sản xuất công nghiệp, khác so với sản xuất công nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Cần nhấn mạnh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sở quan trọng, nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp định Nắm vững vai trò, đặc điểm kinh tế - kĩ thuật, tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp bản: lượng, điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) dựa đặc điểm 2.2 Kĩ Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy phát triển ngành công nghiệp giới, liên hệ Việt Nam Vận dụng kiến thức cách linh hoạt để giải dạng tập sở định hướng có sẵn Phân loại cách giải dạng tập: chứng minh, trình bày, giải thích, so sánh có nội dung kiến thức liên quan đến địa lí cơng nghiệp đại cương 2.3 Đối với giáo viên: đề tài tư liệu hữu ích phục vụ hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi phần địa lí ngành cơng nghiệp đại cương, với nội dung lí thuyết tóm lược đọng, phần vận dụng phân loại cụ thể kèm gợi ý đáp án giúp giáo viên dễ dàng định hướng cho học sinh trình giảng dạy PHẦN II NỘI DUNG Chương LÍ THUYẾT ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG I Vai trị, đặc điểm ngành cơng nghiệp Vai trị Cơng nghiệp phận hợp thành kinh tế quốc dân, tạo tư liệu sản xuất, tiến hành khai thác tự nhiên chế biến chúng thành sản phẩm Theo quan niệm liên hiệp quốc: Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thông qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động Công nghiệp bao gồm loại hình: cơng nghiệp khai thác, chế biến dịch vụ kèm Lịch sử đời ngành công nghiệp: sở tách thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp từ phân công lao động lần 2, thực hình thành từ kỉ 17 a Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế + Là ngành sản xất vật chất tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, sản xuất tư liệu sản xuất cho hầu hết tất ngành kinh tế mà khơng ngành thay Ngồi cịn sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng người + Là ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn; điều kiện sản xuất bị chi phối yếu tố tự nhiên -> thường có tốc độ tăng trưởng cao-> thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế Năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc 8,5%, riêng tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 17,3% Cịn Việt Nam, năm này, tốc độ tăng trưởng công nghiệp đạt 16%, tốc độ tăng trưởng GDP 7,2% - Đối với nước phát triển, trình cơng nghiệp hố, cơng nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập quốc nội Chẳng hạn năm 2003, ngành cơng nghiệp chiếm 31% GDP tồn giới, nước phát triển 36% nước phát triển 30% Riêng Việt Nam, tỷ trọng công nghiệp 36,7% GDP nước b Công nghiệp thúc đẩy Nông nghiệp Dịch vụ phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa củng cố An ninh quốc phịng - Cơng nghiệp có tác động trực tiếp thúc đẩy ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, dịch vụ - Đối với nước phát triển, cơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng để thực cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Công nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển - Công nghiệp trực tiếp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị chúng mở nhiều khả tiêu thụ sản phẩm nước xuất - Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết cho nơng nghiệp, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, nhờ làm tăng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp - Góp phần phân cơng lại lao động nông nghiệp nông thôn nâng cao thu nhập người lao động c Góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội, từ hình thành ý thức lao động cho người lao động tác phong công nghiệp d Tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động xã hội giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng Chính Công nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nông thơn, làm nơng thơn nhanh chóng bắt kịp với sống thành thị e Có khả tạo nhiều sản phẩm mà ko ngành sản xuất vật chất sánh được, đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động việc làm Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào việc mở rộng tái sản xuất f Cơng nghiệp đóng góp vào tích lũy kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia - Nhờ suất lao động tốc độ tăng trưởng cao, ngành cơng nghiệp góp phần tích cực vào việc tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp thu nhập cho nhân dân - Quá trình phát triển công nghiệp điều kiện kinh tế thị trường q trình tích luỹ lực khoa học công nghệ đất nước Phát triển công nghiệp góp phần đào tạo, rèn luyện nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ chuyên gia khoa học cơng nghệ, đội ngũ lãnh đạo, quản lí kinh doanh cơng nghiệp Như vậy, cơng nghiệp góp phần tích luỹ cho kinh tế, bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học cơng nghệ, nhân tố phát triển - Sự phát triển cơng nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế quốc gia Cơng nghiệp hố đường tất yếu lịch sử mà nước muốn phát triển phải trải qua Đối với nước phát triển, có thực cơng nghiệp hố, đại hố khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Phát triển cơng nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Đặc điểm ngành cơng nghiệp a Tính giai đoạn sản xuất cơng nghiệp - Đặc điểm: Q trình sản xuất công nghiệp thường chia thành giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động (môi trường tự nhiên) để tạo nguyên liệu (từ việc khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đánh cá ) giai đoạn chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng (máy móc, đồ dùng, thực phẩm ) Hai giai đoạn tiến hành đồng thời không gian lãnh thổ cách biệt nhau, sử dụng máy móc Tuy nhiên, giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với - Lí do: Tính chất hai giai đoạn trình sản xuất cơng nghiệp đối tượng lao động đa phần khơng phải sinh vật sống, mà vật thể tự nhiên, thí dụ khống sản nằm sâu lịng đất hay đáy biển Con người phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu, chế biến nguyên liệu để tạo nên sản phẩm + Sản xuất công nghiệp trước hết phải tác động vào đối tượng để tạo nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ…) Đây giai đoạn cần phải có + Sản xuất cơng nghiệp lại tác động vào nguyên liệu, chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thức phẩm…) Đây giai đoạn thứ hai Hai giai đoạn sản xuất cơng nghiệp khơng phải theo trình tự bắt buộc nơng nghiệp, mà tiến hành đồng thời chí cách xa mặt khơng gian Bởi sản xuất cơng nghiệp chủ yếu q trình tác động cơ, lý, hố trực tiếp vào giới tự nhiên để lấy biến đổi vật thể tự nhiên thành sản phẩm cuối phục vụ cho nhân loại - Tác động tính giai đoạn đến ngành cơng nghiệp: + Giai đoạn thứ sản xuất công nghiệp tác động vào ngun liệu nên diện tích rộng tập trung khối lượng lớn nguyên liệu, xí nghiệp, máy móc, lao động + Do giai đoạn tiến hành cách xa mặt khơng gian nên sản xuất tiến hành song song, đồng thời làm sở để sản xuất theo chuyên mơn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa b Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ - Đặc điểm: Trừ ngành khai khoáng, khai thác rừng đánh cá, nhìn chung sản xuất cơng nghiệp khơng địi hỏi khơng gian rộng lớn Tính tập trung công nghiệp thể việc tập trung tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị ), nhân cơng, sản phẩm vốn đầu tư Trên diện tích khơng rộng, xây dựng nhiều xí nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác với hàng vạn công nhân sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp Từ đặc điểm này, phân bố công nghiệp cần phải chọn địa điểm thích hợp cho hình thành xí nghiệp có mối liên hệ mật thiết với mặt công nghệ, nguyên liệu, sản xuất, lao động - Do đặc điểm giai đoạn thứ hai sản xuất công nghiệp tác động vào nguyên liệu Trên diện tích định, tập trung khối lượng lớn nguyên liệu, xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động, tạo khối lượng lớn sản phẩm - Tác động đến sản xuất công nghiệp: Do công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ để tạo sản phẩm cuối Vì thế, tính chất tập trung cao độ góp phần thúc đẩy phát triển chun mơn hóa, hợp tác hóa Đem lại hiệu cao c Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều phân ngành phức tạp, phân cơng tỷ mỉ có phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối Công nghiệp gồm tập hợp nhiều ngành, ngành công nghiệp (khai thác, điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hố chất, thực phẩm ) khơng tách rời mà có kết hợp chặt chẽ với trình sản xuất để tạo sản phẩm Trong ngành cơng nghiệp, quy trình sản xuất chi tiết, chặt chẽ Do hình thức chun mơn hố, hợp tác hố, liên hợp hố có vai trị đặc biệt sản xuất cơng nghiệp Các khâu ngành có mối liên hệ mật thiết với Phân loại cơng nghiệp: có nhiều cách phân loại nhiên có cách phân loại thơng dụng thường sử dụng dựa vào công dụng kinh tế tính chất tác động đối tượng lao động + Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm: Công nghiệp nặng (A) gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, chế tạo máy, điện tử - tin học, hoá chất, vật liệu xây dựng Công nghiệp nhẹ (B) gồm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm + Dựa vào tính chất tác động đối tượng lao động: Cơng nghiệp khai thác, Cơng nghiệp chế biến + Dựa vào trình độ trang bị kĩ thuật ngành: Công nghiệp đại, công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, thủ công gnhiệp + Dựa vào quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Công nghiệp quốc doanh, Công nghiệp hợp tác xã, tư nhân + Dựa vào cấp quản lí: Trung ương địa phương II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp Cơng nghiệp ngành kinh tế có vai trò to lớn lĩnh vực hoạt động sản xuất, quốc phịng đời sống tồn xã hội Việc phát triển phân bố công nghiệp chịu tác động nhiều nhân tố như: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề vật chất thiếu được, quan trọng hàng đầu lại nhân tố kinh tế - xã hội Vị trí địa lí Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên (gần biển hay sâu đất liền), vị trí kinh tế, trị (gần hay xa trung tâm lớn, khu vực ổn định động hay khu vực nhiều khó khăn.), giao thơng (các trục giao thơng, đầu mối cảng, sân bay…) Vị trí địa lí tác động lớn tới việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến việc hình thành cấu ngành cơng nghiệp xu hướng chuyển dịch cấu ngành điều kiện tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Ví dụ Việt Nam có vị trí giáp biển điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, khai thác - chế biến hải sản, … Lào khơng có ngành việc phát triển cơng nghiệp Sự hình thành phát triển xí nghiệp, ngành cơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào vị trí địa lí Có thể thấy rõ hầu hết sở công nghiệp quốc gia giới bố trí khu vực có vị trí thuận lợi gần trục đường giao thông huyết mạch, gần sân bay, bến cảng, gần nguồn nước, khu vực tập trung đơng dân cư Ví dụ khu cơng nghiệp Đơng Phố Mới Bắc Duyên Hải Lào Cai phân bố gần tuyến giao thông quan trọng kết nối với vùng, miền nước với nước bạn Trung Quốc thông qua đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đường đường sắt xuyên Á, đường sắt Hà Nội – Lào Cai - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất ngày cao, khoa học công nghệ ngày tiến làm thay đổi cấu sử dụng lượng toàn giới Và ngược lại cấu sử dụng lượng tác động đến trình độ lao động tiến khoa học công nghệ - Việc sử dụng nguồn lượng củi, gỗ từ sớm lồi người có xu hướng ngày giảm nhanh có vai trị khơng đáng kể xu hướng đắn để bảo vệ mơi trường sống - Vào năm cuối kỉ XIX, than đá sử dụng nhiều, đạt cực đại vào đầu kỉ XX quy trình cơng nghiệp luyện kim thay đổi (thay than củi than cốc), đời máy nước việc dùng than cho cơng nghiệp hóa chất Từ nửa sau kỉ XX, tỉ trọng than cấu lượng bắt đầu giảm nhanh việc khai thác sử dụng than gây suy thối nhiễm mơi trường; song chủ yếu có nguồn lượng khác hiệu thay - Nửa sau kỉ XX, nguồn lượng dầu mỏ, khí đốt phát triển thay than đá thuận lợi việc sử dụng vận chuyển, phát triển ngành giao thông vận tải, công nghiệp hóa chất (đặc biệt hóa dầu) Bước sang đầu kỉ XXI, vai trò dầu mỏ giảm nhiều nguyên nhân: xung đột khủng hoảng dầu lửa nước sản xuất dầu tiêu thụ dầu, ô nhiễm môi trường nước khai thác, sử dụng vận chuyển dầu gây ra, cạn kiệt quan trọng tìm nguồn lượng thay - Từ năm 40 kỉ XX, lượng nguyên tử, thủy điện sử dụng Tuy nhiên, việc xây dựng đập thủy điện hồ chứa nước đòi hỏi vốn đầu tư lớn, xảy thay đổi bất ngờ môi trường sinh thái, phải di dân… Các nhà máy điện hạt nhân gây cố Trước vấn đề người tiếp tục tìm kiếm nguồn lượng - Cuối kỉ XX, cạn kiệt lượng than, dầu, khí tượng nhà kính, mưa axit, nhiễm đại dương, cố nhà máy điện hạt nhân… thúc đẩy người tìm kiếm nguồn lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt…) Các nguồn lượng trở thành nguồn lượng nước phát triển phát triển từ nửa sau kỉ XXI Câu 2: Chứng minh công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng Gợi ý: * Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên: 70 - Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu tài nguyên khắp nơi từ mặt đất, lòng đất, kể đáy biển - Cơng nghiệp thăm dị, khai thác chế biến tài nguyên phát triển tốt mở rộng danh mục loại tài nguyên phục vụ cho cơng nghiệp - Cơng nghiệp với có mặt nhiều lãnh thổ góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế vùng * Công nghiệp làm thay đổi phân công lao động: Dưới tác động công nghiệp, không gian kinh tế bị biến đổi sâu sắc - Hoạt động công nghiệp kéo theo dịch vụ Nơi diễn hoạt động cơng nghiệp, có hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lương thực, thực phẩm, nơi ăn chốn công nhân, đường giao thông, sở chế biến - Cơng nghiệp tạo điều kiện hình thành thị chuyển hóa chức chúng, đồng thời hạt nhân phát triển không gian kinh tế * Hoạt động công nghiệp làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển thành thị nơng thơn Chính cơng nghiệp làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn, làm cho nông thơn nhanh chóng bắt nhịp với đời sống thị IV Dạng câu hỏi so sánh Yêu cầu Câu hỏi so sánh dạng khó có tần suất xuất cao câu hỏi phần ngành đề thi học sinh giỏi quốc gia nắm vững cách giải khơng phải khơng thể đạt điểm cao Đối với dạng này, cần đảm bảo số yêu cầu chủ yếu sau: - Trước hết, phải nắm vững kiến thức Đây yêu cầu tiên tất dạng câu hỏi khác, "ngun liệu" để "chế biến" theo yêu cầu khác câu hỏi - Sau đó, cần biết cách hệ thống hoá, phân loại xếp kiến thức để dễ dàng cho việc so sánh - Cuối cùng, biết cách khái qt hố kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Việc xác định tiêu chí sosánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thí sinh mạch lạc đỡ bỏ sót ý Phân loại cách giải Mặc dù câu hỏi thuộc dạng so sánh chia thành loại, cách giải có quy trình Dù so sánh chỉnh thể hay so sánh phận phải theo quy trình gồm có bước sau: 71 + Bước thứ nhất: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh Câu hỏi so sánh thiết phải làm rõ giống khác đối tượng Trước hết cần đọc kĩ câu hỏi xem u cầu Có thể có cách hỏi tuỳ theo cách hỏi cụ thể mà chọn cách trả lời cho thích hợp Ở cách thứ nhất, yêu cầu câu hỏi so sánh (thí dụ, so sánh ngành cơng nghiệp với ngành nông nghiệp) Khi câu hỏi yêu cầu so sánh bắt buộc phải làm bật giống khác Ở cách thứ hai, câu hỏi yêu cầu tìm khác (hoặc giống nhau) mà thơi Thí dụ, tìm khác phân bố công nghiêp chế biến thực phẩm với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Rõ ràng, tuỳ theo u cầu câu hỏi mà thí sinh có định hướng trả lời + Bước thứ hai: Xác định tiêu chí để so sánh Xác định tiêu chí để so sánh bước có ý nghĩa định đến chất lượng thi trình bày giống khác theo tiêu chí giúp cho làm trở nên mạch lạc giảm thiểu việc bỏ sót ý Thực tế làm thi cho thấy, thí sinh bỏ qua bước làm lộn xộn, bỏ sót nhiều ý kết điểm thấp Trong trình làm bài, nhận dạng câu hỏi, khơng xác định tiêu chí để so sánh nên thường rơi vào tình trạng nhớ đến đâu viết đến Muốn xác định tương đối xác tiêu chí để so sánh, cần phải biết hệ thống khái quát hoá kiến thức học Mặt khác, cần ý đến loại câu hỏi (so sánh chỉnh thể hay so sánh phận) để lựa chọn tiêu chí cho phù hợp Do vậy, dạng câu hỏi so sánh việc xác định tiêu chí có tầm quan trọng đặc biệt + Bước thứ ba: "Lấp đầy" tiêu chí kiến thức học Sau định hướng trả lời xác định tiêu chí, bước cuối dùng kiến thức học để "lấp đầy"các tiêu chí lựa chọn Kinh nghiệm rằng, câu hỏi so sánh nên đưa khoảng tiêu chí Nếu có q tiêu chí dễ bị sót ý, nhiều tiêu chí dẫn tới phức tạp hố khơng cần thiết, hay khơng đủ kiến thức để lấp đầy hết tiêu chí Tất nhiên, việc định số lượng tiêu chí phụ thuộc nhiều vào yêu cầu câu hỏi Để làm mạch lạc, phần (giống nhau, khác nhau) cần phải so sánh theo tiêu chí Khi trình bày giống nhau, cần làm rõ đối tượng phải so sánh có tương đồng theo tiêu chí Sau đó, tiếp tục làm tương tự phần khácnhau 72 Khi làm bài, có cách thể Cách chia đôi tờ giấy thi theo chiều dọc, bên trình bày giống bên khác Cách khơng nên sử dụng hạn hẹp diện tích phần nửa tờ giấy thi Cách hai phân tích giống nhau, đến khác theo tiêu chí Nên chọn cách trình bày chi tiết, đầy đủ nội dung cần phải so sánh, mà không bị giới hạn tờ giấy thi Cần lưu ý tương quan lượng kiến thức phải sử dụng số điểm hai phần (giống nhau, khác nhau) Ở phần giống nhau, lượng kiến thức thường hơn, điểm chung, tương đồng đối tượng phải so sánh Vì thế, cấu tổng số điểm dành cho câu hỏi, phần chiếm tỉ trọng nhỏ (thường vào khoảng 1/3 số điểm) Ngược lại, phần khác nhau, lượng kiến thức thường nhiều số điểm cao (thường vào khoảng 2/3 tổng số điểm) Đối với câu hỏi so sánh, có trường hợp thí sinh dễ bị điểm bỏ sót ý với nguyên nhân trái ngược Trường hợp thứ phần giống Để tìm tương đồng, lượng kiến thức sử dụng lại địi hỏi mức độ khái qt hố cao Đó lí dễ dẫn đến bỏ sót ý điểm Trường hợp thứ hai, ngược lại, phần khác Ở phần địi hỏi phải có chi tiết, tỉ mỉ kiến thức để lấp đầy tiêu chí hai (hay nhiều) đối tượng phải so sánh Nếu khơng lưu ý đầy đủ dễ sót ý điểm Câu hỏi vận dụng Câu 1: So sánh đặc điểm phân bố công nghiệp chế biến lương thực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Gợi ý: - Giống nhau: Phân bố rộng rãi nơi, nước phát triển phát triển - Khác nhau: + Công nghiệp chế biến thực phẩm: Phân bố rộng gắn với vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ Ngành có nguồn ngun liệu khó bảo quản (xay xát, mía đường, thủy sản…) phân bố gần vùng nguyên liệu Ngành nguyên liệu dễ vận chuyển, dễ bảo quản phân bố gắn với thị trường tiêu thụ (rượu bia, nước ngọt…) + Ngành sản xuất hàng tiêu dùng phân bố hẹp chủ yếu gắn với thị trường tiêu thụ nguyên liệu dễ vận chuyển bảo quản, nhu cầu tiêu dùng lớn thường xuyên nên phải gắn với thị trường để đáp ứng nhu cầu kịp thời 73 Câu 2: Phân biệt ngành công nghiệp trọng điểm ngành công nghiệp mũi nhọn Gợi ý: - Ngành công nghiệp trọng điểm: ngành mạnh lâu dài, mạng lại hiệu kinh tế cao có tác động mạnh mẽ tới phát triển ngành kinh tế khác - Ngành công nghiệp mũi nhọn: + Có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân sản phẩm chi phối nhiều ngành kinh tế khác + Có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với ngành kinh tế khác + Khai thác mạnh đặc biệt đất nước, hướng xuất phù hợp với xu tiến khoa học công nghệ đại Câu 3: So sánh đặc điểm sản xuất công nghiệp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp Gợi ý: - Giống nhau: Cả hai ngành sản xuất vật chất, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân - Khác nhau: + Đối tượng lao động nơng nghiệp sinh vật sống, cịn cơng nghiệp chủ yếu khống sản nằm sâu lịng đất nên phải khai thác chúng để tạo nguyên liệu, chế biến nguyên liệu tạo sản phẩm - Hai giai đoạn sản xuất cơng nghiệp tiến hành đồng thời cách xa mặt khơng gian, cịn sản xuất nơng nghiệp tn theo quy luật sinh học tự nhiên - Sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cịn sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên - Sản xuất cơng nghiệp mang tính tập trung cao độ, khác hẳn với tính chất phân tán không gian sản xuất nông nghiệp Câu Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có vai trị gì? Phân biệt hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: khu công nghiệp tập trung trung tâm cơng nghiệp Lấy ví dụ Gợi ý làm * Vai trò tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN) - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất lao động 74 - Góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Phân biệt hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: khu công nghiệp tập trung trung tâm cơng nghiệp cho ví dụ - Khu cơng nghiệp tập trung: + Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay) + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao + Sản xuất sản phẩm vừa để tiêu dùng nước, vừa xuất + Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp Ví dụ: KCN Dung Quất (Quảng Ngãi), KCN Sóng Thần (Bình Dương), KCN Tân Thuận, KCN Linh Trung, KCN Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) … - Trung tâm cơng nghiệp (TTCN): + Là hình thức TCLTCN trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí địa lí thuận lợi + Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp nhiều xí nghiệp, điểm xí nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, công nghệ + Có xí nghiệp nịng cốt (hay hạt nhân) + Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ Ví dụ: TTCN TP Hồ Chí Minh, TTCN Biên Hịa, TTCN Thủ Dầu Một, TTCN Vũng Tàu, TTCN Đà Nẵng, TTCN Hà Nội Câu Phân biệt vùng công nghiệp ngành vùng công nghiệp tổng hợp Gợi ý làm - Vùng cơng nghiệp ngành: chế hình thành thể chỗ ngành cơng nghiệp lựa chọn cho phần lãnh thổ tốt nguồn lực (tự nhiên, kinh tế…), đáp ứng yêu cầu kinh tế - kĩ thuật yếu tố phân bố sản xuất Như vậy, vùng công nghiệp ngành thường gặp vùng khai thác than, dầu khí, luyện kim, hóa chất - Vùng cơng nghiệp tổng hợp: lí thuyết vùng cơng nghiệp ngành chồng chéo lên trở nên thành phần vùng công nghiệp tổng hợp Vùng công nghiệp tổng hợp tổng thể vùng ngành mà vùng hoàn toàn chất, tập hợp ngành theo lãnh thổ có điều kiện đặc điểm phân bố sản xuất khác xa so với ngành riêng lẻ V Câu hỏi liên quan bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ Câu 1: Cho bảng số liệu sau 75 Cơ cấu sử dụng lượng giới giai đoạn 1860 – 2020 Đơn vị: % Nguồn NL 1860 1940 1980 2000 2020 củi gỗ 80 14 Than đá 18 57 22 20 16 dầu khí 26 58 54 44 NT - thủy điện - 14 22 NL - - 16 Nhận xét giải thích cấu sử dụng lượng giới giai đoạn 1860 – 2020 Gợi ý * Cơ cấu sử dụng lượng giới phong phú, đa dạng: lượng truyền thống lượng * Có chuyển dịch tỉ trọng loại lượng: - Củi gỗ: nguồn lượng sử dụng từ xa xưa với xu hướng ngày giảm thị trường: xu hướng tiến củi gỗ tài nguyên lượng phục hồi chậm, người sử dụng nhiều gây hàng loạt hậu xấu kèm theo - Than đá: nguồn lượng hóa thạch, sử dụng sớm sử dụng rộng rãi, giai đoạn đầu có xu hướng tăng nhu cầu sản xuất công nghiệp sinh hoạt cao, gần giảm thị trường cấu việc khai thác sử dụng than gây suy thối nhiễm mơi trường, đặc biệt có nguồn lượng khác thay có hiệu - Dầu mỏ, khí đốt: nguồn lượng mới, sử dụng nhiều vào nửa sau TK 20 giai đoạn đầu tăng nhanh đạt cực đại vào thập niên 80 TK 20 gắn với phát triển GTVT, hóa dầu sang TKXXI, thị trường bắt đầu giảm: xung đột khủng hoảng dầu mỏ nước sản xuất tiêu thụ, ô nhiễm môi trường mức khai thác lớn dẫn đến nguy cạn kiệt, đặc biệt tìm lượng thay - Năng lượng nguyên tử, thủy điện: sử dụng có xu hướng tăng chậm + Năng lượng nguyên tử: có nhiều lợi thế, cho hiệu xuất cao, phụ thuộc vào vị trí địa lí song khơng an tồn, rủi ro cao 76 + Năng lượng thủy điện: lượng tái tạo với khả lớn, song xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư lớn, khả thu hồi vốn lâu, thời gian xây dựng dài - Năng lượng mới: lượng sạch, tái tạo, sử dụng có xu hướng tăng nhanh Bao gồm: lượng từ mặt trời, gió, lượng sinh khối, địa nhiệt Câu 2: Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 (Đơn vị: %) Năm 2005 2007 2010 2012 Kinh tế nhà nước 24,9 19,8 19,2 16,9 Ngoài nhà nước 31,3 35,4 38,8 35,9 Có vốn đầu tư nước ngồi 43,8 44,8 42,0 47,2 Tổng số 100 100 100 100 Khu vực (Nguồn: Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê 2013) Nhận xét giải thích cấu, thay đổi cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn Gợi ý * Nhận xét: - Cơ cấu giá trị sản cuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2012 không giống (dẫn chứng) - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế có thay đổi (dẫn chứng) * Giải thích: Do sách Nhà nước có nhiều thay đổi nên phát huy mạnh thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có lợi vốn khoa học kĩ thuật có tốc độ tăng mạnh so với khu vực kinh tế Nhà nước khu vực kinh tế Nhà nước Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng than, dầu mỏ, điện toàn giới giai đoạn 1950- 2008 Năm 1950 1960 1970 77 1980 1990 2000 2008 Than (triệu tấn) Dầu mỏ ( triệu tấn) Điện (tỉ kwh) 1820 2603 2963 3770 3387 4995 6781 523 1052 2336 3066 3331 3741 3929 967 2304 4962 8247 11832 14617 18953 Nhận xét giải thích tình hình sản xuất than, dầu điện giới Gợi ý - Than lượng truyền thống, sản lượng tăng Thời kì 19801990, tốc độ tăng chậm tìm nguồn lượng khác (dầu khí ), nhiên, sản lượng than tăng có trữ lượng lớn, nhu cầu tiêu thụ rộng lớn - Dầu mỏ: phát triển muộn công nghiệp khai thác than có nhiều ưu điểm (khả sinh nhiệt lớn, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa dầu ) nên sản lượng tăng nhanh (trừ năm 1990) - Điện ngành công nghiệp lượng trẻ, phát triển gắn liền với tiến khoa học kĩ thuật Tốc độ phát triển nhanh, năm 2000 trở lại Câu 4: Cho bảng số liệu Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp giới thời kì 1950 – 2007 (Đơn vị: %) Sản phẩm 1950 1970 2000 2007 Than 100 161,3 274,5 386,2 Dầu mỏ 100 446,7 690,6 746,1 Điện 100 513,1 1511,6 1960,0 Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp giới giai đoạn 1950 - 2007 Gợi ý Nhận xét: Nhìn chung thời kì từ 1950 đến 2007 sản phẩm than, dầu mỏ, điện có tăng trưởng với tốc độ tăng khác - Điện sản phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng 1860%, tốc độ tăng trưởng bình quân 32,6%/năm 78 - Dầu mỏ có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai, tăng 646,1%, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,3%/năm - Than có tốc độ tăng trưởng chậm, tăng 286,2 %, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,02%/năm Câu 5: Cho bảng số liệu sau Sản lượng số sản phẩm công nghiệp lượng giới thời kì 1960 – 2010 Năm 1960 1970 1980 1990 2003 2010 Than (triệu tấn) 2603 2936 3770 3387 5300 6270 Dầu mỏ (triệu tấn) 1052 2336 3066 3331 3904 5488 Điện (tỉ Kwh) 2304 4962 8247 11832 14851 22369 Sản phẩm Nhận xét tốc độ tăng trưởng sản lượng sản phẩm Gợi ý Tốc độ tăng trưởng sản lượng số sản phẩm công nghiệp lượng giới, thời kì 1960 – 2010 (đơn vị: %) Năm 1960 1970 1980 1990 2003 2010 Than 100 113 145 130 204 241 Dầu mỏ 100 222 291 317 371 522 Điện 100 215 358 514 645 971 Sản phẩm * Nhận xét: Từ 1960 – 2010 sản lượng than, dầu mỏ, điện giới nhìn chung có xu hướng tăng tốc độ tăng khơng đều: + Than có tốc độ tăng chậm không ổn định (dẫn chứng) + Dầu mỏ có tốc độ tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) + Điện có tốc độ tăng nhanh tăng liên tục (dẫn chứng) Câu 6: Cho bảng số liệu: Sản lượng điện giới, thời kỳ 1950 – 2003 Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 79 1980 1990 2003 Điện (tỉ kwh) 967 304 962 247 11 832 14 851 Nhận xét giải thích tình hình tăng trưởng sản lượng điện giới thời kỳ Gợi ý Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện giới, thời kỳ 1950 – 2003 (%) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 100 238 513 852 1223 1535 Sản phẩm Điện * Nhận xét giải thích: - Sản lượng điện tăng liên tục tăng nhanh thời kỳ 1950 – 2005 (15,3 lần) - Tốc độ tăng trưởng sản lượng điện nhanh, bình quân đạt 28,9 %/năm - Nguyên nhân: + Do nhu cầu sử dụng điện sản xuất, dịch vụ đời sống tăng nhanh + Do phát triển không ngừng vượt bậc tiến khoa học kỹ thuật – công nghệ + Nhiều nhà máy điện xây mới, nhiều nguồn lượng khai thác để sản xuất điện 80 PHẦN III KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề tài Công nghiệp ngành kinh tế quan trong hệ thống kinh tế quốc dân, ngành Công nghiệp đạt hiệu cao đảm bảo ngày tốt nhu cầu đa dạng cho người tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng, làm cho kinh tế giới ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày đại nâng tầm kinh tế số nhiều quốc gia giới Nhằm nâng cao lực tự học, trau dồi kiến thức, đồng thời muốn trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp khn khổ kì thi “các trường THPT chuyên khu vực trung du miền núi Bắc bộ” chun đề “Địa lí cơng nghiệp đại cương Một số dạng câu hỏi thường gặp thi học sinh giỏi” Chuyên đề đã: - Cung cấp hệ thống kiến thức ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp lượng, điện tử - tin học, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm để học sinh có kiến thức biết vận dụng thi học sinh giỏi - Phân loại dạng câu hỏi thường gặp để học sinh biết cách nhận biết vận dụng cách làm tối Đề xuất, khuyến nghị * Đối với giáo viên: - Giáo viên cần trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ khoa học ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp lượng, điện tử - tin học, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm 81 - Giáo viên sơ đồ hóa kiến thức địa lí ngành cơng nghiệp để học sinh ghi nhớ tổng quan, khái qt đặc điểm, vai trị, tình hình phát triển, phân bố ngành công nghiệp chung ngành phận - Tăng cường cho học sinh viết dạng câu hỏi ngắn để nắm bắt lực học mức độ ổn định hay thất thường trình học học sinh để kịp thời điều chỉnh cách dạy cung cấp kiến thức * Đối với học sinh - Học sinh cần nắm phần kiến thức học, vận dụng vào giải câu hỏi cụ thể, tiến hành liên hệ thực tiễn từ giải thích thay đổi, phát triển, phân bố ngành - Hoàn thiện nội dung thầy cô giáo giao đồng thời phải biết tự câu hỏi cho thân * Đối với trường khuôn khổ Trại hè Hùng Vương - Đánh giá, nhận xét chuyên đề Hội thảo Khoa học Trại hè Hùng Vương lần thứ XVI tỉ mỉ, chi tiết để trường có nguồn tư liệu hay, bổ ích phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng HSG - Tìm hiểu, cập nhật thêm liệu ngành công nghiệp đại cương, liên hệ Việt Nam để trao đổi Hội thảo Khoa học Trại hè Hùng Vương, để làm phong phú thêm cho chuyên đề ngành Công nghiệp Mặc dù dành nhiều thời gian nghiên cứu, viết chuyên đề, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên chắn chun đề tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chun đề tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chử (chủ biên) nnk Kinh tế học phát triển NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam giới Thời báo kinh tế Việt Nam Niên giám thống kê 2002, 2003 NXB Thống kê Hà Nội, 2003, 2004 Nguyễn Quán 217 Quốc gia lãnh thổ giới NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 Số liệu kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ giới NXB Thống kê Hà Nội, 2002 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Tập I NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức Cơ sở địa lí kinh tế xã hội (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT), ĐHSP HN Hà Nội 1990 10 Nguyễn Minh Tuệ Một số vấn đề địa lí cơng nghiệp Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1995 11 PGS - TS Nguyễn Đức Vũ Câu hỏi tập kĩ Địa lí 10 NXB đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Bùi Thị Nhiệm, Vũ Thị Hải Yến Hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí NXB Giáo dục Việt Nam 83 13 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng Địa lí kinh tế - xã hội đại cương NXB đại học sư phạm 14 Phạm Văn Đơng Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 10 NXB đại học quốc gia Hà Nội www.gso.gov.vn www.monre.gov.vn www.vietnamtradefair.com 84 ... đối tượng lao động: Công nghiệp khai thác, Công nghiệp chế biến + Dựa vào trình độ trang bị kĩ thuật ngành: Công nghiệp đại, công nghiệp truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, thủ công gnhiệp + Dựa... ấn Độ… Công nghiệp dệt - may nước ta ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm 8,2% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp (năm 2002), đứng thứ sau công nghiệp thực phẩm đồ uống (21,0%) công nghiệp. .. từ lương thực; công nghiệp đường, bánh kẹo; công nghiệp rượu, bia, nước ngọt; công nghiệp chế biến chè, cà phê, thuốc lá; công nghiệp chế biến dầu thực vật đồ hộp rau quả… - Công nghiệp chế biến

Ngày đăng: 19/08/2021, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • PHẦN II. NỘI DUNG

    • Chương 1. LÍ THUYẾT ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

    • I. Vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp

    • 1. Vai trò

    • 2. Đặc điểm ngành công nghiệp

    • II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

    • 1. Vị trí địa lí

    • 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    • 3. Các nhân tố kinh tế - xã hội

    • III. Quá trình công nghiệp hóa và các hình thức sản xuất trong công nghiệp.

      • 1. Quá trình công nghiệp hóa.

      • 2. Các hình thức tổ chức sản xuất trong công nghiệp

      • ` IV. Cách mạng khoa học kỹ thuật trong công nghiệp

      • V. Địa lí các ngành công nghiệp

        • 1. Công nghiệp năng lượng

          • Bảng 3. Sản xuất và xuất khẩu than của Việt Nam thời kì 1990- 2003

          • Năm

          • 1990

          • 1995

          • 2000

          • 2001

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan