Tên chuyên đề TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

19 590 1
Tên chuyên đề  TÌM HIỂU ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên chun đề : TÌM HIỂU ĐỊA CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM I Nội dung chuyên đề - Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp + Vai trò ngành cơng nghiệp + Đặc điểm ngành công nghiệp + Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghip - Ni dung 2: Cơ cấu ngành công nghiệp + Cơ cấu công nghiệp theo ngành + Cơ cấu cơng nghiệp theo l·nh thỉ + C¬ cÊu cơng nghiệp theo thành phần kinh t - Ni dung 3: Vn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm + Công nghiệp lượng + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Nội dung : Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp + Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp II Mục tiêu Sau chuyên đề, häc sinh cÇn: KiÕn thøc: - Biết đợc vai trò đặc điểm công nghiệp, c im cỏc hỡnh thc TCLTCN - Hiểu đợc ảnh hởng nhân tố t nhiên, kinh tế - xã hội tới phát triẻn phân bố công nghiệp - Hiểu đợc đa dạng cấu ngành công nghiệp, số ngành công nghiệp trọng điểm, chuyển dịch cấu giai đoạn hớng hoàn thiện ca nc ta - Nắm vững đợc phân hóa lãnh thổ công nghiệp giải thích đợc phân hóa ca nc ta - Phân tích đợc cấu CN theo thành phần kinh tế nh thay đổi vai trò thành phần nc ta - Biết đợc cấu ngành công nghiệp lợng nớc ta nh nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố tùng phân ngành nc ta - Hiểu rõ đợc cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành nc ta - Hiểu khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN) vai trò cơng đổi kinh tế - xã hội nước ta - Nắm hình thức TCLTCN nước ta giải thích phân b ca chỳng Kỹ năng: - Biết phân tích nhận xét sơ đồ đặc điểm phát triển ảnh hởng cấ điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội phát triển phân bố công nghiệp - Phân tích biểu đồ, sơ đồ bảng biểu học - Xác định đợc đồ khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu nớc ta trung tâm CN với cấu ngành chúng khu vực vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm - Xác định đợc đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí nh nhà máy nhiệt điện, thủy điện xây dựng nớc ta - Chỉ đồ vùng nguyên liệu trung tâm công nghiệp thực phẩm nớc ta - Hiểu xác định đồ hình thức TCLTCN (điểm, khu, trung tâm cơng nghiệp) - Phân biệt trung tâm công nghiệp với quy mô (hoặc ý nghĩa) khác đồ Thái độ: Nhận thức đợc công nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình khoa học công nghệ thua nhiều so với nớc giới, đòi hỏi cố gắng hệ trỴ Định hướng lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm , sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đàm thoại, động não,giảng giải, thuyết trình Chuẩn bị GV HS: - Chuẩn bị GV: + Kế hoạch dạy học + Bải giảng Powerpoint + Các phiếu học tập sử dụng chuyên đề - Chuẩn bị HS; sách, vở, nháp, máy tính III Bảng mơ tả mức độ nhận thức Nội Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung - Trình bày - Phân tích vai trò, đặc điểm ¶nh hởng ngnh cụng nghip, vai trũ nhân tố tự củacác hình thức nhiªn, kinh tÕ TCLTCN cơng x· héi tíi sù đổi kinh tế - xó phát triẻn hi nc ta phân bố cđa - Nêu khái niệm c«ng nghiƯp ngành cơng nghiệp trọng - Trình bày điểm, khái niệm tổ chức phân hóa lãnh lãnh thổ cơng nghiệp thổ cơng nghiệp - Trình bày đặc điểm nước ta cấu ngành công - Phân biệt nghiệp hướng hồn hình thức thiện TCLTCN Địa - Trình bày cấu - Chng minh c cụng ngnh cụng nghip cu ngnh cơng nghiệp lỵng cđa níc ta còng nghiệp nước ta a Vit nh nguồn lực tự dng Nam nhiên, tình hình sản xuất phân bố tùng phân ngành nc ta - Trỡnh by c cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành nước ta - Nêu đặc điểm hình thức TCLTCN hình thức TCLTCN nước ta Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê Giải thích phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta - Giải thích ngành cơng nghiệp lượng, CN chế biến lương thựcthực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm - Giải thích cấu ngành cơng nghiệp nước ta có chuyển dịch IV Biên soạn câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực Câu hỏi mức độ nhận biết - Liên hệ tình hình phát triển cơng nghiệp số vùng giải thích - Phân tích biểu đồ, lược đồ, đồ Atlat Địa Việt Nam Câu Trình bày vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp Câu 2: Nêu khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, tổ chức lãnh thổ cụng nghip Cõu : Trỡnh by cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành nc ta Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu 1: Dựa vào lược đồ công nghiệp chung Việt Nam, trình bày phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta Câu 2: Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Vì ngành cơng nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm ? Câu 2: Giải thích phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta? Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Dựa vào biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế phân theo nhóm ngành(%): Nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành nước ta Câu 2: Nhân tố giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển nước ? V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động khởi động: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh viết lên bảng sản phẩm ngành cơng nghiệp - Hình thức hoạt động: Cá nhân - Thời gian: phút Bước Trao đổi nhóm điều mà học sinh viết - Hình thức hoạt động: Nhóm - Thời gian: phút Bước Giáo viên đặt câu hỏi: Các em có nhận xét sản phẩm ngành cơng nghiệp - Hình thức hoạt động: Cá nhân/toàn lớp - Thời gian: phút Bước Học sinh trả lời Bước Giáo viên dẫn dắt vào Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành cơng nghiệp Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đơi / nhóm Bước Tìm hiểu vai trò, đặc điểm ngành cơng nghiệp - Giáo viên yêu cầu HS sở sản phẩm ngành công nghiệp em kể, rút vai trò ngành cơng nghiệp Bước Tìm hiểu đặc điểm ngành cơng nghiệp - Giáo viên yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết cho biết khác biệt sản xuất CN so với đặc điểm sản xuất nông nghiệp - Học sinh trình bày rút đặc điểm ngành công nghiệp - Giáo viên phản hồi thông tin qua hộp kiến thức: HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG MỤC I I Vai trò, đặc điểm ngành cơng nghiệp Vai trß: - Cã vai trß chủ dạo kinh tế quốc dân - Thúc đẩy phát triển ngành kinh tế củng cố an ninh quốc phòng - Tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động, giảm chênh lệch trình độ phát triển vùng - Sản xuất sản phẩm mới, tạo khả mở rộng sản xuất, thị trờng lao động, việc làm, tăng thu nhập Đặc điểm: a, Sản xuất công nghiệp gồm giai đoạn - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tợng lao động để tạo nguyên, nhiên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu thành t liệu sản xuất vật phẩm tiêu dïng Bước 3: Tìm hiểuc«ng cácnghiƯp nhân tố cã ảnhtÝnh hưởng tới trung phátcao triển®é: phân cơngTLSX, nghiệp b, S¶n xuÊt tËp TËp bố trung - Giáo viênc«ng, u cầu HS:phÈm Phân tích nhân tố vị trí địa lí, tự nhiên kinh tế-xã hội đối nhân sản vic,sSản phõnxuất b cụng nghip công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉchia và4có ,phối hợp trng ngành tạo nhim sảnvphẩm - GV nhóm cử nhóm cho nhóm®Ĩ giao cho nhóm: + Nhóm 1: Phân tích nhân tố vị trí địa khống + Nhóm 2: Phân tích nhân tố khí hậu- nước đất, rừng,biển + Nhóm 3: Phân tích nhân tố dân cư-lao động tiến KH + Nhóm 4: Phân tích nhân tố thị trường, sở hạ tầng,cơ sở vật chất – kỹ thuật đường lối sách - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV nhận xét, đânhs giá chuẩn xác kiến thức - Giáo viên phản hồi thông tin qua hộp kiến thức: HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG MỤC II II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển v phõn b cụng nghip Vị trí địa lý: ảnh hởng lớn đến chọn lựa địa điểm xây dựng nhà máy,các khu CN, khu CX Tự nhiên: Nhân tố quan trọng cho phát triển ph©n bè CN Kinh tÕ - x· héi: - Dân c, lao động: số lợng, chất lợng lao động có ảnh hởng đến phát triển phân bố CN - Tiến KHKT: Làm cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố hợp lý ngành CN; làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp CN - Thị trờng: có tác động mạnh tới việc lựa chọn vị trí XNCN, hớng CMH sản xuất - CSHT-VCKT tạo thuận lợi cho phân bố phát triển CN *Giao nhim v d ỏn tit 3; GV hướng dẫn học sinh yêu cầu nội dung công việc (5’) Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS chủ đề dự án cung cấp số nguồn thông tin - Chủ đề: Vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm - Giáo viên học sinh nhóm xác định nguồn tài liệu cần khai thác nơi tìm kiếm nguồn tài liệu để thực dự án: số trang web, SGK, tài liệu tham khảo đồ, Atlat Địa Viêt nam - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài liệu, cách ghi chép trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng nguồn tài liệu - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (4 nhóm) Bước 2: Xây dựng kế hoạch làm việc - Các nhóm bầu nhóm trưởng để điều hành cơng việc nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận chủ đề, xây dựng đề cương lên kế hoạch thực Cụ thể: - Cơ cấu ngnh cụng nghip lợng nớc ta nh nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố tùng phân ngành nc ta - Cơ cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngµnh nước ta - Tại ngành coi ngành công nghiệp trọng điểm TIẾT Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu ngành cơng nghiệp nước ta Hình thức tổ chức dạy học: cặp đơi/Cả lớp Bước 1: Tìm hiểu cấu cơng nghiệp theo ngành - GV yêu cầu HS : * Nêu khái niệm cấu ngành công nghiệp - Gv cung cấp thơng tin : Nước ta có nhóm với 29 ngành cơng nghiệp Đó nhóm cơng nghiệp khai thác(4 ngành), nhóm cơng nghiệp chế biến (23ngành) nhóm sản xuất,phân phối điện, khí đốt, nước(2 ngành Yêu cầu : Dựa vào đoạn thông tin em rút đặc điểm cấu ngành cơng nghiệp nước ta - HS trả lời GV chốt kiến thức yêu cầu tiếp HS : * Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Nớc ta có ngành công nghiệp trọng điểm nào? * Da vào biểu đồ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế phân theo nhóm ngành(%): Nhận xét giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành nước ta - HS tr¶ lêi, GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức với hộp thông tin: HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG MỤC III1 III Cơ cấu ngành công nghip Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm: Đợc thể tỉ trọng giá trị sản xuất ngành toàn hệ thống ngành công nghiệp, đợc hình thành phù hợp với điều kiện cụ thể nớc giai đoạn định - Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta tơng đối đa dạng với đầy đủ ngành quan trọng thuộc nhóm với 29 ngành: + CN khai thác: ngành + CN chế biến: 23 ngành +CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc: ng - Nổi lên số ngành công nghiệp trọng điểm: CN lợng, CN chế biến LTTP - Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta có chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, níc - GV : Để Ngành cơng nghiệp nước ta đáp ứng nhu cầu đất nước, vấn đề đặt hoàn thiện cấu ngành theo hướng chủ yếu : + Xây dựng cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với kinh tế giới + Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn trọng điểm, đưa công nghiệp điện trước bước Các ngành khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trường nước + Đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ - GV : Theo em, hướng hướng quan trọng nhất? Tại sao? - HS trả lời GV chuẩn xác câu trả lời: *Hướng quan trọng xây dựng cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với kinh tế giới giúp khai thác tốt điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội đất nước Mặt khác có cáu ngành linh hoạt đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế mang lại hiệu kinh tế cao Bước 2: Tìm hiểu cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ Hình thức: Nhóm - Giáo viên u cầu HS dựa vào đồ công nghiệp chung Việt Nam, trình bày giải thích phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta - Học sinh làm việc theo nhóm(12 nhóm – bàn nhóm), hồn thành nội dung vào giấy - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết làm việc Các nhóm khác bổ sung GV đánh giá chốt kiến thức qua hộp thông tin: HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG MC III2 Cơ cấu công nghiệp theo lónh th * Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu số khu vực - Ở miền Bắc, ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung cơng nghiệp theo lãnh thổ cao nước Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp tỏa theo hướng với cụm chun mơn hố: + Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , khí + Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hố học, VLXD + Đơng Anh-Thái Ngun: luyện kim ,cơ khí + Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hố chất, giấy + Hồ Bình-Sơn La: thuỷ điện + Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hố: dệt, ximăng, điện - Ở Nam Bộ: hình thành dải công nghiệp với TTCN trọng điểm: TPHCM, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một TPHCM TTCN lớn nước - Ở DHMT: hình thành dải trung tâm công nghiệp vừa nhỏ phân bố dọc ven biển, với số TTCN quan trọng như: Huế, Đà Nẵng, Vinh - GV nhấn mạnh ngun nhân có phân hóa đó: + Những vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp cao có thuận lợi mặt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên TNTN phong phú, dân cư đơng có trình độ, sở hạ tầngcơ sở vật chất kỹ thuật phát triển đồng bộ, quan tâm đầu tư nhà nước, lại thu hút nhiều vốn đầu tư nước, gần với thị trường tiêu thụ + Ngược lại, vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp yếu hạn chế điều kiện phát triển nói trên, đặc biệt giao thông vận tải Bước 3: Tìm hiểu cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế Hình thức : Cá nhân -GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét cấu thay đổi cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta.Giải thích thay đổi Năm Tổng số Chia Nhà nước Ngồi nhà nước Có vốn đầu tư nước 2005 100 24,9 31,3 43,8 2010 100 19,2 38,8 42,0 -HS nhận xét, GV chuẩn xác : *Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc 10 * Các thành phần KT tham gia vào hoạt động CN ngày đợc më réng * Xu híng chung: + Gi¶m tØ träng khu vực Nhà nớc + Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nớc, đặc biệt khu vực có vốn đầu t nớc *Gii thớch: Do chớnh sỏch ca nhà nước có nhiều thay đổi nên phát huy mạnh thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có lợi vốn khoa học kỹ thuật có tốc độ tăng mạnh so với khu vực kinh tế nhà nước nhà nước TIẾT Hoạt động Tìm hiểu vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm - Hình thức tổ chức dạy học: theo dự án (giới thiệu dự án tiết 1) * Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS chủ đề dự án cung cấp số nguồn thông tin - Chủ đề: Vấn đề phát triển ngành kinh tế trọng điểm - Giáo viên học sinh nhóm xác định nguồn tài liệu cần khai thác nơi tìm kiếm nguồn tài liệu để thực dự án - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài liệu, cách ghi chép trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng nguồn tài liệu - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (4 nhóm- nhóm nghiên cứu ngành cơng nghiệp lượng, nhóm nghiên cứu ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm) * Bước 2: Xây dựng kế hoạch làm việc - Các nhóm bầu nhóm trưởng để điều hành cơng việc nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận chủ đề, xây dựng đề cương lên kế hoạch thực Cụ thể: Cụ thể: - C cu ngnh cụng nghip lợng nớc ta nh nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố tùng phân ngành nc ta - Cơ cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành nc ta - Ti ngành coi ngành công nghiệp trọng điểm * Bước 3: Thực dự án (tiết 3) Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề - Thu thập thơng tin: Hs tiềm kiếm thu thập thông tin, đồ, tranh ảnh, sách báo, Internet… - Xử thơng tin, tổng hợp kết nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu chuẩn bị trình bày trước lớp * Bước 4: Giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp 11 - Sản phẩm gồm có: Bản báo cáo kết nghiên cứu thuyết trình nhóm thuyết trình thực nhiều hình thức khác - Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo sản phẩm nhóm - Các nhóm thảo luận đóng góp ý kiến * Bước 5: Đánh giá - Giáo viên cho HS nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn - Giáo viên tổng kết đánh giá dựa nguồn tài liệu nhấn mạnh thơng qua kênh hình 12 13 THễNG TIN PHN HI C cu ngnh cụng nghip lợng nớc ta nh nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất phân bố tng phân ngành nc ta a) CN khai thác nguyên nhiên liệu: - CN khai thác than + Sn lng than liên tục tăng : 1990 : 4,6 tr đến 2005 : 34 tr + Phân bố : Qung Ninh , BSH ,BSCL - CN khai thác dầu khÝ : + Sản lượng tăng + Xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất b) CN ®iƯn lùc: - Nớc ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp điện lực - Sản lợng điện tăng nhanh - Cơ cấu sản lơng điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lới tải điện đáng ý đờng dây siêu cao áp 500kW - Xõy dng nhiu nhà máy thủy điện ,nhiệt điện (trên đồ, Atlat Địa Việt Nam) - Trong tương lai xây dụng nhà máy điện hạt nhân Lý công nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm a Thế mạnh lâu dài: - Nguồn nhiên liệu phong phú: + Than antraxít tập trung Quảng Ninh với trữ lượng tỷ tấn, ngồi có than nâu, than mỡ, than bùn… + Dầu khí với trữ lượng vài tỷ dầu, hàng trăm tỷ m3 khí + Thủy có tiềm lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung hệ thống sông Hồng (37%) sông Đồng Nai (19%) - Sự phát triển mạnh ngành CN khai thác nguyên, nhiên liệu - Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất sinh hoạt người dân - Sự tiến KHKT, thu hút nhiều vốn đầu tư, trình độ tay nghề người lao động b Mang lại hiệu cao: - Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công CNH, HĐH Than, dầu thô có xuất - Nâng cao đời sống đồng bào vùng sâu, vùng xa - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường c Tác động đến ngành kinh tế khác: Tác động mạnh mẽ toàn diện đến ngành kinh tế quy mô, kỹ thut-cụng ngh, cht lng sn phm 14 Cơ cấu ngành CN thực phẩm, sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố phân ngành nc ta CNCB nước ta có nhiều tiềm phát triển: nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú; thị trường tiêu thụ lớn… 1/Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: -Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu (2005) phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL - Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu (2005) phân bố tập trung ĐBSCL, ĐNB, DHMT… -Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu TD-MN BB, Tây Nguyên-SL đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu Tây Nguyên, ĐNB, BTB-SL đạt 840.000 cafe nhân; - Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh Hàng năm sx 160-220 triệu lít rượu, 1,4 tỷ lít bia tập trung tp.HCM, HN, HP, ĐN… 2/Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: - Chưa phát triển mạnh sở nguyên liệu cho ngành hạn chế - Các sở chế biến sữa sản phẩm từ sữa tập trung số đô thị lớn Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp - Thịt sản phẩm từ thịt phân bố chủ yếu Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh 3/Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản: - Nghề làm nước mắm tiếng Cát Hải (HP), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang) Sản lượng hàng năm đạt 190-200 triệu lít - Chế biến tơm, cá số sản phẩm khác: tăng trưởng nhanh đáp ứng nhu cầu nước phát triển tập trung ĐBSCL Lý công nghiệp chế biến LT-TP ngành công nghiệp trọng điểm a.Thế mạnh lâu dài: - Nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú: + Từ ngành trồng trọt: * Cây lương thực diện tích khoảng 8,3 triệu ha, riêng lúa 7,3 triệu ha, sản lượng lương thực 44,6 triệu tấn(2010), cung cấp nguyên liệu cho CN xay xát * Cây CN: Đường mía: 28-30 vạn ha; chè 10-12 vạn ha, gần 50 vạn cà phê , nguồn nguyên liệu chỗ phong phú cho CN chế biến chè, đường mía, cà phê Ngồi ăn nguyên liệu cho CN chế biến sản phẩm từ hoa + Từ ngành chăn nuôi: * Chăn nuôi lấy thịt năm 2010: trâu 2,9 triệu con, bò gần triệu con, lợn 27,3 triệu con, gia cầm 300 triệu con, cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến sản phẩm từ thịt * Chăn ni lấy sữa(bò) cung cấp ngun liệu cho CN chế biến sữa + Nguyên liệu từ ngành thuỷ sản(đánh bắt, nuôi trồng): Năm 2010, sản lượng thuỷ sản triệu tấn, cung cấp nguyên liệu cho CNCBTS - Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Thị trường giới khu vực ngày có nhu cầu cao sản phẩm cà phê, cao su, điều, chè, tôm, cá đông 15 lạnh - Cơ sở vật chất kỹ thuật trọng đầu tư: Một số ngành CNCB đời từ lâu có sở sản xuất định Các sở chế biến chủ yếu tập trung thành phố lớn vùng nguyên liệu b Mang lại hiệu cao: - Kinh tế: + Không đòi hỏi vốn đầu tư lớn lại thu hồi vốn nhanh + Sản xuất số sản phẩm có số lượng lớn như: sản xuất khoảng 39 triệu gạo, ngô/năm, 300 triệu hộp sữa, bơ, mát, khoảng triệu đường, khoảng 200 triệu lít nước mắm + Chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp nước giá trị xuất khẩu, cung cấp nhiều mặt hàng xuất chủ lực cho nước ta - Xã hội: Giải nhiều việc làm nâng cao thu nhập người lao động - TNMT: Góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, khí hậu c Tác động đến ngành kinh tế khác: - Thúc đẩy hình thành vùng chun mơn hóa nơng nghiệp, chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, khí, hố chất, GTVT… TIẾT Hoạt động 4: Tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Hình thức tổ chức dạy học: nhóm Phương án : Các nhóm làm nhiệm vụ khác - Bước 1: Các cá nhân đọc nội dung SGK- nêu khái niệm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp vai trò - Bước 2: Dựa vào nội dung đọc, cá nhân tạo nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: + Một số nhóm : Tìm hiểu điểm cơng nghiệp  Nêu đặc điểm điểm cơng nghiệp  Xác định số điểm công nghiệp nước ta hình 26.2 Atlat + Một số nhóm: Tìm hiểu khu cơng nghiệp  Nêu đặc điểm khu cơng nghiệp  Kể tên khu công nghiệp tập trung địa phương  Tại khu CN tập trung lại phân bố chủ yếu ĐNB,ĐBSH,DHMT + Một số nhóm: Tìm hiểu trung tâm cơng nghiệp  Trình bày đặc điểm trung tâm cơng nghiệp  Quan sát hình 26.2 Atlat xác định TTCN lớn lớn, nêu cấu ngành trung tâm  Giải thích TPHCM HN TTCN lớn nước ta ? + Một số nhóm: Tìm hiểu vùng cơng nghiệp  Trình bày đặc điểm vùng cơng nghiệp 16  Nước ta chia thành vùng cơng nghiệp Đó vùng ? - Bước 3: Các nhóm trao đổi thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ GV quan sát thái độ làm việc cá nhân, nhóm hỗ trợ nhóm - Bước 4: Các nhóm có nhiệm vụ trao đổi bổ sung cho nhau, cử nhóm để báo cáo - Bước 5: Đại diện nhóm/nhiệm vụ báo cáo; GV nhận xét lưu ý nội dung HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Kh¸i niƯm -Tổ chức lãnh thổ công nghiệp xếp, phối hợp trình sở sản xuất công nghiệp lãnh thổ định để sử dụng hợp nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế - xã hội mơi trường Vai trò: Cơng cụ có hữu hiệu cơng cơng nghiệp hóa, đại húa t nc nghiệp Điểm công Hìn h thức Tình hình phát triển phân bố Các đặc điểm - Ch bao gồm hai xí nghiệp đơn lẻ - Phân bố gắn với nguồn nguyên, nhiên liệu hay trung tâm tiêu thụ - Giữa chúng mối liên hệ sản xuất 17 - nớc ta có nhiều điểm công nghiệp - Các điểm công nghiệp đơn lẻ thờng hình thành tỉnh miền núi nh Tây Bắc, Tây Nguyên Khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp - Mới đợc hình thành nớc ta từ năm 90 kỷ XX, Chính phủ định thành lập - Tập trung tơng đối nhiỊu xÝ nghiƯp c«ng nghiƯp cïng sư dơng kÕt cÊu hạ tầng sản xuất xã hội, có ranh giới cụ thể, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hổ trợ sản xuất công nghiệp; dân c sinh sống - Các xí nghiệp khu công nghiệp đợc hởng quy chế u đãi riêng với ban thống - Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trình độ cao - Đó khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với đô thị vừa lớn - Mỗi trung tâm công nghiệp thờng có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân để tạo vùng Xoay quanh ngành bổ trợ phục vụ s¶n xt 18 - Cho đến nay, nước có 150 KCN, KCX khu công nghệ cao, với tổng diện tớch t t nhiờn trờn 32,3 nghìn - Các KCN phân bố không mặt lãnh thổ Tập trung Đông Nam Bộ, sau đến ĐBSH DHMT vùng khác việc thu hút khu công nghiệp tập trung bị hạn chế - Trong trình CNH nớc ta, nhiều TTCN đợc hình thành - Dựa vào vai trò trung tâm cụng nghip phân công lao động theo lãnh thổ (hoặc vào vị trí sản xuất cụng nghip), chia thành nhóm sau: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia (hay qui mô lớn vµ rÊt lín), gåm cã Hµ Néi vµ Tp Hå Chí Minh + Các trung tâm có ý nghĩa vùng (hay qui mô trung bình), gồm có Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ + Các trung tâm có ý nghĩa địa phơng (hay qui mô nhỏ), gồm có nh Vinh, Việt Trì, Nha Trang Vùng công nghiệp - Có không gian rộng lớn, bao gồm nhiều điểm công nghiệp, KCN trung tâm công nghiệp, có mối liên hệ mật thiết với mặt sản xuất - Có nét tơng đồng trình hình thành công nghiệp vùng nh: sử dụng hay số loại tài nguyên, có vị trí thuận lợi, sử dụng nhiều lao động, h thống lợng, giao thông vận tải - Có vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hóa vùng Theo quy hoạch Bộ công nghiệp, năm 2001, nớc đợc phân thành vùng công nghiệp, gồm: - Vùng 1: Các tỉnh TDMN Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) - Vùng 2: Các tỉnh thuộc ĐBSH Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh - Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận - Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng) - Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận Lâm Đồng - Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Kt lun : Thơng qua nội dung : Chun đề tìm hiểu địa cơng nghiệp Việt Nam theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh số phẩm chất, lực tốt nhằm tạo niềm đam mê hứng thú học tập mơn Địa góp phần hình thành nhân cách học sinh 19 ... : Tìm hiểu điểm cơng nghiệp  Nêu đặc điểm điểm công nghiệp  Xác định số điểm công nghiệp nước ta hình 26.2 Atlat + Một số nhóm: Tìm hiểu khu cơng nghiệp  Nêu đặc điểm khu cơng nghiệp  Kể tên. .. xí nghiệp công nghiệp sử dụng kết cấu hạ tầng sản xuất xã hội, có ranh giới cụ thể, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hổ trợ sản xuất công nghiệp; dân c sinh sống - Các xí nghiệp khu công. .. Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận Lâm Đồng - Vùng 6: Các tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Kết luận : Thông qua nội dung : Chuyên đề tìm hiểu địa lí cơng nghiệp Việt Nam theo hướng phát triển

Ngày đăng: 31/03/2018, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan