Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
279,55 KB
Nội dung
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM …… ….… CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI [1] MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích đề tài III Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trị Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 13 1.4.1 Điểm công nghiệp 13 1.4.2 Khu công nghiệp tập trung 15 1.4.3 Trung tâm công nghiệp 18 1.4.4.Vùng công nghiệp 21 1.4.5 Một số hình thức TCLTCN khác 24 Chương 27 2.1 Dạng câu hỏi lí thuyết 27 2.2 Dạng câu hỏi rèn luyện kĩ 34 PHẦN KẾT LUẬN 37 38 Tài liệu tham khảo Chuyên đề Trại hè Hùng Vương: [2] “TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI” PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiệm vụ thầy trò nhà trường THPT chuyên nói chung, việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Để đạt mục tiêu đó, trường chuyên phải nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt nâng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đây vấn đề ln cấp quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm trăn trở Công việc địi hỏi thời gian, trí tuệ, tâm huyết giáo viên tham gia giảng dạy Trong khuôn khổ Trại hè Hùng vương lần thứ XVI, để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Địa lí nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, với tinh thần trao đổi học hỏi với chủ đề Địa lí cơng nghiệp đại cương, tơi xây dựng chuyên đề “ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương hệ thống câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi” Tôi hi vọng rằng, chuyên đề tài liệu hữu ích công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm, khả cịn hạn chế, mong đóng góp, trao đổi từ đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện II MỤC ĐÍCH CỦA CHUN ĐỀ: 1.Cung cấp hệ thống kiến thức bản, kiến thức chuyên sâu phần Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương giúp giáo viên học sinh sử dụng làm tư liệu giảng dạy, học tập, tìm hiểu đồng thời phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Hệ thống dạng câu hỏi lý thuyết tập kĩ tổ chức lãnh thổ công nghiệp hướng giải dạng câu hỏi tập III CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ: [3] Chuyên đề phần mở đầu kết luận nội dung đề tài trình bày chương: - Chương 1: Một số vấn đề Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương - Chương 2: Hệ thống câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi [4] PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 1.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Dựa sở lý luận quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế nói ta tiếp cận với khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp sau: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Trải qua trình lâu dài, nghiên cứu nhiều góc độ, thuật ngữ tổ chức lãnh thổ công nghiệp sử dụng rộng rãi tài liệu khoa học thực tiễn Hiện tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhìn nhận hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhằm đạt hiệu cao mặt kinh tế, xã hội, môi trường Ở nước ta, tổ chức lãnh thổ công nghiệp coi việc bố trí hợp lý sở sản xuất công nghiệp, sở phục vụ cho hoạt động công nghiệp, điểm dân cư, kết cấu hạ tầng phạm vi lãnh thổ định, nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực bên bên lãnh thổ 1.2 Vai trị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN) Vai trị TCLTCN thể thơng qua số nhiệm vụ mà TCLTCN phải thực như: - Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực lãnh thổ (điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội ) - Giải vấn đề xã hội có liên quan, đặc biệt vấn đề việc làm cho phận lao động lãnh thổ [5] - Giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển địa phương lãnh thổ nghiên cứu nói riêng vùng phạm vi nước nói chung thơng qua q trình lựa chọn phân bố công nghiệp - Bảo vệ tôn tạo tài nguyên, môi trường nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững; kết hợp phát triển công nghiệp với an ninh, quốc phòng Ở nước phát triển, vai trò quan trọng tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.3.1 Nguồn lực bên a Vị trí địa lý Vị trí địa lý bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thơng trị Vị trí địa lý tác động lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp, phân bố ngành cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Vị trí thuận lợi hay khơng thuận lợi tác động mạnh đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp, bố trí khơng gian khu vực tập trung cơng nghiệp Vị trí thuận lợi mức độ tập trung cơng nghiệp cao, hình thức tổ chức công nghiệp đa dạng phức tạp Ngược lại khu vực có vị trí địa lí thuận lợi gây trở ngại cho việc xây dựng phát triển công nghiệp việc kêu gọi vốn đầu tư Thực tiễn thành công khu công nghiệp khu chế xuất giới giới thường gắn liền với thuận lợi vị trí địa lí Khu vực Đông Nam Á đánh giá khu vực có vị trí địa lí thuận lợi: bao gồm vị trí tự nhiên, kinh tế, giao thơng, trị Là khu vực cầu nối Châu Á Châu Úc, giao thông đường biển đường hàng không thuận lợi [6] quốc gia khu vực cường quốc kinh tế lớn Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Ấn Độ… Đây khu vực có trị ổn định mơi trường đầu tư tốt Hiện Đông Nam Á khu vực kinh tế phát triển động giới thu hút vốn đầu tư lớn Ở Việt Nam, số 100 địa điểm xây dựng khu công nghiệp tập trung có khoảng 40 địa điểm thực hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước có vị trí địa lí thuận lợi Một khu công nghiệp tương đối thành công khu cơng nghiệp Dung Quất – Quảng Ngãi nhờ có vị trí địa lí thuận lợi Dung Quất nằm vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đường bộ, hàng hải hàng không: nằm bên Quốc lộ 1A, Đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 24 nối với Tây Nguyên nước thuộc Tiểu Vùng sông Mê Kông (một tuyến đường ngang hệ thống đường xuyên Á chạy qua Việt Nam, có cảng nước sâu Dung Quất có sân bay quốc tế Chu Lai, cách tuyến nội hải 30 km cách tuyến hàng hải quốc tế 90km Về mặt địa lý, Dung Quất xem vị trí trung tâm điểm Việt Nam Đông Nam Á b Nguồn lực tự nhiên Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên coi tiền đề vật chất thiếu để phát triển phân bố cơng nghiệp Nó ảnh hưởng rõ rệt đến việc hình thành xác định cấu ngành công nghiệp Số lượng, chất lượng, phân bố kết hợp chúng lãnh thổ có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình phát triển phân bố nhiều ngành cơng nghiệp * Khống sản Khống sản nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển phân bố cơng nghiệp Khống sản coi “bánh mì” cho ngành cơng nghiệp [7] Số lượng chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản kết hợp loại khoáng sản lãnh thổ chi phối quy mô, cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp Tài ngun khống sản giới phân bố khơng đồng Có nước giàu tài ngun khống sản Hoa Kì, Trung Quốc, Canađa, Liên Bang Nga, Ấn Độ… Có nước tiếng với loại khoáng sản Chi Lê (đồng), khu vực Tây Á nơi tập trung tới nửa trữ lượng dầu giới, phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu có qui mơ lớn, chẳng hạn Ảrập Xêut, Cơoet, Iran, Irắc… Việt Nam đánh giá có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi hình thành phát triển ngành công nghiệp từ Bắc tới Nam: Khai thác than Quảng Ninh, khai thác chế biến quặng sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh, Apatit Lào Cai, bơxit Tây Ngun, đá vơi tỉnh phía Bắc… * Khí hậu nguồn nước Nguồn nước có ý nghĩa lớn ngành công nghiệp Mức độ thuận lợi hay khó khăn nguồn cung cấp nước thoát nước điều kiện quan trọng để định vị xí nghiệp cơng nghiệp Nhiều ngành công nghiệp phân bố gần nguồn nước như: công nghiệp luyện kim, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, hóa chất chế biến thực phẩm… Những vùng có mạng lưới sơng ngịi dày đặc chảy dạng địa hình khác tạo nên tiềm cho cơng nghiệp thủy điện Ví dụ Trung Quốc tiến hành xây dựng đập Tam Điệp chặn sông Trường Giang (con sơng lớn thứ giới) đến đập thủy điện lớn giới, với công suất phát điện 18.200MW, sản lượng 84,3 tỷ KWh/năm Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi dào, sở cho việc xây dựng nhà máy thủy điện có cơng suất lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp đời sống người nhà máy thủy điện Hịa Bình có công [8] suất 1,92 triệu KW sông Đà, thủy điện Trị An có cơng suất 400 MW sơng Đồng Nai, thủy điện Tuyên Quang 342MW Khí hậu có ảnh hưởng định đến phân bố cơng nghiệp Đặc điểm khí hậu có tác động khơng nhỏ đến hoạt động ngành cơng nghiệp khai khống Trong số trường hợp chi phối việc lựa chọn kĩ thuật cơng nghệ sản xuất Ví dụ số nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho máy móc dễ bị hư hỏng Vì địi hỏi phải nhiệt đới hóa trang thiết bị sản xuất * Các nhân tố tự nhiên khác Các nhân tố tự nhiên khác có tác động đến phát triển phân bố công nghiệp đất đai, tài nguyên sinh vật… - Về mặt tự nhiên đất có giá trị cơng nghiệp quỹ đất dành cho công nghiệp địa chất cơng trình nhiều ảnh hưởng đến quy mơ hoạt động vốn thiết kế - Tài nguyên sinh vật tác động tới sản xuất công nghiệp Rừng hoạt động lâm nghiệp nơi cung cấp vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, gỗ, tiểu thủ công nghiệp… c Nguồn lực kinh tế - xã hội * Dân cư nguồn lao động Dân cư nguồn lao động có vai trị thúc đẩy phát triển tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, khơng có nhân tố người cơng nghiệp khơng phát triển Dân cư nguồn lao động vừa lực lượng sản xuất vừa thị trường tiêu thụ Dân cư nguồn lao động lực lượng sản xuất chủ yếu, điều kiện quan trọng phát triển phân bố công nghiệp Những ngành cần nhiều lao động dệt, may, chế tạo máy… thường phân bố nơi đông dân cư Các ngành sản xuất [9] hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu hàng ngày người thường phân bố nơi có mật độ dân số cao điểm tập trung dân cư (như công nhiệp dệt, công nghiệp thực phẩm, đồ dùng gia đình, đồ chơi…) chất lượng người lao động trình độ học vấn, trình độ tay nghề chun mơn kĩ thuật có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng đáp ứng thành tựu khoa học kỹ thuật xí nghiệp cơng nghiệp Quy mơ, cấu thu nhập dân cư ảnh hưởng lớn đến quy mô cấu nhu cầu tiêu dùng Nó sở để phát triển ngành công nghiệp Khi tập quán nhu cầu tiêu dùng thay đổi ảnh hưởng đến chuyển hướng quy mơ hướng chuyển hướng chun mơn hóa ngành va xí nghiệp cơng nghiệp, từ dẫn đến mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cấu ngành * Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng nghiệp có ý nghĩa định việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp Nó tiền đề thuận lợi hay cản trở phát triển cơng nghiệp nói chung tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp bao gồm hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, mạng lưới cung cấp điện, nước, nhà máy, xí nghiệp, sở cơng nghiệp… có vai trị ngày quan trọng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Sự tập trung sở hạ tầng lãnh thổ làm thay đổi vai trò nhiều nhân tố phân bố công nghiệp, đem lại nhiều yếu tố tranh tổ chức lãnh thổ công nghiệp * Tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Tiến khoa học công nghệ không tạo khả sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành làm tăng tỉ trọng chúng tổng thể tồn ngành cơng nghiệp, làm cho việc sử dụng, khai thác tài nguyên phân bố [10] a Cụm công nghiệp * Khái niệm Việc nghiên cứu cụm công nghiệp hệ thống sản xuất, có ý nghĩa thực tiễn q trình tổ chức lãnh thổ công nghiệp Đây hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp phức tạp, chưa có thống quan niệm Dưới góc độ chun mơn nhà khoa học có cách nhìn nhận khác quan điểm A.T.Khorutsov coi có sức thuyết phục ơng nêu chất hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Theo A.T.Khorutsov (1979): Cụm công nghiệp kết hợp sản xuất - lãnh thổ mang tính chất tổng hợp Do nằm gần nhau, xí nghiệp thống với việc có chung vị trí địa lý, giao thơng, hệ thống kết cấu hạ tầng điểm dân cư nhằm sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, vật chất sẵn có lãnh thổ * Đặc điểm - Theo A.T.Khơrutsov (1979) cụm cơng nghiệp có đặc điểm sau: + Mức độ tổng hợp đặc điểm chun mơn hố kết hợp sản xuất lãnh thổ + Sự thống vị trí địa lí mối liên hệ giao thơng vận tải xí nghiệp + Cùng chung kết cấu hạ tầng, kể dịch vụ sản xuất + Có chung hệ thống quần cư + Hiệu kinh tế Có thể nói việc nghiên cứu cụm công nghiệp hệ thống sản xuất có ý nghĩa thực tiễn q trình tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp So với điểm cơng nghiệp cụm cơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao thể [24] khơng quy mơ mà cịn mối liên hệ chặt chẽ kinh tế kĩ thuật xí nghiệp Vì vậy, hiệu kinh tế cao tận dụng mạnh toàn xí nghiệp *Liên hệ Việt Nam: Ở nước ta cụm công nghiệp phân bố thị trấn, thị xã, dọc theo tuyến giao thông…Trong trình phát triển, cụm cơng nghiệp thường hạt nhân hình thành nên khu cơng nghiệp Hiện nước có 700 cụm cơng nghiệp xây dựng sở hạ tầng với tổng diện tích lấp đầy gần 7.900 ha, tạo việc làm cho 500.000 lao động b Dải công nghiệp *Khái niệm Dải công nghiệp hiểu là: Sự đan xen kéo dọc theo trục đường giao thông quan trọng điểm công nghiệp, cụm công nghiệp khu công nghiệp *Đặc điểm - Xuất khu đô thị lớn - Phân bố kéo dài theo dạng tuyến * Liên hệ Việt Nam: Ở nước ta dải cơng nghiệp chưa hình thành rõ nét, thường khu vực tập trung xung quanh thành phố lớn, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Ví dụ là: Dải Hà Nội - Hải Phòng chạy dọc theo quốc lộ với điểm công nghiệp độc lập với nhau, Hà Nội - Quảng Ninh, hay Tp Hồ Chí Minh - Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh - Bình Dương, Bình Phước… [25] Chương 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI 2.1.Dạng câu hỏi lí thuyết 2.1.1 Dạng câu hỏi vận dụng kiến thức để trình bày, phân tích Để làm tốt dạng câu hỏi này, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức bản, vào câu hỏi, vận dụng linh hoạt kiến thức đảm bảo trọng tâm mạch lạc Một số câu hỏi cụ thể: [26] Câu 1: Trình bày đặc điểm khu cơng nghiệp tập trung Kể tên số khu chế xuất quan trọng nước ta Gợi ý trả lời * Đặc điểm KCN: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, quy mô đất đai đủ lớn (Từ 50 trở lên vài trăm ha), khơng có dân cư sinh sống, sử dụng chung sở hạ tầng sản xuất xã hội - Có vị trí thuận lợi (gần sân bay, bến cảng, đường sắt, quốc lộ lớn) - Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp công nghiệp với khả hợp tác xản xuất cao, hưởng quy chế ưu đãi riêng khác với xí nghiệp phân bố ngồi khu cơng nghiệp (sử dụng đất, thuế quan, chuyển đổi ngoại tệ…) - Chi phí sản xuất thấp, chi phí nhân cơng, nguyên liệu vận tải - Dịch vụ trọn gói - Mơi trường trị pháp luật ổn định * Một số khu chế xuất quan trọng Việt Nam: Linh Trung 1, Linh Trung 2, Tân Thuận, Đà Nẵng… Câu 2: Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có vai trị gì? Trình bày đặc điểm vùng cơng nghiệp Gợi ý trả lời - - *Vai trị tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (TCLTCN): Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động Góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Các đặc điểm vùng cơng nghiệp Có khơng gian rộng lớn, bao gồm nhiều xí nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ sản xuất Có số nhân tố tương đồng q trình hình thành cơng nghiệp (Sử dụng chung vài loại tài nguyên, tạo nên tính chất tương đối giống ngành cơng nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, sử dụng lao động, sở hạ tầng, hệ thống lượng) Có vài ngành cơng nghiệp chủ đạo, tạo nên hướng chun mơn hóa vùng, có hạt nhân tạo vùng, thường trung tâm cơng nghiệp lớn Có ngành cơng nghiệp phục vụ bổ trợ Sản xuất mang tính chất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường vùng Câu 3: Trình bày đặc điểm trung tâm công nghiệp cho biết phân loại trung tâm công nghiệp nước ta [27] Gợi ý trả lời - - - *Đặc điểm TTCN: Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn liền với thị vừa lớn, có vị trí địa lý thuận lợi Bao gồm khu cơng nghiệp, nhóm xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuậ, cơng nghệ Có xí nghiệp nịng cốt (hay hạt nhân) định hướng chun mơn hóa trung tâm cơng nghiệp Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ nhằm tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên liệu, sửa chữa máy móc, thiết bị, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho nhu cầu dân cư trung tâm *Sự phân loại trung tâm công nghiệp nước ta: Dựa vào vai trị trung tâm cơng nghiệp phân cơng lao động theo lãnh thổ, phân thành nhóm sau đây: + Các trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa quốc gia: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội + Các trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ … + Các trung tâm cơng nghiệp có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang… Dựa vào giá trị sản xuất cơng nghiệp chia thành: + Các trung tâm công nghiệp thành trung tâm lớn (TP Hồ Chí Minh) + Các trung tâm lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu) + Các trung tâm trung bình (Việt Trì, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ) Câu 4: Theo em, Việt Nam việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất khu cơng nghệ cao có ý nghĩa phân bố chủ yếu vùng nào? Gợi ý trả lời - Ý nghĩa việc hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất khu cơng nghệ cao: + Góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Thu hút vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm quản lý nước + Tạo nhiều sản phẩm vừa để tiêu dùng nước, vừa xuất thu ngoại tệ + Tạo việc làm, nâng cao chất lượng sống, hình thành thị - Phân bố chủ yếu vùng: Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung [28] Câu 5: Khu chế xuất có vai trị q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển Gợi ý trả lời - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Tiếp thu kỹ thuật, cơng nghệ đại Tạo việc làm Tạo mặt hàng công nghiệp xuất Là nơi thử nghiệm cải cách kinh tế Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa Câu 6: Thế trung tâm công nghiệp? Nêu dẫn chứng Một trung tâm cơng nghiệp muốn phát triển mạnh cần có điều kiện gì? Gợi ý trả lời Trung tâm cơng nghiệp - Là hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn liền với thị vừa lớn, có vị trí địa lý thuận lợi - Bao gồm khu cơng nghiệp, nhóm xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuậ, cơng nghệ - Có xí nghiệp nịng cốt (hay hạt nhân) định hướng chun mơn hóa trung tâm cơng nghiệp - Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ nhằm tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên liệu, sửa chữa máy móc, thiết bị, cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho nhu cầu dân cư trung tâm Dẫn chứng - Nagoia Nhật Bản, Đitroi Hoa Kỳ (ô tô) - Manchetxtơ Anh, Mumbai Ấn Độ (dệt) Một trung tâm công nghiệp muốn phát triển mạnh phải có nhiều thuận lợi: - Vị trí địa lý thuận lợi: trung tâm vùng, đầu mối giao thơng, cảng biển … Nguồn ngun liệu khống sản, ngun liệu từ nông nghiệp dồi Dân cư đông đúc, nguồn lao động đào tạo tốt Cơ sở vật chất kỹ thuật mạnh Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, cung cấp điện, nước đảm bảo Thị trường tiêu thụ rộng Sự hỗ trợ trung tâm đào tạo, trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật Chính sách Nhà nước, đầu tư từ nước ngoài… 2.1.2.Dạng câu hỏi so sánh [29] Trên sở nắm vững kiến thức bản, học sinh biết cách hệ thống hóa, phân loại xếp kiến thức Tìm tiêu chí so sánh, xác định tiêu chí so sánh phù hợp, tránh bỏ sót ý Câu 1: So sánh hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp Kể tên số khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp nước ta Gợi ý trả lời * So sánh hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp Giống nhau: Cùng hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Tập trung nhhiều xí nghiệp cơng nghiệp thược nhiều ngành khác Sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất Khác Trung tâm cơng nghiệp có mức độ tập trung nên có quy mơ lớn Trung tâm cơng nghiệp khơng có ranh giới rõ ràng, gắn với thành phố có quy mơ vừa lớn, khu cơng nghiệp có ranh giới rõ ràng khơng có dân cư sinh sống - Khu cơng nghiệp có ban quản lý riêng, trung tâm cơng nghiệp khơng có - * Tên số khu công nghiệp tập trung trung tâm công nghiệp nước ta - Khu công nghiệp tập trung Tân Thuận, Linh Trung (TP Hồ Chí Minh) Sóng Thần (Bình Dương) Điện Nam – Điện Ngọc (Quảng Nam) Hòa Khánh – Liên Chiểu (Đà Nẵng) Đồ Sơn (Hải Phịng) Trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Hà Nội (Có ý nghĩa nước) Đà Nẵng, Hải Phịng (có ý nghĩa khu vực) Nam Định, Thái Ngun, Việt Trì (Có ý nghĩa địa phương) Câu 2: Phân biệt hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: Khu công nghiệp tập trung trung tâm cơng nghiệp Lấy ví dụ Gợi ý trả lời [30] *Phân biệt hai hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: Khu công nghiệp tập trung trung tâm cơng nghiệp cho ví dụ - Khu cơng nghiệp tập trung: + Khu vực có ranh giới rõ rang (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay) + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp có khả hợp tác sản xuất cao + Sản xuất sản phẩm vừa để tiêu dung nước vừa xuất + Có xi nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp *Ví dụ: KCN Dung Quất (Quảng Ngãi), KCN Sóng Thần (Bình Dương), KCN Tân Thuận, KCN Linh Trung, KCN Tân Bình (TP Hồ Chí Minh) … - Trung tâm cơng nghiệp: + Là hình thức TCLTCN trình độ cao gắn với thị vừa lớn, có vị trí địa lý thuận lợi + Bao gồm khu cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuật, cơng nghệ + Có xí nghiệp nịng cốt (hay hạt nhân) + Có xí nghiệp bổ trợ phục vụ *Ví dụ: TTCN TP Hồ Chí Minh, TTCN Biên Hịa, TTCN Thủ Dầu Một, TTCN Vũng Tàu, TTCN Hà Nội, TTCN Đà Nẵng… Câu 3: Phân biệt vùng công nghiệp ngành vùng công nghiệp tổng hợp Gợi ý trả lời - Vùng công nghiệp ngành: chế hình thành thể chỗ ngành cơng nghiệp lựa chọn cho phần lãnh thổ tốt nguồn lực (tự nhiên, kinh tế…) đáp ứng yêu cầu kinh tế - kỹ thuật yếu tố phân bố sản xuất Như vậy, vùng công nghiệp ngành tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại Các vùng công nghiệp ngành thường gặp vùng khai thác than, dầu khí, luyện kim, hóa chất - Vùng công nghiệp tổng hợp: lý thuyết vùng công nghiệp ngành chồng chéo lên trở nên thành phần vùng công nghiệp tổng hợp Vùng công nghiệp tổng hợp tổng thể vùng ngành mà vùng hoàn toàn chất, tập hợp ngành theo lãnh thổ có điều kiện đặc điểm phân bố sản xuất khác xa so với ngành riêng lẻ 2.1.3.Dạng câu hỏi giải thích [31] Ngồi nắm vững kiến thức bản, dạng câu hỏi giải thích, học sinh cần tìm mối liên hệ đối tượng địa lí Khái qt hóa kiến thức có liên quan để tìm nguyên nhân Câu 1: Tại khu cơng nghiệp ngày có xu hướng di dời phía biển? Liên hệ với thực tế, cho ví dụ Gợi ý trả lời Các khu công nghiệp có xu hướng di dời phía biển lý sau: - Khu công nghiệp sâu nội địa, đầu nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước cho khu dân cư làm tiềm du lịch kế cận - Các nhà máy khí thải khí độc nội địa, đầu nguồn gió gây nhiễm khơng khí cho khu dân cư - Thuận lợi cho việc xuất nhập giao thơng vận tải, làm giảm chi phí vận chuyển giảm giá thành sản phẩm - Thuận lợi cho việc xây dựng sở hạ tầng ngành dịch vụ Ví dụ: - Ở Việt Nam, đồng duyên hải miền Trung có nhiều hải cảng tốt, nguồn nước đầy đủ trung tâm cơng nghiệp lớn tương lai: hóa dầu, hóa chất, phân bón, luyện kim - Ở Trung Quốc di dời xây dựng khu công nghiệp vùng duyên hải để tạo khu công nghiệp ven biển Câu 2: Tại TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta? Gợi ý trả lời - Có vị trí địa lý thuận lợi: + Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh – Biên Hịa – Vũng Tàu + Nằm vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển động nước + Giáp đồng sông Cửu Long, gần vùng Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng dồi sản xuất công nghiệp - Nguồn nước phong phú đảm bảo cho sản xuất cơng nghiệp - Có sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện nước, đội ngũ lao động đông đảo có trình độ cao - Là đầu mối giao thông vận tải tổng hợp lớn nước thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu sản phẩm cơng nghiệp [32] - TP Hồ Chí Minh có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Là nơi thu hút đầu tư nước - Hoạt đơng cơng nghiệp có lịch sử phát triển sớm Câu 3: Tại nước phát triển, Châu Á, có Việt Nam, phổ biến hình thức khu cơng nghiệp khu chế xuất? Gợi ý trả lời - Khái niện KCN: Khu công nghiệp tập trung (gọi tắt KCN) khu vực có ranh giới rõ rệt với mạnh địa lý, tự nhiên, kinh tế để thu hút đầu tư, hoạt động với cấu hợp lý doanh nghiệp dịch vụ có liên quan nhằm đạt hiệt cao doanh nghiệp nói riêng tổng thể khu cơng nghiệp nói chung KCN chia thành KCN tập trung KCX KCN tập trung để bố trí sở sản xuất cho tiêu dùng nước phần cho xuất Cịn KCX để bố trí sở cơng nghiệp dành cho xuất - Ở nước phát triển Châu Á, có Việt Nam phổ biến hình thức KCN tập trung KCX vì: + Việc hình thành KCN mang tính tất yếu giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Đối với nước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, KCN, KCX hình thành chủ yếu nhằm thu hút vốn đầy tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nước phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động nước Ở nước Châu Á ASEAN, KCN xuất từ nửa sau kỷ XX Xingapo (1951), Đài Loan (1966), Hàn Quốc (1970), Thái Lan (1970)… Còn nước ta vào đầu thập niên 90 kỷ XX Câu 4: Tại khu công nghiệp tập trung khu chế xuất nước ta lại tập trung nhiều vùng Đông Nam Bộ? Gợi ý trả lời - Vị trí địa lý thuận lợi (đặc biệt có tuyến giao thông huyết mạch, gần cảng biển thuận lợi cho xuất thành phẩm, nhập nguyên liệu, máy móc…)’ - Chính sách thơng thống, sớm thích nghi với chế thị trường nên dễ dàng thu hút đầu tư lớn nước - Các mạnh khác (lao động, thị trường, có mặt số loại tài nguyên…) 2.2 Dạng tập rèn luyện kĩ [33] Bài tập Cho bảng số liệu sau: Bảng: Phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất phân theo vùng đến tháng 12/2010 Số lượng KCN, Diện tích KCN, Vùng Đồng Sơng Hồng Đơng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Cả nước Bình qn diện KCX KCX (ha) tích/1 KCN (ha) 26 4.515 173,65 867 144,50 791 98,87 12 2.596 216,33 463 115,75 58 14.694 253,34 17 3.060 180,00 131 26.986 206,00 (Nguồn: Vụ quản lí KCN KCX – Bộ kế hoạch đầu tư) Nhận xét giải thích phân bố KCN, KCX nước ta phân theo vùng Gợi ý trả lời *Nhận xét: Phân bố không số lượng quy mô + Về số lượng: Tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm 73% số lượng KCN, KCX nước (96/131) + Về quy mô: Quy mô trung bình KCN, KCX 206 ha, đó:Quy mơ trung bình cao nước: vùng Đơng Nam Bộ 253,34 Đồng Sông Hồng 173,65ha Quy mơ trung bình thấp nước: vùng Tây Ngun 115,7 ha, vùng Đông Bắc Bắc Bộ 144,5 ha; [34] * Giải thích: -Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ khu vực có: + Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển sản xuất, cho việc xuất nhập hàng hóa, máy móc thiết bị +Có kết cấu hạ tầng tốt, đặc biệt giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khả cung cấp điện, nước + Có nguồn lao động đơng đảo với chất lượng cao + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước + Các ngành kinh tế phát tiển trình độ cao so với vùng khác + Có vùng kinh tế trọng điểm + Các nguyên nhân khác: chế quản lí có nhiều đổi mới, động, có mặt số loại tài nguyên… - Các vùng lại thiếu đồng nhân tố Bài tập 2: Quan sát bảng số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình 33, em điền tên hình thức vào vị trí? [35] Gợi ý trả lời: - Hình 1: Điểm cơng nghiệp - Hình 2: Khu CNTT - Hình 3: Vùng cơng nghiệp - Hình 4: Trung tâm công nghiệp PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy, xây dựng chuyên đề “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương hệ thống câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi” Hi vọng chuyên đề giúp cho giáo viên học sinh có kiến thức kĩ tốt phần Địa lí cơng nghiệp đại cương Tuy nhiên, để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi kết cao, cần phải có thời gian dài để nghiên cứu, tìm hiểu kĩ lưỡng kiến thức kĩ Trong khuôn khổ [36] thời gian giảng dạy kinh nghiệm tích chưa nhiều, chun đề tơi khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận trao đổi, góp ý đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Lê Thông (chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm (.2005) GS.TS Lê Thông - PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam Nxb Giáo Dục (2000) PGS TS Nguyễn Minh Tuệ Một số vấn đề Địa lí cơng nghiệp (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên) PGS TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Nxb Đại học Sư phạm (2005) [37] PGS TS Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) Hướng tới phát triển đất nước - Một số vấn đề lí thuyết ứng dụng Nxb Chính trị quốc gia (2006) GS TS Lê Thông (tổng chủ biên) Địa lí 12 GS TS Lê Thơng (tổng chủ biên) Địa lí 10 http//:www.google.com http://www.gso.gov.vn [38] ... nghiệp đại cương, tơi xây dựng chuyên đề “ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương hệ thống câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi” Tôi hi vọng rằng, chuyên đề tài liệu hữu ích công tác bồi dưỡng học. .. Một số vấn đề Tổ chức lãnh thổ công nghiệp đại cương - Chương 2: Hệ thống câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi [4] PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 1.1... niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Dựa sở lý luận quan niệm tổ chức lãnh thổ kinh tế nói ta tiếp cận với khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp sau: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp hình thức tổ chức