Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
59,96 KB
Nội dung
ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM HUYỆN ỦY SA THẦY * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Sa Thầy, ngày 18 tháng năm 2021 Số 04 -ĐA/HU ĐỀ ÁN Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc gắn với phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn huyện Sa Thầy giai đoạn 2021-2025 Thực Nghị Đại hội Đảng huyện Sa Thầy khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Ban Chấp hành Đảng huyện xây dựng Đề án “Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc gắn với phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn huyện Sa Thầy giai đoạn 2021-2025” sau: PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Huyện Sa Thầy nằm phía Tây nam tỉnh Kon Tum có diện tích tự nhiên 143.172,86 ha, đất lâm nghiệp khoảng 113.733.07 ha, đất nơng nghiệp khoảng 27.000 ha, cịn lại đất khác Là huyện có tiềm năng, lợi phát triển nơng nghiệp, mạnh để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị, xã hội động lực để thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Xác định vai trò quan trọng ngành nông nghiệp, năm qua Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện ban hành lãnh đạo, đạo thực nhiều nghị quyết, đề án phát triển nông nghiệp để tập trung chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng suất, sản lượng giá trị đơn vị diện tích Do vậy, ngành nông nghiệp đạt thành tựu định, đến cuối năm 2020 tổng thu nhập ngành nông nghiệp huyện 1.001.898 triệu đồng, tăng 59,15% so với năm 2016 (năm 2016 629.523 triệu đồng) chiếm 29,52% cấu ngành kinh tế; đặc biệt diện tích cơng nghiệp (cao su, cà phê ) tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn thu nhập ngành nơng nghiệp, góp phần tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống cho nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, ngành nơng nghiệp huyện chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế, chưa trọng đến phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế rừng Trong diện tích rừng, đất lâm nghiệp lớn, chiếm 78,9% diện tích tự nhiên diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều, thời gian qua người dân sử dụng diện tích để trồng sắn, lúa rẫy, gây hủy hoại đất, ảnh hưởng đến môi trường, cho thu nhập thấp không bền vững 2 Từ thực trạng nêu trên, để triển khai đồng bộ, toàn diện khai thác hiệu tiềm đất đai, lao động nhằm nâng cao đời sống, tạo thu nhập ổn định, bề vững cho người dân, gắn với công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống nâng cao độ che phủ rừng theo Nghị Đại hội Đảng huyện Sa Thầy khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đề việc xây dựng Đề án “Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc gắn với phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn huyện Sa Thầy giai đoạn 20212025” cần thiết II CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Đất đai năm 2013; Luật Lâm nghiệp năm 2017; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16/11/2018 Chính Phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020; Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích Cơng ty nông, lâm nghiệp; Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành định mức trồng rừng, khoán bảo vệ rừng, chăm sóc rừng trồng khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng; Quyết định số 4227/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/12/2007 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn việc ban hành định mức tạm thời áp dụng cho chương trình khuyến lâm; Thơng tư số 29/TT-BNNPTNT, ngày 16/11/2018 Bộ Nông ngiệp Phát triển nông thôn quy định biện pháp lâm sinh; Thông tư 02/2018/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư việc hướng dẫn thực số nội dung Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/09/2016 Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư số 15/2019/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung quản lý đầu tư cơng trình lâm sinh; Quyết định số 01/2008/QĐ-UBND ngày 09/01/2008 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh kết rà soát, quy hoạch 03 loại rừng chi tiết địa danh, diện tích quy hoạch đất lâm nghiệp theo chức 03 loại rừng địa bàn tỉnh Kon Tum; Quyết định số 891/QĐ-UBND ngày 31/10/2013 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Thầy đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; Công văn 101/UBND-NNTN ngày 12/01/2021 UBND tỉnh Kon Tum tiêu trồng rừng giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Kon Tum; Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 30/7/2020 Đại hội Đảng huyện lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020- 2025 Phần thứ hai CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỀ ÁN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Sa Thầy huyện biên giới nằm phía Tây Nam, cách thành phố Kon Tum khoảng 30km; có diện tích tự nhiên 143.172,86 Phía Bắc giáp huyện Ngọc Hồi, phía Đơng Bắc giáp huyện Đắk Tơ, phía Đơng (từ Bắc xuống Nam) giáp huyện Đắk Hà thành phố Kon Tum, phía Nam giáp huyện Ia H'Drai tỉnh Kon Tum tỉnh Gia Lai, phía Tây giáp với Vương quốc Campuchia Sa Thầy nơi đầu nguồn sinh thuỷ số hệ thống sơng, suối Là nơi có diện tích rừng phịng hộ đầu nguồn quan trọng thuỷ điện Ia Ly trọng cơng trình trọng điểm Quốc gia, có ý nghĩa vơ to lớn cung cấp điện, cải tạo môi trường sinh thái, phát triển du lịch, phát triển nuôi cá lồng mặt hồ, địa bàn chiến lược an ninh, quốc phịng Địa hình Huyện Sa Thầy nằm phía Tây dãy Trường Sơn, địa hình có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam Được chia làm dạng chính: + Địa hình núi cao, độ dốc trung bình từ 600-1777m, độ dốc từ 25% trở lên, diện tích lớn chiếm >70% diện tích tự nhiên huyện Đây phần đất quy hoạch lâm nghiệp, đất cần bảo vệ, trồng khai thác hợp lý nhằm bảo vệ khu vực đầu nguồn cơng trình thủy điện Quốc gia + Địa hình cịn lại đồi lượn sóng, bát úp thung lũng hẹp đất bồi tụ, thích hợp cho phát triển công nghiệp, lương thực thực phẩm chăn nuôi đại gia súc Như vậy, địa hình Sa Thầy phong phú, đa dạng, mang tính chất đặc thù tiểu vùng, đặc điểm ảnh hưởng đến hình thành tiểu vùng khí hậu thuận lợi làm cơng trình thủy điện, tạo nên hồ lớn, tạo cảnh quan đẹp vùng Tây Nguyên Diện tích đất lâm nghiệp lớn thuận lợi cho phát triển rừng Khí hậu Huyện Sa Thầy nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, vĩ độ tương đối thấp (140N), phổ biến 8.000-8.5000C Nhiệt độ trung bình tháng lạnh 170C, tháng nóng 240C, mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3, thời gian lại mùa mát, khơng có mùa nóng Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm 90,9% so với lượng mưa năm, tập trung vào tháng 4-10 năm, lượng mưa trung bình 1.800-1.900 mm (25 o Do vậy, loại đất nên sử dụng cho mục đích lâm nghiệp + Đất xám giàu mùn, tích nhơm: Được hình thành đá macma axit Đất có độ no bazo thấp, dung tích cation trao đổi thấp, hàm lượng mùn tầng mặt 0-50cm cao, tầng đất độ bảo hồ nhơm >50% Tồn diện tích đất có tầng dày đất mịn 100cm, phân bố độ dốc >25 o Do vậy, loại đất nên sử dụng cho mục đích lâm nghiệp + Đất xám, sỏi sạn nông, đỏ vàng: Đất phát triển đá mẹ biến chất đá macma axit, phân bố rải rác xã huyện Đất có độ no bazo thấp, dung tích cation trao đổi thấp Tầng đất sâu có màu đỏ vàng, độ sâu từ 0-50cm có tầng sỏi sạn với tỷ lệ >40% Tồn diện tích đất có tầng dày 70cm có tầng sỏi sạn với tỷ lệ >40% Đất có tầng dày 50cm, phân bố chủ yếu độ dốc >15o Đất có độ dốc