Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
416 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN THUÊ RỪNG GẮN LIỀN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO TỪ CƠNG TY LÂM NGHIỆP VỀ HUYỆN QUẢN LÝ CƠ QUAN LẬP ĐỀ ÁN PHỊNG NƠNG NGHIỆP&PTNT TM ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết phải xây dựng đề án Năm 2010, Công ty Lâm nghiệp Ba Chẽ bàn giao huyện 1.626,3 rừng trồng từ nguồn vốn 327+661 giao cho 04 xã quản lý Hiện nay, hầu hết diện tích rừng trồng Thơng bị khai thác nhựa chưa đến tuổi khai thác làm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Thơng Nếu khơng có biện pháp quản lý bảo vệ phù hợp ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát triển không phát huy giá trị kinh tế rừng trồng Xuất phát từ thực trạng nêu để quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng trồng nhận bàn giao nhằm đảm bảo tất diện tích rừng trồng nhận bàn giao địa bàn huyện có chủ sử dụng thực sự, cần thiết phải tiến hành cho hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện lực thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp để bảo vệ phát triển vốn rừng Do đó, việc xây dựng Đề án thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp diện tích rừng trồng nhận bàn giao từ Công ty Lâm nghiệp Ba Chẽ huyện quản lý cần thiết Mục tiêu Đề án - Rừng đất rừng phải có chủ quản lý thực quản lý bảo vệ áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phát triển vốn rừng nhằm bảo toàn phát huy giá trị kinh tế rừng trồng - Tạo điều kiện mặt pháp lý cho Hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, HTX tổ chức khác có nhu cầu thuê đất, thuê rừng để bảo vệ phát triển vốn rừng, kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học - Bảo vệ có hiệu diện tích rừng trồng nhận bàn giao, không để xảy cháy rừng, thiệt hại chặt phá rừng, khai thác nhựa Thông trái phép … Căn pháp lý xây dựng Đề án 3.1 Các văn Trung ương: - Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03/12/2004 có hiệu lực ngày 01/5/2005; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 có hiệu lực ngày 01/7/2014; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; - Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ Về nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ Tài quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn; - Thông tư 25/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 Bộ NN&PTNT việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị số 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 Chính phủ - Thơng tư 07/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/01/2011 Thơng tư liên tịch Bộ NN&PTNT, Bộ TNMT hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất thuê đất lâm nghiệp - Thông tư số 69/2011/TT-BNN&PTNT, ngày 21/10/2011 hướng dẫn thực số nội dung quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh - Thơng tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Bộ Nông nghiệp&PTNT sửa đổi, bổ sung số điều thông tư: 38/2007/TTBNNPTNT; 78/2011/TT-BNNPTNT; 25/2011/TT-BNNPTNT; 47/2012/TTBNNPTNT; 80/2011/TT-BNNPTNT; 99/2006/TT-BNN - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; - Quyết định số 112/2008/QĐ-BNN ngày 19/11/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Định mức kinh tế-kỹ thuật giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp gắn với việc lập hồ sơ quản lý rừng; - Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/11/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng sản xuất 3.2 Các văn Tỉnh: - Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 22/6/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh tăng cường công tác quản lý nhà nước giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Văn số 1050/UBND-NLN2 ngày 24/3/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh việc bàn giao đất lâm nghiệp từ Công ty Lâm nghiệp địa phương quản lý theo kết rà soát loại địa bàn tỉnh - Văn số 3717/UBND-QLĐĐ2 ngày 26/6/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc thuê đất trồng rừng Công ty cổ phần Thông Quảng Ninh Công ty TNHH1TV Lâm nghiệp Ba Chẽ huyện Ba Chẽ - Văn số 4027/UBND-NLN2 ngày 10/7/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc sách hưởng lợi từ khai thác rừng trồng nguồn vốn ngân sách thuê đất trồng rừng địa bàn huyện Ba Chẽ - Văn số 2742/NN&PTNT ngày 19/11/2014 Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Quảng Ninh việc quản lý rừng trồng địa bàn huyện Ba Chẽ - Văn số 1464/NN&PTNT-LN ngày 15/6/2015 Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Quảng Ninh việc UBND huyện Ba Chẽ xin chủ trương thuê đất, thuê rừng diện tích rừng trồng nhận bàn giao từ Công ty Lâm nghiệp Ba Chẽ huyện quản lý - Văn số 1698/NN&PTNT-LN ngày 06/7/2015 Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Quảng Ninh việc hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp - Văn số 2360/NN&PTNT-KL ngày 01/8/2016 Sở Nông nghiệp&PTNT tỉnh Quảng Ninh việc tham gia ý kiến xin chủ trương lập Đề án thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp UBND huyện Ba Chẽ 3.3 Văn huyện: - Thông báo số 133-TB/HU ngày 20/6/2016 Huyện ủy Ba Chẽ kết luận Ban Thường vụ Huyện ủy hội nghị ngày 14/6/2016 PHẦN THỨ I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO, CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Ba Chẽ huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 60.855,56 Ba Chẽ có đơn vị hành gồm xã thị trấn Dân số toàn huyện 21.293 người (tính đến hết tháng 31/12/2015 theo số liệu chi cục Thống kê huyện), gồm 10 dân tộc anh em sinh sống (Dao, Tày, Kinh, Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Nùng, Cao Lan, Mường, Thái), phân bổ rải rác 75 thôn, khu phố; dân tộc thiểu số chiếm 80% dân số Trong đó: dân tộc Dao chiếm 41%, Kinh 21%, Tày 16%, Sán Chỉ 14%, lại dân tộc khác Mật độ dân số bình quân 34 người/km2, trình độ dân trí khơng đồng Ba Chẽ huyện miền núi vùng cao, cách thành phố Hạ Long 90 km đường bộ, có tọa độ từ 21007’ đến 21023’ vĩ độ bắc 160058’ đến 107024’ kinh độ đơng Phía Bắc giáp huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp huyện Hồnh Bồ thành phố Cẩm Phả; phía Đơng giáp huyện Tiên n; phía Tây giáp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Ba Chẽ có mạng lưới giao thông không thuận lợi, huyện miền Đơng khơng có quốc lộ 18 qua Vì Ba Chẽ giao lưu với bên ngồi có nhiều hạn chế Đây nguyên nhân làm cho sản xuất huyện chậm phát triển Tuy Ba Chẽ không gần trung tâm kinh tế lớn tỉnh huyện khác lại thuận lợi việc giao lưu kinh tế qua cửa đường Móng Cái (TP Móng Cái); Hồnh Mơ (huyện Bình Liêu) cảng cảng Mũi Chùa (huyện Tiên Yên), cảng biển Hải Hà (huyện Hải Hà) II CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ BẢO VỆ DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO Cơng tác tiếp nhận bàn giao phương thức quản lý: Thực văn số 1050/UBND-NLN2 ngày 24/3/2010 UBND tỉnh Quảng Ninh việc bàn giao đất lâm nghiệp từ Công ty Lâm nghiệp địa phương quản lý theo kết rà soát loại rừng địa bàn tỉnh Năm 2010, Công ty Lâm nghiệp Ba Chẽ (nay Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp Ba Chẽ) bàn giao nguyên trạng 1.626,3 rừng trồng từ nguồn vốn 327+661 04 xã huyện quản lý, đó: Diện tích rừng trồng Thơng 1.523,6 ha; diện tích rừng trồng keo, quế, sa mộc+keo 102,7 ha; Diện tích cấp phép khai thác 361,1 ha, diện tích rừng trồng đất giao nhân dân quản lý 328,8 ha, diện tích UBND xã trực tiếp quản lý 936,4 ha, cụ thể sau: Bảng 01: Lồi cây, diện tích rừng trồng nhận bàn giao Loài (ha) STT Đơn vị Lương Mông Cộng Thông Keo + Sa mộc + Quế 3=4+5 1.163,5 1.074,3 89,2 Minh Cầm 69,2 69,2 - Đạp Thanh 387,6 374,1 13,5 Nam Sơn 6,0 6,0 - 1.626,3 1.523,6 102,7 Tổng cộng Để quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng trồng nhận bàn giao, UBND xã Đạp Thanh, Lương Mơng hợp đồng th khốn quản lý bảo vệ rừng trồng Thơng với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa bàn, tổng diện tích hợp đồng quản lý bảo vệ 675,7 (xã Lương Mơng giao QLBV diện tích 395,8 với 26 hộ dân; xã Đạp Thanh giao QLBV diện tích 279,9 với 53 hộ); Diện tích rừng trồng thơng lại UBND xã trực tiếp quản lý Từ năm 2011 đến nay, huyện Ba Chẽ cấp kinh phí hỗ trợ UBND xã Lương Mông, Đạp Thanh để chi trả cho công tác hợp đồng quản lý, bảo vệ 675,7 rừng trồng thông với định mức 100.000đ/ha/năm (Rừng trồng tài sản nhà nước, nhân dân hưởng tiền quản lý bảo vệ hàng năm, hộ vi phạm quy định QLBVR, UBND xã lý hợp đồng chuyển cho hộ gia đình khác quản lý bảo vệ Khi rừng đến tuổi khai thác, UBND huyện giao cho đơn vị đủ điều kiện tổ chức khai thác nộp ngân sách nhà nước, nhân dân không hưởng lợi ích từ việc khai thác rừng trồng diện tích hợp đồng QLBV hàng năm) Hiện trạng rừng trồng nhận bàn giao nay: - Hầu hết diện tích rừng trồng Thơng bị khai thác nhựa trái phép nghiêm trọng, kể diện tích rừng trồng chưa đến tuổi khai thác lực lượng quản lý, bảo vệ rừng mỏng, địa bàn rộng, diện tích rừng phân bố nhỏ lẻ, khơng tập trung; Các đối tượng thường lợi dụng đêm tối để khai thác tránh phát truy bắt lực lượng chức năng, với việc người dân khai thác “trộm nhựa Thơng” diện tích rừng giao khốn quản lý, bảo vệ nên khó khăn công tác quản lý, xử lý vi phạm quan chức - Đối tượng vi phạm khai thác nhựa thông trái phép phần lớn người địa phương cấu kết với số đối tượng nơi khác để thực hành vi vi phạm Chúng hoạt động với nhiều thủ đoạn cho người theo dõi, cảnh giới lực lượng chức năng, dùng điện thoại di động để thông tin liên lạc, sử dụng xe mô tô để vận chuyển lâm sản trái phép, bị phát sẵn sàng chống đối lực lượng chức năng, vứt bỏ tang vật, phương tiện chạy thoát thân - Bên cạnh đó, khu vực rừng trồng Thơng giáp ranh với huyện Đình LậpLạng Sơn Sơn Động- Bắc Giang cấp phép khai thác nhựa nên đối tượng khai thác, mua bán lâm sản nhựa thơng trái phép lợi dụng địa hình phức tạp, vận chuyển ngược theo đường rừng khỏi địa bàn huyện để tiêu thụ nhựa thông huyện bạn - Trong năm qua, nhựa thơng có giá trị cao thị trường nên đối tượng dùng thủ đoạn để thực hành vi vi phạm nhằm thu lợi bất chính, quyền địa phương xã chưa làm tốt trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, chưa thực vào với ngành chức việc truy quét, ngăn chặn Các ngành, đoàn thể sở nể nang, né tránh, ngại va chạm, khơng đấu tranh tố giác đối tượng vi phạm địa phương Đơn vị chủ rừng chưa thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng để phát ngăn chặn từ đầu hành vi vi phạm Các ngành chức có phối hợp chưa đồng lực lượng, phương tiện, nhiều vụ việc chưa điều tra làm rõ đối tượng chủ mưu, cầm đầu đối tượng trực tiếp thực hành vi vi phạm để xử lý III ĐÁNH GIÁ CHUNG Những ưu điểm bật Sau tiếp nhận diện tích rừng trồng từ Công ty Lâm nghiệp bàn giao huyện huyện giao xã quản lý, bảo vệ UBND huyện thường xuyên đạo quan chuyên môn, UBND xã tăng cường công tác tuần tra, bảo vệ, tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành sách pháp luật Nhà nước quản lý bảo vệ rừng, cam kết không tham gia khai thác nhựa thông non đến thôn địa bàn Công tác quản lý bảo vệ rừng Thông nhận tham gia tích cực Ban đạo, tổ đội quản lý bảo vệ rừng, MTTQ đồn thể từ xã đến thơn; Phát huy vai trò Trưởng thơn, Bí thư Chi bộ, người có uy tín để tuyên truyền vận động nhân dân địa bàn thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng trồng nhận bàn giao, phát kịp thời việc khai thác nhựa Thông non trái phép để tổ chức ngăn chặn, bắt giữ trường hợp vi phạm Nhờ mà tình trạng khai thác trộm nhựa Thông xã Lương Mông, Đạp Thanh đến giảm, xã Minh Cầm ngăn chặn kịp thời việc khai thác nhựa Thơng non diện tích rừng trồng nhận bàn giao UBND xã trực tiếp quản lý, diện tích rừng trồng Thơng khác địa bàn xã Những tồn hạn chế nguyên nhân * Tồn tại, hạn chế: Công tác đạo điều hành Ban đạo, Tổ, Đội quản lý bảo vệ rừng huyện, xã có lúc chưa liệt, chưa thường xuyên liên tục Sự vào cán Đảng viên, đoàn viên, hội viên, thành viên Ban đạo chưa tích cực việc truy quét, ngăn chặn hành vi vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng trồng nhận bàn giao Cơng tác nắm tình hình chưa thực kịp thời, tính chiến đấu, tinh thần tự phê bình, tố giác hành vi đối tượng vi phạm chưa cao Các ngành, đoàn thể sở nể nang, né tránh, ngại va chạm, không đấu tranh tố giác đối tượng vi phạm địa phương Các ngành chức có phối hợp chưa đồng lực lượng, phương tiện, nhiều vụ việc chưa điều tra làm rõ đối tượng chủ mưu, cầm đầu đối tượng trực tiếp thực hành vi vi phạm để xử lý Các chủ rừng giao quản lý bảo vệ chưa thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng để phát ngăn chặn từ đầu hành vi vi phạm Đối tượng vi phạm khai thác nhựa thông trái phép phần lớn người địa phương cấu kết với số đối tượng nơi khác để thực hành vi vi phạm Rừng trồng Thông nhận bàn giao xã Lương Mông, Đạp Thanh bị khai thác trộm nhựa từ năm 2010 đến nay, xã Minh Cầm phát sinh tượng khai thác trộm nhựa Thông tháng 7/2015, xã hợp đồng quản lý, bảo vệ phần diện tích rừng trồng Thơng nhận bàn giao với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn đến có 01 hộ dân thôn Bắc Xa – Xã Đạp Thanh quản lý tốt diện tích hợp đồng bảo vệ, diện tích lại giao quản lý không chủ quản lý quan tâm bảo vệ theo điều khoản ký hợp đồng quản lý, bảo vệ * Nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: + Do rừng trồng nhận bàn giao không tập trung, phân tán, nhỏ lẻ nhiều khu vực nhiều địa hình khác nên khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ + Kết cấu hạ tầng thấp khơng đồng bộ, chưa có đường vận suất lâm nghiệp đến cánh rừng sâu, xa khu dân cư khó khăn cho công tác tuần tra, quản lý, bảo vệ lực lượng chun trách + Mặt dân trí khơng đồng đều, đời sống nhân dân khó khăn, nguồn thu nhập người dân chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp, xảy tượng khai thác trái phép tài nguyên rừng + Các chế sách cơng tác quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập, định mức chi hỗ trợ công tác quản lý bảo vệ rừng thấp (100.000đ/ha/năm) chưa thu hút tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ diện tích rừng trồng nhận bàn giao + Hệ thống đường giao thơng mở thơng với huyện Đình Lập, Lạng Sơn Sơn Động, Bắc Giang, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng lợi dụng khai thác, mua bán, vận chuyển nhựa thông trái phép - Nguyên nhân chủ quan: + Hầu hết gia đình, cá nhân nhận hợp đồng quản lý bảo vệ rừng trồng Thơng khơng phát huy vai trò, trách nhiệm chủ quản lý, không đầu tư thời gian, nhân lực cho cơng tác bảo vệ diện tích rừng trồng hợp đồng quản lý bảo vệ với UBND xã Cá biệt có số hộ gia đình lợi dụng việc nhận hợp đồng quản lý bảo vệ rừng trồng Thông để khai thác trộm nhựa + Lực lượng chuyên trách làm công tác bảo vệ rừng mỏng, có 01 Kiểm lâm địa bàn phụ trách xã, Tổ, Đội quản lý bảo vệ rừng xã chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm nên việc tuần tra bảo vệ rừng chưa thường xuyên, liên tục; Hoạt động phối hợp Tổ, Đội quản lý bảo vệ rừng với ngành chức chưa có đồng lực lượng phương tiện nên hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng trồng nhận bàn giao chưa cao + Do chế tài xử phạt hành vi vi phạm chưa đủ mạnh nên khơng có tính răn đe, dẫn đến việc khai thác trộm nhựa Thông diễn nhiều năm khơng có biện pháp ngăn chặn triệt để Việc xử lý đối tượng khai thác trộm nhựa Thơng gặp nhiều khó khăn, số hộ dân sợ va chạm nên không dám tố giác đối tượng vi phạm, số đối tượng cố tình trốn tránh, khơng thừa nhận hành vi vi phạm Một số hộ dân vi phạm quyền địa phương mời đến UBND xã để răn đe kết hợp tuyên truyền hộ không chấp hành tiếp tục tái phạm + Do rừng Thông địa bàn huyện chưa cấp phép khai thác nhựa nên quan chuyên môn chưa phổ biến kỹ thuật khai thác nhựa Thơng, hầu hết diện tích rừng trồng Thông nhận bàn giao tất cấp tuổi bị khai thác nhựa khơng quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả sinh trưởng phát triển Thông PHẦN THỨ II NỘI DUNG ĐỀ ÁN THUÊ RỪNG GẮN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO I NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ Nguyên tắc: - Việc thuê đất, thuê rừng phải có tham gia người dân địa phương công bố công khai phương án thuê đất, thuê rừng thôn, - Việc cho thuê rừng, thu hồi rừng phải đồng thời với việc cho thuê đất, thu hồi đất, cấp GCNQSD đất lâm nghiệp Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản khác gắn liền với đất thực theo quy định Chính phủ - Thời hạn, hạn mức cho thuê rừng phải phù hợp với thời hạn, hạn mức cho thuê đất theo quy định Điều 125, 126, 129 Luật Đất đai năm 2013 Đối tượng thuê đất theo quy định Điều 135 Luật Đất đai năm 2013 - Việc đấu giá quyền sử dụng đất phải trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật đất đai pháp luật đấu giá tài sản Việc đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng thực theo quy định Điều 34 Luật bảo vệ phát triển rừng, điểm b khoản Điều 20, khoản Điều 21 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP quy định pháp luật đấu giá - Việc công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng việc quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng trồng hình thức ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ địa chính, hồ sơ quản lý rừng nhằm xác lập quyền nghĩa vụ chủ rừng Yêu cầu - Cho thuê, thu hồi rừng đất lâm nghiệp phải gắn với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải thực theo nguyên tắc, trình tự thủ tục pháp luật quy định; đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế tham gia công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, giảm thiểu mâu thuẫn nảy sinh - Khi cho thuê rừng phải xác định cụ thể đặc điểm khu rừng ghi định cho thuê rừng vị trí, diện tích, loại rừng, trạng thái, trữ lượng rừng chất lượng rừng thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền ký định cho thuê rừng - Việc giao rừng cho thuê rừng thực thống đồ địa hình VN2000 phải đánh giá trữ lượng rừng giá trị đầu tư để làm sở giao rừng cho chủ rừng - Trong hồ sơ đề nghị xin thuê rừng phải kèm theo kế hoạch sử dụng rừng (đối với hộ gia đình, cá nhân) dự án đầu tư khu rừng (đối với tổ chức) - Xây dựng kế hoạch tổ chức đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng có nhiều người xin thuê rừng địa điểm Các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, HTX thuê rừng trúng đấu giá quyền sử dụng rừng phải thực nghĩa vụ tài theo quy định - Quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất việc cấp mới, cấp lại, cấp đổi thu hồi giấy chứng nhận; cấp giấy chứng nhận cho người trúng đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng rừng theo án định Toà án nhân dân, định quan thi hành án thực theo quy định pháp luật đất đai - Lồng ghép phối kết hợp chương trình, dự án địa bàn với cơng tác giao rừng để đảm bảo tiết kiệm hiệu Nhiệm vụ - Lập đồ trạng (khoanh vẽ sơ bộ) ranh giới, vị trí địa điểm thực đề án - Tiến hành thống kê, rà soát lập biểu chi tiết, cụ thể trạng diện tích rừng trồng thực đề án - Xác định lồi cây, tuổi cụ thể theo lơ, khoảnh, tiểu khu; - Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết đấu giá quyền sử dụng rừng - Xây dựng sở liệu quản lý hồ sơ giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp diện tích rừng trồng nhận bàn giao II XÁC ĐỊNH HẠN MỨC, ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN THUÊ RỪNG GẮN LIỀN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP Quỹ rừng đất rừng có: Theo thống kê hồ sơ, diện tích rừng trồng nhận bàn giao năm 2010 giao cho UBND xã Lương Mông, Minh Cầm, Đạp Thanh, Nam Sơn quản lý 1.626,3 ha; Hiện trạng rừng đất rừng đến tháng 10/2016 sau: - Diện tích rừng trồng cấp phép khai thác 361,1 ha; - Diện tích giao đất cho nhân dân quản lý 421,9 ha; - Diện tích rừng trồng Thơng giao UBND xã Lương Mông, Minh Cầm, Đạp Thanh quản lý 827,1 Bảng 02: Hiện trạng rừng đất rừng nhận bàn giao Diện tích (ĐVT: ha) STT Đơn vị Cộng 1 Lương Mông Minh Cầm Đạp Thanh Nam Sơn Tổng cộng Đã khai thác Đã giao đất cho nhân dân quản lý UBND xã quản lý 3=4+5+6 1.163,5 69,2 387,6 6,0 1.626,3 361,1 361,1 (Chi tiết xem biểu số 01, 02, 03, 04) 309 30 93,1 6,0 438,1 493,4 39,2 294,5 827,1 + Hình thức đấu giá áp dụng thực bán đấu giá theo phương án phê duyệt; + Mức thu phí đăng ký tham gia đấu giá khoản tiền đặt trước theo phương án phê duyệt; + Phương thức thu xử lý tiền đăng ký tham gia đấu giá, tiền đặt trước; phương thức, mức toán giải chi phí thực bán đấu giá; + Thời hạn, địa điểm phương thức bàn giao hồ sơ Biên kết thực bán đấu giá; + Quyền nghĩa vụ bên việc thực hợp đồng - Đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất thực ký hợp đồng thuê đơn vị thực bán đấu giá trường hợp phương án đấu giá quyền sử dụng đất có phương thức giao đơn vị cụ thể thực bán đấu giá trường hợp có báo cáo quan tài nguyên môi trường đề xuất giao đơn vị cụ thể thực bán đấu giá theo quy định Khoản Điều 10, Thông tư 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP * Giám sát thực bán đấu giá quyền sử dụng đất: - Đơn vị thực bán đấu giá quyền sử dụng đất có trách nhiệm thực bán đấu giá quyền sử dụng đất với trình tự, thủ tục quy định pháp luật đấu giá tài sản nội dung cụ thể hợp đồng thuê thực bán đấu giá quyền sử dụng đất - Đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất có trách nhiệm cử đại diện tham dự, giám sát việc thực bán đấu giá quyền sử dụng đất Tùy trường hợp cụ thể, đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất phối hợp với đơn vị thực bán đấu giá mời đại diện quan tài nguyên môi trường, tư pháp, tài chính, quyền địa phương nơi có đất bán đấu giá đại diện tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến tham dự, giám sát thực bán đấu giá quyền sử dụng đất * Phê duyệt kết đấu giá quyền sử dụng đất: - Trong thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận bàn giao hồ sơ Biên kết thực bán đấu giá quyền sử dụng đất từ đơn vị thực bán đấu giá quyền sử dụng đất, đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất lập hồ sơ gửi quan tài nguyên môi trường để trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định đấu giá quyền sử dụng đất, ban hành định công nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất - Hồ sơ trình ban hành định công nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất, bao gồm: + Dự thảo định công nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất; + Quyết định đấu giá quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền; + Hồ sơ đất đấu giá; 17 + Hợp đồng thuê tổ chức thực bán đấu giá quyền sử dụng đất; + Báo cáo việc tổ chức thực bán đấu giá Biên kết bán đấu giá thành công quyền sử dụng đất - Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ký ban hành định công nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất bán đấu giá thành công để gửi cho quan tài nguyên môi trường, đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất, quan thuế người trúng đấu giá quyền sử dụng đất Quyết định công nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất bao gồm nội dung sau: + Căn pháp lý để ban hành định; + Vị trí, diện tích, mục đích, hình thức, thời hạn sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật, tài sản gắn liền với đất (nếu có); + Tên, địa người trúng đấu giá quyền sử dụng đất; + Số tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất hạ tầng kỹ thuật, tài sản gắn liền với đất (nếu có); phương thức, địa điểm, thời gian phải nộp tiền trúng đấu giá; + Đơn vị thực ký hợp đồng thuê đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất trúng đấu giá; + Trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan * Nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất sau có định cơng nhận kết trúng đấu giá quyền sử dụng đất: - Trong thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận định công nhận kết trúng đấu giá Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền, quan thuế gửi thông báo nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất văn cho người trúng đấu giá - Thông báo nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất bao gồm nội dung sau: + Số tiền sử dụng đất tiền thuê đất phải nộp phương thức, địa điểm, thời gian phải nộp theo kết trúng đấu giá Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định cơng nhận; + Tên, địa số tài khoản Kho bạc nhà nước để nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất trúng đấu giá; + Thời hạn yêu cầu nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất trúng đấu giá; + Thời hạn chuyển giao chứng từ nộp tiền sử dụng đất tiền thuê đất trúng đấu giá cho quan tài nguyên môi trường - Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất có trách nhiệm nộp tiền sử dụng đất vào Kho bạc nhà nước chuyển chứng từ nộp tiền cho quan tài nguyên môi trường để làm thủ tục ký hợp đồng thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất theo quy định * Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất thực địa cho người trúng đấu giá: 18 - Sau nhận chứng từ nộp đủ tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất người trúng đấu giá, quan tài nguyên mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; ký hợp đồng thuê đất trường hợp thuê đất theo quy định Điểm d Khoản Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai - Trong thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất trúng đấu giá, quan tài nguyên mơi trường chủ trì, phối hợp với đơn vị tổ chức thực việc đấu giá quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất đấu giá, tổ chức thực bàn giao đất thực địa trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức, cá nhân trúng đấu giá quyền sử dụng đất; đạo đơn vị có liên quan thực cập nhật, chỉnh lý sở liệu địa chính, hồ sơ địa theo quy định hành Giá quyền sở hữu, giá cho thuê rừng đất rừng để quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng: 6.1 Giá thuê đất: Mức giá thuê đất lâm nghiệp thuộc khu vực rừng sản xuất thực theo Quyết định số 3238/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Quy định giá loại đất địa bàn tỉnh Quảng Ninh thực từ ngày 01/01/2015 đến 31/12/2019 Mức giá thuê đất cụ thể sau: Bảng số 04: Giá thuê đất địa bàn huyện Ba Chẽ Đơn giá thuê đất theo tỷ lệ (đồng/m2/năm) Mức giá thuê đất tính cho 827,1 (đồng/năm) 5= 4* 8.271.000 m2 STT Địa điểm Mức giá quy định (đồng/m2/năm) 4= 3*0,5% 4.000 20,0 165.420.000 3.500 17,5 144.742.500 3.750 18,75 155.081.250 Khu vực gần đường giao thông, gần khu dân cư Khu vực sâu, xa Đơn giá thuê đất bình quân Do mức giá thuê đất khu vực có chênh lệch khơng lớn nên mức giá thuê đất lâm nghiệp thuộc khu vực rừng sản xuất tính bình qn cho tất khu vực có diện tích rừng trồng nhận bàn giao địa bàn huyện 18,75 đồng/m2/năm, tương đương 187.500 đồng/ha/năm Tổng số tiền thuê đất hàng năm tính cho 827,1 155.081.250 đồng Giá thuê đất bình ổn thời gian năm 19 6.2 Giá thuê rừng: * Giá thuê rừng diện tích xác định theo cơng thức sau: S=Gx[1- ] Trong đó: - S giá cho thuê rừng; - G giá quyền sử dụng (quyền sở hữu) rừng; - t khoảng thời gian tính từ năm định giá đến năm kết thúc cho thuê, giao rừng; - r lãi suất (tính số thập phân) tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn năm Ngân hàng thương mại có lãi suất trung bình địa bàn tỉnh thời điểm định giá Bảng số 05: Giá thuê rừng theo cấp tuổi Cấp tuổi Giá quyền sở hữu theo QĐ 3026/2016/QĐUBND (đồng) Giá thuê rừng tính cho (đồng/năm) Diện tích dự kiến cho thuê rừng (ha) Tổng kinh phí thuê rừng (đồng/năm) Năm thứ 10 57.554.894 3.512.740 7,7 27.048.098 Năm thứ 11 61.208.187 3.735.710 578,4 2.160.734.664 Năm thứ 15 78.148.849 4.769.648 42,6 203.187.005 Năm thứ 16 83.037.780 5.068.033 82,5 418.112.723 Năm thứ 20 105.708.208 6.451.674 53,2 343.229.057 Năm thứ 21 146.121.434 8.918.209 11,2 99.883.941 Tổng cộng 3.252.195.48 775,6 (Ghi chú: Lãi suất ngân hàng 0,65%/năm; Tuổi cấp tuổi áp giá thuê rừng theo giá năm đầu cấp tuổi, ví dụ: Tuổi năm thứ 12, 13, 14 tính theo giá thuê rừng năm thứ 11) * Giá cho thuê rừng trường hợp đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng cho thuê đấu thầu dự án có sử dụng rừng: - Giá cho thuê rừng trường hợp giá trúng đấu giá với mức giá khởi điểm giá tối thiểu cho thuê rừng - Việc đấu giá quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng cho thuê đấu thầu dự án có sử dụng rừng cho thuê phải tuân thủ theo quy định pháp luật đấu giá 6.2 Giá quyền sở hữu rừng trồng: 20 Qua khảo sát thực tế cho thấy diện tích rừng trồng nhận bàn giao rừng trồng Thơng mã vỹ, Thơng nhựa UBND xã quản lý, tuổi từ năm thứ 10 trở lên Theo Quyết định số 3026/2016/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh việc quy định giá loại rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo Nghị số 27/2016/NQ-HĐND ngày 27/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định giá quyền sở hữu rừng trồng Thông mã vỹ địa bàn huyện Ba Chẽ sau: Bảng số 06: Giá quyền sở hữu rừng trồng Cấp tuổi Diện tích (ha) Giá quyền sở hữu theo QĐ 3026/2016/QĐUBND (đồng/ha) Tổng kinh phí sở hữu rừng trồng (đồng) Năm thứ 10 7,7 57.554.894 443.172.684 Năm thứ 11 578,4 61.208.187 35.402.815.361 Năm thứ 15 42,6 78.148.849 3.329.140.967 Năm thứ 16 82,5 83.037.780 6.850.616.850 Năm thứ 20 53,2 105.708.208 5.623.676.666 Năm thứ 21 11,2 146.121.434 1.636.560.061 Tổng cộng 775,6 53.285.982.588 ViÖc đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng thực theo quy định Điều 34 Luật Bảo vệ phát triển rừng, điểm b khoản Điều 20, khoản Điều 21 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP quy định pháp luật đấu giá Hỡnh thc thu tin v kế hoạch sử dụng kinh phí sở hữu rừng trồng, thuê đất, thuê rừng: - Tiền sở hữu rừng trồng: Chủ rừng nộp tiền sở hữu rừng trồng sau hoàn tất thủ tục theo quy định hành - Tiền thuê đất, thuê rừng: Chủ rừng nộp hàng năm - Tiền sở hữu rừng trồng, tiền thuê đất, thuê rừng hàng năm chủ rừng nộp vào ngân sách huyện bổ sung cho công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng địa bàn huyện, ưu tiên đầu tư hạng mục công trình lâm sinh, trạm bảo vệ rừng, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra bảo vệ rừng xã có diện tích rừng cho thuê III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Năm 2016 21 - Xin chủ trương UBND tỉnh, Sở: Nông nghiệp&PTNT, Tài nguyên- MT việc cho doanh nghiệp, tổ chức thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp - Khảo sát thực trạng, đo đếm trữ lượng loài cây, cấp tuổi Hoàn thiện Đề án thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp diện tích 827,1 rừng trồng nhận bàn giao UBND xã quản lý Năm 2017 - Tổ chức giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp - Hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp IV BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRỒNG SAU KHI ĐƯỢC THUÊ ĐẤT, THUÊ RỪNG Đối với diện tích rừng trồng giao quyền sở hữu cho chủ rừng: Sau hoàn tất thủ tục sở hữu rừng theo quy định, chủ rừng thực biện pháp kinh doanh rừng, quản lý, bảo vệ rừng theo phương án xây dựng Đối với diện tích thuê rừng gắn với thuê đất: - Hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp, tổ chức thuê đất, thuê rừng phải xây dựng Phương án quản lý, bảo vệ rừng trồng cụ thể, dự kiến thời gian bảo vệ phát triển vốn rừng loài cây, dự kiến thời gian khai thác nhựa, thời gian khai thác gỗ, phương án trồng lại rừng sau khai thác gửi UBND huyện phê duyệt Bố trí lực lượng thường xuyên tuần tra, canh gác, bảo vệ rừng, khơng để xảy tình trạng rừng, cháy rừng, khai thác nhựa thông trái phép - Khai thác nhựa Thông: Chủ rừng phép khai thác nhựa Thơng mã vỹ với có đường kính ngang ngực từ 20cm trở lên, Thông nhựa khai thác với đủ 25 năm tuổi có đường kính ngang ngực từ 20 cm trở lên sau quan có thẩm quyền cấp phép khai thác nhựa theo quy định - Khi rừng đến tuổi khai thác gỗ: Chủ rừng lập hồ sơ xin khai thác tận thu nhựa gửi quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt Chủ rừng phép khai thác tận thu nhựa trước tiến hành khai thác gỗ khoảng 02 - 05 năm - UBND huyện tổ chức khai thác gỗ rừng trồng diện tích cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức thuê để nộp lại ngân sách nhà nước Sau khai thác tài sản đất, chủ quản lý phép trồng rừng chu kỳ tiếp theo, loài trồng cụ thể tùy vào thời gian thuê đất lại theo Phương án xây dựng sau thuê đất, thuê rừng Sản phẩm thu chủ rừng hưởng lợi 100% sau trừ khoản thuế, phí lệ phí theo quy định V KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nhu cầu kinh phí thực đề án: - Căn Quyết định số 112/2008/QĐ-BNN ngày 19/11/2008 Bộ Nông nghiệp&PTNT việc ban hành Định mức kinh tế- kỹ thuật giao rừng, cho thuê 22 rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mục đích lâm nghiệp gắn với việc lập hồ sơ quản lý rừng - Căn Văn số 2618/CV-TCĐT ngày 04/7/2016 Sở Tài tỉnh Quảng Ninh việc thẩm định đơn giá, thực việc giao rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ Bảng 07: Dự toán chi phí thực Đề án Thành tiền TT Hạng mục Chi tiết tính tốn (đồng) Chi phí trực tiếp (giao rừng trồng đồng thời với giao đất, hạn mức trung I bình 03/ha/hộ, định mức theo văn 2618/CV-TCĐT) II Chi phí khác Chi phí quản lý dự án Chi phí lựa chọn đơn vị thực Chi phí thẩm định tốn III Chi phí dự phòng TỔNG SỐ LÀM TRỊN 1.294.266 đồng/ha 1.070.487.408,0 2,391% 32.735.504,9 25.595.353,9 0,282% 3.018.774,5 0,385% 10% 4.121.376,5 107.048.740,8 1.210.271.653,7 1.210.272.000 Số tiền chữ: Một tỷ hai trăm mười triệu hai trăm bảy mươi hai nghìn đồng chẵn Nguồn kinh phí thực Sử dụng nguồn hỗ trợ 2.284,5 triệu đồng cho ngân sách huyện Ba Chẽ UBND tỉnh Quảng Ninh từ nguồn thu lý diện tích rừng trồng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ba Chẽ theo Văn số 1048/QĐ-UBND ngày 28/10/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt hồ sơ, cấp phép khai thác, tận thu gỗ rừng trồng để thực việc thuê rừng gắn liền với thuê đất lâm nghiệp VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Về kinh tế, xã hội - Rừng trồng có chủ quản lý nên công tác bảo vệ rừng thực tốt, tạo điều kiện cho Thông tiếp tục sinh trưởng phát triển Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ phát triển rừng - Bảo đảm an ninh, trật tự xã hội Về môi trường - Phát huy giá trị kinh tế rừng trồng, bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp điều tiết nguồn nước, chống xói mòn đất, lũ ống, lũ quét… 23 - Khắc phục tình trạng suy thối rừng, cải thiện mơi trường sinh thái, bước đáp ứng nhu cầu du lịch, giải trí nhân dân VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thuê đơn vị có chức năng, kinh nghiệm thực việc đo đạc đồ; giao đất, giao rừng gắn với việc điều tra đánh giá trữ lượng rừng trồng; Cấp huyện thành lập Ban đạo giao đất, giao rừng, cho th rừng đồng chí phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách kinh tế làm Trưởng ban Các phòng ban chun mơn huyện với chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ xã triển khai việc giao đất, giao rừng đạt tiến độ đề + Hạt Kiểm lâm huyện có trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện thực đề án thuê rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện, quản lý hồ sơ thuê rừng gắn liền với thuê đất, kiểm tra giám sát việc sử dụng rừng chủ rừng sau thuê rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Phối hợp với quan liên quan giải tranh chấp rừng đất rừng + Phòng Tài ngun Mơi trường huyện có trách nhiệm quản lý hồ sơ giao đất lâm nghiệp Phối hợp với phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Hạt Kiểm lâm huyện hướng dẫn UBND xã trình tự, thủ tục thuê đất, thuê rừng; Lập hồ sơ trình UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy CNQSDĐ cho doanh nghiệp, tổ chức đảm bảo việc cho thuê đất rừng phải đồng thời với việc thuê rừng để quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng trồng nhận bàn giao + Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện có trách nhiệm giám sát việc thực Đề án hướng dẫn công tác khuyến lâm, phổ biến chủ trương sách pháp luật nhà nước bảo vệ, phát triển rừng UBND xã Lương Mông, Minh Cầm, Đạp Thanh: Phối hợp với quan chuyên môn việc tuyên truyền phổ biến chủ trương giao rừng, thuê rừng gắn với thuê đất lâm nghiệp đến toàn thể nhân dân địa bàn biết Thực tốt vai trò chủ quản lý kiểm tra, giám sát việc sử dụng rừng chủ rừng sau thuê đất, thuê rừng, phối hợp với quan chuyên môn giải tranh chấp rừng đất rừng PHẦN THỨ III THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN Thuận lợi: - Rừng trồng có chủ quản lý nên công tác bảo vệ rừng thực tốt, tạo điều kiện cho Thông tiếp tục sinh trưởng phát triển Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Đảm bảo tính cơng đáp ứng nhu cầu sử dụng rừng nhân dân 24 Khó khăn: - Khó quản lý, giám sát việc bảo vệ khai thác người dân việc quy định tuổi khai thác tận thu nhựa Thông - Phải xây dựng kế hoạch đấu giá có nhiều người đề nghị thuê rừng địa điểm - Diện tích rừng cho thuê rừng có 827,1 (gồm 775,6 có rừng 51,5 khơng rừng) nhu cầu nhân dân lớn, khó khăn việc rà sốt đối tượng để thực việc cho thuê rừng gắn với thuê đất II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đề nghị UBND tỉnh hướng dẫn thực việc sở hữu rừng trồng theo Quyết định 3026/2016/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 việc quy định giá loại rừng địa bàn tỉnh theo Nghị số 27/2016/NQ-HĐND ngày 27/7/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh để thuận lợi cho việc triển khai thực Đề án địa bàn huyện Đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy xem xét phê duyệt để Đề án sớm triển khai thực hiện./ 25 PHỤ LỤC NỘI DUNG CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN CHO THUÊ RỪNG GẮN LIỀN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị đồ nền, dụng cụ kỹ thuật, hậu cần: - Chuẩn bị file đồ VN2000 cấp xã, tỷ lệ 1/10.000 Hệ thống đồ Sở Tài nguyên môi trường cung cấp - Can vẽ đồ phục vụ công tác ngoại nghiệp - Xây dựng, lập mẫu biểu điều tra - Chuẩn bị dụng cụ kỹ thuật, văn phòng phẩm phục vụ cho công tác ngoại nghiệp Xây dựng đề cương kỹ thuật dự tốn kinh phí - Xây dựng đề cương kỹ thuật dự tốn kinh phí xây dựng đề án - Trình duyệt thơng qua đề cương dự toán Tập huấn kỹ thuật, hậu cần II CÔNG TÁC ĐIỀU TRA NGOẠI NGHIỆP Khảo sát xây dựng phương án cho thuê rừng - Làm thủ tục hành với quyền địa phương bên liên quan như: Phòng NN&PTNT; phòng TN&MT; Hạt Kiểm lâm; UBND xã, thị trấn số phòng ban có liên quan Nội dung làm việc: + Thống phạm vi, ranh giới khu vực tiến hành giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp + Thu thập tài liệu có liên quan đến việc xây dựng phương án + Rà soát đất lâm nghiệp nhằm xác định tình hình sử dụng đất đai, trạng tài nguyên rừng khu vực trước tiến hành khảo sát giao đất - Tổ chức phổ biến kế hoạch triển khai - Khoanh vẽ loại đất, loại rừng: Theo phướng pháp dốc đối diện - Xác định ranh giới đất dự kiến giao, cho thuê - Phác thảo sơ đồ giao rừng/cho thê rừng, làm việc thống với bên liên quan - Họp thông qua phương án Tổ chức giao rừng, cho thuê rừng thực địa 2.1 Nội dung bước công việc - Đo đạc, xác định ranh giới đất lâm nghiệp 26 - Đo đạc, định ranh giới đất có rừng - Lập tiêu chuẩn xác minh rừng - Điều tra tài nguyên rừng ô tiêu chuẩn - Làm việc thống với địa phương, bên liên quan lập kế hoạch bàn giao rừng, đất lâm nghiệp thực địa - Bàn giao rừng, đất lâm nghiệp thực địa - Vận chuyển, đóng mốc ranh giới 2.1 Phương pháp tiến hành 2.1.1 Xác định ranh giới, diện tích - Tiến hành sơ thám, điều tra sơ toàn khu vực xây dựng dự án - Tiến hành định vị điểm mốc tọa độ khống chế ranh giới, theo đồ xây dựng phương án - Tại thực địa: + Dùng GPS xác định điểm tọa độ khống chế đồ thực địa tiến hành điều chỉnh ranh giới cho phù hợp Điểm mốc điều chỉnh phải cập nhật tọa độ, theo thực tế điều chỉnh - Sử dụng phần mền chuyên dùng như: MapSource; Mapinfo cập nhật tính tốn diện tích cho đất, trạng thái - Tổng hợp kết diện tích rừng đất rừng theo biểu thống kê 2.1.2 Điều tra trữ lượng rừng - Kiểm đếm trữ lượng rừng theo phương pháp lập ƠTC, mẫu lập theo phương pháp ngẫu nhiên điển hình - Diện tích tiêu chuẩn là: 100m2 - Điều tra tiêu chuẩn: + Đo đường kính: tiến hành đo đường kính vị trí 1,3m, đo 100% có D1,.3 ≥ 6cm + Xác định chiều cao vút ngọn: tiến hành đo chiều cao theo cấp kính, cấp kính tiến hành đo Trên sở tiến hành mục trắc số lại + Xác định phẩm chất ÔTC Cây có phẩm chất A: Là sinh trưởng tốt, thân thẳng, đẹp, đọan thân cành dài, u bướu khuyết tật thân Cây phẩm chất B: Là sinh trưởng trung bình, có u bướu khuyết tật sâu bệnh khơng đáng kể, lợi dụng 50 – 70% thể tích thân Cây có phẩm chất C: Là sinh trưởng phát triển kém, cong queo, sâu bệnh cụt ngọn, rỗng ruột sử dụng nhỏ 50% thể tích thân 27 - Tính tốn nhân tố điều tra: + Dùng biểu thể tích hai nhân tố (áp dụng cho lâm phần rộng tre, nứa vùng có biểu) + Trữ lượng tính theo cơng thức V=G.h.f ( Hình số: f=0,42 cho rừng tự nhiên, f=0.45 cho rừng trồng) + Trữ lượng rừng tính bình qn/ha trạng thái rừng tổng trữ lượng lô (thửa) rừng mà chủ rừng giao + Tổng hợp nhân tố theo hệ thống bảng biểu thống kê III CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP Lập phương án giao rừng, cho thuê rừng 1.1 Nội dung bước cơng việc - Tính diện tích rừng đất lâm nghiệp - Số hóa biên tập đồ - Tính tốn thống kê loại biểu - Phân tích số liệu ngoại nghiệp - Viết báo cáo thuyết minh phương án - Chỉnh sửa phương án - Kiểm tra nội nghiệp - In ấn, giao nộp liệu 1.2 Phương pháp tiến hành Sử dụng phần mềm Mapinfor; Microstation số phần mềm hỗ trợ khác như: Exell, Word để tính tốn, thống kê diện tích tổng hợp xử lý số liệu viết báo cáo thuyết minh Lập hồ sơ giao rừng, cho thê rừng 2.1 Nội dung bước cơng việc - Tính diện tích đất, diện tích lơ rừng - Nhập số liệu theo biểu điều tra tiêu chuẩn - Tính tốn xử lý số ô tiêu chuẩn - Vẽ sơ đồ đất - Số hóa biên tập đồ - Lập sở liệu - Lập hồ sơ giao, cho thuê rừng - Trình duyệt hồ sơ - Chỉnh sửa tài liệu, báo cáo - Kiểm tra nội nghiệp 28 - In ấn, giao nộp tài liệu 2.2 Phương pháp tiến hành Sử dụng phần mềm Mapinfor; Microstation số phần mềm hỗ trợ khác như: Exell, Word để tính tốn, thống kê diện tích; trữ lượng tổng hợp xử lý số liệu viết báo cáo, lập hồ sơ giao, cho thuê rừng IV HỒN CHỈNH THỦ TỤC ĐỊA CHÍNH, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ LẬP HỒ SƠ QUẢN LÝ RỪNG Hoàn chỉnh thủ tục - Lập sổ địa - Lập sổ mục kê - Trích lục đất - Lập sổ cấp giấy chứng nhận - Viết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Tổng hợp biểu thống kê đất đai - Kiểm tra đối soát tài liệu, đồ - Thẩm định hồ sơ giao rừng, cho thuê rừng Trình duyệt Nghiệm thu hồ sơ; bàn giao tài liệu phân cấp quản lý tài liệu; trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MỤC LỤC 29 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án Mục tiêu Đề án .1 Căn pháp lý xây dựng Đề án 3.1 Các văn Trung ương: 3.2 Các văn Tỉnh: 3.3 Văn huyện: PHẦN THỨ I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN-XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO, CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- XÃ HỘI II CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, QUẢN LÝ BẢO VỆ DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO Công tác tiếp nhận bàn giao phương thức quản lý: Hiện trạng rừng trồng nhận bàn giao nay: III ĐÁNH GIÁ CHUNG .5 Những ưu điểm bật Những tồn hạn chế nguyên nhân PHẦN THỨ II NỘI DUNG ĐỀ ÁN THUÊ RỪNG GẮN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO I NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ Nguyên tắc: Yêu cầu Nhiệm vụ .9 II XÁC ĐỊNH HẠN MỨC, ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN THUÊ RỪNG GẮN LIỀN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP .9 Quỹ rừng đất rừng có: Diện tích rừng trồng dự kiến giao, cho thuê thực đề án: 10 Hạn mức thời hạn cho thuê rừng đất lâm nghiệp 11 Phạm vi áp dụng, đối tượng áp dụng: .11 Trình tự, thủ tục: 11 5.1 Trình tự, thủ tục cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân: 12 5.2 Trình tự, thủ tục cho thuê rừng tổ chức 13 5.3 Thủ tục giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp, cấp Giấy chứng nhận 14 5.4 Trình tự, thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất: .15 Giá quyền sở hữu, giá cho thuê rừng đất rừng để quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng: .19 6.1 Giá thuê đất: 19 6.2 Giá thuê rừng: .20 Đấu giá quyền sở hữu rừng trồng Error! Bookmark not defined Hình thức thu tiền: 21 30 Kế hoạch sử dụng kinh phí sở hữu rừng trồng, thuê đất, thuê rừng: Error! Bookmark not defined III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 21 Năm 2016 21 Năm 2017 22 IV BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRỒNG SAU KHI ĐƯỢC THUÊ ĐẤT, THUÊ RỪNG 22 Đối với diện tích rừng trồng giao quyền sở hữu cho chủ rừng: .22 Đối với diện tích thuê rừng gắn với thuê đất: 22 V KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 22 Nhu cầu kinh phí thực đề án: 22 Nguồn kinh phí thực 23 VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 23 Về kinh tế, xã hội .23 Về môi trường 24 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN .24 PHẦN THỨ III 24 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 24 I THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN .24 Thuận lợi: 24 Khó khăn: 25 II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 25 PHỤ LỤC .26 NỘI DUNG CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN CHO THUÊ RỪNG GẮN LIỀN VỚI THUÊ ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG NHẬN BÀN GIAO 26 PHỤ BIỂU SỐ: 01, 02, 03, 04 31 ... huy giá trị kinh tế rừng trồng Xuất phát từ thực trạng nêu để quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng trồng nhận bàn giao nhằm đảm bảo tất diện tích rừng trồng nhận bàn giao địa bàn huyện có chủ sử... sử dụng rừng - Xây dựng sở liệu quản lý hồ sơ giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp diện tích rừng trồng nhận bàn giao II XÁC ĐỊNH HẠN MỨC, ĐỐI TƯỢNG, ĐIỀU KIỆN THUÊ RỪNG GẮN... Việc công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng việc quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng trồng hình thức ghi giấy chứng nhận quyền