1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ phong cách cải lương bắc

150 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI -TRIỆU TRUNG KIÊN PHONG CÁCH CẢI LƢƠNG BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI -TRIỆU TRUNG KIÊN PHONG CÁCH CẢI LƢƠNG BẮC Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử Sân khấu Mã ngành: 92 21 02 21 Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trí Trắc Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các dẫn chứng nêu luận án trung thực Những ý kiến khoa học chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Triệu Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 13 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG BẮC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận 24 1.3 Khái quát trình hình thành, phát triển sân khấu Cải lƣơng Bắc 39 * Tiểu kết 47 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH CẢI LƢƠNG BẮC 49 TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1985 2.1 Những yếu tố dẫn đến hình thành phong cách Cải lƣơng Bắc 49 (giai đoạn 1955-1985) 2.2 Những nội dung hình thức phong cách Cải lƣơng Bắc 67 (giai đoạn 1955-1985) 2.3 Những thành tố chủ đạo phong cách Cải lƣơng Bắc 98 (giai đoạn 1955-1985) * Tiểu kết Chƣơng 3: GIÁ TRỊ CỦA PHONG CÁCH CẢI LƢƠNG BẮC 102 104 3.1 Những giá trị tiêu biểu phong cách Cải lƣơng Bắc 104 3.2 Bàn luận việc phát huy giá trị phong cách Cải lƣơng Bắc 125 bối cảnh hội nhập quốc tế * Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH TƢ: Ban chấp hành Trung ƣơng GS: Giáo sƣ NCS: Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất Tr.: Trang TS: Tiến sĩ XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có ba nguồn lực để tạo nên “sức mạnh mềm” quốc gia, là: văn hố, hệ giá trị hệ thống sách Nền văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống hàng nghìn năm, mang sắc riêng biệt, độc đáo, nên khơng dễ đồng hóa Nghệ thuật biểu diễn, có sân khấu Cải lƣơng, thành phần quan trọng văn hóa, có vai trị quan trọng việc quảng bá hình ảnh đất nƣớc, đƣờng ngắn để giới cảm nhận cách đầy đủ giá trị bền vững dân tộc Việt Nam Do đó, nghệ thuật biểu diễn, có sân khấu Cải lƣơng, nằm nguồn lực văn hóa để tạo nên “sức mạnh mềm” quốc gia Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, giao lƣu hợp tác quốc gia giới, việc phát huy sắc văn hóa dân tộc, “sức mạnh mềm” quốc gia ngày đƣợc ý Nghị Hội nghị lần thứ V BCH TƢ Đảng (khóa VIII) nhấn mạnh “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII định hƣớng: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc” Nghệ thuật Cải lƣơng Việt Nam nói chung nghệ thuật Cải lƣơng Bắc nói riêng phận khơng thể tách rời văn hóa Việt Nam Do đó, việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật Cải lƣơng Bắc gắn liền với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc văn hóa vùng Bắc Bộ Nghệ thuật Cải lƣơng, từ gốc Nam Bộ, sinh sôi, phát triển thành “nhánh”, “cành” mang đậm phong cách riêng – phong cách Cải lƣơng Bắc Chính nhờ phong cách riêng biệt, độc đáo này, nghệ thuật Cải lƣơng đất Bắc vƣơn lớn mạnh, đạt đến tính chuyên nghiệp, khoa học đồng cao, góp phần quan trọng đƣa thể loại sân khấu Cải lƣơng vào đƣờng hồn thiện hóa, định hình hóa Mặc dù sân khấu Cải lƣơng Bắc hình thành phong cách rõ nét từ năm 1955 đến 1985, song chƣa đƣợc đúc kết thành sở lí luận Sự phát huy, phát triển phong cách Cải lƣơng Bắc phải thực trở thành hƣớng quan trọng để định hƣớng cho sân khấu Cải lƣơng Bắc phát triển – nhiệm vụ đƣợc đặt trƣớc nhà hoạt động sân khấu Việt Nam Nghiên cứu phong cách Cải lƣơng Bắc trở thành yêu cầu cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu phong cách Cải lƣơng Bắc (tập trung giai đoạn 1955-1985) nhằm làm rõ đặc điểm, giá trị bản, cốt làm nên nét riêng biệt, độc đáo phong cách Cải lƣơng, để từ làm tìm phƣơng hƣớng thúc đẩy phát triển Cải lƣơng Bắc chế thị trƣờng, chế tự chủ, hội nhập quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cách chọn lọc số khái niệm lý thuyết/lý luận để làm sở cho việc tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu - Khái quát trình hình thành phát triển nghệ thuật Cải lƣơng Bắc để có đƣợc nhìn tồn diện hệ thống đối tƣợng nghiên cứu - Phân tích, nhận thức yếu tố tạo nên phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) - Xác định đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) - Xác định phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) - Xác định giá trị phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) với việc đánh giá thành tựu hạn chế với nhìn biện chứng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phong cách Cải lƣơng Bắc từ góc độ lý luận thực tiễn, đƣợc biểu thông qua diễn đơn vị nghệ thuật Cải lƣơng đất Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian, đề tài vào nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng khu vực phía Bắc, mà tâm điểm hoạt động đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp tác phẩm điển hình nhận giải thƣởng liên hoan, hội diễn, thi sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc - Về thời gian, đề tài chủ trƣơng nghiên cứu nghệ thuật Cải lƣơng Bắc từ hình thành từ năm 1929 nay, nhƣng tập trung nghiên cứu sâu vào giai đoạn sân khấu Cải lƣơng cách mạng từ năm 1955 đến năm 1985 Vì từ năm 1955, sau Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết (tháng 7/1954), miền Bắc, điều kiện hòa bình, tiến hành thực nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời trở thành hậu phƣơng lớn việc thực cách mạng dân chủ nhân dân miền Nam Từ năm 1975 - 1985, dù đất nƣớc thống nhất, nhƣng nhân dân miền Bắc phải tiếp tục vừa xây dựng xã hội chủ nghĩa, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, vừa tiến hành chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc Tây Nam Chính thực cách mạng giai đoạn tạo nên sân khấu cách mạng thống nhất, có Cải lƣơng Bắc, đánh dấu hình thành, phát triển đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc - Về mặt nội dung nghiên cứu, Cải lƣơng Bắc thể loại đƣợc khẳng định, khơng cịn bàn cãi luận án bàn phong cách hai phƣơng diện: nội dung hình thức, với xác định giá trị Câu hỏi nghiên cứu giải thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, có ba câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt để giải vấn đề: - Câu hỏi nghiên cứu 1: Những yếu tố dẫn đến hình thành phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985)? - Câu hỏi nghiên cứu 2: Phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) gì? - Câu hỏi nghiên cứu 3: Những giá trị phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) gì? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trên, luận án đƣa giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau: - Giả thuyết nghiên cứu 1: Có yếu tố dẫn đến hình thành phong cách Cải lƣơng Bắc, đặc trƣng văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ; giao lƣu, tiếp biến văn hóa nƣớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Nga – Xô Viết; thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa; lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; chế bao cấp; phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa; phƣơng pháp sáng tạo nghệ sĩ theo Thể hệ Stanislavski - Giả thuyết nghiên cứu 2: Phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 19551985) phong cách cải lƣơng cách mạng đƣợc thể hai phƣơng diện: nội dung (đề tài, chủ đề tƣ tƣởng hình tƣợng nhân vật) hình thức (kết cấu, thể tài, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, vũ đạo, trang trí mĩ thuật nghệ thuật tổng hợp) - Giả thuyết nghiên cứu 3: Những giá trị phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) là: khoa học, chuyên nghiệp, đồng bộ; tập thể, bác học chân thực lịch sử; giáo dục, nhận thức theo định hƣớng phục vụ trị; động mở; đại sáng tạo Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận tiếp cận nghiên cứu sân khấu học Bên cạnh đó, cải lƣơng Bắc thể loại sân khấu đƣợc hình thành, phát triển mang tính vùng miền đậm đặc, nên luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành sở phối hợp phƣơng pháp thành tựu nghiên cứu văn hóa học, sử học, nghệ thuật học để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học đóng vai trị chủ đạo, liên quan đến mã ngành mà nghiên cứu sinh lựa chọn Phƣơng pháp nghiên cứu nghệ thuật học giúp nghiên cứu sinh sâu 10 phân tích giá trị nghệ thuật, đặc điểm làm nên nét riêng biệt phong cách Cải lƣơng Bắc nhƣ nội hàm phong cách Cải lƣơng Bắc Cùng với phƣơng pháp nghiên cứu nghệ thuật học, phương pháp nghiên cứu sử học giúp nghiên cứu sinh nhìn nhận, khái quát đƣợc trình hình thành, phát triển sân khấu Cải lƣơng Bắc lịch sử, đồng thời soi chiếu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu phƣơng diện lịch đại đồng phân tích, đánh giá Đáng ý, với phương pháp nghiên cứu văn hóa học, nghiên cứu sinh tiếp cận đƣợc đối tƣợng nghiên cứu phạm vi rộng Bởi lẽ, nghệ thuật nói chung nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng nói riêng, suy cho cùng, thành tố nằm văn hóa Với phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa học gắn kết chặt chẽ với phƣơng pháp trên, đặc biệt phƣơng pháp nghiên cứu nghệ thuật học, nghiên cứu sinh dựa hai lý thuyết tảng, là: lý thuyết khơng gian văn hóa lý thuyết giao lƣu, tiếp biến văn hóa để tiếp cận, phân tích, làm sáng tỏ đối tƣợng nghiên cứu Vì, khơng đặt đối tƣợng nghiên cứu khơng gian văn hóa vận động, phát triển liên tục chủ thể thông qua giao lƣu, tiếp biến văn hóa, khơng thể phát đƣợc nét riêng biệt phong cách Cải lƣơng Bắc Trong luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Luận án thu thập, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu (luận án, luận văn, tham luận, báo, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu ) để từ xác định sở lý luận thực tiễn đề tài, tìm lý thuyết vận dụng giải vấn đề nghiên cứu trọng tâm luận án Phương pháp so sánh đƣợc sử dụng luận án nhằm so sánh cải lƣơng Bắc với cải lƣơng Nam nhằm làm bật khác biệt phong cách Cải lƣơng Bắc; so sánh cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 với giai đoạn khác để làm rõ phong cách Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến 136 KẾT LUẬN Nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng đƣợc sinh Nam Bộ Từ Nam Bộ, cải lƣơng tiến Bắc, đƣợc ngƣời Bắc đón nhận sáng tạo theo phong cách để trở thành “nhánh”, “cành” cải lƣơng mang phong cách Bắc Quá trình phát triển sân khấu Cải lƣơng Bắc gắn liền với thực đầy biến động dân tộc Trƣớc Cách mạng tháng Tám, sân khấu Cải lƣơng Bắc tiếp nhận tinh hoa văn hóa Pháp sân khấu Cải lƣơng Nam Bộ Sau Cách mạng tháng Tám, giai đoạn 1955-1985, hoàn cảnh chiến tranh tạo khác biệt văn hóa, trị hai miền Nam – Bắc, có cải lƣơng Nếu nhƣ sân khấu Cải lƣơng Nam Bộ lại giao lƣu cƣỡng với văn hóa Mỹ, sân khấu Cải lƣơng Bắc đƣợc giao lƣu tự nhiên tự giác với văn hóa nƣớc xã hội chủ nghĩa Đây thời kỳ hình thành bƣớc xác lập phong cách riêng biệt Cải lƣơng Bắc Bảy yếu tố dẫn đến hình thành phong cách Cải lƣơng Bắc (đặc trƣng văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ; giao lƣu, tiếp biến văn hóa nƣớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Nga – Xô Viết; thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa; lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; chế bao cấp; phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa; phƣơng pháp sáng tạo nghệ sĩ theo Thể hệ Stanislavski) có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, thống biện chứng với nhau, thiếu Trong đó, đặc trƣng văn hóa vùng nội sinh, sắc hay nói cách khác “ADN" vùng châu thổ Bắc Bộ, tạo nên riêng biệt Bắc Bộ so với vùng khác Việt Nam Sự giao lƣu, tiếp biến văn hóa ngoại sinh đƣợc du nhập tiếp biến Bắc Bộ, làm cho văn học nghệ thuật nói chung cải lƣơng Bắc nói riêng phát triển theo hƣớng đại, khoa học, chuyên nghiệp Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa thực trị - xã hội tác động đến cải lƣơng Bắc, làm thay đổi nội dung phản ánh Cải lƣơng Bắc Sự lãnh đạo Đảng làm cho cải lƣơng Bắc hoạt động có đƣờng lối định hƣớng rõ ràng, gắn liền với số phận dân tộc, 137 nghiệp cách mạng Cơ chế bao cấp sở để sân khấu Cải lƣơng Bắc hoạt động phục vụ trị Phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa làm cho cải lƣơng Bắc có đƣợc nguyên tắc phản ánh phù hợp với nguyên lý chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, với đƣờng lối văn hóa, văn nghệ Đảng thực cách mạng vĩ đại dân tộc Phƣơng pháp sáng tạo nghệ sĩ theo Thể hệ Stanislavski làm cho nghệ sĩ cải lƣơng Bắc có đƣợc kĩ thuật biểu diễn vào chiều sâu tâm lý với tính khoa học cao Những đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) không đƣợc bộc lộ đề tài, chủ đề tƣ tƣởng hình tƣợng nhân vật, mà cịn đƣợc thể phƣơng diện kết cấu, thể tài, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, vũ đạo, trang trí mĩ thuật nghệ thuật tổng hợp thông qua bàn tay chi huy ngƣời đạo diễn Chúng vừa mang phong vị văn hóa Bắc Hà, vừa phản ánh thành tựu việc giao lƣu, tiếp xúc với văn hóa nƣớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt văn hóa Nga – Xơ Viết giai đoạn 1945 – 1986 làm sân khấu Cải lƣơng Bắc có thay đổi “chất” thấm đƣợm tinh thần cách mạng, tinh thần “cải cách hát ca theo tiến bộ, lƣơng truyền tuồng tích sánh văn minh” Những đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 19551985) tạo cho cải lƣơng Bắc trở thành “nhánh”, “cành” riêng, đầy độc đáo phát triển mạnh mẽ so với “cái gốc" cải lƣơng Nam Bộ khác biệt với cải lƣơng Nam Bộ thời Từ yếu tố dẫn đến hình thành phong cách Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985), thấy đƣợc thành tố chủ đạo phong cách Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 thực, tự sự, kịch tính, trữ tình lãng mạn cách mạng phong cách cải lƣơng cách mạng Việt Nam giai đoạn 1955-1985 Phong cách Cải lƣơng Bắc mang đậm giá trị khoa học, chuyên nghiệp, đồng bộ; tập thể, bác học chân thực lịch sử; giáo dục, nhận thức theo định hƣớng phục vụ trị; động mở; đại sáng tạo phản ánh rõ 138 văn hóa vùng Bắc Bộ ngàn năm văn hiến - nôi sản sinh nhiều bậc danh nho, trí thức, đỗ đạt cao, trọng đức, trọng văn đồng thời nghệ thuật theo định hƣớng phục vụ trị, gắn liền với số phận Đảng, nhân dân, đạo đức, trị, xã hội chế bao cấp Những giá trị phong cách Cải lƣơng Bắc góp phần quan trọng chứng minh khả biểu không ngừng thể loại, đặc trƣng “động” “mở” Cải lƣơng, đồng thời góp phần quan trọng tác động ngƣợc trở lại cải lƣơng Nam Bộ, ảnh hƣởng mạnh đến xu hƣớng phát triển Cải lƣơng Nam Bộ từ sau năm 1975 Trên sở đó, cải lƣơng Bắc góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển sân khấu Cải lƣơng Việt Nam nói riêng sân khấu cách mạng Việt Nam đại, rộng làm cho kho tàng văn hóa dân tộc thêm phong phú, đa dạng Những thách thức mà sân khấu Cải lƣơng Bắc hơm phải đối mặt nhƣ xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, chế thị trƣờng, chế tự chủ, sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, nội “khủng hoảng thiếu” nhiều mặt, nặng gánh nhiều chức nhiệm vụ…cũng vấn đề chung ngành sân khấu nƣớc đòi hỏi sân khấu Cải lƣơng Bắc phải tìm cho hƣớng phù hợp Bởi khơng thể tìm đƣợc hƣớng phù hợp, tuân theo quy luật khách quan, xu tất yếu thời đại đặc trƣng loại thể, phong cách Cải lƣơng Bắc sân khấu Cải lƣơng Bắc tồn phát triển đƣợc Những thách thức đòi hỏi phong cách Cải lƣơng Bắc phải đổi cho phù hợp với thực tiễn Phong cách Cải lƣơng Bắc (giai đoạn 1955-1985) hoàn thành xuất sắc sứ mệnh việc phản ánh thực cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, chế bao cấp Tuy nhiên, nay, đất nƣớc ta bƣớc sang thực – chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, cách mạng công nghệ 4.0 chế bao cấp đƣợc thay chế tự chủ Hiện thực mới, nội dung đòi hỏi phong cách Cải lƣơng Bắc phải tự đổi trình sáng tạo nhƣ phƣơng thức hoạt động; không ngừng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để nâng cao tính cạnh tranh thị trƣờng, tạo cho 139 có tiềm lực vững vàng kinh tế chất lƣợng nghệ thuật; hồn thiện sách, nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc cách hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Bởi khơng tự đổi phong cách sân khấu Cải lƣơng Bắc bị tụt hậu ngày lớn so với tốc độ phát triển thời đại Nếu không nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, sân khấu Cải lƣơng Bắc ngày thiếu hụt trầm trọng chủ thể sáng tạo tài năng, lực cạnh tranh, đội ngũ kế cận bảo tồn, phát huy giá trị di sản Nếu Nhà nƣớc khơng có chế, sách, hành lang pháp lý phù hợp với đặc thù loại hình nghệ thuật, khơng có sách ƣu tiên, ƣu đãi để thúc đẩy xã hội hóa, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh nghệ thuật có sở phát triển đơn vị khó hoạt động đƣợc tự chủ chế thị trƣờng Vì thể chế sách văn hóa Đảng Nhà nƣớc luôn điều kiện cấp thiết có tính định việc giải nhu cầu lực sáng tạo văn hóa./ 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Triệu Trung Kiên (2020), “Hình tƣợng nhân vật sân khấu Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, (5), tr.81-85 Triệu Trung Kiên (2020), “Những đặc trƣng phong cách Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985”, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, (6), tr.66-70 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Tái bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán – Việt, Tái bản, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ngọc Anh (2004), “Ngọt ngào Cải lƣơng đất biển”, Tạp chí Sân khấu, (12), tr.39-40 Thái Ngọc Anh (2006), sân khấu Cải lƣơng đời sống văn hóa nhân dân thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ánh (1984), “Một đoàn kịch hát tuổi với thủ giải phóng”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.28-31 Nguyễn Ánh (1995), Sân khấu đoạn trường, Nxb Sân khấu, Hà Nội Nguyễn Ánh (1997), “Hoa Mai…lƣợc sử”, Tạp chí Sân khấu, (195), tr.15-16 Nguyễn Ngọc Bạch (2004), Một đời sân khấu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2008), Nghị - NQ/TW tiếp tục xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ đổi mới, http://thuvienphapluat.vn 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa - văn nghệ Đảng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Trần Văn Bính (chủ biên) (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Bính, Hồng Trinh, Bùi Minh Tốn (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Lê Ngọc Canh (2008), Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 14 Các tham luận Hội thảo Kế thừa phát triển nghệ thuật Cải lương Bắc, Nhà hát Cải lƣơng Trung ƣơng phối hợp với Viện 142 nghiên cứu Sân khấu tổ chức, năm 1996, Hà Nội 15 Các tham luận Hội nghị 50 năm sân khấu tiên phong cách mạng Nhà hát Cải lương Trung ương Nhà hát Cải lƣơng Trung ƣơng tổ chức, năm 2001, Hà Nội 16 Các tham luận Hội thảo sân khấu Cải lƣơng - giữ gìn phát triển tình hình mới, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Hội Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 12/2010, thành phố Hồ Chí Minh 17 Các tham luận Hội thảo 60 năm bảo tồn phát huy nghệ thuật Cải lương đất Bắc, Nhà hát Cải lƣơng Việt Nam Trung tâm nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức, tháng 9/2011, Hà Nội 18 Hà Văn Cầu (1994), Phong cách thi pháp nghệ thuật Cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 19 Hà Văn Cầu, Hoàng Châu Ký, Hoàng Nhƣ Mai (1980), 35 năm sân khấu ca kịch cách mạng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Hà Văn Cầu (1996), “Nghệ thuật Cải lƣơng - Nhìn lại nửa kỷ phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr.18-22 21 Lê Chức (2000), Nhà hát Cải lương Trung ương tiếp nhận, giao lưu, phát triển sân khấu Cải lương đất Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22 Lê Chức (2001), “Nhìn xi nhìn ngƣợc thời gian để thấy góc độ Cải lƣơng hơm nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (207), tr.72-74 23 Kính Dân (1980), “Một vùng sân khấu Cải lƣơng miền Bắc năm kháng chiến chống Pháp”, Tạp chí Sân khấu, (?) 24 Đỗ Dũng (2003), sân khấu Cải lƣơng Nam Bộ 1918 - 2000, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Trịnh Vinh Dụ (2001), “Một vài suy nghĩ sân khấu âm nhạc Cải lƣơng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (207), tr.87-88 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng Nhà nước văn hóa, văn nghệ từ năm 1943 đến năm 1968, Nxb Sự thật, Hà Nội 143 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Tạp chí Cộng sản, (7) 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), “Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng”, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn, truy cập ngày 23/7/2020 32 Dƣơng Ngọc Đức (1984), “Sân khấu Hà Nội, sân khấu Thủ đô”, Tạp chí sân khấu, (5), tr.3-8 33 Tuấn Giang (1997), Ca nhạc sân khấu Cải lương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Tuấn Giang (1997), 40 năm Đoàn Cải lương Hoa Mai, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 35 Tuấn Giang (2006), Nghệ sĩ Lệ Thanh Ngọc Dư, Nxb Sân khấu, Hà Nội 36 Tuấn Giang (2005), Thẩm mĩ nghệ thuật Cải lương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Tuấn Giang (2006), Nghệ thuật Cải lương, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (19937), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Duy Hạnh (1996), “Cải lƣơng Bắc, Cải lƣơng Nam”, Tạp chí Sân khấu, (186), tr.19-21 40 Đào Mạnh Hùng (chủ biên) (2003), Sân khấu truyền thống sắc dân tộc phát triển, Nxb Sân khấu, Hà Nội 41 Trần Quang Hùng (2011), Sự giao thoa nghệ thuật Cải lương Nam nghệ thuật Cải lương Bắc, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật học, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, khái 144 niệm nhận thức”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (202), tr.14-21 43 Phan Quốc Hùng (2011), “Giữ hồn dân tộc”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 44 Sỹ Hùng (1996), Mảnh đời sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội 45 Thu Huyền (2011), “TS Nguyễn Thị Minh Thái: Sân khấu cần sốc lại tính chuyên nghiệp”, Tạp chí Sân khấu, (10), tr.8-9 46 Trịnh Quang Khanh, Nguyễn Gia Phong (chủ biên) (2002), Sân khấu Nam Định kỷ XX, Nxb Sân khấu, Hà Nội 47 Phạm Duy Khuê (2011), “Kịch chân thật nhƣ đời sống”, Tạp chí Sân khấu, (10), tr 18-19 48 Hoàng Châu Ký (1978), Tuồng cổ, Tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Phạm Tố Lan (1993), “Đồn Cải lƣơng Hải Phịng sớm vào ổn định”, Tạp chí Sân khấu, (147), tr.10-11 50 Phạm Tố Lan (1996), “Cải lƣơng Bắc hội nhập”, Tạp chí Sân khấu, (12), tr.8-9 51 Trần Thúy Lan (chủ biên) (2005), Giáo trình kinh tế thương mại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 52 Văn Lâm (2004), “Tiếp biến văn hóa – yếu tố để phát triển văn hóa”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (602), tr 94 – 98 53 Vũ Tự Lập, Đàm Trung Phƣờng, Ngô Đức Thịnh (1991), Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Từ Thị Loan (2008), Giao lưu văn hóa Việt – Nga vấn đề đặt thời kì hội nhập, http://tainguyenso.vnu.edu.vn 55 Quang Long (2002), “40 năm Đoàn Cải lƣơng Vĩnh Phúc giữ phong cách riêng”, Tạp chí Sân khấu, (4), tr.19-20 56 Nguyễn Đức Lộc (1996), “Sân khấu Cải lƣơng - Sức sống tại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr.27-29 57 Từ Lƣơng (1984), “Hƣơng sắc cải lƣơng Kim Phụng”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.24-26 58 Từ Lƣơng (1990), “Trăn trở vƣợt lên”, Tạp chí Sân khấu, (3), tr.28-29 59 Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phƣơng Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ 145 nghĩa Việt Nam (1936 – 1986), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hoàng Nhƣ Mai (1986), Nhận định Cải lương, Nxb Mũi Cà Mau, Minh Hải 62 Nguyễn Thị Hoàng Mai (2011), Vai trò ca nhạc vũ đạo nghệ thuật biểu diễn Cải lương, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật học, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa - góc nhìn từ Việt Nam, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Hữu Ngọc (2008), Đối thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây, http://www.vanhoahoc.edu.vn 66 Trần Minh Ngọc (2011), “Đào tạo để thu hẹp khoảng cách hệ”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 67 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Đắc Nhẫn (1982), “Âm nhạc sân khấu Cải lƣơng chế độ cũ”, Tạp chí Sân khấu, (2), tr.53-56 69 Đắc Nhẫn (1987), Tìm hiểu âm nhạc Cải lương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 70 Đắc Nhẫn, Ngọc Thới (1974), Bài Cải lương, Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1995), Đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1997), Nghệ thuật Cải lương Bắc, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (1997), Mối quan hệ sân khấu Việt Nam Trung Quốc, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 74 Nhiều tác giả (1997), Thực trạng sân khấu hôm nay, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (1998), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, Viện Sân khấu xuất bản, Hà Nội 146 76 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội xuất bản, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, 1, Cục Điện ảnh xuất bản, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2004), Ứng dụng marketing quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Cán quản lý văn hóa - thơng tin, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2006), Giải pháp phát triển nghệ thuật biểu diễn, Nxb Sân khấu, Hà Nội 81 Nguyễn Đình Nghi (1997), “Về sân khấu truyền thống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (156), tr.11-14 82 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2001), “Những hoa trái góp vào cho nghệ thuật sân khấu truyền thống mang đặc thù khép, mở”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (207), tr.82-86 83 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 84 Phan Ngọc (2005), Một nhận thức văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 85 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001 86 Trần Việt Ngữ (1986), Ba Vân sân khấu Cải lương, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 Trần Việt Ngữ (1992), “Sự hình thành mơn Cải lƣơng đất Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, (5), tr 67-71 88 Nguyễn Thuyết Phong (2001), Tiến trình thể âm nhạc Cải lương, Bản đánh máy 89 Vũ Đình Phịng (1982), “Nhìn lại chặng đƣờng mỹ thuật sân khấu chúng ta”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.3-9 90 Lê Thị Hoài Phƣơng (chủ biên) (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ Đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Lê Thị Hoài Phƣơng (2011), “Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật 147 sân khấu truyền thống”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 92 Đình Quang (1996), “Về thể tài sân khấu Cải lƣơng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr 9-11 93 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Trƣơng Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Hoàng Sơn (1996), “Âm nhạc sân khấu Cải lƣơng – Quá trình hình thành phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr 23-26 96 Tuấn Sửu (1983), “Đi đƣờng sân khấu Cải lƣơng cách mạng”, Tạp chí Sân khấu, (3), tr.28-30 97 Nguyễn Thị Minh Thái (1986), “Vài nét chân dung khán giả Hà Nội xƣa xem sân khấu Cải lƣơng”, Tạp chí Sân khấu, (8), tr.22-24 98 Nguyễn Thị Minh Thái (1995), Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Minh Thái (1997), “Bảo tồn phát triển nét hoa văn hóa dân tộc sân khấu truyền thống”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (156), tr.18-18 100 Nguyễn Thị Minh Thái (2001), “Nhà hát Cải lƣơng Trung ƣơng nửa kỷ gìn vàng giữ ngọc cho Cải lƣơng Bắc”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (207), tr.78-81 101 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), Đánh đường tìm hoa: Chân dung văn học vấn đề văn chương – nghệ thuật, Nxb Văn hóa Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Thị Minh Thái (2010), “Cải lƣơng chuyển dịch địa văn hóa: cội Nam - cành Bắc”, Tham luận Hội thảo sân khấu Cải lƣơng – giữ gìn phát triển tình hình 103 Phạm Trí Thành (2008), Nghệ thuật sân khấu Cải lương – kế thừa biến đổi, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 104 Tất Thắng (1984), “Sân khấu Hà Nội 30 năm qua”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.5-8 105 Tất Thắng (chủ biên) (2000), Nửa kỷ sân khấu Hà Nội (1945 - 1995), 148 Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội xuất bản, Hà Nội 106 Tất Thắng (2010), Tìm hiểu sân khấu Thăng Long – Hà Nội, Nxb Sân khấu, Hà Nội 107 Tất Thắng (2011), “Bảo tồn sân khấu vai diễn, diễn sân khấu”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 108 Văn Thắng (2014), “Nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền: Đờn ca tài tử thứ mà yên tâm nhất”, nxbctqg.org.vn, ngày 11 - - 2014 109 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Trần Thị Minh Thu (2006), Hành trình 55 sáng tạo cống hiến nghệ thuật Nhà hát Cải lương Trung ương, Nhà hát Cải lƣơng Trung ƣơng xuất bản, Hà Nội 112 Trần Thị Minh Thu (2016), Cải lương Bắc tiếp biến văn hóa, Nxb Sân khấu, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Thuỳ (2007), Nghệ thuật biểu diễn cải lương, Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật học, Trƣờng Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Hà Nội 114 Sỹ Tiến (1985), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Cải lương, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 115 Sỹ Tiến (1986), Những mảnh tình nghệ sỹ, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 116 Trƣơng Bỉnh Tịng (1997), Nghệ thuật Cải lương trang sử, Viện Sân khấu, Hà Nội 117 Tovstonogov G (1982), Tính đại nghệ thuật sân khấu, Dƣơng Ngọc Đức dịch, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hà Nội 118 Trần Trí Trắc (1991), “Thấy Liên hoan sân khấu Cải lƣơng 1990?”, Những vấn đề sân khấu, Viện Sân khấu xuất bản, (1), tr.55 – 56 119 Trần Trí Trắc (1995), Thể tài sân khấu nghệ sỹ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 149 120 Trần Trí Trắc (1996), Hình tƣợng sân khấu nghệ sỹ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 121 Trần Trí Trắc (2001), “50 năm Nhà hát Cải lƣơng Trung ƣơng”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (207), tr 75 - 77 122 Trần Trí Trắc (2003), Nghệ thuật sân khấu nghệ sỹ sáng tạo, Nxb Sân khấu, Hà Nội 123 Trần Trí Trắc (2009), Sân khấu đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 Trần Trí Trắc (2011), “Vài cảm nhận Liên hoan sân khấu hài tồn quốc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (328), tr.87 - 89 125 Trần Trí Trắc (2011), “Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống: Phải từ văn hóa, văn hóa văn hóa”, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn, (36), tr.42 - 44 126 Trần Trí Trắc (2015), Cơ sở văn hóa nghệ thuật biểu diễn Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 127 Đinh Quang Trung (2011), “Mấy ý kiến giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 128 Đôn Truyền (2011), “Bảo tồn phát triển phát triển nhằm mục đích bảo tồn”, Tham luận Hội thảo Giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống 129 Mạnh Tƣởng (1983), “Nghĩ diễn xuất sân khấu Cải lƣơng”, Tạp chí Sân khấu, (3), tr.26 130 Vƣơng Hồng Sển (2007), Hồi ký 50 năm mê hát, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 131 Trần Đình Sử (2015), “Tiếp nhận phƣơng pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https://trandinhsu.wordpress.com/, truy cập ngày 15/2/2019 132 P.V (1979), “Hai mƣơi năm Đồn Cải lƣơng Hải Phịng”, Tạp chí Sân khấu, (20), tr.44-46 133 P.V (1985), “Đồn Cải lƣơng Hà Nam Ninh”, Phụ trƣơng Tạp chí Sân khấu, (7), tr.22 150 134 P.V (1996), “Năm khởi sắc Đồn Cải lƣơng Nam Hà’, Tạp chí Sân khấu, (177), tr.19-20 135 Ngọc Văn (1996), “Những chặng đƣờng phát triển Cải lƣơng miền Bắc đất nƣớc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr 40 – 48 136 Viện Sân khấu Sở Văn hóa – Thơng tin Hải Phịng (2002), Sân khấu Hải Phịng, Nxb Sân khấu, Hà Nội 137 Triệu Quang Vinh (1995), Vũ đạo Cải lương, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 138 Trần Quốc Vƣợng (1984), “Sân khấu Thăng Long Đại Việt”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.65-68 139 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... biệt ? ?phong cách lớn” hay gọi ? ?phong cách thời đại” (nhƣ phong cách Phục Hƣng, chủ nghĩa cổ điển, phong cách Ánh sáng…), phong cách trào lƣu dòng văn học nghệ thuật, phong cách dân tộc, phong cách. .. khác biệt phong cách Cải lƣơng Bắc; so sánh cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 với giai đoạn khác để làm rõ phong cách Cải lƣơng Bắc giai đoạn 1955-1985 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý... có Cải lƣơng Bắc, đánh dấu hình thành, phát triển đặc điểm phong cách Cải lƣơng Bắc - Về mặt nội dung nghiên cứu, Cải lƣơng Bắc thể loại đƣợc khẳng định, khơng cịn bàn cãi luận án bàn phong cách

Ngày đăng: 19/08/2021, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Tái bản, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán – Việt, Tái bản, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
3. Ngọc Anh (2004), “Ngọt ngào Cải lương trên đất biển”, Tạp chí Sân khấu, (12), tr.39-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọt ngào Cải lương trên đất biển”, Tạp chí "Sân khấu
Tác giả: Ngọc Anh
Năm: 2004
4. Thái Ngọc Anh (2006), sân khấu Cải lương trong đời sống văn hóa của nhân dân thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trong đời sống văn hóa của nhân dân thành phố Cần Thơ
Tác giả: Thái Ngọc Anh
Năm: 2006
5. Nguyễn Ánh (1984), “Một đoàn kịch hát cùng tuổi với thủ đô giải phóng”, Tạp chí Sân khấu, (5), tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đoàn kịch hát cùng tuổi với thủ đô giải phóng”, Tạp chí "Sân khấu
Tác giả: Nguyễn Ánh
Năm: 1984
6. Nguyễn Ánh (1995), Sân khấu một đoạn trường, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sân khấu một đoạn trường
Tác giả: Nguyễn Ánh
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1995
7. Nguyễn Ánh (1997), “Hoa Mai…lƣợc sử”, Tạp chí Sân khấu, (195), tr.15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa Mai…lƣợc sử”, Tạp chí "Sân khấu
Tác giả: Nguyễn Ánh
Năm: 1997
8. Nguyễn Ngọc Bạch (2004), Một đời sân khấu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đời sân khấu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bạch
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
9. Bộ Chính trị (2008), Nghị quyết 2 - NQ/TW về tiếp tục xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới,http://thuvienphapluat.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 2 - NQ/TW về tiếp tục xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2008
10. Bộ Văn hóa - Thông tin (1995), Đường lối văn hóa - văn nghệ của Đảng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối văn hóa - văn nghệ của Đảng
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
11. Trần Văn Bính (chủ biên) (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Trần Văn Bính, Hoàng Trinh, Bùi Minh Toán (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Văn Bính, Hoàng Trinh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
13. Lê Ngọc Canh (2008), Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Canh
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 2008
14. Các bài tham luận tại Hội thảo Kế thừa và phát triển nghệ thuật Cải lương Bắc, do Nhà hát Cải lương Trung ương phối hợp với Viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa và phát triển nghệ thuật Cải lương Bắc
15. Các bài tham luận tại Hội nghị 50 năm sân khấu tiên phong cách mạng của Nhà hát Cải lương Trung ương do Nhà hát Cải lương Trung ƣơng tổ chức, năm 2001, tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm sân khấu tiên phong cách mạng của Nhà hát Cải lương Trung ương
16. Các bài tham luận tại Hội thảo sân khấu Cải lương - giữ gìn và phát triển trong tình hình mới, do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam và Hội Sân khấu thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, tháng 12/2010, tại thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: - giữ gìn và phát triển trong tình hình mới
18. Hà Văn Cầu (1994), Phong cách và thi pháp trong nghệ thuật Cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách và thi pháp trong nghệ thuật Cải lương
Tác giả: Hà Văn Cầu
Nhà XB: Nxb Sân khấu
Năm: 1994
19. Hà Văn Cầu, Hoàng Châu Ký, Hoàng Nhƣ Mai (1980), 35 năm sân khấu ca kịch cách mạng, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 35 năm sân khấu ca kịch cách mạng
Tác giả: Hà Văn Cầu, Hoàng Châu Ký, Hoàng Nhƣ Mai
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1980
20. Hà Văn Cầu (1996), “Nghệ thuật Cải lương - Nhìn lại nửa thế kỷ phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7), tr.18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Cải lương - Nhìn lại nửa thế kỷ phát triển”, Tạp chí "Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Hà Văn Cầu
Năm: 1996
21. Lê Chức (2000), Nhà hát Cải lương Trung ương và sự tiếp nhận, giao lưu, phát triển của sân khấu Cải lương trên đất Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà hát Cải lương Trung ương và sự tiếp nhận, giao lưu, phát triển của sân khấu Cải lương trên đất Bắc
Tác giả: Lê Chức
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w