1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN vật lý ôn thi công chức gv

68 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ (THCS) Tiết - BÀI ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn Kỹ năng: Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng Thái độ: Tinh thần trung thực , sáng tạo,khả hợp tác nhóm Xác định nội dung trọng tâm bài: - Nắm định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ tia phản xạ, tia tới xác định góc tới, góc phản xạ gương phẳng Định hƣớng lực hình thành a)Năng lực đƣợc hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ Nhóm HS : + gương phẳng có giá đỡ + đèn pin có chắn đục lỗ để tia sáng + tờ giấy dán gỗ phẳng + thước đo độ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (9’) a) Câu hỏi : Câu Thế vùng bóng tối? Thế vùng nửa tối? Câu Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? b)Đáp án biểu điểm: Câu Nêu khái niệm vùng bóng tối vùng nửa tối (4đ) Câu Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực (6đ) Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Làm thí nghiệm phần mở đầu SGK Phải đặt đèn pin để thu tia sáng hắt lại gương chiếu sáng điểm A màn? Điều có liên quan đến định luật phản xạ ánh sáng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV: Yêu cầu HS cầm gương soi - GV? Nhận thấy tượng gương ? - GV : Yêu cầu HS trả lời C1 - GV bổ sung : Người xưa soi xuống nước để nhìn thấy hình ảnh - GV : Đặt vấn đề : ánh sáng đến gương tiếp ? - HS : Gương phẳng tạo I Gƣơng phẳng ảnh vật trước gương * Quan sát Hình ảnh vật quan sát - HS Trả lời C1 gương gọi C1: Mặt nước, tôn, ảnh vật tạo mặt đá hoa, mặt gương kính … - GV: Giới thiệu thiết bị hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 4.2 SGK - GV? Khi chiếu tia sáng lên mặt gương phẳng sau gặp mặt gương , ánh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định ? - GV thông báo : Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác - HS : Làm thí nghiệm II Định luật phản xạ ánh theo nhóm sáng * Thí nghiệm: Tia phản xạ nằm - HS : ánh sáng bị hắt lại mặt phẳng nào? theo hướng xác định định gọi phản xạ ánh sáng , tia sáng bị hắt lại gọi tia phản xạ - GV? Hãy tia tới tia phản xạ ? - GV : Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để trả lời C2 ( GV mặt phẳng chứa tia tới SI pháp tuyến IN) - GV? Tia phản xạ có nằm mặt phẳng khơng ? - GV : Để xác định vị trí tia tới , ta dùng góc tới SIN = i Gọi góc tới + Để xác định tia phản xạ , ta dùng góc NIR = i’ Gọi góc phản xạ - GV? Dự đốn xem góc phản xạ quan hệ với góc tới ? - GV: Liệu điều có cho vị trí tia tới khơng ? - GV : Yêu cầu nhóm - GV : Tổ chức cho HS thảo luận câu kết luận GV : Thông báo cho HS biết người ta làm thí nghiệm với mơi trường suốt đồng tính khác đưa đến kết luận không HS : Tia tới SI tia phản xạ IR HS : Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C2 C2: Tia phản xạ IR nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới * Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới dường pháp tuyến điểm tới - HS : Quan sát dự Phƣơng tia phản xạ đốn: quan Góc tới i = Góc phản hệ nhƣ với xạ i’ phƣơng tia tới - HS tiến hành thí nghiệm nhiều lần với góc tới khác , đo góc phản xạ tương ứng ghi ssố liệu vào bảng SGK Căn vào kết đo rút kết luận mối liên hệ góc phản xạ góc tới * Kết luận: - HS : Rút kết luận Góc phản xạ ln góc tới (i = i’) Định luật phản xạ ánh sáng.(SGK) khí Do kết luận có tính khái qt coi định luật GV : Yêu cầu HS đọc định luật ( Phần ghi nhớ SGK ) GV : Thông báo qui ước cách vẽ gương tia sáng giấy Luyện cho - Một HS đọc nội dung kết luận mục ghi nhớ HS kỹ vẽ ( phút ) Biểu diễn gƣơng phẳng qua việc vẽ tia phản xạ tia sáng hình theo yêu cầu C3 vẽ I HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ góc 120 Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu? A 900 B 750 C 600 D 300 Hiển thị đáp án - Góc hợp tia tới hợp tia phản xạ góc - Theo đề bài, góc hợp tia tới tia phản xạ 1200 nên ta có: - Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ góc tới nên i’ = i Vậy đáp án C Bài 2: Khi chiếu tia sáng tới gương phẳng góc tạo tia phản xạ tia tới có tính chất: A hai lần góc tới B góc tới C nửa góc tới D Tất sai Hiển thị đáp án - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ góc tới nên - Góc tạo tia phản xạ IR tia tới SI Ta có: Vậy góc tạo tia phản xạ góc tới hai lần góc tới ⇒ Đáp án A Bài 3: Khi tia tới vng góc với mặt gương phẳng góc phản xạ có giá trị bằng: A 900 B 1800 C 00 D 450 Hiển thị đáp án - Khi tia tới vng góc với mặt gương tia tới trùng với pháp tuyến gương nghĩa góc tới 00 - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ góc tới Vì góc phản xạ 00 ⇒ Đáp án C Bài 4: Chọn câu đúng? A Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới B Tia phản xạ, tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới nằm mặt phẳng C Mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới chứa tia phản xạ D Cả A, B, C Hiển thị đáp án Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới nghĩa tia phản xạ, tia tới đường pháp tuyến nằm mặt phẳng ⇒ Đáp án A, B, C ⇒ Chọn đáp án D Bài 5: Vật sau xem gương phẳng? A Màn hình tivi B Mặt hồ nước C Mặt tờ giấy trắng D Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat Hiển thị đáp án Gương phẳng phần mặt phẳng, nhẵn bóng, soi hình vật Vì hình tivi, mặt hồ nước trong, miếng thủy tinh không tráng bạc xem gương phẳng có đặc điểm mặt phẳng, nhẵn bóng soi hình Cịn mặt tờ giấy trắng phẳng khơng thể soi hình ⇒ Đáp án C Bài 6: Trong hình vẽ sau, tia phản xạ IR hình vẽ đúng? Hiển thị đáp án - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới nên đáp án C D sai - Góc phản xạ góc tới nên đáp án A sai, đáp án B Bài 7: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương góc 30 Góc phản xạ bằng: A 300 B 450 C 600 D 150 Hiển thị đáp án - Tia tới hợp với mặt gương góc 300 nghĩa - Pháp tuyến IN vng góc với mặt gương nên - Ta có: - Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ góc tới Nên Vậy đáp án C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV: Yêu cầu HS HS : Làm việc cá nhân C4: làm C4 hoàn thành C4 Yêu cầu HS nêu cách vẽ I b Cách vẽ : - Vẽ tia tới SI - Vẽ tia phản xạ IK có hướng thẳng đứng từ lên - Vẽ đường phân giác góc SIR Đường phân giác IN pháp tuyến gương - Vẽ mặt gương vng góc với pháp tuyến IN điểm tới I HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sưu tầm số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh gương phẳng Vẽ sơ đồ tư học 4.Câu hỏi, tập củng cố dặn dò - Học cũ + xem - Mỗi HS chuẩn bị bỏo cỏo thực hành - Làm tập 5.1 -> 5.3 vào - Hướng dẫn HS làm tập 5.4 Tiết - BÀI ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƢƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng Kỹ : Làm thí nghiệm : Tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương phẳng Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy ( Hiện tượng trừu tượng ) Xác định nội dung trọng tâm bài: - Nắm tính chất ảnh vật tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng Định hƣớng lực hình thành a)Năng lực đƣợc hình thành chung : Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV : Bảng phụ, thước, giáo án, sách giáo khoa dụng cụ thí nghiệm cho HS Mỗi nhóm HS : + gương phẳng có giá đỡ + kính có giá đỡ + pin tiểu + tờ giấy III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra cũ (7’): a Câu hỏi : Câu Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? (4 điểm) Câu Chiếu tia sáng tới gương phẳng với góc tới i = 450 a) Tìm góc tạo tia tới tia phản xạ Vẽ hình? (4 điểm) b) Có nhận xét hướng tia tới với hướng tia phản xạ? (2 điểm) b Đáp án biểu điểm: Câu Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Câu Áp dụng: a) Góc tạo tia tới tia phản xạ: S·IR  i  i '  S·IR  450  450  900 S N R i = 450 i’ = 450 I b) Tia tới tia phản xạ vng góc với Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV : Yêu cầu HS đọc câu chuyện kể bé Lan phần mở - GV : Gọi vài HS nêu ý kiến - GV đặt vấn đề : Cái mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nước phẳng lặng gương Bài nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS phân biệt tập N, N* Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hƣớng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp HĐ2: Sơ đƣa khái niệm gƣơng phẳng Yêu cầu học sinh cầm A gương lên soi nói xem em nhìn thấy gương? Hình vật mà ta nhìn thấy gương gọi Học sinh tự trả lời ảnh vật tạo gương Mặt gương có đặc điểm gì? Học sinh thảo luận để Gương soi có mặt gương đến kết luận I Gƣơng phẳng Gương soi có mặt gương mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi gương phẳng II Định luật phản xạ mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi gương phẳng C1: Em số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh gương phẳng HĐ3: Sơ hình thành biểu tƣợng phản xạ ánh sáng Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm Thơng báo: Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi tia phản xạ HĐ4: Tìm quy luật đổi hƣớng tia sáng gặp gƣơng phẳng Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng theo dõi đường truyền ánh sáng Chiếu tia sáng tới gương phẳng cho tia sáng là mặt tờ giấy đặt bàn, tạo vệt sáng hẹp mặt tờ giấy Gọi tia tia tới SI Khi tia tới gặp gương phẳng đổi hướng cho tia phản xạ Thay đổi hướng tia tới xem hướng tia phản xạ phụ thuộc vào hướng tia tới gương nào? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ IR C1: Học sinh tự trả lời Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh ý nghe giáo viên giới thiệu tia tới, tia phàn xạ, đường pháp tuyến, sau áp dung kết thí nghiêm nêu lên kết luận Học sinh tiến hành thí nghiệm nhiều lần với góc tới khác nhau, đo góc phản xạ tương ứng ghi số liệu vào bảng Các nhóm rút kết luận chung mối quan hệ góc tới góc phản xạ Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc tới S N R I ánh sáng Hiện tượng tia sáng sau tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi phản xa, tia hắt lại gọi tia phản xạï Tia phản xạ nằm mặt phằng nào? SI:gọi tia tới IR: gọi tia phản xạ IN: đường pháp tuyến C2: Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới Góc tới SIˆN = i Góc phản xạ NIˆR = i’ Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc tới 3Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới C4: R N S I cường độ là: A 2A B 2,5A C 4A D 0,4A → Đáp án A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Gọi HS trả lời C4  GV - Cá nhân HS hoàn làm Tn kiểm tra câu trả thành C4, tham gia thảo C4 luận C4 lớp lời HS mạch điện _ Kiểm tra lại phần trả Qua C4 GV mở rộng, lời câu hỏi - C5: cần công tắc điền khiển sửa +Vì R1 nt R2 đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở tƣơng đƣơng - Tƣơng tự yêu cầu HS sai R12: hoàn thành C5 R12 = R1 + R2 = 20 + - Từ kết C5, mở rộng: 20 = 40  Mắc thêm - Cá nhân học sinh hoàn R3 vào Điện trở tƣơng đƣơng thành C5 đoạn mạch gồm điện trở đoạn mạch nối tiếp tổng điện điện trở tƣơng đƣơng  trở Trong đoạn mạch có - HS lên bảng hoàn RAC đoạn mạch n điện trở nối tiếp điện thành C5 là: trở tƣơng đƣơng n.R RAC = R12 + R3 = 40 - Nhận xét làm + 20 = 60  bạn + RAC lớn điện trở thành phần HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Giải thích nguyên tắc hoạt động đèn nháy Dãy đèn trang trí gồm nhiều bóng đèn sợi đốt nhỏ mắc nối tiếp Trong dãy đèn trang trí có bóng đèn gọi bóng chớp Trong bóng đèn có gắn băng kép (thanh lƣỡng kim nhiệt) Băng kép tạo thành công tắc nhiệt C Ban đầu cơng tắc đóng nên nối dây đèn vào nguồn điện, dòng điện qua dây đèn khiến đèn dãy sáng Đèn sáng lên khiến công tắc C ngắt mạch Do đèn mắc nối tiếp nên đèn dãy tắt Sau đèn nguội đi, cơng tắc C lại đóng mạch đèn lại sáng lên Quá trình lặp lặp lại khiến dãy đèn nháy tắt liên tục Hướng dẫn nhà: Học làm tập 4.1, 4.2 , 4.3 , 4.4 Ôn lại kiến thức lớp * Rút kinh nghiệm: TIẾT - BÀI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Viết đƣợc cơng thức tính điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tƣợng tập đoạn mạch song song Kĩ năng: - Xác định đƣợc thí nghiệm mối quan hệ điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch song song với điện trở thành phần - Vận dụng đƣợc định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần Thái độ: - u thích mơn học Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: GV: Mạch điện theo sơ đồ H4.2 HS: điện trở mẫu điện trở có giá trị điện trở tƣơng đƣơng hai điện trở mắc song song, ampe kế ( 0,1 - 1,5A), vôn kế ( 0,1 6V), công tắc, nguồn điện, đoạn dây nối III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra 2.Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết đƣợc nội dung học cần đạt đƣợc, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ: đoạn mạch gồm hai đen mắc song song, hiệu điện cƣờng độ dịng điện đoạn mạch có quan hệ với hiệu điện cƣờng độ dòng điện mạch rẽ? ĐVĐ: Đối với đoạn mạch nối tiếp, biết Rtđ tổng điện trở thành phần Với đoạn mạch song song điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch có tổng điện trở thành phần?  Bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: -Viết đƣợc cơng thức tính điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tƣợng tập đoạn mạch song song Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Hiểu đoạn mạch gồm hai điện trở song song - Yêu cầu HS quan sát sơ - HS quan sát sơ đồ đồ mạch điện H5.1 cho mạch điện hình 5.1,trả I Cƣờng độ dòng điện biết điện trở R1 R2 lời C1 hiệu điện đƣợc mắc với nhƣ đoạn mạch song song nào? Nêu vai trò Nhớ lại kiến thức vôn kế, ampe kế sơ lớp - Trong đoạn mạch gồm đồ? - GV thông báo hệ thức mqh U, I - Tham gia thảo luận bóng đèn mắc song song đoạn mạch có hai đến kết thì: đèn song song ghi cho trƣờng hợp điện trở R1 // R2  Gọi HS UAB = U1 = U2 (1) lên bảng viết hệ thức với IAB = I1 + I2 (2) điện trở R1 // R2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song C1 R1//R2 (A) nt (R1//R2)  (A) đo cƣờng độ dòng điện mạch (V) đo HĐT - Từ kiến thức em ghi hai điểm A, B nhớ đƣợc với đoạn mạch HĐT đầu song song, trả lời C2 - Đại diện HS trình bày R1, R2 - Hƣớng dẫn HS thảo bảng lời giải C2 luận C2 - HS đƣa nhiều cách c/m  GV nhận xét, bổ sung - Ghi _ Từ biểu thức (3), phát biểu thành lời mqh - Câu C2: áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch nhánh ta có: Vì U1 = U2  I1.R1 = I2 R2 cƣờng độ dòng điện qua mạch rẽ điện trở thành phần I1 R2  Hay I R1 Vì R1//R2 nên U1 = U2 I1 R2   I R1 (3) - Từ (3) ta có: Trong đoạn mạch song song cƣờng độ dòng điện qua mạch rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở thành phần 2.Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song - Yêu cầu cá nhân HS II Điện trở tƣơng đƣơng hoàn thành C3 - Cá nhân HS hoàn đoạn mạch song - Gọi HS lên trình bày, thành C3 song GV kiểm tra phần trình Cơng thức tính điện bày số HS trở tƣơng đƣơng -GV gợi ý cách đoạn C/m: mạch gồm hai điện trở + Viết hệ thức liên hệ mắc song song I, I1, I2 C3: + Vận dụng cơng thức Vì R1 // R2  I = I1 + I2 U AB U1 U định luật Ôm thay I theo    4 Rtd R1 R2 U, R - GV gọi HS nhận xét R R  Rtd   4' làm bạn bảng, R1  R2  nêu cách C/m - GV: Chúng ta xây dựng đƣợc cơng thức tính Rtđ đoạn mạch song song  Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4) - Yêu cầu Hiểu đƣợc dụng cụ TN, bƣớc tiến hành TN: + Mắc mạch điện theo sơ đồ H5.1 + Đọc số (A)  IAB + Thay R1, R2 điện - Hs nêu phƣơng án tiến hành TN kiểm tra - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Đại diện số nhóm nêu kết TN Thí nghiệm kiểm tra trở tƣơng đƣơng Giữ nhóm Kết luận: UAB khơng đổi - HS Hiểu đƣợc kết Đối với đoạn mạch gồm  + Đọc số (A) luận: hai điện trở song song I'AB nghịch đảo điện trở  + So sánh IAB, I'AB tƣơng đƣơng tổng Nêu kết luận nghịch đảo điện - Yêu cầu HS nhóm trở thành phần tiến hành TN kiểm tra theo bƣớc nêu thảo luận để đến KL - GV thông báo: Ngƣời ta thƣờng dùng dụng cụ điện có hiệu điện định mức mắc chúng song song vào mạch điện Khi chúng hoạt động bình thƣờng sử dụng độc lập với - HS lắng nghe thông báo hiệu điện định mức dụng cụ điện HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện Gọi U, U1, U2 hiệu điện toàn mạch, hiệu điện qua R1, R2 Biểu thức sau đúng? A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C U ≠ U1 = U2 D U1 ≠ U2 → Đáp án A Câu 2: Phát biểu không đoạn mạch gồm điện trở mắc song song? A Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dịng điện mạch rẽ B Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở mắc đoạn mạch C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu điện trở mắc đoạn mạch D Hiệu điện hai đầu điện trở mắc đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở → Đáp án B Câu 3: Biểu thức sau xác định điện trở tƣơng đƣơng đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song? → Đáp án A Câu 4: Đặt hiệu điện UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R R2 mắc song song Hiệu điện hai đầu điện trở tương ứng U 1, U2 Hệ thức sau đúng? A RAB = R1 + R2 B IAB = I1 = I2 C D UAB = U1 + U2 → Đáp án C Câu 5: Hai điện trở R1 R2 mắc song song với nhau, R1 = , dịng điện mạch có cường độ I = 1,2A dòng điện qua điện trở R có cường độ I2 = 0,4A Tính R2 A 10 Ω B 12 Ω C 15 Ω D 13 Ω → Đáp án B Câu 6: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = Ω , R2 = Ω mắc song song với vào hai điểm có hiệu điện 6V Điện trở tương đương cường độ dịng điện qua mạch là: A R = Ω , I = 0,6A B R = Ω , I = 1A C R = Ω , I = 1A D R = Ω , I = 3A → Đáp án D Câu 7: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu dịng điện có cường độ tối đa 2A R2 = 10 chịu dịng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1và R2 mắc song song là: A 40V B 10V C 30V D 25V → Đáp án B Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm C4: nhóm trả lời C4 để trả lời C4: + Vì quạt trần đèn dây - Hƣớng dẫn HS trả lời - Ghi C4 C4  ghi đáp án vào - Yêu cầu cá nhân HS - Thảo luận C5 hoàn thành C5 - Trả lời tóc có HĐT định mức 220V  đèn quạt đƣợc mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thƣờng + Sơ đồ mạch điện:   M +Nếu đèn không hoạt - GV mở rộng: Trong đoạn mạch có điện trở Chú ý lắng nghe song song điện trở tƣơng đƣơng 1 1    Rtd R1 R2 R3 + Nếu có n điện trở giống mắc song song Rtđ = R/n động quạt hoạt động quạt đƣợc mắc vào HĐT cho - Câu C5: + Vì R1 //R2 điện trở tƣơng đƣơng R12 là: 1 1 1      RAC R12 R3 15 30 10  R12 = 15  + Khi mắc thêm điện trở R3 điện trở tƣơng đƣơng RAC đoạn mạch là: 1 1 1      R12 R1 R2 30 30 15  RAC = 10  Điện trở RAC nhỏ điện trở thành phần HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Tại sao: Những đƣờng dây điện trung thế, cao chạy trời thƣờng khơng có vỏ bọc cách điện Chim chóc bay thƣờng hay đậu lên đƣờng dây điện mà không bị điện giật chết ⇒ Khi chim đậu lên đường dây điện, thể chim tạo thành điện trở mắc song song với đoạn dây điện hai chân chim Do điện trở R c thể chim lớn nhiều so với điện trở Rđcủa đoạn dây dẫn hai chân chim nên cường độ dòng điện qua thể chim nhỏ không gây tác hại đến chim Hướng dẫn nhà: Học làm tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 SBT Ôn lại kiến thức 2, 4, * Rút kinh nghiệm: TIẾT 10 - BÀI 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Hiểu đƣợc biến trở gì? Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động biến trở - Mắc đƣợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cđdđ mạch - Nhận đƣợc biến trở dùng kĩ thuật Kĩ năng: - Kĩ mắc vẽ mạch điện có sử dụng bién trở Thái độ: - Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn II CHUẨN BỊ: Nhóm HS: +1biến trở chạy; điện trở kt có ghi trị số điện trở +1 bóng đèn 2,5V- 1W, công tắc;1 nguồn điện 6V +7 đoạn dây nối có vỏ cách điện điện trở ghi trị số vòng mầu GV đồ dùng dạy học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết đƣợc nội dung học cần đạt đƣợc, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp BIến trở ứng dụng cách mắc nhƣ tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu đƣợc biến trở gì? Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt động biến trở - Mắc đƣợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cđdđ mạch - Nhận đƣợc biến trở dùng kĩ thuật Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở + Yêu câù hs quan sát h + Từng hs thực I.Biến trở 10.1 SGK đối chiếu C1 để nhận dạng 1.Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở với biến trở có loại biến trở TN để rõ C1: Có loại biến trở: loại biến trở biến trở tay quay, + Yêu cầu hs đối chiếu h + Thực C2; C3 để chạy, biến trở than( chiết 10.1 SGK với biến trở tìm hiểu cấu tạo áp) chạy thật yêu hoạt động biến trở cầu hs đâu chạy đầu A; B C2: Biến trở khơng có TD nó, đâu chạy thay đổi điện trở thực C1; C2 thay đổi vị trí chạy C khơng làm cho chiều dài dây thay đổi C3: :Điện trở mạch điện có thay đổi đó, dịch chạy tay quay làm thay đổi chiều dài phần dây có dịng điện chạy qua, làm thay đổi điện trở + Đề nghị hs vẽ lại biến trở kí hiệu sơ đồ biến Vẽ lại kí hiệu trở dùng bút chì tơ đậm phần biến trở cho + Kí hiệu biến trở: dịng điện chạy qua chúng đƣợc mắc vào mạch HĐ2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện +Theo dõi, vẽ sơ đồ + Thực C4 để 2.Sử dụng biến trở để điều mạch điện h 10.3 SGK nhận dạng kí hiệu chỉnh cường độ dịng điện hƣớng dẫn hs có khó sơ đồ biến trở khăn C4: Khi dịch chuyển + Quan sát giúp đỡ chạy làm thay đổi chiều nhóm thực C6 dài phần cuộn dây có Đặc biết lƣu ý hs đẩy dịng điện chạy qua chạy C sát điểm làm thay đổi điện trở N để biến trở có điện biến trở trở lớn trƣớc C5: mắc vào mạch điện + Thực C5; C6 trƣớc đóng rút kết luận cơng tắc ? Biến trở đƣợc dùng để làm ? C6: Đèn sáng phải dịch chuyển chạy C A HĐ3: Nhận dạng hai loại biến trở dùng Kt ? Nếu lớp than hay lớp Học sinh trả lời II.Các loại điện trở dùng kim loại dùng để cấu kĩ thuật tạo điện trở kĩ thuật mà mỏng lớp C7: Lớp than hay lớp KL có tiết diện nhỏ hay mỏng có điện trở lớn ? Học sinh trả lời C7 lớn tiết diện chúng ? Khi lớp nhỏ than hay kim loại có trị số điện trở Học sinh đọc trả lời C8: lớn ? C8 Yêu cầu HS đọc trị số điện trở hình(10.4a) số HS khác thực C8 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu 1: Biến trở là: A điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch B điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ chiều dòng điện mạch C điện trở thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch D điện trở không thay đổi trị số dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch → Đáp án C Câu 2: Hiệu điện mạch điện có sơ đồ dƣới đƣợc giữ khơng đổi Khi dịch chuyển chạy biến trở dần đầu N số ampe kế thay đổi nhƣ nào? A Giảm dần B Tăng dần lên C Không thay đổi D Lúc đầu giảm dần, sau tăng dần lên → Đáp án A Câu 3: Biến trở khơng có kí hiệu hình vẽ dƣới đây? → Đáp án B Câu 4: Câu phát biểu không biến trở? A Biến trở điện trở thay đổi trị số B Biến trở dụng cụ dùng để thay đổi cường độ dịng điện C Biến trở dụng cụ dùng để thay đổi hiệu điện hai đầu dụng cụ điện D Biến trở dụng cụ dùng để thay đổi chiều dịng điện mạch → Đáp án D Câu 5: Trước mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dịng điện cần điều chỉnh biến trở có giá trị đây? A Có giá trị B Có giá trị nhỏ C Có giá trị lớn D Có giá trị lớn → Đáp án D Câu 6: Trên biến trở có ghi 30Ω – 2,5A Các số ghi có ý nghĩa đây? A Biến trở có điện trở nhỏ 30 Ω chịu dịng điện có cường độ nhỏ 2,5A B Biến trở có điện trở nhỏ 30 Ω chịu dịng điện có cường độ lớn 2,5A C Biến trở có điện trở lớn 30 Ω chịu dịng điện có cường độ lớn 2,5A D Biến trở có điện trở lớn 30 Ω chịu dịng điện có cường độ nhỏ 2,5A → Đáp án C Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện định mức 2,5V cường độ dòng điện định mức 0,4A mắc với biến trở chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện khơng đổi 12V Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh biến trở có điện trở bao nhiêu? A 33,7 Ω B 23,6 Ω C 23,75 Ω D 22,5 Ω → Đáp án C Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất 1,1.10 -6 Ω m có đường kính tiết diện d1= 0,8mm để quấn biến trở có điện trở lớn 20 Ω Tính độ dài A 91,3cm B 91,3m C 913mm D 913cm → Đáp án D đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Yêu cầu HS thực Từng HS tham gia thảo III Vận dụng: C9, C10 luận hoàn thành C9; C9: C10: + Chiều dài dây C10 hợp kim là: l R.S  30.0,5.10 6  37,5m 1,1 10 6 Gọi lƣợt trả lời Học sinh trả lời Gọi học sinh khác nhận xét Học sinh khác nhận xét +Số vòng dây biến trở là: GV chốt lại Ghi   l 9,091   145vßng  d  0,02 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Sƣu tầm giải thích số liệu ghi điện trở Hướng dẫn nhà: Đọc lại phần “Có thể em chƣa biết” - Ôn lại học - Làm tập 10 - SBT * Rút kinh nghiệm: ... biểu đúng? A Ảnh vật qua gương phẳng luôn nhỏ vật B Ảnh vật tạo gương phẳng lớn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương C Nếu đặt vị trí thích hợp, vật trước gương, ta hứng ảnh vật tạo gương... chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ GV : Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học, thi? ??t bị... tạo I Gƣơng phẳng ảnh vật trước gương * Quan sát Hình ảnh vật quan sát - HS Trả lời C1 gương gọi C1: Mặt nước, tôn, ảnh vật tạo mặt đá hoa, mặt gương kính … - GV: Giới thi? ??u thi? ??t bị hướng dẫn

Ngày đăng: 18/08/2021, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w