Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc Thịnh trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở vụ Xuân 2020 tại Thiệu Hóa Thanh Hóa

78 14 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc Thịnh trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở vụ Xuân 2020 tại Thiệu Hóa Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc Thịnh trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở vụ Xuân 2020 tại Thiệu Hóa Thanh HóaNghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Bắc Thịnh trong hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở vụ Xuân 2020 tại Thiệu Hóa Thanh Hóa 1.2.3. Dinh dưỡng khoáng của cây lúa Cũng như các loại cây trồng khác, lúa phải hút từ đất một loạt chất khoáng N, P, K, Ca, Mg, Fe, Si… trong đó phân ra các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng. Có 3 nguyên tố chủ yếu là đạm, lân và kali. Trong quá trình dinh dưỡng khoáng của cây lúa có sự tương quan mật thiết giữa chất này với chất khác, quá trình này phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên ngoài và kỹ thuật canh tác. Lá lúa là bộ phận có lượng protein cao và tiến hành quang hợp mạnh mẽ. Đạm của lá lúa là nguồn protein chính của hạt. Bẹ lá tích trữ các sản phẩm khác của quang hợp như tinh bột. Lân được tích trữ ở thân cũng là nguồn lân chính của hạt. Rễ không tích trữ nhiều chất dinh dưỡng, nhiệm vụ chính của chúng là hút thức ăn. Bông lúa là nơi tích trữ các chất protein, đường và các chất khoáng chuyển về trong quá trình làm hạt. Khi thiếu đạm, lân và lưu huỳnh thì chiều dài lá, số lượng lá, số lượng bông và số lượng hạt trên bông đều giảm. Thiếu kali và magie sẽ làm giảm năng suất lúa và khối lượng 1.000 hạt. Tuy nhiên, thành phần hoá học của bông không bị ảnh hưởng nhiều do những thiếu hụt ấy. Nói chung các chất được đồng hoá thường di chuyển tới những bộ phận đang sinh trưởng mạnh và sẽ cung cấp năng lượng và vật chất cho các bộ phận này sinh trưởng và phát triển. Trong thời kỳ đẻ nhánh, các chất này di chuyển đến các lá đang phát triển của cây mẹ và của nhánh rồi đến rễ. Trong thời kỳ phân hoá và phát triển đòng, chúng di chuyển đến những đòng non, đến các lá trên và các lóng đang phát triển. Sau khi lúa trỗ, các chất đồng hoá ở các lá trên được chuyển về hạt còn các chất đồng hoá ở các lá dưới được chuyển về các bộ phận phía dưới của cây (Bùi Huy Đáp, 1980) 3. Theo Nguyễn Như Hà (2006) 5, bón phân lót trước khi cấy giúp cho cây lúa nhanh bén rễ, đẻ nhánh sớm và mạnh, cần bón lót nhiều phân đạm khi gieo cấy trong điều kiện nhiệt độ thấp, cấy các giống ngắn ngày hay giống đẻ nhánh kém, mật độ cần gieo cấy thưa. Vì vậy, có thể nói mật độ cấy là một yếu tố thực tế khá quan trọng để xác định lượng phân bón hợp lý đối với cây lúa. 1.3. Những nghiên cứu về mật độ, tuổi mạ và số dảnh cấy đối với cây lúa Quần thể ruộng bao gồm tất cả các khóm lúa đã được gieo cấy ở ruộng từ khi gieo đến khi thu hoạch. Mỗi khóm lúa trong quá trình phát triển đã ảnh hưởng đến các khóm khác mà trước hết ảnh hưởng đến các khóm ở gần nó. Ngược lại nó cũng chịu ảnh hưởng của sự phát triển của các khóm lúa khác. Nói cách khác các cá thể và quần thể có mối ảnh hưởng qua lại chặt chẽ, chi phối sự sinh trưởng và phát triển của cả ruộng lúa trong suốt quá trình cây lúa sinh trưởng cho đến lúc chín. Mục đích chính của việc trồng lúa không phải là có một số khóm lúa tốt mà là để đạt năng suất lúa cao, nghĩa là năng suất của cả ruộng lúa cao (Bùi Huy Đáp, 1980) 3. Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng: Khi cây lúa ra được 4 lá thật là có khả năng đẻ nhánh và cứ ra được một lá đẻ được một nhánh. Khi nhánh có trên 4 lá xanh, có thể sống hoàn toàn tự lập, trở thành một nhánh hữu hiệu rồi thành bông sau này. Tuy vậy, mầm hoặc nhánh cũng có thể thoái hóa hoặc phát triển không đầy đủ 4 lá nếu điều kiện đẻ muộn, hoặc do điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi: Thiếu nước, gặp nhiệt độ thấp, thiếu dinh dưỡng, thiếu ánh sáng, quần thể quá rậm rạp, sâu bệnh gây hại, đây chính là đẻ nhánh vô hiệu (Nguyễn Văn Hoan, 1999) 6; Nguyễn Thị Lẫm và CS, 2003) 10. Cùng với mật độ cấy (số dảnhkhóm và số khómm2), đẻ nhánh góp phần tạo nên số lượng bôngm2 đất, sức đẻ nhánh hữu hiệu càng cao thì càng có ý nghĩa kinh tế, tức là cấy ít dảnh cơ bản mà vẫn có nhiều bông, sẽ tiết kiệm được chi phí về giống lúa, về công làm mạ. Lợi dụng đặc điểm đẻ nhánh của cây lúa, trong thâm canh muốn tăng số bông trên ruộng lúa thì ngoài việc cấy đúng mật độ, chúng ta nên xúc tiến các biện pháp để lúa đẻ nhánh sớm, đẻ tập trung, làm tăng sức đẻ hữu hiệu, không để quần thể quá rậm rạp, tốn dinh dưỡng của mẹ. Trên cây lúa chỉ có những nhánh đẻ sớm, ở vị trí mắt đẻ thấp, có số lá nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi mới có điều kiện phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu. Biện pháp kỹ thuật nên áp dụng là: Gieo cấy những giống lúa đẻ tập trung và xúc tiến đẻ sớm bằng cách cấy mạ non, cấy nông tay, bón phân lót, bón thúc đẻ, làm đất kỹ, giữ đủ nước. Năng suất, số bông và số nhánh không nhất thiết tỷ lệ với nhau. Nhưng thường nếu năng suất cao thì số bông cũng nhiều, do đó số nhánh đẻ cũng cao, vì vậy muốn tăng năng suất lúa phải làm cho lúa đẻ nhánh nhiều. Tăng số nhánh là một việc dễ dàng, nhưng nhiều khi không những không tăng được số bông mà lúa lại dễ bị lốp và sâu bệnh phá hại. Có nhiều trường hợp tuy tăng số nhánh nhưng không đạt được sản lượng cao như ý muốn, nhưng cũng có trường hợp tăng số nhánh mà tăng được năng suất. Đứng về phương diện sinh trưởng của cây lúa mà xét thì có 2 mặt sảy ra. Thứ nhất là bộ rễ lúa có được chăm sóc, quản lý tốt không. Thứ hai là bộ phận trên mặt đất, đặc biệt là việc điều chỉnh số nhánh có thích hợp không (Togari Matsuo, 2005) 15. Theo Nguyễn Văn Hoan, 2003 7, số dảnh cần cấy phụ thuộc trước hết vào số bông cần đạt trên 1 m2, và căn cứ vào mật độ đã chọn để đạt được số bông theo tối ưu. Nguyên tắc chung của việc xác định số dảnh cấy của một khóm lúa, dù được cấy ở mật độ khác nhau, tuổi mạ khác nhau nhưng cuối cùng cần đạt được số bông cần thiết và độ lớn của bông theo yêu cầu để đạt được số lượng hạt thócm2 như mong muốn . Mật độ là số cây, số khóm có được trên một đơn vị diện tích, với lúa cấy thì mật độ được đo bằng đơn vị khómm2. Trên một đơn vị diện tích nếu mật độ càng cao (cấy dầy) thì số bông càng nhiều, song số hạtbông càng ít (bông bé), tốc độ giảm số hạtbông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ. Vì thế cấy dầy quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu cấy với mật độ quá thưa đối với các giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn thì rất khó hoặc không thể đạt được số bông tối ưu. Các kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học với các giống lúa khác nhau đều khẳng định: Khi các khâu kỹ thuật khác được duy trì thì chọn một mật độ vừa phải là phương án tối ưu để đạt được số lượng hạt thóc nhiều nhất trên đơn vị diện tích gieo cấy (Nguyễn Văn Hoan, 2003 ) 7. Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, nó phụ thuộc vào đặc điểm của giống, điều kiện đất đai, nước tưới, dinh dưỡng, trình độ thâm canh của người dân… Khi nghiên cứu về vấn đề này Togari Matsuo (2005) 15 đã kết luận: Trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật độ thưa, còn ngược lại phải cấy dầy. Giống lúa cho nhiều bông thì cấy dầy không có lợi bằng giống to bông, vùng lạnh nên cấy dầy hơn vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy dầy hơn lúa gieo sớm. Đối với nhóm lúa thường gieo mạ thâm canh hoặc gieo mạ cải tiến thì nên cấy mạ non. Bố trí cấy với mật độ thưa hơn so với cách gieo mạ truyền thống. Mạ non cấy 2 3 dảnhkhóm (mạ non chưa đẻ), 30 35 khómm2 để sau thời kỳ đẻ nhánh có số nhánh tương đương như loại mạ thâm canh, khoảng cách 25 x 12 cm thường được ưa chuộng (Nguyễn Văn Hoan, 2003) 6. Đối với cấy mạ non khi cần đạt 910 bôngkhóm và mật độ 35 39 khómm2 thì chỉ cần cấy 2 dảnh mạkhóm, không nên cấy nhiều dảnh hơn vì loại mạ non đẻ khỏe, cấy nhiều dảnh cây lúa sẽ đẻ ra nhiều nhánh quá nhỏ, yếu, tỷ lệ bông hữu hiệu thấp. Hoặc số bôngkhóm nhiều hơn so với dự định sẽ làm cho số hạtbông ít đi, bông lúa nhỏ, năng suất không đạt yêu cầu. Khi cần đạt 1112 bôngkhóm ở mật độ 29 32 khómm2, cần cấy 3 dảnhkhóm để một dảnh mạ sinh ra 4 bông lúa to đều nhau (Nguyễn Văn Hoan, 2003) 7. Ở Nhật Bản, mạ tốt là mạ non, cấy xuống cây mạ bén rễ rất nhanh, mật độ cấy tiêu chuẩn ở Hokkaido là 35 x 15 cm, mỗi khóm 2 dảnh. Theo kết quả nghiên cứu của trạm thí nghiệm nông nghiệp ở Hokkaido cho thấy trong một phạ

i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học hoàn toàn riêng tôi, kết nghiên cứu không trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố - Số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực theo kết thu địa điểm mà tiến hành nghiên cứu - Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, ngày 04 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình hồn thành luận văn, ngồi trách nhiệm cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ Thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Bá Thông người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Thầy giúp đỡ thực đề tài hoàn thiện luận văn nghiêm túc, khoa học theo quy trình Tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành cảm tới Thầy Cô giáo khoa NôngLâm- Ngư nghiệp Trường Đại Học Hồng Đức, Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trang bị cho kiến thức chuyên ngành quan trọng suốt thời gian học tập Tôi xin cảm ơn tới thầy Cô giáo phụ trách phịng thí nghiệm, thầy Trung tâm Thơng tin- Thư viện giúp đỡ tơi q trình thực thí nghiệm thu thập tài liệu tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn quan Huyện ủy- UBND huyện Thiệu Hóa, Đảng Ủy- UBND xã Thiệu Lý tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành luận văn Cuối tơi xin nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 04 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Tâm iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích- yêu cầu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài .4 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Nghiên cứu số đặc điểm lúa liên quan đến kỹ thuật canh tác lúa cải tiến (SRI) .8 1.2.1 Đặc điểm lúa .8 1.2.2 Đặc điểm đẻ nhánh lúa .9 1.2.3 Dinh dưỡng khoáng lúa 10 1.3 Những nghiên cứu mật độ, tuổi mạ số dảnh cấy lúa 11 1.4 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Thế giới 15 1.4.1 Sự hình thành ý nghĩa hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) .15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Trung Quốc 16 iv 1.4.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Thái Lan 17 1.4.4 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Campuchia .18 1.4.5 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Iran 19 1.4.6 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) số nước khác 20 1.5 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Việt Nam 21 1.6 Tình hình nghiên cứu áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) Thanh Hóa .26 1.7 Những nhận xét rút từ phần tổng quan .28 Chương ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.1 Giống lúa thí nghiệm 29 2.1.2 Các loại vật liệu khác 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Điều tra phân tích điều kiện khí hậu thời tiết huyện Thiệu Hóa quan hệ với phát triển giống lúa chất lượng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) 30 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác 30 2.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá 33 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết huyện Thiệu Hóa với việc thâm canh lúa nước 37 v 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hoá 37 3.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Thiệu Hóa 37 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến sinh trưởng suất giống lúa Bắc Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa 40 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến thời gian sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 40 3.2.2 Ảnh hưởng tuôỉ mạ số dảnh cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa 42 3.2.3 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến động thái đẻ nhánh giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 44 3.2.4 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh đến khả đẻ nhánh giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hoá 46 3.2.5 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến đặc điểm nông sinh học giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hoá 48 3.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến số tiêu sinh lý giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 50 3.2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa .55 3.2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa .57 3.2.9 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến hiệu kinh tế giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận .64 Đề nghị 64 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC……………………………………………… ………………….P1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) TT Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) BVTV CT CS Đ/C ĐHHĐ NCUDKHKT NN&PTNT NPK LSD Bảo vệ thực vật Công thức Cộng Đối chứng Đại học Hồng Đức Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đạm- Lân- Ka li Sai khác nhỏ có ý nghĩa (least KHKT P.1000 hạt RCB signniffcant diference) Khoa học kỹ thuật Khối lượng 1000 hạt Kiểu bố trí thí nghiệm khối ngẫu nhiên hoàn 13 FAO toàn (Randomize Complet Block Design) Tổ chức Nông- Lương Liên Hợp Quốc 14 15 16 TB TN SRI Trung bình Thí nghiệm Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System 10 11 12 Rice Intensification- SRI) DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng 3.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, số Trang viii nắng trung bình tháng đầu năm) từ 2012- 38 2016 3.2 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến thời gian sinh trưởng, phát triển qua giai đoạn giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.3 41 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa 3.4 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến động thái đẻ nhánh giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.5 45 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến khả đẻ nhánh giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.6 43 47 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến đặc điểm nông sinh học giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.7 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến số diện tích giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.8 49 51 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến lượng chất khơ tích luỹ qua giai đoạn giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa 3.9 53 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu 56 Hóa 3.10 Ảnh hưởng tuổi mạ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 3.11 Ảnh hưởng số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành 58 ix suất suất giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa 59 3.12 Ảnh hưởng tương tác tuổi mạ số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 60 3.13 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến hiệu kinh tế giống Bắc Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến số diện tích giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 52 x 3.2 Đồ thị ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến lượng chất khơ tích luỹ giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa 54 3.3 Đồ thị ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến suất thực thu giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa 61 54 khơ tích luỹ ít, dinh dưỡng mà tổng hợp chủ yếu cung cấp cho phát triển mầm nhánh, nên chưa tích luỹ vào phận Các cơng thức có lượng chất khô cao là: CT9 (T3D3): 318,8 gam chất khô/m2, CT6 (T2D3): 316,4 gam chất khô/m CT8 (T3D2): 300,8 gam chất khô/m2 Thấp CT1 (T1D1): 256,1 gam chất khô/m 2, CT10 (T4D1): 261,8 gam chất khô/m2 CT12 (T4D3): 268,7 gam chất khô/m2 - Giai đoạn trỗ bơng: Ở giai đoạn q trình đẻ nhánh lúa hoàn thành bước vào làm đốt, phân hóa địng trỗ bơng Do lượng chất khô tăng lên đáng kể Cao CT6 (T2D3): 998,6 gam chất khô/m2, CT11 (T4D2): 993,6 gam chất khô/m2, CT12 (T4D3): 993,3 gam chất khô/m2 Thấp CT4 (T2D1): 739,8 gam chất khơ/m2 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến lượng chất khơ tích luỹ giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa - Giai đoạn chín: Giai đoạn lúa sinh trưởng phát triển hồn chỉnh, lượng chất khơ đạt cao Chất khô phận lúa vận chuyển hạt Các công thức đạt lượng chất khô cao là: CT3 55 (T1D3): 1868,1 gam chất khô/m2, CT2 (T1D2): 1827,3 gam chất khô/m2, CT3 (T1D3): 1868,1 gam chất khô/m2 Thấp CT10 (T4D1): 1544,0 gam chất khô/m2, CT11 (T4D2): 1621,4 gam chất khô/m2 Số liệu phân tích cho thấy: Tuổi mạ ảnh hưởng nhiều đến khả tích lũy chất khơ qua thời kỳ giống lúa Bắc Thịnh Số dảnh cấy có ảnh hưởng khơng nhiều 3.2.7 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa Sâu bệnh ảnh hưởng lớn đến suất trồng, sâu bệnh phát sinh phát triển mạnh gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi sức đề kháng lúa yếu Mặt khác, quần thể ruộng lúa rậm rạp tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh, phát triển Sâu bênh làm giảm suất đáng kể, khơng có biện pháp phòng trừ kịp thời Khả chống chịu sâu bệnh hại khơng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống mà phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh Biện pháp tốt xem biện pháp kỹ thuật canh tấc chủ đạo, bố trí thời vụ hợp lý, quần thể ruộng lúa không rậm rạp, giảm tác nhân gây hại tạo cho lúa có sức đề kháng tốt (cây khoẻ) Qua q trình quan sát, theo dõi chúng tơi thu thập số liệu thể bảng 3.9 cho thấy: - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh sảy hầu hết công thức, mức độ nhẹ có khác Ở cơng thức cấy tuổi mạ đạt 3,0 (T3) 3,5 (T4) mức độ nhiễm sâu bệnh hại nặng công thức cấy tuổi mạ đạt 2,0 (T1) 2,5 (T2) Cùng tuổi mạ, công thức cấy dảnh/khóm (D2) cấy dảnh/khóm (D3) mức độ nhiễm sâu bệnh hại nặng công thức cấy dảnh/khóm (D1) - Sâu hại: Nhiễm nặng công thức CT12 (T4D3): điểm điểm 1; tiếp đến CT11 (T4D2): điểm điểm Nhẹ 56 CT1 (T1D1), CT2 (T1D2), CT3 (T1D3), CT4 (T2D1): điểm điểm Bảng 3.9 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xn 2017 huyện Thiệu Hóa ĐVT: Điểm1 Cơng Số thức dản Số 10 11 12 Ký hiệu Tuổi mạ cấy (lá) Loại sâu hại Loại bệnh hại h Rầy Bọ Cuố Đục Đạo Khô Bạc (dản nâu trĩ n thân ôn cấy vằn Đốm sọc vi khuẩn h) T1D1 2,0 1 0 0 T1D2 2,0 0 0 T1D3 2,0 0 1 T2D1 2,5 1 0 1 T2D2 2,5 1 1 1 T2D3 2,5 1 1 1 T3D1 3,0 1 0 1 T3D2 3,0 1 1 T3D3 3,0 1 1 1 T4D1 3,5 1 1 T4D2 3,5 3 1 T4D3 3,5 3 3 3 - Bệnh hại: Các bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc đốm sọc vi khuẩn xuất tất công thức, nhiên mức độ có khác Trong nhiễm nặng CT12 (T4D3): điểm điểm 1; CT11 (T4D2): điểm điểm Nhiễm nhẹ CT1 (T1D1) CT2 (T1D2): điểm điểm Bọ trĩ, sâu nhỏ bệnh đạo ôn đánh giá vào giai đoạn (đẻ nhánh); sâu đục thân bệnh bạc đánh giá vào giai đoạn (làm đòng); bệnh đốm sọc vi khuẩn đánh giá vào giai đoạn (trỗ bông); bệnh khô vằn đánh giá vào giai đoạn (chín sữa) rầy nâu đánh giá vào giai đoạn (chín) [2] 57 3.2.8 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa Các yếu tố cấu thành suất suất mục tiêu cuối mà nhà nghiên cứu hay người sản xuất hướng tới Các yếu tố cấu thành suất tiêu quan trọng hợp thành suất Năng suất phản ánh mối quan hệ tổng hoà yếu tố môi trường với kiểu gen giống lúa Kiểu gen quy định kiểu hình đặc thù, mơi trường bao gồm yếu tố ngoại cảnh, dinh dưỡng biện pháp kỹ thuật tác động vào thời kỳ sinh trưởng, phát triển để phát huy kiểu gen biểu thành kiểu hình tối ưu Cùng kiểu gen tác động mơi trường khác làm thay đổi kiểu hình theo chiều hướng khác Để đánh giá đầy đủ ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm, chúng tơi tiến hành phân tích riêng biệt ảnh hưởng tuổi mạ, ảnh hưởng số dảnh cấy tương tác chúng đến khả hình thành suất giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2017 3.2.8.1 Ảnh hưởng tuổi mạ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hoá Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ đến yếu tố cấu thành suất suất thể bảng 3.10 Số liệu bảng 3.10 cho thấy: - Số bơng/khóm: Số bơng/khóm phụ thuộc vào q trình đẻ nhánh hữu hiệu lúa Công thức cấy tuổi mạ đạt cho số bơng/khóm cao (7 bơng/khóm), cao công thức cấy tuổi mạ đạt 2,5 (6,9 bơng/khóm), cơng thức cấy tuổi mạ đạt 3,0 3,5 (6,8 bơng/khóm) - Số hạt/bơng: Số hạt/bơng biến động từ 172,7- 177,1 hạt/bơng Trong cao công thức T3 cấy tuổi mạ đạt (177,1 hạt/bông) thấp công thức T2 cấy mạ đạt 2,5 58 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tuổi mạ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa Tuổi mạ cấy (lá) Số bơng/ khóm (bơng) Số hạt/ Tỷ lệ hạt P1.000 hạt bơng (hạt) lép (%) (g) Năng suất (tấn/ha) Lý thuyết Thực tế 2,0 (T1) 7,0 176,2 11,7 24,1 7,88 6,72(a) 2,5 (T2) 6,9 172,7 12,3 24,0 7,52 6,47(ab) 3,0 (T3) 6,8 177,1 14,0 23,8 7,39 6,41(b) 3,5 (T4) 6,8 173,5 12,9 23,9 7,38 6,28(bc) CV (%) 5,7 LSD0.05 0,31 - Tỷ lệ hạt lép (%): Tỷ lệ hạt lép yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất phương thức canh tác Tỷ lệ hạt lép phụ thuộc vào giống đặc biệt biện pháp canh tác Số liệu bảng 3.10 cho thấy: Công thức T1 cấy mạ đạt 2,0 có tỷ lệ hạt lép thấp 11,7% Cao công thức T3 cấy tuổi mạ đạt 3,0 14,0% - Khối lượng 1.000 hạt: Khối lượng 1.000 hạt đặc tính di truyền giống biến động với điều kiện môi trường Sự biến động khối lượng 1.000 hạt cơng thức có tuổi mạ cấy có khác từ 23,8- 24,1 gam - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu yếu tố quan trọng đánh giá tồn q trình sinh trưởng, phát triển tiêu đánh giá biện pháp kỹ thuật, điều kiện ngoại cảnh tác động lên lúa Từ số liệu bảng 3.10 cho thấy: Tuổi mạ cấy ảnh hưởng đến suất thực thu giống lúa Bắc Thịnh Công thức T1 cấy mạ đạt 2,0 suất đạt 6,72 tấn/ha tương đương công thức T2 cấy mạ đạt 2,5 suất 6,47 tấn/ha cao công thức T3 (năng suất 6,41 tấn/ha) T4 (năng suất 6,28 tấn/ha) cấy mạ đạt 3,0 3,5 mức xác suất có ý nghĩa P=95% với LSD0.05= 0,31 tấn/ha Như vậy, gieo cấy mạ đạt 2,0- 2,5 giống lúa Bắc 59 Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân cho suất cao cấy tuổi mạ đạt 2,5- 3,0 3.2.8.2 Ảnh hưởng số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc Thịnh SRI huyện Thiệu Hoá Kết nghiên cứu ảnh hưởng số dảnh cấy đến yếu cấu thành suất suất, thu kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Ảnh hưởng số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa Số dảnh Số bơng/ cấy khóm Số hạt/bơng Tỷ lệ hạt P1.000 Năng suất (tấn/ha lép (%) hạt (gam) Lý thuyết Thực tế (dảnh) (bông) (hạt) (D1) 6,5 182,4 11,9 24,1 7,55 6,46(ab) (D2) 7,1 175,7 12,9 24,0 7,82 6,68(a) (D3) 7,1 166,6 13,4 23,8 7,31 6,27(b) CV (%) 5,7 LSD0.05 0,39 - Các yếu tố cấu thành suất: Cơng thức D1 cấy dảnh có số bơng/khóm 6,5 bơng/khóm thấp cơng thức cấy dảnh cơng thức cấy dảnh (số bơng/khóm: 7,1 bơng/khóm) Số hạt/bông P.1000 hạt công thức cấy dảnh (D1) cao công thức dảnh (D2) công thức cấy dảnh (D3) Tỷ lệ hạt lép cấy dảnh (D1) thấp công thức cấy dảnh dảnh - Năng suất thực thu: Cơng thức D2 cấy dảnh/khóm đạt suất 6,68 tấn/ha (xếp mức a) tương đương với công thức D1 cấy dảnh đạt suất 6,46 tấn/ha (xếp mức ab) cao công thức D3 cấy dảnh/khóm mức xác suất có ý nghĩa P=95% với LSD0.05= 0,39 tấn/ha Như vậy, số dảnh cấy khác ảnh hưởng đến suất thực thu giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ xuân 2017 Thiệu Hoá 3.2.8.3 Ảnh hưởng tương tác tuổi mạ số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ 60 Xuân 2017 huyện Thiệu Hoá Số liệu bảng 3.12 hình 3.3 cho thấy: Bảng 3.12 Ảnh hưởng tương tác tuổi mạ số dảnh cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xn 2017 huyện Thiệu Hóa Cơng Tuổi Số Số Số thức dảnh bông/ hạt/ mạ Ký cấy khóm bơng Số cấy (lá) hiệu (dảnh) (bơng) (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) P1.00 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Lý Thực thuyết thu T1D1 2,0 6,6 184,1 10,8 24,3 7,90 6,72(b) T1D2 2,0 7,2 181,2 11,0 24,2 8,43 7,18(a) T1D3 2,0 7,3 163,4 13,4 23,9 7,41 6,22(c) T2D1 2,5 6,5 177,8 11,5 24,1 7,51 6,38(bc) T2D2 2,5 7,1 173,5 12,5 24,1 7,79 6,66(b) T2D3 2,5 7,1 166,7 12,9 23,8 7,36 6,40(bc) T3D1 3,0 6,4 183,9 13,1 23,9 7,33 6,37(bc) T3D2 3,0 6,9 177,1 14,7 23,7 7,41 6,45(bc) T3D3 3,0 7,1 170,2 14,1 23,7 7,38 6,40(bc) 10 T4D1 3,5 6,3 183,6 12,1 24,2 7,38 6,35(bc) 11 T4D2 3,5 7,0 170,9 13,2 23,9 7,45 6,41(bc) 12 T4D3 3,5 7,0 165,9 13,3 23,4 7,33 6,07(c) CV (%) 5,7 LSD0.05 0,46 - Số bơng/khóm: Số bơng/khóm cơng thức thí nghiệm dao động từ 6,3- 7,3 bơng/khóm Cao CT3 (T1D3): 7,3 bơng/khóm, sau CT2 (T1D2): 7,2 bơng/khóm Thấp CT10 (T4D1): 6,3 bơng/khóm CT7 (T3D1): 6,4 bơng/khóm - Số hạt/bơng: Số hạt/bơng cơng thức thí nghiệm biến thiên từ 163,4- 184,1 hạt/bơng Trong cơng thức có số hạt/bơng cao 61 CT1 (T1D1): 184,1 hạt/bông, tiếp đến CT7 (T3D1): 183,9 hạt/bơng, sau CT10 (T4D1): 183,6 hạt/bơng Thấp CT3 (T1D3): 163,4 hạt/bơng Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến suất thực thu giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa - Tỷ lệ hạt lép (%): CT1 (T1D1) có tỷ lệ hạt lép thấp 10,8%; tiếp CT2 (T1D2) tỷ lệ hạt lép 11,0%, sau CT4 (T2D1) 11,5% - Khối lượng 1.000 hạt: Khống lượng 1.000 hạt khơng có chênh lệch nhiều cơng thức, dao đông từ 23,4- 24,3 gam Cao CT1 (T1D1): 24,3 gam CT2 (T1D2): 24,2 gam Thấp CT12 (T4D3): 23,4 gam - Năng suất thực thu cơng thức thí nghiệm biến động từ 6,07 tấn/ha đến 7,18 tấn/ha Cơng thức có suất thực thu cao CT2 (T1D2) đạt 7,18 tấn/ha (xếp mức a) Có cơng thức: CT1 (T1D1): 6,72 tấn/ha CT5 62 (T2D2): 6,66 tấn/ha (xếp mức b) Thấp CT12 (T4D3): 6,07 tấn/ha CT3 (T1D3): 6,22 tấn/ha Mức xác suất có ý nghĩa với LSD0.05 = 0,46 tấn/ha 3.2.9 Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến hiệu kinh tế giống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa Xác định tuổi mạ số dảnh cấy hợp lý gống lúa Bắc Thịnh SRI vụ Xuân 2017 phải đạt mục tiêu quan trọng là: Năng suất hiệu kinh tế Sau tính tốn tổng chi phí cơng thức thí nghiệm bao gồm: Chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ, chi phí th cày bừa, th cơng lao động chi phí khác, so sánh với tổng thu nhập sau thu hoạch Số liệu hiệu kinh tế thể bảng 3.13 cho thấy: - Tổng thu CT2 (T1D2) đạt cao nhất: 46,67 triệu đồng/ha, sau CT1 (T1D1): 43,68 triệu đồng/ha Thấp CT12 (T4D3): 39,46 triệu đồng/ha - Tổng chi công thức dao động không nhiều công thức từ 26,18- 26,85 triệu đông/ha Các công thức cấy dảnh giảm lượng giống, phí thấp 26,18 triệu đồng/ha Các cơng thức cấy dảnh/khóm chi phí cao 26,85 triệu đồng/ha Lãi cơng thức thí nghiệm dao động từ 12,61 triệu đồng/ha đến 20,15 triệu đồng/ha Trong cao CT2 (T1D2) đạt 20,15 triệu đồng/ha; tiếp đến CT1 (T1D1) đạt 17,50 triệu đồng/ha Thấp CT12 (T4D3): 12,61 triệu đồng/ha CT3 (T1D3): 13,58 triệu đồng/ha Bảng 3.13 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến hiệu kinh tế2 giống Bắc Thịnh hệ thống Chú thích: Giá giống:100.000đ/kg; đạm urê: 13.000 đ/kg; lân super: 4.000đ/kg; kali clorua:12.000đ/kg; thuốc BVTV: 500.000đ/ha; công lao động tính 120.000đ/cơng; cày bừa:3.000.000 đ/ha Giá lúa thương phẩm Thiệu Hóa vụ Xuân 2017 là: 6.500 đ/kg 63 canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa Cơng thức Số Ký hiệu Số Số Năng Tổng Tổng Lãi mạ dảnh suất thực thu chi cấy cấy thu (triệu (triệu (triệu (lá) (dảnh) (tấn/ha) đồng) đồng) đồng) T1D1 2,0 6,72 43,68 26,18 17,50 T1D2 2,0 7,18 46,67 26,52 20,15 T1D3 2,0 6,22 40,43 26,85 13,58 T2D1 2,5 6,38 41,47 26,18 15,29 T2D2 2,5 6,66 43,29 26,52 16,77 T2D3 2,5 6,40 41,60 26,85 14,75 T3D1 3,0 6,37 41,41 26,18 15,23 T3D2 3,0 6,45 41,93 26,68 15,25 T3D3 3,0 6,40 41,6 26,85 14,75 10 T4D1 3,5 6,35 41,28 26,18 15,10 11 T4D2 3,5 6,41 41,67 26,68 14,99 12 T4D3 3,5 6,07 39,46 26,85 12,61 Như vậy, điều kiện vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa, để đạt lãi cao nhất, cấy mạ đạt dảnh/khóm lựa chọn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài trình bày trên, rút số kết luận sau đây: 64 1.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết huyện Thiệu Hóa thuận lợi cho việc thâm canh giống lúa chất lượng Tuy nhiên, năm gần biến động điều kiện khí hậu, thời tiết (lạnh, nóng, hạn hán thất thường) địi hỏi phải có biện pháp phù hợp để phịng chống 1.2 Cấy mạ non cấy dảnh khả đẻ nhánh cao ngược lại; sức đẻ nhánh nhánh hữu hiệu cao công thức cấy dảnh/khóm đạt từ 6,3- 6,6 lần 1.3 Cấy mạ đạt có LAI lớn so với cấy mạ đạt 2,5; 3,0 3,5 Trong tuổi mạ, cấy 2- dảnh/khóm, LAI cao cơng thức cấy dảnh/khóm Tuổi mạ số dảnh cấy khác ảnh hưởng đến khả tích lũy chất khơ, lượng chất khơ cao cấy mạ đạt 1.4 Tuổi mạ số dảnh cấy ảnh hưởng đến mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh Các CT1 (cấy mạ đạt dảnh/khóm) CT2 (cấy mạ đạt dảnh/khóm) mức độ nhiễm sâu bệnh hại nhẹ (2 điểm điểm 0) 1.5 Trong điều kiện vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa CT2 (cấy mạ đạt dảnh/khóm) cho suất thực thu cao 7,18 tấn/ha cao công thức khác mức sác xuất có ý nghĩa với LSD0.05 (T*D)= 0,46 tấn/ha lãi đạt cao (20,15 triệu đồng/ha) Đề nghị - Khuyến cáo đến người nông dân áp dụng hệ thống lúa canh tác lúa cải tiến (SRI) nên tiến hành cấy mạ đạt dảnh/khóm - Tiếp tục nghiên cứu nhiều vụ nhiều địa điểm khác địa bàn huyện Thiệu Hóa để hồn thiện tiến kỹ thuật thâm canh giống lúa chất lượng địa phương./ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Quyết định công nhận tiến kỹ thuật “Ứng dụng hệ thống thâm canh tổng hợp sản xuất lúa tỉnh phía Bắc”(Số: 3062/QĐ-BNN-KHCN), ngày 15 tháng 10 năm 2007 Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT), Ban hành kèm theo Thông tư số 48 /2011/TTBNNPTNT ngày 05 tháng năm 2011của Bộ Nông nghiệp PTNT Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.377-476 Nguyễn Huy Hoàng, Lê Hữu Cần, Nguyễn Bá Thơng, Lê Quốc Thanh, Nguyễn Đình Hiền, Lê Đình Sơn, Pham Anh Giang (2017), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm Thống kê sinh học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân- Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, tr 13-16 Nguyễn Văn Hoan (1999), lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân, NXB Nghệ An, tr.210-272 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải pháp bền vững cho lúa (theo nguồn: Báo Nông Nghiệp Việt Nam) Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.27-32 10 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, tr 43-55 66 11 Hoàng Văn Phụ (2005), Kết nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2005 Thái Nguyên Bắc Giang ‟Tạp chí khoa học cơng nghệ” ĐH Thái Ngun 12 Hồng Văn Phụ, Nguyễn Hoài Nam (2005), “Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xn 2004 Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 53 (3+4) 13 Nguyễn Bá Thông (2014), Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa theo mơ hình quản lý trồng tổng hợp (ICM) Thanh Hóa Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn số 17/2014, tr 26-32 14 Tanaka Akira (2015), Bàn sinh thái lúa nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, tr.193-195 15 Togari Matsuo (2005), Sinh lý lúa, NXB Nông nghiệp, tr 30-120 Tiếng Anh 16 Abha Mishra and V.M.Salokhe (2015), Growing more rice with less water in Asia: identifying and exploring opportunities through system of rice intensification, Agricultural systems and Engineering Asian institute of technology Bangkok, Thailand 17 Anuradha Saha and Vijiay Bharti (2012), Efficacy of different crop establishment methods on growth, yield and economics of rice (oryzasativa L.), Sher-e-Kashmir University of Agricultural sciences and Technology-Jammu, Chatha, pp.1-4 18 Bahman Amiri Larijani (2011), The system of Rice Intensification (SRI) in Islamic Republic of Iran, Head of Agronomy group, HARAZ Technology development and Extension center amol, Mazandaran, Iran, pp 1-5 19 IRRI (1996), Standard Evaluation System for Rice 20 International Journal of Agricultural Sustainability 1:38-50 67 21 Max Whitten and John Schiller (2011), Mission to study the System of Rice Intensification (SRI) activities in Southeast Asia and to make recommendations to FAO about future training and Participatory Action Research relating to SRI Consultancy Report, pp 1-10 22 Norman Uphoff (2012), Report on visit to China for review of System of Rice Intensification (SRI), Activities and Progress, Cornell International Institute for Food, agriculture and Development Cornell University, pp 1- 15 23 Norman Uphoff, Koma saing Yang, Phrek gypmantasiri, Klaus prinz and Humayun Kabir (2010), “The system of rice intensification (SRI) and its relevance for food security and natural resource management in Southeast Asia”, Paper for the Chiang Mai, Thai Land, January 8-11 24 Stoop W A, Uphoff N and Kassam A (2015), Research issues raised for the agricultural sciences by the System of Rice Intensification (SRI) from Madagascar Agricultural Systems 71:249-274 25 Uphoff N (2003), Higher yields with fewer external inputs- The System of Rice Intensification to agricultural sustainability 26 Weijun Zhou (2013), Nitrogen accumulation, remobilization and partitioning in rice (Oryza sativa L.) under an improved irrigation practice Field Crop Resarch, USA Mạng Internet 27 Http://agriviet.com/nd 28 Http://www Bvtv phutho.vn/ 29 Http://www.hanoimoi.com.vn 30 Http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/thoi su chinh tri/tin tuc 31 Http://Srivietnam.wordpress.com 32 Http://www.Srd.org.vn (Trung tâm phát triển nông thôn bền vững) 68 33 Http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx? portalid=admin&selectpageid=page.1&ngmanager=69&newsdetail=News 3409 34 Https://vietnamsri.wordpress.com/2016/10/30/hanh-trinh-10-nam-sri-taiviet-nam/ 33 35 Http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/10/034_nhanhlua.htm 36 Http://www.vietnamplus.vn 37 Http://www.vov.vn/Home/9-san-pham-dac-san-cua-Bac-Giang-duoc-baoho-nhan-hieu/20115/175753.vov ... dảnh cấy đến sinh trưởng suất giống lúa Bắc Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân 2017 huyện Thiệu Hóa- Thanh Hóa 3.2.1 Ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến thời gian sinh trưởng, phát. .. huyện Thiệu Hóa quan hệ với sinh trưởng giống lúa chất lượng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) 30 - Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Bắc Thịnh. .. Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) vụ Xuân 2017 Thiệu Hóa; - Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ số dảnh cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI)

Ngày đăng: 18/08/2021, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................vii

  • DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................ix

    • TT

    • Chữ viết tắt (ký hiệu)

    • Nghĩa của chữ viết tắt (ký hiệu)

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • Số bảng

    • Tên bảng

    • Trang

    • 3.1

    • Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, lượng mưa, số giờ nắng trung bình 6 tháng đầu năm) từ 2012- 2016.........................

    • 38

    • 3.2

    • Ảnh hưởng của tuổi mạ và số dảnh cấy đến thời gian sinh trưởng, phát triển qua các giai đoạn của giống lúa Bắc Thịnh trong SRI vụ Xuân 2017 tại huyện Thiệu Hóa...............................

    • 41

    • 3.3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan