Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
749,5 KB
Nội dung
GHI CHÉP MÔN HỌC: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: PGS.TS Dương Đức Chính Địa chỉ: Bộ môn Lý luận Lịch sử NN&PL Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 098.61616.98 Biểu tượng, mầu - ghi chép ý, ví dụ, thày, cô giảng Biểu tượng, màu - ghi bổ sung đề cương giảng Biểu tượng - Tổng kết ý Buổi 1: Ngày 16/8/2021 Lịch học: Buổi lớp, T2,T3,T4,T5 từ 8h00 đến 10h00; buổi tự làm tập T6 (mỗi phần tín Cơ phương ; Thày Chính 2) Bài 1: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ VĂN LANG, ÂU LẠC ĐỀ CƯƠNG 1 PHÂN KỲ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG BỘ MÁY NN THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI SƠ KỲ VĂN LANG- ÂU LẠC PHÂN KỲ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM Niên biểu tiến trình lịch sử Việt Nam: Cách phân kỳ I: NNPLVN cổ đại: VL, AL Bắc thuộc => Đến 938 sau CN NNPL Việt Nam trung đại: 1) Ngô – Đinh – Tiền Lê 2) Lý - Trần - Hồ 3) Hậu Lê 4) Nhà Nguyễn NNPL Việt Nam thời Cận – đại: 1) Pháp thuộc 2) Từ 1945-nay 1|P a g e Cách phân kỳ lịch sử NN PL Việt Nam theo truyền thống: Thời kỳ 1: Dựng nước – nhà nước sơ khai: - Vua Hùng dựng nước – Văn Lang (-> 258 TCN) - An Dương Vương – Âu Lạc (257 -> 208 or 179 TCN) Thời kỳ thứ 2: NNPL thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN-938): - Thuộc Triệu : Triệu Đà thất bại An Dương Vương (179 TCN) ) + Các khởi nghĩa –> Ngô Quyền ( -938) Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ Độc lập tự chủ nhà nước phong kiến VN (938->Pháp thuộc ) - Ngô, Đinh, Tiền Lê; Lý, Trần, Hồ; Nhà Hậu Lê; Nhà Nguyễn Thời kỳ thứ 4: Pháp Thuộc (1884-1945) 87 năm Thời kỳ thứ 5: Độc lập dân tộc dân chủ xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân (1945-> nay) 76 năm 1) Thời kỳ 1: Văn Lang - Âu Lạc: Thời kỳ hình thành + Nhà nước sơ khai, mang dáng dấp Liên minh công xã nông thôn (phát triển chậm TQ) 2) Thời kỳ 2: Bắc thuộc + Lưu ý chuyển biến mặt tổ chức (hình thành máy chuyên chế, quyền lực nhà nước tối cao, thần thánh) + Tính phản kháng, tự vệ tính tự trị VN cịn đảm bảo cấp thấp + Pháp luật bắt đầu du nạp từ TQ (về tư tưởng, cách làm luật, cách tổ chức xây dựng luật, ngơn ngữ) Có tác giả nói: Pháp luật Trung Quốc, thật điều tất yếu khách quan, cần so sánh, học tập kế thừa 3) Thời kỳ Độc lập, tự chủ (Phong kiến) - Thời kỳ quyền đơn giản, mang tính chất quân chủ quân (tổ chức quân nhà nước) (Ngơ Đinh, Tiền Lê) - Thời kỳ hình thành nên quân chủ thân dân (Lý, Trần…) - Thời kỳ nên quân chủ tập quyền quan liêu (từ Hồ, Hậu Lê, … Nguyễn) (Trong giai đoạn có khoảng mang tính chất lưỡng đầu, quyền lực phủ Chúa) 4) Thời kỳ Pháp thuộc - Tính hư vị quyền quân chủ địa ảnh hưởng Pháp tổ chức quyền lực NN (các hội đồng, tòa án), tư tưởng Tây phương, ngơn ngữ, văn hóa - Hình thành Liên bang Đông Dương - Ảnh hưởng pháp luật Pháp (Văn luật pháp điển hóa theo hướng chuyên ngành, phân định công tư, tổ chức tư pháp) 5) Thời kỳ Xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân ảnh hưởng mơ hình NNPL Xơ Viết - Thời kỳ đầu chưa chịu ảnh ảnh Xô Viết - Thời kỳ sau 1950, ảnh hưởng mơ hình, tư tưởng nhà nước, pháp luật Xô Viết 2|P a g e Hiến pháp 1980 ảnh thưởng lớn từ Xô Viết 6) Thời kỳ đổi cải cách mặt NN PL theo hướng đại (sau 1986 tới HP 2013) - Đổi nhà nước, đổi pháp luật - Hội nhập pháp luật - Giữa pháp luật Xô Viết pháp luật phương Tây đại Xác định kinh tế nhiều thành phần: Đến có thành phần kinh tế chấp nhận Việt Nam Câu 15 BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG a) VỀ TÍNH CHẤT CỦA THỜI KỲ - Giai đoạn lịch sử nhiều tranh luận (Về thời gian 2000 năm, vị trí địa lý đất nước, nguồn gốc dân tộc, nhân vật làm nên lịch sử ) Tại lại có tranh luận đó? - Cơng trình ghi chép sử học giả thời xưa (Lĩnh nam chích quái, Việt Nam sử lược, Lịch triều hiến chương loại chí ) Kể ghi chép phía TQ ???? - Qua truyền thuyết (Mai An Tiêm ???) ???? - Qua khảo cổ học (Nguồn đáng tin cậy) ???? - Phong tục dân gian (hương ước, lệ làng địa phương) ???? b) CƠ SỞ XÃ HỘI, KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐÊN HÌNH THÀNH NÊN TÍNH CHẤT NN THỜI KỲ VĂN LANG Stp CƠNG XÃ NGUN THỦY: (VỊ TRÍ PHỤ NỮ KHÁ QUAN TRỌNG) Stp XÃ HỘI THỊ TỘC: (CŨNG GỌI LÀ CÔNG XÃ NÔNG THÔN) - Phát triển cơng cụ sản xuất, đại hóa tư liệu lao động (cầy, cuốc có nhiều mũi, rãnh) - Dân tràn xuống trung du, đồng – Phát triển trồng trọt (Men theo sông Bắc Bộ, Sông Hồng, đồng duyên hải), Biết phát triển tưới tiêu, gieo trồng - Hái lượm chuyển sang nghề canh nơng (trồng trọt) -> Phụ nữ giữ vai trị tơn kính (cũng người đảm bảo phát triển nịi giống): MẪU HỆ Stp LIÊN MINH THỊ TỘC (HÌNH THÀNH BỘ LẠC): + Săn bắn (do đàn ông đảm nhiệm): – bắt thú nuôi (Đào Duy Anh cho vật ni chó????); phục thêm trâu, bò (????) -> Huy động trâu bò vào việc nông nghiệp (đàn ông kéo cầy) + Người đàn ơng dần đóng vai trị chính: Canh nơng săn bắn => Quyền lực chuyển dần sang cho người đàn ơng + Các thị tộc có xu hướng liên kết (chống lại thị tộc khác gây thù chuốc ốn, thâu tóm đất đai, …) -> BỘ LẠC BỘ LẠC: (LIÊN MINH CÔNG XÃ NÔNG THÔN) “LIÊN LÀNG” 3|P a g e Liên minh thị tộc có xu hướng kết thân sáp nhập Nếu thị tộc có khoảng chục trăm người (mang tính sản xuất, có tính huyết thống), Bộ lạc có đến trăm hàng ngàn người (hình thành tính chất quân sự) Hội nghị lạc chủ yếu bàn vấn đề quân Đàn ông, đàn bà cầm vũ khí, ưu nghiêng hẳn đàn ông sức mạnh (quân sự), ưu việt vị kinh tế => THỦ LĨNH BỘ LẠC ĐƯỢC BẦU LÀ ĐÀN ÔNG Stp LIÊN MINH BỘ LẠC: (TÍNH CHẤT SƠ KHAI CỦA TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG Ở VIỆT NAM): + Do nhu cầu bảo vệ lãnh thổ, chống xâm lược lạc, kết giao -> Tạo thành liên minh lạc (Phương Bắc thời tổ chức chặt chẽ phát triển nên tạo cho ta nhu cầu liên kết, phòng thủ) + Thủ lĩnh Bộ lạc bầu thủ lĩnh Liên minh lạc có Bộ máy giúp việc -> Tính chất sơ khai Nhà nước Văn Lang – Liên minh lạc nhóm người Việt vùng Bắc Việt Nam (Giao Chỉ) = LẠC VIỆT Stp.5 HOÀN THIỆN HƠN: ĐẶT TÊN LIÊN MINH LÀ VĂN LANG, CĨ CÁC TÍNH CHẤT MANG ĐẶC TRƯNG CỦA NN: 1) Bộ máy quyền lực cơng cộng (Có máy quyền lực cơng, tính chất quyền lực sơ khai, mang tính giai cấp) 2) Có dân cư 3) Có lãnh thổ chủ quyền + Thiếu cơng nhận mặt quốc tế (thời điểm ko cần), Hệ tư tưởng thống trị (Pháp luật khoản thu phục vụ nhu cầu chung Bộ máy quản lý) TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THỜI KỲ VĂN LANG – ÂU LẠC NHÀ NƯỚC VĂN LANG: - Thời kỳ Hùng Vương giai đoạn hình thành: Đứng đầu “nhà nước” Vua Hùng (Lạc Vương) - Đứng đầu nước Văn Lang Hùng Vương Ngôi Hùng Vương cha truyền nối Hùng Vương đồng thời người huy quân sự, chủ trì nghi lễ (Lãnh đạo liên minh Bộ lạc Văn Lang) - Lạc tướng - Là Tù trưởng Bộ Lạc - phụ trách Bộ (bộ lạc) 4|P a g e - Lạc hầu - võ tướng quân đội liên hiệp (Liên minh lạc), người giúp việc cho Lạc Vương - Dưới Bồ chính, đứng đầu làng Dân gọi lạc dân Bồ thực Tù trưởng thời Kẻ, Chiềng, Chạ - => Liên minh mang nặng tính chất Liên minh quân nhiều (Lạc Vương Thủ lĩnh lãnh đạo quân đội liên hiệp, cịn giúp ơng có Lạc Hầu – tướng qn Chưa có máy ngồi qn Lãnh đạo lạc riêng rẽ Lạc tướng) NHÀ NƯỚC ÂU LẠC Sự hình thành Âu Lạc - Tần Thủy Hoàng -> Bách Việt -> (Trong có đánh Lạc Việt, Âu Việt) – Thục Phán Hùng Vương liên kết với thành Âu-Lạc Âu Lạc (khoảng 30 năm; 208-179 tCN): - Lạc việt (Hùng Vương) - Âu Việt (Thục phán) Hình hài nhà nước Âu Lạc: - Đứng đầu: Thục phán An Dương Vương (Lúc trở thành người đứng đầu Bộ máy NN, khơng cịn nhiều dáng dấp Thủ lĩnh liên hiệp nữa) - Giúp việc cho Vua: Lạc Hầu (cả văn lẫn võ) - Lạc tướng – đứng đầu đơn vị hành (bộ) (Lúc chuyển hóa dần đơn vị hành chặt chẽ, có kết cấu bền chặt với Trung ương hơn) - Bồ – cơng xã nơng thơn - Qn đội hình thành chun nghiệp, vũ trang tốt (Nỏ thần) - Xây thành quách cho Bộ máy Trung ương tạo lập trung tâm quyền lực quốc gia Cổ Loa TÓM LẠI: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC THỜI VĂN LANG, ÂU LẠC: - Nhà nước hình thành khơng dựa tảng mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Mọi Nhà nước hình thành việc đấu tranh giai cấp, lại khác 5|P a g e - Nhà nước hình thành chủ yếu giải vấn đề chung: Phòng thủ, bảo vệ lãnh thổ trước mối đe dọa hữu, phương Bắc, đấu tranh thiên nhiên, quản lý xã hội nông nghiệp, trị thủy, nhu cầu liên minh lạc - Thời Văn Lang tính chất nhà nước cịn chưa rõ rệt, đến thời Âu Lạc rõ hơn? - Quá trình hình thành nhà nước dài - Tính chất bóc lột, trấn áp khơng điển hình - Tính chất chiếm hữu nơ lệ ko rõ (có nơ tỳ: Nhưng kiểu nơ lệ, giúp việc gia đình nợ nần, mồ côi, tù binh giúp việc cho quý tộc) - Giai cấp địa chủ không rõ rệt (sở hữu cơng xã chiếm vai trị lớn, sở hữu tư ít) - Tính chuyên chế ko cao vai trị cơng xã nơng thơn cịn lớn PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI SƠ KỲ VĂN LANG- ÂU LẠC - Pháp luật thời kỳ VL-AL chưa rõ nét, sơ khai vì: Hết Câu 15 + Nhà nước với chất tổ chức quyền lực công cộng chưa thực hồn thiện, cịn sơ sài + Sử liệu ỏi (bị hủy) + Tính truyền miệng, truyền thuyết, tính dân gian cao việc chứng minh tồn PL => Dựa chủ yếu vào ghi chép, tập quán, lưu truyền, truyền thuyết - - Trước xuất nhà nước: - Tập quán: - Đạo đức: - Tín ngưỡng, đa thần: - tin tưởng, kính trọng: - quan hệ huyết thống: - Vị phạm xử lý biện pháp cộng đồng, quyền tộc trưởng, tù trưởng Khi nhà nước đời, cần phải điều chỉnh khác: - Tập quán -> Tập quán pháp (pháp luật tập quán: truyền cho trai, cống nạp, ăn hỏi, cưới hỏi, đặt tên, ), - Lệ địa phương : Mới đặt (Ra vào làng, xã, Thu phí cơng cộng, lao động cơng ích )(khi đảm bảo thực hiện) - Pháp luật truyền: ý , lệnh truyền rằng, (sứ giả truyền miệng) – Vua đuổi An Tiêm - Pháp luật thành văn: (chưa có sử liệu) (Ngơn ngữ cịn chưa thống nhất) Tóm lại: - Pháp luật tồn tại, chủ yếu phát triển pháp luật nâng lên từ tập quán (do nhà nước sơ khai, tính chất chuyên chế ) - Pháp luật chưa trở thành hệ thống, chưa phân biệt rõ pháp luật nhà nước pháp luật địa phương, làng xã 6|P a g e Buổi 2: Ngày 17/8/2021 BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI BẮC THUỘC NỘI DUNG CHÍNH Bối cảnh thời kỳ Bộ máy quyền VN thời Bắc thuộc Hiện trạng pháp luật Việt Nam thời Bắc thuộc Một số nét quyền tự chủ Nhận định, quan điểm Câu 16 Bối cảnh - Tình hình nhà Tần rối ren, suy vong -> Triệu Đà (Nam Việt Vương) nhân hội khơng phục nhà Tần , chiếm đất đem quân chiếm Âu Lạc (Phía Nam) - Sau chiếm Âu Lạc – nước ta rơi vào thời kỳ Bắc thuộc Bộ máy quyền VN thời Bắc thuộc Giai đoạn thứ nhất: từ năm 179 TCN đến năm 40 (trực trị đến cấp Quận) Giai đoạn thứ hai: Tổ chức quyền sau năm 43 trở (đến cấp Huyện) - Đứng đầu Quận quan điển sứ (viên sứ) tả tướng quân đội giúp việc (Không quản lý cấp quận – Vẫn người Việt quản lý) “Chính sách dùng người Việt trị người Việt” -> Lạc tướng nắm quyền địa phương - Đến thời nhà Hán (111 TCN) có thêm quận Nhật Nam (từ đèo Ngang đến Nam đèo Hải Vân) (Bản đồ) => Thành lập Châu 106 TCN (trên sở 03 quận cũ) – đứng đầu Châu Thứ sử Đứng đầu quận Thái thú - Cuối đời Đông Hán Việt Nam đặt thêm cấp huyện Bản Đồ giai đoạn - Bắc thuộc Giai đoạn thứ hai: Sau Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43 CN) - Thời Hán, Lương: Giao Châu (thứ sử), Quận (Thái thú), Huyện (Huyện lệnh) {Cai quản đến cấp huyện, không cai quản đến xã (Bồ trước đây)} - Thời Tùy: Quận (Thái thú), Huyện (Huyện lệnh) - Thời Đường: Giao Châu Đô hộ phủ (Tiết độ sứ) (sau đổi thành A Nam đô hộ phủ), Châu (thứ sử), Huyện ( huyện lệnh) – Thành lập Đô hộ phủ vùng đô hộ Đặc điểm: - Bộ máy đô hộ, cai trị bạo lực, đàn áp - Người đứng đầu vị trí trọng yếu người TQ nắm giữ - Là phận hợp thành Triều đình PK TQ - Có thay đổi cách thức, cấu qua thời kỳ (thuộc nhiều thời kỳ khác nhau, triều đại khác lịch sử TQ) 7|P a g e - Sử dụng sách phân biệt, đồng hóa - Nặng tính qn - Cơ cấu làng xã Việt Nam phát triển, giữ sắc văn hóa (Vì quyền hộ khơng quản lý cấp làng, xã) Cấp làng xã người quản lý, mức hạn chế việc đồng hóa - Bắt đầu đưa tư tưởng Nho giáo vào cai trị (chính sách quản lý), lấy chữ Hán làm văn tự quốc gia Hiện trạng pháp luật a) Nguồn pháp luật: luật tục người Việt luật pháp quyền tự chủ Luật Triều đình phong kiến TQ (Luật, lệnh Hoàng đế TQ, Bộ luật TQ (đời Đường), luật lệ viên chức cai trị: Thứ sử, tiết độ sứ, thái thú ) + Pháp luật pháp luật triều Tần (?) (Nên hình phạt khắc nghiệt: cắt mũi, chổ mặt, phanh thây…) (Tính hình Luật) + Biến đổi mạnh lĩnh vực nhân-gia đình (quan điểm gia đình Nho giáo) + Sau đó: áp dụng Bộ cửu chương luật Tây Hán + Sau là: Bộ Đường luật sớ nghị b) Nội dung pháp luật thời Bắc thuộc: Hình luật: Các loại tội: Phổ biến tội phản loạn, phản nghịch Hình phạt: phổ biến nhất: tử, lưu (cắt mũi, thích chữ vào mặt ) Dân sự, hành chính: PL quy đinh 02 hình thức sử hữu tối cao ruộng đất: Hoàng đế TQ, tư nhân (ít) Hơn nhân, gia đình: Theo luật Hán kết hôn quy định tuổi: Trai 20- 50, gái 15-40 Tuy nhiên chủ yếu theo phong tục tập quán Sách Hậu Hán thư chép: “Lại dân Lạc Việt khơng có lễ giá thú theo dâm hiếu khơng thích cặp đơi, khơng biết tình cha con, đạo vợ chồng Nhâm Diên (Thái thú Cửu Chân) hạ lệnh cho huyện khiến trai 20-45 tuổi, gái 15-40 phải theo tuổi tác mà tác hợp ” NHỮNG CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU CỦA ĐƠ HỘ TRUNG QUỐC Chính sách đồng hóa: + Chữ viết + Phong tục tập quán ý thức dân tộc + Tiêu diệt, hủy bỏ sử sách + Con người Chính sách bóc lột: + cống nạp, thuế khóa 8|P a g e Chính sách ràng buộc lỏng lẻo Chính quyền tự chủ Hai Bà trưng: + Mê Linh VP, hai Vua + Chính quyền tổ chức khởi nghĩa + Pháp luật chưa có Nhà nước Vạn Xuân (Lý Bí) (544-603) + Nam Đế + Hoàng Đế + Lý Phật Tử Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) Nhà nước Chăm Pa (Thế kỷ I - X) – Văn Hóa Sa Huỳnh Ảnh hưởng văn hóa phật giáo Ấn độ Chính quyền họ Khúc (905-930) – Tiết độ sứ Lộ, Phủ, Châu, Giáp, Xã Chính quyền Dương Đình Nghệ (931-937) – Tiết độ sứ Một số nhận định Tổ chức nhà nước chịu ảnh hưởng triều đại PK TQ + Hành tổ chức theo cấp quản lý hành địa phương TQ + Mơ hình tập quyền Trung Hoa Pháp luật ảnh hưởng TQ “nhất đời Đường” + Pháp luật nặng hình sự, trấn áp (Tuy pháp luật mệnh lệnh, trừng phạt) + Ruộng đất chủ yếu cơng hữu (tính tối cao sở hữu đất nhà vua) + Pháp luật quản lý gia đình theo mơ hình TQ Tư tưởng, sách + Chính sách đồng hóa, bóc lột + Bắt đầu Nho giáo hóa sách cai trị luật pháp “Đức trị, pháp trị; Lễ hình” Xây dựng tường Văn hóa làng xã để bảo vệ khỏi đồng hóa Do sách cai trị ko trực trị đến Làng cấu văn hóa Việt lại dựa vào yếu tố làng nên Việt Nam tránh đồng hóa tồn diện Hết Câu 16 9|P a g e BÀI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ NỘI DUNG Bối cảnh hình thành độc lập Đặc điểm nhà nước Đặc điểm pháp luật Kết luận Hình thành độc lập Khơng thể độc lập khơng có nhà nước riêng - Thời Bắc thuộc, người đứng đầu cai quản khu vực An Nam đô hộ phủ hay sau đổi thành Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ (quân đơn vị hành TQ) - Đến thời họ Khúc (Khúc thừa Dụ) khởi nghĩa thành cơng lập nên quyền họ Khúc xưng Tiết độ sứ - Người Việt làm quan hệ thống TQ Chưa thực giành độc lập (Cát cứ) - Khơng có quốc hiệu, triều đại! - Chính quyền Cát họ Khúc bị đánh bại (bởi quân Nam Hán) -> Mất tự chủ -> Dương Đình Nghệ Dương Đình Nghệ, xưng tiết độ xứ, bị -> Kiều Công Tiễn giết để cướp a) Nhà Ngô(939-965) - Chiến Thắng Bạch Đằng trước quân Nam Hán - Xưng Vương (chưa xưng Đế) Các vương: 1) Ngô Quyền 2) Ngô Xương Ngập Ngô Xương Văn (hai Vua) – Ngơ Xương Xí - Đóng Cổ Loa (Ko phải Đại La) b) Nhà Đinh (968-980): Bối cảnh: - Dương Tam Kha chiếm nhà Ngô nên sinh loạn lạc (1 nước có hai vua) Tính chất: - Đinh Bộ Lĩnh (Sứ quân Trần Lãm) – Hoàng Đế (968) – (Lúc đầu xưng Vương Vạn Thắng Vương thức lên ngơi xưng Đại thắng minh Hồng đế) - Đóng Đơ Hoa Lư Ninh Bình - Tên Nước (Quốc Hiệu) – Đại cồ Việt - Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn (Bị Đỗ Thích giết), Đinh Tồn – Phế Đế, Đinh Hạng Lang (Bị giết) c) Tiền Lê (980-1009): Đinh Phế Đế - Dương Vân Nga (quân Tống) - Lê Hoàn - Lê Hoàn (Lê Đại Hành) (980-1005) - Lê Long Việt (1005) - Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều) (1005-1009) Bàn Nhà nước 10 | P a g e ... nguồn gốc dân tộc, nhân vật làm nên lịch sử ) Tại lại có tranh luận đó? - Cơng trình ghi chép sử học giả thời xưa (Lĩnh nam chích quái, Việt Nam sử lược, Lịch triều hiến chương loại chí ) Kể... Hậu Lê triều đại thành lập cách danh lịch sử phong kiến Việt Nam So với trước đó!? - Triều Hậu Lê triều đại có thời gian tồn lâu lịch sử phong kiến Việt Nam -> Lê sơ: 1428-1527 với 10 đời Vua...Cách phân kỳ lịch sử NN PL Việt Nam theo truyền thống: Thời kỳ 1: Dựng nước – nhà nước sơ khai: - Vua Hùng dựng nước –