Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
603,3 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, NHTMCP lại tổ chức tài lớn hệ thống ngân hàng nước NHTMCP doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có đặc thù riêng hoạt động kinh tế - tài Cũng giống doanh nghiệp khác, NHTMCP phải đối đầu với thách thức thị trường cạnh tranh đầy biến động Hơn nữa, kinh doanh tiền tệ loại hình kinh doanh đặc biệt, có liên quan đến hầu hết lĩnh vực khác kinh tế Vì vậy, phân tích tài thơng qua việc sử dụng hệ thống tiêu tài NHTMCP ngồi nét chung phân tích tài doanh nghiệp thơng thường cịn có điểm khác biệt cần nghiên cứu Hiện có số nghiên cứu Việt Nam giới áp dụng khung an tồn Camel thay cho số phân tích thơng thường nhằm đánh giá lực tài tổ chức tín dụng Được áp dụng từ năm 70 kỷ trước, mơ hình Camel hệ thống xếp hạng, giám sát tình hình ngân hàng Mỹ sử dụng phổ biến hầu hết tổ chức toàn giới đánh giá hiệu quả, rủi ro ngân hàng nói riêng TCTD nói chung Xuất phát từ địi hỏi mang tính thực tiễn nhu cầu thiết ở Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập khu vực tồn cầu hóa, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm luận án tiến sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án hoàn thiện hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam Để thực mục tiêu tổng quát trên, Luận án tập trung giải mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ sở lý luận hệ thống tiêu tài lực tài NHTMCP - Nghiên cứu thực trạng hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam - Xây dựng kiểm định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam - Giải pháp hồn thiện hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung trả lời ba câu hỏi nghiên cứu sau: - Câu hỏi 1: Thực trạng hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam nào? - Câu hỏi 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam nào? - Câu hỏi 3: Các giải pháp hồn thiện hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn hệ thống tiêu tài NHTMCP Việt Nam Thêm vào đó, luận án sâu tìm hiểu sở lý thuyết thực trạng lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Trên sở đó, luận án làm rõ nhân tố tác động đến tiêu tài mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Thứ nhất, luận án nghiên cứu sở lý luận thực trạng hệ thống tiêu tài NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2013-2018 Thứ hai, luận án tập trung nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng lực tài NHTMCP Việt Nam dựa tiêu mơ hình Camel Thứ ba, luận án xác định đo lường nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm phục vụ cho việc đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian, không gian: Nghiên cứu thu thập thông tin hệ thống tiêu tài 31 NHTMCP Việt Nam hoạt động địa bàn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2013 đến năm 2018 Phương pháp thu thập xử lý liệu 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu từ báo cáo tài từ năm 2013 đến năm 2018 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, với kích thước mẫu 31/31 Tại thời điểm 31/12/2018 (tại thời điểm tiến hành nghiên cứu), hệ thống NHTMCP Việt Nam bao gồm 31 ngân hàng (Phụ lục 1), có ngân hàng có vốn chủ sở hữu 15.000 tỷ đồng; ngân hàng có vốn chủ sở hữu từ 8000 tỷ đồng đến 15.000 tỷ đồng; 15 ngân hàng có vốn chủ 8000 tỷ đồng Để có sở khảo sát hệ thống tiêu phân tích tài đánh giá lực tài NHTMCP, tác giả thu thập số liệu 31 NHTMCP Việt Nam chia thành nhóm dựa vào quy mô vốn chủ sở hữu, bao gồm: NHTMCP lớn, nhóm NHTMCP vừa 15 NHTMCP nhỏ.Với số liệu thu thập 31 NHTMCP Việt Nam, sở đánh giá luận án có tính trung thực bao quát Mặt khác, việc phân chia thành nhóm ngân hàng giúp cho phân tích, đánh giá luận án chi tiết có tính xác thực cao - Cụ thể, luận án này, chủ yếu tác giả sử dụng nguồn liệu thứ cấp thu thập bởi: (1) Dựa vào số liệu thực trạng hệ thống tiêu tài NHTMCP Việt Nam thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội; (2) Tổng hợp kết thực tế từ nghiên cứu trước; (3) Tổng hợp kết BCTC, kiểm toán BCTC, Báo cáo thường niên, Báo cáo quản trị NHTM CP năm 2013-2018; (4) Tham khảo phân tích bình luận chun gia báo chí phương tiện truyền thơng; (5) Thu thập thơng tin, liệu thứ cấp từ báo cáo tài ngân hàng, báo báo NHNN, báo cáo ngân hàng giới, báo cáo hệ thống giám sát ngân hàng khoảng thời gian chủ yếu từ năm 2013-2018 5.2 Phương pháp xử lý liệu - Phương pháp tiếp cận Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận hệ thống tiêu tài lực tài NHTMCP, luận án thu thập minh chứng hệ thống tiêu tài chính, đồng thời đánh giá thực trạng lực tài NHTMCP Việt Nam dựa năm tiêu chí mơ hình Camel Bên cạnh đó, luận án xây dựng mơ hình kiểm định nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố tới tiêu nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam - Phương pháp phân tích thơng tin/dữ liệu thu thập Sử dụng phần mềm thống kê để xử lý thông tin, số liệu áp dụng phổ biến để thể kết nghiên cứu phần mềm SPSS; Excels Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh v.v Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính + Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê thông qua thu thập liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu; + Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp suy diễn để lập luận giải thích đặc điểm tiêu q trình phân tích số liệu nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu này, tác giả thu thập số liệu báo cáo tài 31/31 NHTMCP Việt Nam từ giai đoạn 2013 đến 2018 Sau tính tốn tiêu theo tiêu chí lớn mỡi tiêu chí phân tích theo nhóm, khung an toàn Camel nghiên cứu đánh giá tiêu, từ xem xét nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới lực tài NHTMCP Do liệu nghiên cứu theo chuỗi thời gian nên phương pháp hồi qui với liệu bảng sử dụng nghiên cứu Đối với phân tích hồi qui liệu bảng sử dụng mơ hình: Pool OLS, FEM, REM Sau đó, tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để xác định lựa chọn mơ hình FEM hay mơ hình REM phù hợp để nghiên cứu Sau xác định mơ hình phù hợp, tác giả thực loại bỏ biến thừa khỏi mơ hình ước lượng lại mơ hình để đưa phương trình hồi qui 4 Bố cục luận án Ngoài lời mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hệ thống tiêu tài lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Lý luận hệ thống tiêu tài lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu hệ thống tiêu tài thơng thường phân tích tài doanh nghiệp tổ chức tín dụng Phân tích tài doanh nghiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản trị, nhà đầu tư đối tượng khác quan tâm Trước hết, phải kể đến đề tài nghiên cứu cấp tác giả Phạm Trọng Bình (2000) đề xuất mơ hình đánh giá doanh nghiệp niêm yết dựa cở định mức tín nhiệm thơng qua nhóm tiêu định tính định lượng Trong tiêu định lượng có nhóm tiêu xem xét đánh giá khả tốn, cấu tài lực hoạt động Tiếp theo đó, có tác giả sâu vào việc hệ thống hoá sở lý thuyết hệ thống tiêu phân tích tài sau đánh giá thực trạng cuối hồn thiện hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp Có thể kể đến nghiên cứu tác giả sau: Nguyễn Thị Quyên (2011) Nguyễn Thị Cẩm Thuý (2013) Không có nghiên cứu doanh nghiệp hay cơng ty cổ phần, có nhiều tác giả nước nghiên cứu phân tích tài ngân hàng thương mại Tác giả Nguyễn Năng Phúc (2011a) trình bày nội dung nhỏ phân tích tình hình tài lĩnh vực ngân hàng thương mại cổ phần Trong báo, tác giả kiến nghị hệ thống tiêu đánh giá tình hình tài ngân hàng thương mại cổ phần Đây định hướng tốt mặt sở lý luận cho tác giả luận án vận dụng vào đề tài nghiên cứu Ngồi nghiên cứu Việt Nam, giới có nhiều nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp ngân hàng Một số phải kể đến nghiên cứu tác giả Mabwe Robert (2011) phân tích tiêu tài ngân hàng thương mại ở Nam Phi giai đoạn 2006-2010 Hệ thống tiêu tài sử dụng để đo lường lợi nhuận, tính khoản tín dụng khảo sát năm ngân hàng lớn Nam Phi 5 Tóm lại, nghiên cứu tiền nhiệm bước đầu hệ thống hoá sở lý luận đánh giá phần thực trạng hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hệ thống tiêu phân tích tài ngân hàng thương mại cổ phần, thị trường tài lớn hệ thống ngân hàng quốc gia chưa đề cập cách chun sâu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sử dụng hệ thống tiêu tài mơ hình Camel đánh giá lực tài NHTMCP Nguyễn Việt Hùng (2005) nghiên cứu hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Trong nghiên cứu tác giả xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng tiêu chí theo mơ hình Camel Tác giả Ngũn Văn Đơng (2011) đánh giá hoạt động tổ chức tín dụng phương pháp phân tích nhân tố phương pháp thành phần theo tiêu tài mơ hình Camels Nghiên cứu Phạm Thị Vân Anh (2012), Nguyễn Thu Hiền (2012) giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp NHTM Kế thừa khắc phục hạn chế nghiên cứu trước đây, nghiên cứu Phan Thị Hằng Nga vào năm 2013 lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả sâu vào nghiên cứu đánh giá lực tài NHTM Việt Nam, kết đánh giá lực tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2003-2012 Phùng Thị Lan Hương (2015) đánh giá lực tài ngân hàng qua nhóm tiêu sau: Quy mơ vốn chủ sở hữu bao gồm; Nhóm tiêu quy mơ chất lượng tài sản; Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lợi Tác giả Nguyễn Văn Thuỵ (2015) với nghiên cứu anh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Thu Hường (2019) hoàn thiện nội dung phân tích tài NHTMCP niêm yết ở Việt Nam Ngồi nghiên cứu trên, có nhiều nghiên cứu mơ hình Camel vận dụng mơ hình vào việc đánh giá lực tài ngân hàng thương mại Đồng thời, số nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lưc tài ngân hàng thương mại Dưới số kết nghiên cứu điển hình: R Alton Gilbert & cộng (2002), Frank Heid (2007), Ongore V.O & Kusa G.B (2013) đo lường khả tài ngân hàng thương mại Kenya dựa mục tiêu lợi nhuận chủ yếu John Tatom (2008) tác giả nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tài theo tiêu chuẩn mơ hình Camel Năm 2014, G Mohiuddin sử dụng mơ hình Camel vào việc đánh lực tài ngân hàng lớn Bangladesh giai đoạn 2009-2013 Nghiên cứu Ishaq AB & cộng năm 2016 vận dụng mơ hình Camel vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Pakistan Hai tác giả Zedan Daas (2017) với nghiên cứu “Palestinian Banks Analysis Using Camel Model” 6 Các nghiên cứu phân tích tiêu tài nước tiên tiến giới đa dạng chủ yếu mang tính định lượng Những nghiên cứu yếu tố tác động đến lực tài NHTM hầu hết chưa nghiên cứu phù hợp mơ hình định lượng mức độ tác động nhân tố đến tiêu nhằm đánh giá lực tài NHTM Mặc dù có hạn chế định nghiên cứu giới có nhiều học mà vận dụng cho doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Khoảng trống nghiên cứu - Các nghiên cứu giới vấn đề chưa có nghiên cứu chọn mẫu NHTMCP Việt Nam, với thể chế trị khác tiêu đặc thù khác, có kết khác so với quốc gia khác - Các nghiên cứu nước có đề tài tập trung vào việc xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài mà chủ yếu doanh nghiệp chưa có nghiên cứu xây dựng tiêu NHTMCP - Các nghiên cứu ở Việt Nam chủ yếu nghiên cứu định tính nên độ tin cậy chưa cao - Chưa có nghiên cứu nhân tố tác động đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP bao gồm nhân tố nội sinh nhân tố ngoại sinh mô hình định lượng Đây “khoảng trống” mà tác giả tìm thấy nghiên cứu NHTMCP nắm bắt cách tổng quan sức mạnh tài ngân hàng đồng thời đưa định sáng suốt Mục đích nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá lực tài phù hợp NHTMCP giúp cho đối tượng sử dụng thông tin tài nhà quản trị nhà đầu tư đánh giá lực tài phục vụ cho việc đưa định quản trị đầu tư thích hợp Ngồi ra, nghiên cứu tập trung vào việc kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 Tổng quan tài Ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.1 Khái niệm hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng kinh tế thị trường ở nước Có nhiều khái niệm khác ngân hàng thương mại: Quan điểm ở Mỹ, quan điểm ở Pháp, quan điểm theo luật tổ chức tín dụng 1997 theo Nghị định Chính phủ số 49/2001/NĐ-CP Và định nghĩa NHTMCP theo Khoản Điều Nghị định 59/2009/NĐ-CP “Ngân hàng loại hình tở chức tín dụng được thực hiện tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan NHTM doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà nhiệm vụ chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngân hàng thương mại cở phần loại hình ngân hàng thành lập, tở chức dưới hình thức cơng ty cở phần được thực hiện tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tở chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận” Tóm lại, thấy rằng, Ngân hàng thương mại cổ phần vừa thực chức ngân hàng thương mại vừa mang đặc trưng công ty cổ phần 2.1.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại Theo điều IV Luật tổ chức tín dụng số 47/2012/QH12 quy định: Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thông qua tài khoản khách hàng Mặc dù hoạt động ngân hàng đa dạng phong phú ngân hàng thực hoạt động nêu giấy phép họ Những chức NHTW định theo trường hợp cụ thể 2.1.2 Tài Ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.2.1 Quan niệm tài Đối với quan niệm tài chính, có nhiều tác giả định nghĩa với nhiều ý kiến khác Nghiên cứu sinh tổng hợp quan điểm tài số tác giả điển hình sau: Ngơ Kim Phượng (2010) nhận định tài phạm trù kinh tế có tác động đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Tài phản ánh hoạt động mà cá nhân, cơng ty tổ chức tạo lập tiền tệ sử dụng nguồn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển khác (David W.Pearce, 1999) Nguyễn Năng Phúc (2011b) tài thể vận động vốn tiền tệ diễn ở chủ xã hội Quan điểm có điểm tương đồng với tác giả David W.Pearce (1999) 8 Theo nhận định nghiên cứu sinh, khái niệm tài hiểu cách tổng qt: “Tài sự vận động vốn tiền tệ diễn ở mọi chủ thể xã hội, phản ánh tởng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh phân phới ng̀n tài thơng qua việc tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội” Từ đó, tác giả luận án cho rằng, tài NHTMCP vận động nguồn tài Các nguồn tài gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ phát sinh trình hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1.2.2 Đặc điểm tài Ngân hàng thương mại cở phần Theo Peter S.Rose 2004, đặc điểm kinh doanh NHTM định đến đặc điểm tài NHTM sau: có tính nhạy cảm cao phụ thuộc mơi trường kinh doanh; phụ thuộc vào khả tạo tiền NHTM; có kết cấu vốn đặc thù; số hoạt động ngân hàng gắn liền với doanh nghiệp;luôn tiềm ẩn rủi ro lớn 2.2 Tổng quan hệ thống tiêu tài Ngân hàng thương mại cổ phần 2.2.1 Bản chất, mục tiêu hệ thống tiêu tài 2.2.1.1 Bản chất Hệ thống tiêu tài nội dung bản, cốt lõi phân tích tài doanh nghiệp Thơng qua phân tích tài cung cấp thơng tin cho đối tượng tranh tài doanh nghiệp, từ đánh giá cấu trúc tài chính, khả tốn, hiệu hoạt động đưa định phù hợp (Trần Quý Liên, 2011) Hiện nay, có nhiều quan điểm khác tiêu tài chính: Nguyễn Năng Phúc (2011a), Mabwe & Robert Webb (2010), Marie L (2012), Trần Quý Liên (2011) Nói đến khía cạnh sử dụng hệ thống tiêu tài để phân tích tài Phùng Thị Lan Hương (2015) khẳng định phân tích tài ngân hàng việc sử dụng cơng cụ kĩ thuật phân tích thơng tin kế tốn Phân tích tài NHTM Việt Nam đánh giá chủ yếu hệ thống tiêu phản ánh lực tài NHTM Tổng hợp quan điểm nhà khoa học nước giới, tác giả cho rằng: “Hệ thớng tiêu tài NHTMCP cơng cụ dùng để phân tích tình hình tài chính, đánh giá lực tài NHTMCP khứ hiện tại, từ dự đốn tình hình tài NHTMCP tương lai, qua giúp đối tượng quan tâm đưa quyết định kinh tế phù hợp với lợi ích họ” 2.2.1.2 Mục tiêu Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài NHTMCP Mỡi đối tượng quan tâm đến khía cạnh khác tình hình tài NHTMCP Vì vậy, mục tiêu sử dụng tiêu tài cụ thể với đối tượng khác Theo nhận định tác giả luận án, cá nhân nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư, người lao động hay khách hàng sử dụng hệ thống tiêu tài nhằm đánh giá khía cạnh tài NHTMCP gắn với lợi ích cá nhân phục vụ cho việc định Còn tổ chức Cơ quan quản lý Nhà nước hay Ủy ban chứng khoán Nhà Nước sử dụng hệ thống tiêu tài để đánh giá thực trạng lực tài nhằm cung cấp tranh tổng quan “sức khoẻ” NHTMCP phục vụ cho việc định mang tính chất vĩ mơ tồn ngành ngân hàng Chính vậy, hiểu rằng, đối tượng sử dụng hệ thống tiêu tài nhằm mục đích đánh giá khía cạnh tài tổng thể lực tài NHTMCP mà họ quan tâm, phục vụ cho việc định kinh tế 2.2.2 Hệ thống tiêu phân tích tài Ngân hàng thương mại cổ phần 2.2.2.1 Hệ thớng tiêu phản ánh cấu trúc tài 2.2.2.2 Hệ thống tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng huy động đầu tư vốn 2.2.2.3 Hệ thớng tiêu phản ánh khả tốn 2.2.2.4 Hệ thống tiêu phản ánh khả sinh lợi 2.2.2.5 Hệ thống tiêu phản ánh mức độ an tồn sử dụng vớn 2.2.2.6 Hệ thớng tiêu phân tích tình hình cở phiếu NHTMCP 2.2.2.7 Hệ thớng tiêu phản ánh tình hình chấp hành, thực hiện sách, chế độ 2.3 Tổng quan lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần 2.3.1 Quan niệm lực tài Ngân hàng thương mại cổ phần Theo quan điểm NCS, “Năng lực tài NHTMCP” khả tài để ngân hàng thực phát triển hoạt động kinh doanh cách hiệu dựa điều kiện có sẵn yếu tố chủ quan mà Ngân hàng nắm bắt biện pháp nghiệp vụ Năng lực tài NHTMCP khơng nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng mà khả khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực phục vụ hiệu cho hoạt động kinh doanh Năng lực tài khơng thể sức mạnh mà cịn thể sức mạnh tài tiềm năng, triển vọng xu hướng phát triển tương lai ngân hàng 2.3.2 Nội dung lực tài NHTMCP Thứ nhất: Năng lực tài thể khả tạo lập nguồn vốn NHTMCP Thứ hai: Năng lực tài NHTMCP cịn thể ở khả “sử dụng vốn” Thứ ba: Năng lực tài thể khả thực mục tiêu lợi nhuận kinh doanh NHTMCP Thứ tư: Năng lực tài NHTMCP cịn bao hàm khả an tồn tài Thứ năm: Năng lực tài khơng thể sức mạnh tài mà cịn thể sức mạnh tài tiềm năng, triển vọng xu hướng phát triển tương lai NHTMCP Kết luận: Với nội dung hàm chứa trên, hiểu cách trọn vẹn lực tài NHTMCP sau: “Năng lực tài NHTMCP khả tạo lập ng̀n vốn sử dụng vốn để đáp ứng tối đa nhu cầu trình hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu đặt NHTMCP Năng lực tài NHTMCP được thể hiện ở quy mơ vớn tự có, quy mơ chất lượng vớn huy động, chất lượng tài sản, khả sinh lợi đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh” 10 2.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá lực tài NHTMCP theo khung an tồn Camel Hệ thống CAMEL phân tích năm khía cạnh truyền thống xem quan trọng hoạt động trung gian tài Theo Nguyễn Lê Thành (2012), năm lĩnh vực phản ánh điều kiện tài khả hoạt động nói chung NHTM, mơ tả sau: Khả tự cân đối vốn; Chất lượng tài sản; Quản lý; Lợi nhuận; Khả khoản 2.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP 2.3.4.1 Các tiêu nhằm đánh giá lực tài NHTMCP - Lợi nhuận tài sản (ROA) (Ongore V.O Kusa G.B, 2013; Nguyễn Năng Phúc 2011a; Wen, 2010) - Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) (Ongore V.O Kusa G.B (2013) - Tỷ lệ lãi ròng (NIM) (Ongore V.O & Kusa G.B, 2013; Frank Heid 2017) 2.3.4.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP - Các nhân tố nội sinh Các nhân tố nội sinh biến số cụ thể có ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Các nhân tố nằm phạm vi ngân hàng khác ngân hàng Các nhân tố nội sinh bao gồm quy mô vốn, quy mô nợ phải trả, quy mô thành phần danh mục tín dụng, sách lãi suất, suất lao động tình trạng cơng nghệ thơng tin, mức độ rủi ro, chất lượng quản lý, quy mô ngân hàng, quyền sở hữu Các nghiên cứu trước thường sử dụng tiêu chí lớn bao gồm: Khả tự cân đối vốn; Chất lượng tài sản; Hiệu quản lý; Khả khoản - Các nhân tố ngoại sinh (Các biến số kinh tế vĩ mô) Đây biến đầu vào để ngân hàng hoạch định chiến lược hoạt động, đồng thời có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Các biến số quan trọng lãi suất, lạm phát, tăng trưởng GDP, thu nhập, dân số… ảnh hưởng đến định, đến nhu cầu sử dụng vốn sản phẩm dịch vụ khách hàng Như vậy, kết hợp nhóm nhân tố nội sinh ngoại sinh xác định nhân tố ảnh hưởng đến tiêu nhằm lực tài NHTMCP sau: Khả tự cân đối vốn; Chất lượng tài sản; Chất lượng quản lý; Khả khoản; Tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP); Tỉ lệ lạm phát (CPI) Đây yếu tố tác Frank Heid (2017), Ishaq AB (2016), Zedan Dass (2017), G.Mohiuddin (2014), Ongore V.O Kusa G.B (2013) nghiên cứu ở ngân hàng quốc gia giới Trong nghiên cứu thừa kế kết để kiểm định 31 NHTMCP Việt Nam 2.3.4.3 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu nhằm đánh giá lực tài NHTMCP Việt Nam Căn lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài nhằm đánh giá lực tài NHTMCP, luận án đề xuất mơ hình với biến phụ thuộc biến độc lập sau: 11 - Đối với nhân tố nội sinh, tác giả sử dụng mơ hình tác động sau để lượng hoá đánh giá mức độ tác động cuả nhân tố đến tiêu nhằm lực tài NHTMCP Biến độc lập Biến phụ thuộc Khả năng tự cân đối vốn ROA Chất lượng tài sản ROE Chất lượng quản lý NIM Khả năng khoản Nguồn: Tác giả tự xây dựng Mơ hình đề xuất luận án có dạng sau: LNROA = C(1) + C(2)*LNVCSH + C(3)*LNTLNX + C(4)*LNHSDBTG + C(5)*LNHSTKNG + C(6)*LNL + C(7)*LNCAR + C(8)*LNTLCV + C(9)*LNCSCPHD + [CX=R] LNROE = C(1) + C(2)*LNVCSH + C(3)*LNTLNX + C(4)*LNHSDBTG + C(5)*LNHSTKNG + C(6)*LNL + C(7)*LNCAR + C(8)*LNTLCV + C(9)*LNCSCPHD + [CX=R] LNNIM = C(1) + C(2)*LNVCSH + C(3)*LNTLNX + C(4)*LNCSCPHD + C(5)*LNTLTKTS + C(6)*LNCAR + C(7)*LNL + C(8)*LNHSDBTG + C(9)*LNHSTKNG + C(10)*LNTLDNCV + C(11)*LNTLCV + [CX=R] CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 3.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tính đến 31/12/2018, hệ thống NHTM Việt Nam có 35 NHTM bao gồm 31 NHTM cổ phần, NHTM Nhà Nước; NHTM 100% vốn nước ngồi, ngân hàng thương mại sách, ngân hàng hợp tác xã tổ chức tín dụng khác Danh sách NHTMCP Việt Nam tổng hợp Phụ lục luận án Theo báo cáo VPBS, báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam 2018, Tính đến 31/12/2017, Việt Nam có 31 NHTMCP với nhóm 10 ngân hàng dẫn đầu có tổng vốn chủ sở hữu 14 nghìn tỷ VND (Hình 3.1) 3.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thứ nhất: Xét bề dầy lịch sử, ngân hàng cổ phần ngân hàng đời muộn so với ngân hàng thương mại nhà nước Thứ hai: Ngân hàng thương mại cổ phần hầu hết ngân hàng quy mô nhỏ vừa 12 Thứ ba: Mạng lưới hoạt động mang tính tập trung theo khu vực Thứ tư: Hoạt động NHTMCP ngày đa dạng hóa, hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng thương mại cổ phần 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng hệ thống tiêu tài Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.2.1 Thực trạng hệ thống tiêu tài NHTMCP Việt Nam 3.2.1.1 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích cấu trúc tài Qua việc thu thập thơng tin BCTC, BCTN cho thấy, 100% NHTMCP phân tích khái qt tình hình vốn qua tiêu tổng tài sản để đánh giá quy mơ tính tốn tỉ lệ tăng trưởng tài sản để thấy tình hình tăng trưởng đơn vị Tuy nhiên, khơng có NHTMCP xem xét chi tiết tình hình tăng giảm cấu tài sản nên không sử dụng tiêu “Tài sản loại i” ‘Tỉ trọng tài sản loại i” Qua quan sát thực tế, 100% NHTMCP thực nội dung phân tích khái qt tình hình nguồn vốn Về phân tích vốn huy động, 100% NHTMCP thực phân tích chi tiết tình hình vốn huy động qua tiêu quy mô cấu vốn huy động Khơng NHTMCP sử dụng tiêu: Số vịng quay vốn huy động; Thời hạn bình quân vốn huy động; Tỉ lệ biến động nguồn tiền gửi; Chi phí nguồn vốn huy động Phân tích tình hình vốn huy động NHTMCP phản ánh phần “Hoạt động huy động vốn” thuộc BCTN Bản cáo bạch 3.2.1.2 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích tớc độ tăng trưởng huy động đầu tư vốn 100% NHTMCP Việt Nam sử dụng tiêu “Tổng dư nợ tín dụng” “Dư nợ cho vay khách hàng”, 100% NHTMCP Việt Nam sử dựng tiêu “Tỷ trọng dư nợ tín dụng loại i”; có NHTMCP ACB, CTG, VCB (chiếm 30%) sử dụng tiêu “Dư nợ tín dụng nguồn vốn huy động”; có NHTMCP ACB (chiếm 12,5%) sử dụng tiêu “Tỉ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản” Chỉ tiêu phân tích NHTMCP sử dụng khơng thống Từ bảng cho thấy, có 5/31 NHTMCP (chiếm 16,1%) thực phân tích tình hình vốn đầu tư Cụ thể, có ngân hàng (ACB, BID, CTG) phân tích tiêu "Tổng vốn đầu tư” cịn EIB phân tích tiêu "Vốn đầu tư trái phiếu”; có ngân hàng (BIDV, CTG, STB) phân tích tiêu “Cơ cấu danh mục đầu tư”; có ngân hàng (STB) tính tốn tiêu “Tỉ lệ góp vốn mua cổ phần” Ngồi ra, phân tích tốc độ tăng trưởng huy động đầu tư vốn, có 7/31 NHTMCP có đề cập đến “Tài sản sinh lợi” phân tích tình hình tài sản STB, ACB, VCB, HDB, CTG, TCB, BID 24/31 NHTMCP cịn lại khơng phân tích Tài sản sinh lợi Khơng NHTMCP tính tốn tiêu “Tổng tài sản sinh lợi/ nguồn vốn huy động” Có NHTMCP (ACB, BIDV, STB, VCB) tính tốn tiêu: “Tổng dư nợ/ tổng tiền gửi khách hàng”; NHTMCP (CTG) tính tiêu “Dư nợ cho vay/ nguồn vốn huy động” Như vậy, cách tính tiêu “Tổng dư nợ tín dụng/tổng nguồn vốn huy động” NHTMCP không thống Tuy nhiên, NHTMCP sử dụng tiêu với mục đích đánh giá khả khoản, khơng đề cập đến khía cạnh tương quan dư nợ tín dụng với vốn huy động hay mức độ sử dụng nguồn vốn 13 Như vậy, NHTMCP khơng có mục riêng phân tích Tài sản sinh lợi mà đánh giá Tài sản sinh lợi phân tích tài sản nói chung khơng đánh giá Tài sản sinh lợi 3.2.1.3 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích khả tốn Giai đoạn 2010- 2014, Theo quy định thông tư 13/2010/TT-NHNN, 100% NHTMCP thực nội dung phân tích khả tốn Các NHTMCP phân tích nội dung với phân tích rủi ro khoản (khả khoản) Tuy nhiên, tiêu sử dụng NHTMCP Việt Nam không thống Năm 2015 nay, theo thông tư 36/2014/TT-NHNN không yêu cầu xác định khả toán mà yêu cầu báo cáo khả chi trả (tỉ lệ dự trữ khoản, khả chi trả 30 ngày tiếp theo) Vì vậy, hầu hết NHTMCP khơng phân tích khả tốn (trừ EIB có đề cập đến khả tốn ngay) 3.2.1.4 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích khả sinh lợi Qua tổng hợp tiêu BCTC, BCTN thực tế NHTMCP, tác giá thu thập kết sau: Qua quan sát tác giả cho thấy, phân tích khả sinh lợi nội dung chủ thể kinh tế quan tâm nên có 29/31 NHTMCP thực nội dung này, có ngân hàng NCB, KLB khơng tiến hành nội dung phân tích 100% NHTMCP thực phân tích sử dụng tiêu Khả sinh lợi sau thuế tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) Khảo sát thực tế cho thấy số vấn đề phân tích khả sinh lợi NHTMCP sau: (1) Tất ngân hàng thực phân tích khơng sử dụng đủ tiêu phân tích khả sinh lợi (không NHTMCP sử dụng tiêu khả sinh lợi hoạt động) (2) Số năm đưa vào phân tích NHTMCP có khác biệt (có ngân hàng phân tích số liệu năm, có ngân hàng năm, có ngân hàng lại sử dụng số liệu năm báo cáo) 3.2.1.5 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích mức độ an tồn sử dụng vớn Về phân tích tình hình đảm bảo an tồn vốn, 100% NHTMCP tính tốn tiêu CAR (hệ số an tồn vốn an toàn vốn cấp 1); NHTMCP (STB) sử dụng tiêu “tỉ lệ góp vốn mua cổ phần”; NHTMCP (BID, EIB, CTG, SHB) tính tốn tiêu “Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn”; khơng NHTMCP phân tích tiêu VTC, VTC/TS, VTC/TG Các NHTMCP sử dụng số liệu để tính hệ số CAR khơng thống nhất: có ngân hàng sử dụng số liệu riêng lẻ (ACB, SHB, STB, NCB, VCB, CTG); có ngân hàng sử dụng số liệu hợp (EIB, ACB, BID, MB) Thực trạng hệ thống tiêu phân tích rủi ro NHTMCP Việt Nam sau: * Thực trạng tiêu phân tích rủi ro tín dụng Từ bảng ta thấy, 100% NHTMCP thực phân tích rủi ro tín dụng Việc phân tích rủi ro tín dụng NHTMCP tiến hành theo năm Số năm đưa vào phân tích tùy ngân hàng * Thực trạng tiêu phân tích rủi ro lãi suất 14 Qua khảo sát thực tế, 100% NHTMCP thực việc phân loại tài sản Có tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất tính chênh lệch (khe hở lãi suất) Việc phân loại trình bày mục “Rủi ro lãi suất” thuyết minh báo cáo tài Tuy nhiên, khơng có ngân hàng thực việc phân tích tiêu để đánh giá rủi ro lãi suất sau thực phân loại * Thực trạng tiêu phân tích rủi ro khoản Rủi ro khoản vấn đề NHTMCP quan tâm q trình hoạt động 100% NHTMCP phân tích rủi ro khoản Thời gian đưa vào phân tích chủ yếu thời điểm cuối đầu năm báo cáo Thực tế cho thấy 14/31 NHTMCP tính tốn tiêu "Mức chênh lệch khoản ròng” (chỉ tiêu phản ánh Thuyết minh BCTC NHTMCP); 17/31 NHTMCP tính tiêu “Tỉ lệ dự trữ khoản” hay “khả toán ngay”; 5/31 NHTMCP tính tiêu “khả chi trả ngày”; 9/31 NHTMCP tính tiêu “khả chi trả 30 ngày”; 7/31 NHTMCP tính tiêu “tỉ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi”; 10/31 NHTMCP tính tốn tiêu “tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn”; 5/31 NHTMCP tính tốn tiêu “Tỉ lệ dư nợ tổng tài sản”; không NHTMCP xác định “Mức dự trữ thừa (thiếu)” Như vậy, không NHTMCP sử dụng đầy đủ tiêu phân tích rủi ro khoản, số lượng tiêu sử dụng khác ở NHTMCP * Chỉ tiêu rủi ro hới đối NHTMCP Qua kháo sát thực tế, 100% NHTMCP thực việc phân loại tài sản Có tài sản Nợ nhạy cảm với tỷ giá tính chênh lệch (trạng thái ngoại tệ rịng) Việc phân loại trình bày mục "Rủi ro tỷ giá’’ thuyết minh báo cáo tài Tuy nhiên, khơng có ngân hàng thực việc phân tích tiêu để đánh giá rủi ro tỉ giá sau thực phân loại 3.2.1.6 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích tình hình cở phiếu Các NHTMCP niêm yết công bố thông tin tình hình cố phiếu trang web ngân hàng Tuy nhiên, số lượng, tiêu sử dụng không đầy đủ khơng có bình luận đánh giá 3.2.1.7 Thực trạng hệ thớng tiêu phân tích tình hình chấp hành, thực hiện sách, chế độ Các ngân hàng có thương hiệu mạnh ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước chấp hành nghiêm túc sách tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước Chính Phủ Trong thời gian gần đây, Ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ tìm cách để huy động vốn kể việc chạy đua lãi suất đưa mức lãi suất lên cao Vì vậy, để đảm bảo khả tốn NHTMCP Việt Nam cần tránh chạy đua lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp 3.2.2 Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu tài Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 3.2.2.1 Các kết đạt được Các NHTMCP sử dụng số tiêu thực phân tích tài 15 tiêu quy mơ vả cấu nguồn vốn, quy mô tài sản, hệ số an tồn vốn, tổng dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, khe hở lãi suất, qua thể thực trạng tài NHTMCP, phục vụ cho nhu cầu quản lý sử dụng thông tin Các NHTMCP sử dụng phương pháp so sánh năm với năm trước, thực với kế hoạch, so sánh với quy định nhà nước để phân tích tình hình nguồn vốn, phân tích tình hình vốn, phân tích khả tốn, phân tích tình hình kinh doanh phân tích rủi ro tài NHTMCP 3.2.2.2 Những hạn chế Qua khảo sát 31 NHTMCP Việt Nam hệ thống tiêu phân tích tài chính, tác giả rút nhận định chủ quan sau: - Tên gọi cách tính tốn tiêu ngân hàng ngân hàng thời kì khơng thống - Số lượng tiêu sử dụng mỡi nội dung phân tích tài ngân hàng khác khác 3.2.2.3 Nguyên nhân hạn chế - Do quy định chế độ kế tốn, tài nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng nhiều thường xuyên thay đổi, nhiều ảnh hưởng đến việc sử dụng số liệu để tính tiêu kết luận quan trọng; - Do việc công bố thơng tin phân tích tài NHTMCP mang tính hình thức - Một ngun nhân khách quan có tầm ảnh hưởng khơng thái độ nhà đầu tư, khách hàng trước thông tin tài mà NHTMCP cung cấp - Do ban giám đốc chưa xem xét cơng tác phân tích tài phận chức NHTMCP - Do NHTMCP thiếu quy trình phân tích tài rõ ràng, khoa học, đầy đủ, chuyên nghiệp; chưa nhận thức nghiêm túc vai trị quan trọng thơng tin phân tích tài thân ngân hàng nhà đầu tư; chưa đáp ứng nhân đủ trình độ phân tích trang bị kỹ thuật, công nghệ thông tin cho việc phân tích 3.3 Kết nghiên cứu thực trạng lực tài so với khung an toàn Camel Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tại thời điểm 31/12/2018 (tại thời điểm tiến hành nghiên cứu), hệ thống NHTMCP bao gồm 31 ngân hàng (Phụ lục 1), có ngân hàng có vốn chủ sở hữu 15.000 tỷ đồng; ngân hàng có vốn chủ sở hữu từ 8000 tỷ đồng đến 15.000 tỷ đồng; 15 ngân hàng có vốn chủ 8000 tỷ đồng 3.3.1 Thực trạng lực tài so với khung an tồn Camel NHTMCP Việt Nam 3.3.1.1 Thực trạng quy mô tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu a Qui mô tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Trong nhiều năm trở lại đây, NHTM Việt Nam nói chung NHTM cổ phần nói riêng có nhiều nỗ lực việc gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tuân thủ theo quy 16 định pháp luật thực chiến lược gia tăng lực cạnh tranh ngân hàng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Căn vào số liệu vốn chủ sở hữu 31 NHTMCP khảo sát, vốn chủ sở hữu NHTMCP tăng với trung bình gần 15% từ 2013 đến 2017, tốc độ tăng lớn năm 2014 (35,82%) Nhìn vào diễn biến tăng vốn chủ sở hữu nhóm ngân hàng khảo sát khoảng thời gian từ 2013- 2016, vốn chủ sở hữu ngân hàng tăng mạnh năm 2014, tốc độ tăng trưởng lớn ở khối NHTMCP vừa nhỏ b Địn bẩy tài Nếu xem xét mức độ đảm bảo nợ ngân hàng qua hệ số đòn bẩy tài theo khung an tồn CAMEL mặt chung NHTMCP đảm bảo giới hạn cho phép (Mức trung bình Nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu 12,5 lần).Tuy nhiên, xét nhóm ngân hàng hay ngân hàng cá biệt mức độ đảm bảo nợ có dấu hiệu giảm sút, chí vượt mức ngưỡng an tồn cần thiết (Bảng 3.20) Trong nhóm ngân hàng mức độ đảm bảo nợ lại trái chiều với quy mô của NHTMCP, điều cho thấy, ngân hàng có quy mơ lớn mức độ “vững chắc” không hẳn cao c Mức độ đảm bảo hệ số an tồn vốn Qua tính tốn mức trung bình hệ số an tồn vốn ở nhóm ngân hàng theo phân chia tác giả cho thấy số bất ngờ Ở nhóm NHTMCP lớn vừa tỷ lệ an tồn vốn lại ổn định qua năm thấp hẳn so với nhóm NHTMCP nhỏ Khối NHTMCP nhỏ khảo sát hệ số an tồn vốn dao động lớn ở năm nhóm ngân hàng có tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn lớn nhất, chí cao gấp 1,5- lần so với mức số NHTMCP lớn (trong giai đoạn 2013-2016) 3.3.1.2 Thực trạng quy mô chất lượng tài sản a Quy mô, cấu tăng trưởng tổng tài sản Trong giai đoạn 2013-2018, tốc độ tăng tổng tài sản ở nhóm NHTMCP phù hợp với nhịp độ tăng mức vốn chủ sở hữu Nếu so sánh năm, năm 2014 năm tổng tài sản NHTMCP có tốc độ tăng nhanh (Đây năm mà tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu lớn nhất), năm 2016 có tốc độ tăng trưởng vốn chủ thấp tốc độ tăng trưởng tổng tài sản NHTMCP tăng thấp, chí sụt giảm ở nhóm NHTMCP lớn b Quy mơ, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay Cơ cấu dư nợ cho vay so với tổng tài sản NHTMCP dao động 50% Điều cho thấy mức độ cạnh tranh thị phần cho vay khối NHTMCP chưa cao Tuy nhiên, yếu tố tích cực góp phần giảm mức độ rủi ro cho NHTMCP không tập trung vào hoạt động cho vay cấu tài sản có Nếu vào khung CAMEL, tỷ lệ dư nợ so với tổng tài sản NHTMCP nằm giới hạn cho phép (Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản theo khung CAMEL