1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kĩ thuật truyền tin đại học bách khoa hà nội

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kĩ Thuật Truyền Tin
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Truyền Tin
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin MỤC LỤC cu u du o ng th an co ng c om CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU………………………………………………….…….… I.1 Giới thiệu……………………………………………………………………… … I.2 Mơ hình truyền thơng………………………………………………………… … I.3 Các tác vụ truyền thông……………………………………………………….… I.4 Truyền liệu………………………………………………………… ………… I.5 Mạng truyền liệu………………………………………………………… … I.5.1 Mạng diện rộng………………………………………………… ……… I.5.2 Mạng nội bộ……………………………………………………… … 11 I.6 Sự chuNn hóa……………………………………………………… .… 12 I.7 Mơ hình OSI………………………………………………………… … 12 CHƯƠNG II – TRUYỀN DỮ LIỆU…………………………………………….… 17 II.1 Một số khái niệm thuật ngữ……………………………………………….… 17 II.1.1 Một số thuật ngữ truyền thông………………………………………… 17 II.1.2.Tần số, phổ dải thơng……………………………………….…….… 18 2.1.Biểu diễn tín hiệu theo miền thời gian…………………………… 18 2.2.Biểu diễn tín hiệu theo miền tần số.……………………………… 19 II.2 Truyền liệu tương tự liệu số ……………………………….…….… 27 II.2.1 Dữ liệu……………………………………….…….………………… 27 II.2.2 Tín hiệu……………………………………….…….………………… 30 II.2.3 Mối quan hệ liệu tín hiệu………………………….…….… 32 II.2.4 Cơng nghệ truyền.……………………………………….…….……… 33 II.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu……………………………………….…… 36 II.3.1 Sự suy giảm cường độ tín hiệu……………………………………… 37 II.3.2 Méo trễ……………………………………….…….……………… 38 II.3.3 Nhiễu.……………………………………….…….…………………… 38 II.3.4 Khả truyền tải kênh truyền………………………………… 42 CHƯƠNG III - CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN………………………… 47 III.1 Tổng quan……………………………………………………………….…… 47 III.2 Môi trường truyền…………… ………………………………………… … 48 III.2.1.Môi trường truyền định hướng……………………………………… 49 1.1 Đôi dây xoắn…………………………………………………… 49 1.2 Cáp UTP ………………………………………………………… 49 1.3.Cáp STP………………………………………………………… 50 1.4 Cách đấu nối……………………………………………………… 50 1.5 Cáp đồng trục…………………………………………………… 51 1.6 Cáp quang……………………………………………………… 51 III.2.2 Môi trường truyền không định hướng……………………… 54 CHƯƠNG IV - Mà HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ DỮ LIỆU……………………… … 56 IV.1 Dữ liệu số, tín hiệu số…………………… ………………………………… 57 IV.1.1 Mã NRZ …………………………………………………………… 59 IV.1.2 Mã nhị phân đa mức ………………………………………………… 60 IV.1.3 Mã đảo pha (biphase)……………………………………………… 62 IV.1.4 Tốc độ điều chế……………………………………………………… 64 IV.2 Dữ liệu số, tín hiệu tương tự…………………………………………… 65 CHƯƠNG V - GIAO DIỆN GIAO TIẾP DỮ LIỆU…………………………… 69 V.1 Các phương pháp truyền số liệu …………………………………………… 69 -1CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin cu u du o ng th an co ng c om V.2 Giao diện ghép nối…………………………………………………………… 69 V.2.1.Giao tiếp RS 232D/V24……………………………………………… 69 V.2.2.Giao tiếp RS-232C…………………………………………………… 74 CHƯƠNG VI - ĐIỀU KHIỂN LIÊN KẾT DỮ LIỆU………………………… 76 VI.1 Kiểm sốt lỗi………………………………………………………………… 76 VI.2 Điều chỉnh thơng lượng……………………………………………………… 76 VI.2.1 Cơ chế cửa sổ……………………………………………………… 76 VI.2.2 Quá trình trao đổi số liệu hai máy A B……………………… 77 VI.2.3 Vận chuyển liên tục ………………………………………………… 77 VI.3 Giao thức BSC HDLC………………………………… ….……………… 78 VI.3.1 Giao thức BSC …… ………………………………………….…… 78 1.1 Tập ký tự điều khiển …………………………………………… 79 1.2 Dạng tin…………………………………………………… 79 1.3 Trao đổi tin………………………………………………… 79 VI.3.2 Giao thức HDLC (High level data link control)…………………… 80 2.1 Dạng tin…….…….….……………………………………… 80 2.2 Từ điều khiển………………………………… ………………… 80 2.3 Trao đổi tin………………………………… ……………… 81 VI.4 Đặc tả giao thức …………………………………………………………… 82 VI.5 Các giao thức điều khiển truy nhập phương tiện truyền……………………… 82 VI.5.1 Truy nhập CSMA /CD ………………………………………….… 82 VI.5.2 Token bus…………………………………………………………… 83 VI.5.3 Token Ring………………………………………………………… 83 VI.5.4 DQDB……………………………………………………………… 84 VI.5.5 Wireless (802.11)…………………………………………………… 85 5.5.1 Vấn đề tránh xung đột mạng không dây ………………… 86 5.5.2 ChuNn 802.11 ………………………………………………… 86 5.5.3 Hệ thống phân tán …………………………………………… 86 CHƯƠNG VII - TỔNG QUAN VỀ GHÉP KÊNH……….….….……………… 88 VII.1 Bộ tập trung ………………………………………………………………… 88 VII.2 Bộ phân đường ……………………………………………………………… 88 VII.3 Dồn kênh theo tần số ………………………………………………………… 89 VII.4 Dồn kênh theo thời gian …………………………………………………… 90 VII.5 Phân đường thời gian theo thống kê………………………………………… 90 -2CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I.1 Giới thiệu Sự kết hợp ngành khoa học máy tính (computer science) kỹ thuật truyền số liệu (data communication) từ năm 70 80 kỷ 20 làm thay đổi cách tồn diện cơng nghệ, sản phNm công ty công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Mặc dù cách mạng tiếp tục khẳng định cách mạng xảy nghiên cứu điều tra lĩnh vực truyền số liệu nằm ngữ cảnh Cuộc cách mạng máy tính - truyền thơng làm xuất số thực tế sau: Khơng cịn phân biệt việc xử lý liệu (máy tính) việc truyền số liệu (cơng nghệ truyền thiết bị chuyển mạch) - Khơng cịn phân biệt truyền thơng liệu, tiếng nói hay video - Ranh giới máy tính đơn vi xử lý (single-processor computer), máy tính đa vi xử lý (multi-processor computer), mạng nội (local network), mạng đô thị (metropolitan network) mạng diện rộng (long-haul network) ngày bị mờ ng c om - ng th an co Một hiệu ứng xu hướng phát triển phát triển giao thoa công nghiệp máy tính cơng nghiệp truyền thơng, từ việc sản xuất thành phần riêng rẽ đến hệ thống tích hợp (system integration) Một kết khác phát triển hệ thống tích hợp truyền xử lý tất loại liệu thông tin khác Ngày nay, tổ chức chuNn hố kỹ thuật (technical-standards organizations) lẫn cơng nghệ hướng hình thành hệ thống cơng cộng đơn giản tích hợp kiểu truyền thơng tạo khả truy xuất xử lý nguồn liệu từ khắp nơi giới cách dễ dàng đồng I.2 Mơ hình truyền thông du o Chúng ta bắt đầu mơ hình truyền thơng đơn giản, minh hoạ sơ đồ khối hình vẽ 1.a Destination System cu u Source System Source Transmiter Transmission system Destination Receiver Hình 1a Worckstation Modem Public Telephone Network Modem Server Hình 1b Mục đích hệ thống truyền thơng trao đổi liệu thực thể Hình vẽ 1.b biểu diễn ví dụ đặc biệt Đây mơ hình truyền thơng -3CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin máy trạm máy chủ qua hệ thống mạng điện thoại công cộng (public telephone network) Một ví dụ khác trao đổi tín hiệu tiếng nói (voice signals) máy điện thoại qua hệ thống mạng Các thành phần mơ hình bao gồm: - Thiết bị nguồn (Source): Thiết bị sinh liệu để truyền; ví dụ máy điện thoại hay máy tính cá nhân .c om - Thiết bị truyền (Transmitter): Thông thường, liệu hệ thống thiết bị nguồn sinh không truyền trực dạng mà sinh Thay vào đó, thiết bị truyền chuyển đổi mã hố thơng tin cách sinh tín hiệu điện từ (electro-magnetic signals) để truyền qua nhiều loại hệ thống truyền Ví dụ, modem lấy bit tín hiệu số từ thiết bị kết nối với nó, chẳng hạn máy tính cá nhân, sau chuyển chuỗi bit vào tín hiệu tín hiệu tương tự (analog signal) sử dụng để truyền hệ thống mạng điện thoại - Hệ thống truyền (Transmission System): Có thể đường truyền đơn giản hệ thống mạng phức tạp kết nối thiết bị nguồn thiết bị đích co ng - Thiết bị thu (Receiver): Thiết bị thu nhận tín hiệu từ hệ thống truyền chuyển đổi thành dạng mà thiết bị đích quản lý Ví dụ, modem nhận tín hiệu tương tự đến từ mạng đường truyền đơn, sau chuyển đổi thành chuỗi bit số - Thiết bị đích (Destination): Nhận liệu từ thiết bị thu du o ng th an I.3 Các tác vụ truyền thông Các mô tả mơ hình truyền thơng mục thực chất che giấu phức tạp lớn mặt kỹ thuật Bảng 1.1 cho thấy phạm vi thực tế phức tạp cách liệt kê tác vụ phải thực hệ thống truyền thông Các tác vụ thêm vào kết hợp lại nhiên thể nội dung mà mơn học qua u Sử dụng hệ thống truyền Ghép nối (Interfacing) (Transmission system utilization) cu Đồng (Synchronization) hoá Quản lý trao đổi Phát sửa chữa lỗi (Exchange Management) (Error detection and correction) Điều khiển luồng (Flow Đánh địa control) (Addressing) Phục hồi (Recovery) Phát sinh tín hiệu (Signal generation) Định tuyến (Routing) Định dạng thông điệp Bảo mật (Security) (Message formatting) Quản trị mạng (Network Management) Bảng 1.1 Các tác vụ truyền thông -4CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin - Sử dụng hệ thống truyền: Thường xem việc sử dụng cách hiệu phương tiện truyền thông (transmission facilities) mà thông thường chia sẻ cho số lượng thiết bị truyền thông Nhiều kỹ thuật dồn kênh (multiplexing) sử dụng để phân bố khả truyền tổng cộng (total capacity) môi trường truyền cho nhiều người sử dụng Đồng thời, phải có kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn để đảm bảo hệ thống khơng bị lỗi có nhiều yêu cầu dịch vụ truyền thông xảy đồng thời - Ghép nối: Để truyền thông được, thiết bị phải ghép nối vào hệ thống truyền .c om - Phát sinh tín hiệu: Tất dạng truyền thông đề cập đến môn học cuối phụ thuộc vào việc sử dụng tín hiệu điện từ truyền qua mơi trường truyền Do đó, ghép nối thành lập, q trình truyền thơng u cầu phải có tín hiệu phát Các tính chất tín hiệu, chẳng hạn dạng (form) cường độ (intensity) phải thoả mãn điều kiện + (1): Chúng có khả truyền qua hệ thống truyền + (2): Thiết bị thu (receiver) phải có khả hiểu (interpretable) liệu an co ng - Đồng hố: Khơng có việc phát sinh tín hiệu phải phù hợp với yêu cầu hệ thống truyền thiết bị thu mà tín hiệu phải đồng hoá (synchronization) thiết bị truyền thiết bị thu Thiết bị thu phải có khả xác định tín hiệu bắt đầu đến kết thúc Đồng thời thiết bị thu phải biết khoảng thời gian (duration) thành phần tín hiệu diễn cu u du o ng th - Quản lý trao đổi: Ngồi vấn đề định đặc tính tự nhiên thời gian tín hiệu, cịn có loạt u cầu để truyền thông hai thực thể tập hợp lại thuật ngữ quản lý trao đổi (exchange management) Nếu liệu trao đổi theo chiều khoảng thời gian thực thể phải hợp tác hoạt động Ví dụ, người tham gia vào hội thoại qua điện thoại, người phải quay số (dial number) người sinh tín hiệu với kết chng người gọi kêu Người gọi hoàn tất kết nối cách nhấc máy Với thiết bị xử lý liệu, ngồi việc thiết lập kết nối, cịn yêu cầu phải có quy ước hai bên tham gia vào q trình truyền thơng Các quy ước có cho phép hai bên truyền đồng thời hay khơng, lượng liệu phép gủi thời điểm bao nhiêu, định dạng liệu phải làm có tác động kiện ngẫu nhiên chẳng hạn lỗi sinh - Phát sửa lỗi: Hai tác vụ ghép vào tác vụ quản lý trao đổi tầm quan trọng chúng đủ để tách thành tác vụ riêng Trong hệ thống truyền thơng có khả tiềm Nn lỗi; tín hiệu truyền bị méo qua khoảng cách truyền trước đến đích Vấn đề phát sửa lỗi yêu cầu đối ứng dụng mà khơng chấp nhận lỗi thường hệ thống xử lý liệu Ví dụ, q trình truyền file từ máy tính đến máy tính khác, việc nội dung file bị thay đổi cách ngẫu nhiên chấp nhận - Điều khiển luồng: Là kỹ thuật đảm bảo cho tốc độ gửi tin thiết bị truyền không nhanh tốc độ nhận tin thiết bị thu Hay nói cách khác diều khiển luồng để đảm bảo máy thu không bỏ qua phần liệu từ máy phát gửi đến khơng có dủ tài ngun để lưu giữ Nếu hai thiết bị hoạt động với tốc độ khác nhau, -5CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin thường phải điều khiển ngõ thiết bị tốc độ cao để ngăn chặn trường hợp tắc ngẽn mạng - Đánh địa định tuyến: Khi phương tiện truyền thông nhiều thiết bị chia sẻ, hệ thống nguồn phải xác định cách xác hệ thống đích hệ thống có hệ thống đích nhận liệu Hơn nữa, hệ thống truyền thông thường mạng với nhiều đường truyền khác Vấn đề định tuyến cho phép lựa chọn đường thích hợp hệ thống mạng truyền thông .c om - Phục hồi: Phục hồi khái niệm khác với khái niệm sửa lỗi (error correction) Các kỹ thuật phục hồi cần thiểt tình trao đổi thông tin (information exchange), chẳng hạn giao dịch sở (base transaction) truyền file bị ngắt chừng lỗi nơi hệ thống Kỹ thuật phục hồi phải khôi phục lại hành động trước thời điểm xảy lỗi phải phục hồi lại trạng thái hệ thống thời điểm trước bắt đầu tiến trình truyền thơng ng - Định dạng thông điệp: Là thoả thuận trước mẫu liệu trao đổi truyền hai thực thể tham gia vào trình truyền thơng Ví dụ hai bên sử dụng loại mã nhị phân cho ký tự an co - Bảo mật: Bảo mật yếu tố quan trọng hệ thống truyền thông Người gửi liệu phải đảm bảo có người nhận hợp lệ nhận liệu thực người nhận phải đảm bảo liệu nhận không bị sửa đổi thành phần khác người gửi du o ng th - Quản trị mạng: Một hệ thống truyền thơng hệ thống phức tạp mà khơng thể tự tạo vận hành Các cơng việc quản trị mạng cần thiết để cấu hình hệ thống, theo dõi trạng thái hệ thống, tìm điểm lỗi tải tắc nghẽn, lập kế hoạch cách thông minh cho việc phát triển hệ thống tương lai cu u I.4 Truyền liệu Để xem xét vấn đề truyền liệu cách cụ thể, ta xét ví dụ hệ thống thư điện tử (electronic mail) Digital bit stream Analog signal Digital bit stream Analog signal Text Text Source Transmission system Transmiter Destination Receiver Input information m Input data g(t) Transmitted signal s(t) Received signal r(t) Output data g(t)’ Output information m’ Hình 1.2 Mơ hình truyền liệu đơn giản -6CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin Giả sử thiết bị vào (input devide) thiết bị truyền (transmitter) thành phần máy tính cá nhân Một người sử dụng PC muốn gửi thông điệp tới người sử dụng khác, chẳng hạn “Kế hoạch họp ngày 25 tháng bị huỷ bỏ” (m) Người sử dụng kích hoạt ứng dụng thư điện tử PC nhập thông báo vào qua bàn phím (thiết bị vào) Chuỗi ký tự lưu trữ nhớ Ta xem trình tự bit (g) nhớ Máy tính cá nhân kết nối vào môi trường truyền, chẳng hạn mạng nội đường điện thoại thiết bị vào (I/O devide) hay thiết bị truyền (transmitter) chẳng hạn card mạng hay modem Dữ liệu vào truyền tới thiết bị truyền trình tự biến đổi hiệu điện (voltage shift) [g(t)] cáp nối máy tính thiết bị truyền Thiết bị truyền kết nối trực tiếp vào môi trường truyền chuyển đổi dịng tín hiệu vào [g(t)] thành tín hiệu [s(t)] phù hợp để truyền môi trường truyền Q trình mơ tả cách chi tiết Chương th an co ng c om Tín hiệu truyền s(t) môi trường truyền chịu tác động ảnh hưởng đến chất lượng số yếu tố trước đến đích Q trình thảo luận Chương Do đó, tín hiệu thu r(t) khác so với tín hiệu truyền s(t) Thiết bị thu cố gắng ước lượng tín hiệu gốc s(t) sở r(t) kiến thức mơi trường truyền sinh trình tự bit g’(t) Các bit gửi đến máy tính cá nhân người nhận, chúng lưu trữ tạm nhớ khối bit (g) Trong nhiều trường hợp, hệ thống đích cố gắng xác định có lỗi xảy có thể, cộng tác với hệ thống nguồn để loại bỏ lỗi liệu Dữ liệu sau biểu diễn cho người nhận thấy qua thiết bị (output device) chẳng hạn hình máy in Thơng điệp (m’) mà người nhận nhìn thấy thường copy xác thơng điệp gốc (m) cu u du o ng Bây giờ, ta xét đến hội thoại qua điện thoại Trong trường hợp này, đầu vào điện thoại thơng điệp (m) dạng sóng âm Sóng âm máy điện thoại chuyển đổi thành tín hiệu điện từ có tần số Tín hiệu truyền mà khơng có thêm thay đổi qua đường truyền điện thoại Do đó, tín hiệu vào s(t) tín hiệu truyền g(t) đồng Tín hiệu s(t) bị suy giảm chất lượng (méo) q trình truyền qua mơi trường truyền, r(t) khác so với s(t) Sau đó, r(t) chuyển đổi ngược lại thành dạng sóng âm mà khơng có q trình sửa lỗi tăng cường chất lượng tín hiệu Do thơng điệp m’ khơng copy xác thơng điệp gốc m Tuy nhiên, thông điệp âm nhận thường hiểu người nghe Vấn đề cần quan yếu tố liên quan tới phNm chất hệ thống truyền: − Để truyền liệu hiệu chủ thể phải hiểu thông điệp Nơi thu nhận phải biên dịch thơng điệp cách xác − Tính xác hệ thống bị xác định giới hạn nguồn tin, mơi trường truyền đích thu − Hiện tượng nhiễu xảy q trình truyền liệu Khi thơng điệp bị đứt đoạn trình truyền Một số kỹ thuật khác có liên quan đến truyền thơng liệu bao gồm kỹ thuật điều khiển liên kết liệu (data-link control techniques) để điều khiển luồng liệu, phát sửa lỗi kỹ thuật dồn kênh làm tăng hiệu truyền thông thảo luận chương môn học -7CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin I.5 Mạng truyền liệu Một mạng truyền số liệu mạng bao gồm máy tính hay hệ thống máy tính có trao đổi thơng tin với thông qua phương tiện truyền số liệu khác Các phương tiện truyền khác chất tự nhiên ứng dụng, số lượng máy tính, khoảng cách vật lý Nó mạng sử dụng số môi trường truyền kết nối kiểu điểm - điểm (point – to – point) Dạng mạng (hoặc hai) số trường hợp sau: Các thiết bị có khoảng cách xa Chi phí giá thành cho kết nối chuyên dụng (dedicated link) thiết bị cực đắt - Có tập thiết bị, thiết bị yêu cầu liên kết tới nhiều thiết bị khác thời điểm khác Ngoại trừ trường hợp có q thiết bị, thực tế khơng thể xây dựng tất kết nối chuyên dụng cho thiết bị mạng kiểu .c om - co ng Switching Node Destination System th an Source System Transmiter Transmission system Receiver Destination Local area Network cu u du o ng Source Hình 1.3 Lời giải cho toán gắn thiết bị vào mạng truyền thơng Hình có quan hệ với mơ hình truyền thơng Hình mơ tả hai nhóm mạng truyền thơng phân loại phương pháp truyền thống là: Mạng diện rộng (WAN-Wide Area Network) mạng nội (LAN – Local Area Network) Sự khác biệt hai loại mạng nằm khía cạnh cơng nghệ ứng dụng ngày bị mờ năm gần Tuy nhiên việc phân loại theo kiểu có ích tổ chức để thảo luận I.5.1 Mạng diện rộng Theo phương pháp phân loại truyền thống, mạng diện rộng loại mạng có phạm vi trải rộng theo khoảng cách địa lý thường phát triển dựa hệ thống -8CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin chuyển mạch công cộng Thông thường, mạng WAN bao gồm số lượng nút chuyển mạch kết nối với Một truyền thông từ thiết bị nguồn định tuyến thơng qua nút phía để đến thiết bị đích Các nút (bao gồm nút biên) không quan tâm đến nội dung liệu mà thay vào đó, mục đích chúng cung cấp chế chuyển mạch (swiching) để chuyển liệu từ nút đến nút khác trước liệu đến đích cuối chúng Theo truyền thống, mạng WAN thực cách dựa vào hai công nghệ chuyển mạch kênh (circuit switching) chuyển mạch gói (packet swiching) Gần đây, mạng Frame Relay ATM phát triển đóng góp vai trị quan trọng công nghệ mạng diện rộng ng c om ™ Chuyển mạch kênh (Circuit Switching) Trong mạng chuyển mạch kênh, đường truyền thông xác định thiết lập hai trạm thông qua nút mạng Con đường thứ tự kết nối liên kết vật lý nút Trên liên kết, kênh logic xác định cho kết nối Dữ liệu trạm nguồn sinh truyền dọc theo đường xác định cách nhanh Tại nút, liệu vào định tuyến hay chuyển mạch vào kênh thích hợp mà khơng có thời gian trễ Ví dụ dễ thấy mạng chuyển mạch kênh mạng điện thoại du o ng th an co ™ Chuyển mạch gói (Packet Switching) Có cách tiếp cận khác sử dụng mạng chuyển mạch gói Trong trường hợp này, không cần thiết phải để trước dung lượng đường truyền xác định dọc theo đường qua mạng Thay vào đó, liệu đựoc gửi theo trình tự gói mNu nhỏ (small chunk) gọi gói Mỗi gói truyền qua mạng từ nút đến nút khác theo nhiều đường dẫn từ trạm nguồn đến trạm đích Tại nút, nhận tồn gói, sau khoảng thời gian lưu lại ngắn, gói tiếp tục truyền tới nút Các mạng chuyển mạch gói thơng thường sử dụng truyền thơng từ máy tính đến máy tính cu u ™ Frame Relay Chuyển mạch gói phát triển thời điểm mà công nghệ truyền số khoảng cách xa thường có tỷ suất gặp lỗi lớn Kết là, gói tin phải có phần thông tin định dành cho việc kiểm sốt điều khiển lỗi Phần thơng tin thêm vào làm nảy sinh vấn đề dư thừa so với liệu gốc yêu cầu thêm thời gian xử lý nút để phát sửa lỗi trạm đầu cuối nhận gói tin Với hệ thống truyền thông tốc độ cao đại ngày nay, phần thông tin thêm vào để kiểm sốt lỗi trở thành khơng cần thiết trở thành phản tác dụng (counter productive) Nó khơng cần thiết tỷ suất lỗi hệ thống nhỏ lỗi có phát xử lý tầng logic hoạt động phía tầng chuyển mạch gói trạm cuối Nó phản tác dụng chiếm giữ phần đáng kể dung lượng đường truyền khơng có ý nghĩa mặt liệu thực Cơng nghệ Frame Relay phát triển để tận dụng ưu điểm môi trường truyền tốc độ cao tỷ suất lỗi nhỏ Trong mạng chuyển mạch gói nguyên thuỷ thiết kế với tốc độ truyền liệu phía người sử dụng đầu cuối 64 Kbps mạng Frame Relay thiết kế để hoạt động cách hiệu với -9CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin tốc độ truyền liệu phía người sử dụng đầu cuối Mbps Nhân tố giúp nâng cao tốc độ truyền liệu Frame Relay loại bỏ phần thơng tin thêm vào để kiểm sốt lỗi cơng nghệ chuyển mạch gói Cấu trúc khung Frame relay: c om Hình 1.4 Cấu trúc khung Frame Relay Cấu trúc khung Frame Relay (Hình vẽ 1.4) hoàn toàn tương tự X25 khác khung có trường địa A dài (2byte) khơng có trường lệnh C Frame relay khơng có thủ tục hỏi đáp Tuy nhiên thực tế khơng có nối hồn hảo tới mức tuyệt đối, thu phát khơng có lỗi nhỏ, phải cần tới trường FCS để phân tích Frame có lỗi theo dõi số thứ tự chúng Cấu trúc khung có phần sau: • co ng (1) byte dành cho cờ F (flag) dẫn đầu (2) byte địa A (adress) để biết khung chuyển tới đâu (3) Trường I (Information)dành cho liệu thông tin có nhiều byte (4) byte cho việc kiểm tra khung - FCS (Frame Check Sequence) để phân tích biết gói thiếu, đủ, đúng, sai sở trả lời cho phía phát biết (5) Và cuối byte cờ F để kết thúc an • • • • th Frame relay chuyển nhận khung lớn tới 4096 byte cu u du o ng ™ ATM Công nghệ phương thức truyền bất đồng (Asynchronous Transfer Mode – ATM) đơi cịn gọi chuyển tiếp tế bào (cell relay) đỉnh cao phát triển công nghệ từ công nghệ chuyển mạch kênh chuyển mạch gói vịng 25 năm qua ATM xem cơng nghệ tiến hố từ cơng nghệ Frame Relay Điểm khác biệt rõ ràng Frame Relay ATM Frame Relay sử dụng gói tin có kích thước khơng cố định (variable-length packet) gọi frame ATM sử dụng gói tin có kích thước cố định 53 bytes (fixed-length packet) gọi tế bào (cell) Bằng cách sử dụng gói tin có kích thước cố định, ATM cắt giảm nhiều phần thơng tin thêm vào để kiểm sốt điều khiển lỗi so với Frame Relay Kết ATM thiết kế để làm việc tốc độ trải từ 10 Mbps đến 100 Mbps Frame Relay làm việc tốc độ Mbps ATM xem cơng nghệ tiến hố từ công nghệ chuyển mạch kênh Với công nghệ chuyển mạch kênh, có kênh truyền với tốc độ truyền cố định hệ thống đầu cuối Công nghệ ATM cho phép định nghĩa nhiều kênh ảo (multiple virtual channels) có tốc độ truyền liệu xác định cách linh động thời điểm kênh tạo Bằng cách sử dụng tất kênh này, tính hiệu ATM đNy cao đến mức cho phép cung cấp kênh truyền có tốc độ truyền liệu cố định sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói Do đó, ATM - 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin SYN c om Đây giao thức hướng kí tự (COP – Character Oriented Protocol) 1.1 Tập kí tự điều khiển ( cột bảng mã ASCII) SOH(01): Start of header ACK (06): Acknowledge STX(02): - Text DLE (10): Data Link escape ETX(03): End of Text NAK (15): Negative ACK EOT(04): End of Tranmission (16): Synchonous ENQ(05): Enquiry ETB (17): End of Block 1.2.Dạng tin - Số liệu: an co ng - Để thông suốt tin: du o ng th Khi phát số liệu gặp Byte chùng với DLE ta chèn thêm DLE thu khử bỏ DLE chen thêm N(S): thứ tự số phát, ADR: địa nơi nhận - Điều khiển: polling: hỏi Selecting: chọn cu u SYN SYN EOT ADR P/S ENQ 1 1 1 EOT có hai chức năng: • Kết thúc trao đổi SL SYN SYN ACK ( NAK,EOT) • Khởi tạo lại kết nối - 79 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin 1.3 Trao đổi tin Chế độ hỏi (Polling M d ) Poll S Secondar EOT I(1) P Primary Chế độ chọn (selecting Mode) P Select S NA EOT AC ACK(1) I(1 ACK(1) I(n) ACK(n) c om I(n) EOT ACK(n) ng EOT cu u du o ng th an co Ở chế độ hỏi (Polling) - P gửi lệnh hỏi tất trạm, yêu cầu trạm gửi cho P - Nếu trạm Si có số liệu cần trao đổi với P, Si gửi số liệu khơng cịn số liệu để trao đổi - Si khơng có số liệu để trao đổi với P, Si gửi thông báo kết thúc EOT Ở chế độ chọn (Selecting) - P gửi lệnh chọn trạm Si - Nếu Si không sẵn sàng trao đổi với P, Si gửi thông báo NAK P kết thúc phiên giao dịch với Si việc gửi thông báo EOT Trong trường hợp ngược lại Si gửi ACK P gửi số liệu cho Si P chủ động kết thúc kết nối việc gửi thông báo EOT không số liệu gửi cho Si VI.3.2 Giao thức HDLC (High level data link control) Đây giao thức hướng bit (BOP - Bit Oriented Protocol) 2.1.Dạng tin G(x): x16 + x12 + x5 + flag (Header) (128.1024 byte) byte flag 01111110 Address Control Tin (số bít) FCS 01111110 Để thơng suốt tin (transparent): phát số liệu bit “1” liên tiếp ta chèn thêm bit “0” để không nhầm lẫn với Flag (báo hiệu kết thúc tin) Khi thu bit “ 0” chèn thêm khử bỏ 2.2.Từ điều khiển Cho ta biết dạng tin: dạng I, dạng S, dạng U - Dạng I (Information): N(S) P/F N(R) - 80 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin Bit 0= “0”: dạng I; N(S): thứ tự cửa sổ phát ; N (R): thứ tự cửa sổ chờ thu P =1: yêu cầu phải trả lời; F =1: bên thu trả lời - Dạng S (SuperVisor): điều khiển trao đổi số liệu Bit 0,1= “01”: dạng S 10 S P/F N(R) c om S = 00:RR, Receive Ready; nhận tới N(R)-1, chờ thu N(R) = 10: RNR, Not ; -, chưa thể thu N(R) = 10: REJ, Reject ; -, yêu cầu phát lại từ N(R) = 11: SREJ, Select Rej ; -, yêu cầu phát lại N(R) - Dạng U(Unnumbered): điều khiển trình nối, tách, thông báo… Bit 0,1=”11”: dạng U M M P/F M M M ng 11 ng th an co U = 1111p100: SABM: yêu cầu kết nối máy ngang = 1111p000: SARM: - - - - - - - - - - - có phụ = 1100p001: SNRM:- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -,phụ thực = 1100p010: DISC: yêu cầu tách (kết thúc) = 1100F110: UA(Unnumbered Acknowlegde): đồng ý, chấp nhận Ngồi có lệnh reset RESET: khởi tạo lại kết nối Frame Reject FRMR: khước từ nhận gói liệu Command Reject CMDR: thơng báo khước từ thực lệnh cu u du o 2.3 Trao đổi tin - Quá trình nối tách: - Quá trình thu - phát: - 81 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt co ng c om Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin Nhận xét HDLC: Sơ đồ điều khiển tương đối đơn giản (không cần tập kí tự điều khiển) Nhận bit by bit nên mềm dẻo, dễ tương thích với hệ khác Overhead ngắn, tín hiệu điều khiển nên tốc độ cao Thơng suốt tin đơn giản, bổ sung bit HDLC coi chuNn quốc tế thích ứng với hệ thống phức tạp VI.4 Đặc tả giao thức(Protocol Specification) Để mơ tả xác đầy đủ hoạt động giao thức ta sử dụng công cụ: đồ thị trạng thái, bảng trạng thái, chương trình cấu trúc mức cao; khơng thể sơ đồ khung tin (frame sequence diagram) sơ đồ trao đổi gói tin Ví dụ đặc tả giao thức HDLC: cu u du o ng th an - - 82 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt th an co ng c om Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin cu u du o ng VI.5 Các giao thức điều khiển truy nhập phương tiện truyền Khác với truyền số liệu điểm, mạng nhiều trạm làm việc truy cập mạng thời điểm để truyền số liệu nên không tránh khỏi xảy xung đột truy nhập Vì cần giao thức điều khiển truy nhập phương tiện truyền để đảm bảo tránh xung đột, phát loại trừ xung đột truy nhập VI 5.1 Truy nhập CSMA /CD Carrier Sense Multiple Access – Collision Detect: truy nhập ngẫu nhiên, nghe đường truyền, nghe đường dây, đường dây không bận phát Nếu bận dùng: - Giải pháp “tạm quay lui”, thời gian chết tăng, xung đột giảm - Giải pháp “kiên trì đợi” tiếp tục nghe phát T↓, xung đột ↑ - Giải pháp “đợi với xác suất p”, giải pháp trung gian giải pháp Thời gian chết đường dây mức trung bình, khả xung đột mức trung bình Thiết bị để nghe đường dây gọi Transceiver Nhận xét: • CSMA /CD dễ thực hiện, đơn giản • Nhưng khơng điều hồ lưu thơng • Sử dụng lưu thơng • ChuNn 802.3, dùng mạng Ethernet Dạng tin Ethernet - 83 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin (có cấu hình BUS) Số liệu đ/c nguồn Type 46-1500 Tốc độ 10 Mbps đ/c đích CRC Bytes TIN max 8142 bytes Tốc độ 1, 5, 10 Mbp đ/c nguồn (2-6) CRC ng đ/c đích (2-6) co Frame control c om VI.5.2 Token bus Là truy nhập có điều khiển Mạng có cấu hình BUS trạm phép truy nhập có thẻ (token) Thẻ lưu chuyển vòng logic xác định địa trước sau trạm Nhận xét: • Token Bus khó thực hơn, quản lý phức tạp (token) • Nhưng điều hồ lưu thơng • Sử dụng lưu thơng lớn • ChuNn 802.4 dùng cơng nghiệp để kết nối thiết bị điều khiển trình Dạng tin Token Bus: cu u du o ng th an VI.5.3 Token Ring Là truy nhập có điều khiển, mạng có cấu hình vịng, thẻ lưu chuyển quanh vịng Thẻ có bit trạng thái “Free / Busy” Trạm phép gửi liệu thẻ qua trạng thái “Free” Và có giai đoạn: - Ghép liệu vào để truyền, chuyển bit trạng thái Free sang Busy - Tới đích: nhận liệu tiếp nguồn - Về tới nguồn: huỷ liệu chuyển bit trạng thái Busy sang Free để giải phóng đường kênh Nhận xét: - Token Ring quản lí phức tạp có thẻ - Nhưng điều hồ lưu thơng - Sử dụng lưu thông lớn - ChuNn 802.5 sử dụng rộng rãi CSMA/CD Dạng tin Token Ring: AC FC đ/c Đích 2-6 đ/c Nguồn 2-6 TIN Max 16 kb – 16Mbps Max 4kb – Mbps - CRC FS AC (access Control): PPPTMRRR + P (Priority bit): xác định mức ưu tiên truy nhập + T (Token bit): xác định trạng thái thẻ (T=0: free, T=1: busy) + M (Monitor bit): xác định chức điều khiển, giám sát hoạt động mạng + R (Request bit): xác định yêu cầu thẻ với độ ưư tiên truy nhập - FC (Frame Control): FFZZZZZZ + FF: loại gói số liệu (FF = 00: gói số liệu LLC, FF = 01: gói số liệu MAC) + ZZ: mã lệnh gói số liệu LLC - 84 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin FS (Frame Status): ACRRACRR + A (Address recognized bit): A = địa đích trùng với địa nguồn thiết bị mạng + C (Copied bit): C = cho biết gói số liệu thiết bị cuối “sao chép” FDDI (Fiber Distributed Data Interface): Nguyên lý làm việc FDDI tương tự Token Ring chuNn 802.5 Điểm khác là: trạm có nhu cầu gửi số liệu ghép tiếp số liệu nối tiếp trạm trước gặp Token mà khơng cần chờ hết vịng (ring) trạm trước Do tin khơng cần byte AC để đổi bit “Free < -> Busy ” - Mạng FDDI có tốc độ 100Mbps, cho phép 500 trạm, khoảng cách tối đa trạm km (UTP có 100m), giới hạn tồn mạng 200 km - Có loại trạm dùng FDDI ring: DAS (Dual Attachment Station) cho phép nối tắt đoạn bị hỏng, SAS (Single AS) nối lại đường - Concentrator để nối nhiều SAS đến DAS VI.5.4 DQDB (Distributed Queue Dual Bus) ChuNn 802.6: gồm bus đơn hướng (cables), máy tính nối lên bus này.Mỗi bus có head-end, gửi phía phải dùng bus trên, gửi phía trái dùng bus c om - Hướng bus A n Head end an Computer co ng Bus A ng th Bus B cu u du o Các trạm phải xếp hàng để gửi số liệu vào FIFO order (khơng có central queue) Trạm phép gửi đến lượt Tránh tình trạng trạm gần head-end chiếm hết empty cell (cell=53 byte) AAL FIFO queue: trạm có đếm RC (request counter) CD (countdown counter), RC đếm số yêu cầu phải giải quyết, CD vị trí hàng đợi empty cell qua mà CD>0, không dùng cell empty Để gửi cell trạm phải gửi request bus ngược lại, trạm tiếp RC+1 Trạm có u cầu RC →CD, vị trí xếp hàng đợi trạm phát cell empty qua mà CD=0 lần cell empty qua thì: RC-1, CD-1 RC CD≠0 Head End a/ A bus A AC = CD = B C D AC = CD = AC = CD = AC = CD = E AC = CD = Man is idle B bus - 85 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Head End cu u du o ng th an co ng c om Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin VI.5.5 Wireless (802.11) 802.11 chạy sóng radio băng rộng bước sóng nhìn thấy (infrared) với tốc độ 1-2 Mbps Phổ rộng để không ảnh hưởng thiết bị Frequency hopping: 79.1 Mhz chạy băng tần 2.4 Ghz Infrared signals: phát khuếch tán, khoảng cách 10m nhà 5.5.1 Vấn đề tránh xung đột mạng không dây (collision avoidance) Wireless Protocol tương tự Ethernet, mạng không dây vấn đề phức tạp khơng phải tất nút nghe hạn chế vùng phủ sóng Ví dụ: - 86 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin A B C D du o ng th an co ng c om - Nút B trao đổi với nút A,C trao đổi với nút D xa - Nút C trao đổi với nút B D trao đổi với nút A xa (ngồi vùng phủ sóng) - Nếu A D muốn trao đổi với B, gửi tin đến B Xảy xung đột B A D xung đột xảy ra, không giống mạng Ethernet tín hiệu tới tất trạm biết xung đột xảy - Nếu B gửi cho A, C biết nghe thấy phát B, C phát cho D khơng ảnh hưởng khả nhận A từ B (A C xa nhau), ảnh hưởng A gửi cho B 5.5.2 802.11 giải vấn đề tránh xung đột thuật toán MACA-(Multiple Access with Collision Avoidance) - Phải trao đổi gói tin điều khiển trước phát số liệu để báo cho nút gần có phát số liệu - Bên phát phát RTS (Request To Send) đến bên thu, kèm theo độ dài số liệu (time) Bên thu đáp lại CTS (Clear To Send), có vọng lại (echo) độ dài số liệu tới bên phát Nút nghe thấy CTS gần máy thu nên không phát chu kỳ Nút nghe thấy RTS khơng nghe thấy CTS phát mà khơng ảnh hưởng tới máy thu khơng gần máy thu - Bên thu gửi ACK đến bên phát nhận gói tin (OK) sau nút có quyền phát - Nhiều nút phát RTS, xảy xung đột (collision), khơng có trả lời CTS, phải đợi thời gian ngẫu nhiên (random) để phát lại 5.5.3 Hệ thống phân tán (distribution system) cu u Distri Sys AP-1 A B C AP-2 D H G AP-3 E F Thực tế số nút di động, số nút gắn vào mạng có dây, gọi AP (access point) kết nối với hệ thống phân tán Ví dụ: hệ thống phân tán nối điểm thâm nhập, phục vụ nút miền AP đóng vai trị base station Distribution system Ethernet, Token Ring, nút kết hợp với điểm thâm nhập (AP) - Nếu A muốn trao đổi với E, A gửi gói tin đến AP-1 qua Dis.sys đến AP-3 AP3 gửi gói tin đến E Thuật toán chọn lựa AP (scanning) để chuyển số liệu từ vùng sang vùng khác 1) Nút gửi gói tin kiểm tra - 87 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin 2) Các nút nghe đáp lại gói tin trả lời 3) Nút chọn AP để trao đổi, gửi gói tin yêu cầu phối hợp 4) AP đáp lại với gói tin trả lời phối hợp Cơ chế gọi tìm kiếm điểm thâm nhập tích cực (active scanning) - Cách khác, AP gửi gói tin thăm dị theo chu kỳ để giới thiệu khả AP Cơ chế gọi passive scanning Nút có yêu cầu chuyển số liệu gửi gói tin yêu cầu phối hợp (associate request frame) tới AP tương ứng (access point) - Frame format 802.11 Control 16 Duration 16 Adr1 48 Adr2 Adr3 48 48 Seq ctrl 16 Adr4 Pay load 48 0-18.446 CRC 32 cu u du o ng th an co ng c om Vùng điều khiển RTS or CTS frame/ or scanning algorithm có đơi bit cho To DS From DS Các địa nhận biết phụ thuộc bit To DS From DS + Nếu DS = 00: nút gửi trực tiếp đến nút + Nếu DS = 11: tin từ nút wireless vào DS, từ DS đến nút wireless khác Như ví dụ A→E thì: Addr1 tương ứng E, Addr2 → AP, Addr3 → AP-1, Addr4→A - 88 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin CHƯƠNG VII - TỔNG QUAN VỀ GHÉP KÊNH Để tận dụng đường truyền có tốc độ cao, ta thường dùng tập trung, dồn kênh tách kênh để tập trung đường liệu vào đường VII.1 Bộ tập trung (Concentrator) Bộ tập trung máy tính mini, tập trung số liệu nhiều đầu vào đưa vào đường dây (tốc độ cao) Nếu lưu lượng thông tin lớn, khơng thể đáp ứng lưu giữ lại phần để sau truyền tiếp khoá hay nhiều đường vào Ngồi chuyển mã, đổi tốc độ .c om ng Concentrator QLý terminal i =1 Tiền xử lý D < ∑ Di Phân n Thu n dn(t) Dn d(t) Phát di(t) Di Tập trung i Tiền xử lý d1(t) D1 QLý terminal Diffusor d1(t) D1 d(t) u dn(t) Dn cu n d1(t) D1 dn(t) Dn n Demux n D ≥ ∑ Di Thu Phát Mux … du o ng th an co VII.2 Bộ phân đường (Multiplexer) Ngược lại với tập trung, phân đường phân chia theo phương pháp khác cố định theo thời gian hay tần số Nếu phân chia theo tần số ta có multiplex tần số (FDM), phân chia theo thời gian ta có multiplex thời gian (TDM) Hiệu suất Multiplex n ∑C N Hiệu suất = i i =1 i D D: Lưu lượng đường dây tốc độ cao Di =CiNi = tốc độ truyền đường dây tốc độ thấp i Ci: Nhịp truyền cực đại cho phép đường tốc độ thấp i Ni: Số bit nhị phân truyền kí tự Ci - 89 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt i n Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin … … Ví dụ: Trên đường dây 110 bands, kí tự có N = bit với bit start bit stop Vậy nhịp truyền Ci 10 kí tự/sec Di = 10 × 11 = 110 bit/sec (Ci = 10, Ni =11) VII.3 Dồn kênh theo tần số (FDM- Frequency Division Multiplexing) nguồn 1 Kênh D E 2 M Kênh M U U X Kênh X n n S(f) B2 f1 f2 Bn c om B1 … fn ng B du o ng th an co Để không bị thông tin fi phải chọn cho phổ sau điều chế không trùng Tín hiệu tổng hợp có băng thơng B Tín hiệu thu phận thu đưa vào lọc băng thơng có tần số trung tâm fi băng thơng Bi để thu lại tín hiệu fi điều chế Khi giải điều chế ta di(z) Nếu dùng đường điện thoại cho dãy số liệu “điện báo điều hoà” dùng FDM, phận đường chuyển tín hiệu d(t) đường tốc độ thấp i thành tín hiệu sin dựa vào biến đổi ⎧0 K sin 2π ( f i + wi )t d i (t ) = ⎨ ⎩1K sin 2π ( f i − wi )t cu u Cặp tần số (f1i = fi + wi , f2i = fi – wi ) tương ứng đường khác chọn fi cho khơng chồng băng thông điện thoại (300-3400) Hz Yêu cầu FDM là: - Khoảng cách tần số mang fi wi khả lọc tách sóng tần số tồn giải điều chế - Tần số wi tương ứng với kênh có lưu lượng D chọn để giảm méo cho lượng cực đại tập trung rong khoảng fi ± wi Khi truyền điện báo kênh thoại CCITT cho: Tốc độ - tần số 50 bauds: fi = 420 + (i-1)120 Hz wi = 30 Hz → cho phép giải 24 đường 100 bauds: fi = 480 + (i-1)240 Hz wi = 60 Hz → cho phép giải 12 đường 200 bauds: fi =600 + (i-1)480 Hz wi = 120 Hz → cho phép giải đường Mux tần số hạn chế khả tốc độ (50, 100, 200 bands), có hiệu suất thấp Tổng số bit kí tự Tốc độ nhị phân Số Tốc độ Số kí tự Hiệu đường tốc độ suất Start N Stop đường Điều chế truyền /sec cao - 90 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin 1 8 1,5 24 12 50 bauds 110 bauds 200 bauds 6,6 10 20 4800 bps 4800 bps 4800 bps 0,16 0,20 0,20 VII.4 Dồn kênh theo thời gian (TDM – Time Division Multiplexing) TDM gọi STDM (Synchronous Time Division Multiplexing) - Đường tốc độ cao D bit/s, đường tốc độ thấp Di bit/s - Số kênh ghép n=D/Di - Kênh di truyền kí tự có độ dài λi bi ⎛ n ⎞ ⎠ - Độ dài khung tin (Frame) L = nλi ⎜ ∑ λi ⎟ L khung/sec co n an n … n …2 n … DEMUX … MUX ng - IT khoảng thời gian cho kí tự có độ dài λi .c om ⎝ D - Nhịp điệu lặp lại khung u du o ng th - Nếu kênh có Di khác nhau, nghĩa IT đường khác Ta chọn IT cho đường có lưu lượng cao để dùng cho tất đường, hiệu suất sử dụng thấp Hai phương pháp khác là: Chọn Di bé thành lập kênh có lưu động Di , 2Di , 3Di … tính L cho trường hợp max tính D/2, D/3, D/4 Hai phương pháp cho hiệu suất khó đồng - Mux thời gian hiệu cao mux tần số + Trong chế độ khơng đồng chấp tất đường từ 50 – 19200bps + Trong chế độ đồng bộ: 1200-56000 bps hiệu suất bảng sau: cu Tổng số bit từ Số đường Start N Stop 50 23 Tốc độ điều chế 110 bauds 200 bauds 600 bauds Tốc độ kí tự /s 50 20 60 Lưu lượng nhị phân đường tổng hợp 4800 bps 4800 bps 4800 bps Hiệu suất 0,83 0,76 0,70 VII.5 Phân đường thời gian theo thống kê Trong trường hợp STDM đường kênh khơng có số liệu gây lãng phí khe thời gian (time slots) Trong Statistical TDM hay gọi asynchronous TDM, cấp phát động khe thời gian, cho đường kênh có số liệu, tránh lãng phí đường kênh tốc độ cao - 91 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng mơn kỹ thuật truyền tin Ví dụ: Lãng phí STDM A A B A1 B1 C1 D1 A2 B2 C2 D2 Chu kì Chu kì A1 Static TDM C B1 Chu kì B2 C2 Chu kì Chu kì khác (khơng lãng phí ) D t2 t3 t4 Address Data c om User t1 Bên cạnh SL có thêm địa để biết từ nguồn cu u du o ng th an co ng Với phát triển μP, static TDM cho ta hệ MUX Nó khảo sát phát đường có số liệu cần truyền, biến đổi mã (để có độ dài ngắn đi), đưa vào nhớ tốc độ cao kí tự đượng truyền đường tốc độ cao - 92 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin cu u du o ng th an co ng c om Tài liệu tham khảo: Data and Computer Communications – William Stallíng – Fifth Edition Mạng Máy Tính – PGS.TS Ngơ Gia Hiểu Kỹ Thuật Truyền Số Liệu – Nguyễn Hồng Sơn - 93 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... kỹ thuật truyền tin CHƯƠNG III - CÁC MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN c om III.1 Tổng quan Các môi trường truyền dẫn đường truyền vật lý thiết bị truyền thiết bị thu hệ thống truyền liệu Mơi trường truyền. .. kỹ thuật dồn kênh làm tăng hiệu truyền thông thảo luận chương môn học -7CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin I.5 Mạng truyền liệu Một mạng truyền. .. https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng môn kỹ thuật truyền tin CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU I.1 Giới thiệu Sự kết hợp ngành khoa học máy tính (computer science) kỹ thuật truyền số liệu (data communication) từ

Ngày đăng: 17/08/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w