Đề cương ôn tập phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại học bách khoa hà nội

34 587 3
Đề cương ôn tập phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5.2. Mục đích sử dụng của biểu đồ hoạt động là gì? Biểu đồ hoạt động có thể được sử dụng để mô hình hóa bất kỳ quá trình nào. Trong phân tích và thiết kế hệ thống, biểu đồ hoạt động được sử dụng để mô hình hóa quy trình nghiệp vụ. Biểu đồ hoạt động minh họa quá trình hoặc các hoạt động đang được thực hiện và cách các đối tượng di chuyển giữa các hoạt động này. 5.3. Sự khác biệt giữa một hoạt động (activity) và một hành động (action) là gì? Cả hoạt động và hành động đều là những hành vi được thực hiện bởi người hoặc máy, và biểu diễn trên biểu đồ hoạt động bằng hình chữ nhật với góc tròn, tên được đặt theo cú pháp bắt đầu bằng động từ và kết thúc bằng một danh từ. Điểm khác biệt giữa hoạt động và hành động là, một hoạt động có thể được chia thành nhiều hoạt động và hành động nhỏ hơn. Trong khi đó hành động là một thao tác cơ bản không chia nhỏ hơn được. 5.4. Nút rẽ nhánh được sử dụng làm gì? Nút rẽ nhánh được sử dụng để tách một hành vi của quy trình nghiệp vụ thành nhiều luồng song song hoặc cạnh tranh. Nút rẽ nhánh cùng với nút kết hợp được sử dụng để mô hình hóa các tiến trình song song và cạnh tranh. Khác với nút quyết định, các nhánh trong nút rẽ nhánh không loại trừ lẫn nhau. 5.5. Kể tên các loại nút điều khiển? Có bẩy dạng nút điều khiển trên biểu đồ hoạt động: Bắt đầu hoạt động, kết thúc hoạt động, kết thúc luồng, quyết định, sáp nhập (merge), rẽ nhánh (fork) và kết hợp (join). 5.6. Nêu sự khác biệt giữa luồng điều khiển và luồng đối tượng? Luồng điều khiển mô hình hóa tiến trình thực hiện hành động xuyên suốt một quá trình nghiệp vụ. Luồng điều khiển được vẽ bởi một đường liền nét với mũi tên thể hiện thứ tự thực hiện hành động. Luồng điều khiển chỉ có thể được gắn với các hoạt động và các hành động. Luồng đối tượng mô hình hóa sự di chuyển của đối tượng trong suốt quá trình nghiệp vụ. Luồng đối tượng được thể hiện bởi đường kẻ đứt nét với mũi tên chỉ hướng di chuyển. Mỗi bước dịch chuyển phải được gắn kết một hoạt động hoặc một hành động với một đối tượng. 5.7. Nút đối tượng là gì? Các hoạt động và hành động thường gây tác động lên đối tượng nào đó. Các nút đối tượng mô hình hóa các đối tượng này trên biểu đồ hoạt động. Nút đối tượng được biểu diễn trên biểu đồ hoạt động dưới dạng hình chữ nhật, tên lớp của đối tượng được viết trong hình chữ nhật. Nút đối tượng thể hiện luồng chao đổi thông tin giữa các hoạt động.

Chương giới thiệu phân tích thiết kế hệ thống 1.1 Hãy kể tên pha vịng đời phát triển hệ thống (SDLC)? Hãy giải thích mối quan hệ khái niệm pha, bước, kỹ thuật sản phẩm? Bốn pha là: lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, thực Mỗi pha bao gồm chuỗi bước, bước thực kỹ thuật chuyên biệt tạo nên sản phẩm tương ứng 1.3 Mô tả bước pha lập kế hoạch Các sản phẩm gì? Pha lập kế hoạch pha để hiểu lý xây dựng hệ thống xác định phương hướng phát triển xây dựng hệ thống Có hai bước chính: Bước Chuẩn bị dự án, xác định giá trị kinh tế tổ chức: hệ thống giảm chi phí tăng thu nhập nào? Sản phẩm pha yêu cầu hệ thống kết phân tích tính khả thi Bước Quản lý dự án, bước này, người quản lý dự án lập kế hoạch làm việc, lựa chọn thành viên tham gia Sản phẩm bước kế hoạch thực dự án 1.4 Mơ tả bước pha phân tích Các sản phẩm pha Pha phân tích có ba bước là: -Xây dựng chiến lược phân tích: phân tích hệ thống định hướng giải vấn đề phương hướng xây dựng hệ thống -Thu thập yêu cầu: Thông qua vấn, khảo sát v.v Kết hợp với thông tin từ nhà đầu tư dự án nguồn khác dẫn đến xây dựng khái niệm hệ thống mơ hình kinh tế -Xây dựng đề xuất hệ thống: tổng hợp phân tích, khái niệm hệ thống, mơ hình Sau đưa lên hội đồng thẩm định để thơng qua Sản phẩm pha đề xuất hệ thống 1.5 Mơ tả bước pha thiết kế Các sản phẩm pha ? Pha thiết kế gồm bốn bước chính: -Xây dựng chiến lược thiết kế: định tự xây dựng hệ thống, thuê đối tác hay mua gói phần mềm có sẵn - Xây dựng thiết kế kiến trúc hệ thống, mô tả phần cứng, phần mềm, hạ tầng mạng sử dụng Thiết kế giao diện: cách người dùng tương tác với hệ thống, form, biểu mẫu hệ thống sử dụng - Xây dựng CSDL đặc tả tệp Xác định xác liệu cần lưu lưu đâu -Đội phân tích xây dựng thiết kế chương trình, mơ tả cụ thể hệ thống xây dựng mục đích sử dụng hệ thống Bộ sản phẩm pha bao gồm: thiết kế kiến trúc, thiết kế giao diện, thiết kế CSDL thiết kế chương trình gọi chung đặc tả hệ thống 1.6 Mô tả bước pha thực Các sản phẩm pha Pha thực gồm ba bước là: -Xây dựng Xây dựng chương trình kiểm thử để chắn chương trình làm việc thiết kế -Cài đặt: thay hệ thống cũ hệ thống Có thể kéo theo yêu cầu đào tạo người dùng sử dụng hệ thống -Thiết lập kế hoạch hỗ trợ: bao gồm kiểm duyệt hậu cài đặt phương pháp có hệ thống để xác định thay đổi cần thiết hệ thống Sản phẩm pha hệ thống kế hoạch bảo trì 1.7 Vai trò nhà đầu tư dự án hội đồng kiểm duyệt ? Nhà đầu tư dự án cá nhân tổ chức đưa yêu cầu thực dự án, với chủ thể đưa định khác gọi chung hội đồng kiểm duyệt Có vai kiểm duyệt đưa định tiếp tục phát triển dự án qua bước hay dừng lại 1.8 Khái niệm thiết lập bước có nghĩa ngữ cảnh SDLC ? SDL trình phát triển liên tục theo quy luật qua nhiều pha Các sản phẩm pha phân tích sử dụng liệu đầu vào cho pha thiết kế để, sản phẩm thu pha thiết kế lại tiếp tục sử dụng liệu đầu vào cho pha thực 1.9 So sánh hệ phương pháp tập trung vào tiến trình tập trung vào liệu? Hệ phương pháp tập trung vào tiến trình nhấn mạnh xây dựng tiến trình trước tiên, khác với hệ phương pháp tập trung vào liệu nhấn mạnh định nghĩa mơ hình liệu hỗ trợ hoạt động trước tiên 1.10 So sánh hệ phương pháp thiết kế có cấu trúc hệ phương pháp RAD? Các hệ phương pháp thiết kế có cấu trúc tuân thủ quy luật phát triển chặt chẽ qua bước, cần khoảng thời gian lớn từ lúc bắt đầu yêu cầu hệ thống có hệ thống thực Các hệ phương pháp RAD giải nhược điểm hệ phương pháp có cấu trúc cách tùy chỉnh vài pha SDLC để tăng tốc, giảm thời gian chờ có hệ thống thực, nhờ người dùng dễ hình dung hệ thống cần đưa vào điều chỉnh cần thiết 1.11 So sánh XP nguyên mẫu vứt bỏ 1.12 Mơ tả thành phần nhược điểm phương pháp thác đổ? Dự án thực từ pha đến pha Những sản phẩm pha trình cho hội đồng thẩm định để thông qua chuyển dự án từ pha sang pha khác Mặc dù chuyển theo chiều ngược SDLC (ví dụ, từ thiết kế sang phân tích), thường khó Hai nhược điểm mơ hình thác đổ là: 1) Thiết kế phải hồn thành trước bắt đầu lập trình 2) Khoảng thời gian lớn từ khởi động dự án hồn thành hệ thống 1.13 Mơ tả thành phần nhược điểm phương pháp song song? Nhằm hướng tới giải nhược điểm thời gian phương pháp thác đổ Thay thực thiết kế triển khai theo trình tự, phương pháp thác đổ thực thiết kế khái quát cho tồn hệ thống, sau phân chia dự án thành chuỗi dự án nhỏ thiết kế triển khai song song Sau hoàn thành, kết thực dự án nhỏ tích hợp lại thành hệ thống Ngồi nhược điểm liên quan đến khối lượng lớn tài liệu cần thiết lập, phương pháp song song cịn có vấn đề là: dự án nhỏ khơng hồn tồn độc lập, dẫn đến khó khăn lớn tích hợp 1.14 Mơ tả thành phần nhược điểm phương pháp phát triển theo pha? Phân chia yêu cầu thành chuỗi phiên phát triển theo trình tự Những yêu cầu quan trọng đưa vào phiên Sau hồn thành phiên một, cơng việc lại tiếp tục với phiên hai tiếp tục Nhược điểm người dùng bắt đầu làm việc hệ thống chưa hoàn thiện Vì việc lựa chọn xác u cầu để đưa vào phiên quản lý mong muốn phản hồi người dùng quan trọng 1.15 Mơ tả thành phần nhược điểm phương pháp dựa nguyên mẫu? Phương pháp dựa nguyên mẫu thực pha phân tích, thiết kế triển khai cách đồng thời Các pha lặp lại nhiều lần hoàn thành hệ thống Các phân tích thiết kế thực để tạo nguyên mẫu đơn giản đầu tiên, cung cấp số lượng chức giới hạn Nguyên mẫu đưa cho nhà đầu tư người dùng sử dụng để lấy phản hồi Những phản hồi sử dụng để phân tích, thiết kế, thực lại hệ thống Quá trình lặp lại thu hệ thống hoàn thiện Vấn đề phương pháp dựa nguyên mẫu là: Sức ép thời gian hoàn thành hệ thống gây khó khăn cho việc thực phân tích chất lượng Điều dẫn đến vấn đề nghiêm trọng hệ thống phức tạp mà khó khăn khơng phát sớm triển khai dự án 1.16 Mô tả thành phần nhược điểm phương pháp dựa nguyên mẫu vứt bỏ? Phương pháp dựa nguyên mẫu vứt bỏ có bước phân tích sơ lược nhanh chóng để xây dựng ý tưởng hệ thống Người dùng khơng hiểu rõ chức đề xuất khó khăn mặt kỹ thuật cần giải Mỗi đề kiểm tra, phân tích, thiết kế xây dựng nguyên mẫu thiết kế (ko phải hệ thống hoàn chỉnh), đủ để giúp người dùng hiểu rõ chức xây dựng Khi vấn đề giải quyết, dự án chuyển sang pha thiết kế cài đặt, lúc nguyên mẫu thiết kế bị loại bỏ không trở thành phần hệ thống Nhược điểm nguyên mẫu vứt bỏ tốn nhiều thời gian so với phương pháp dựa nguyên mẫu 1.17 Các tiêu trí lựa chọn hệ phương pháp gì? Có sáu tiêu trí là: Mức độ tường minh yêu cầu người dùng, tính phổ thơng cơng nghệ, độ phức tạp hệ thống, độ tin cậy hệ thống, thời gian thực ngắn, khả kiểm soát tiến độ 1.18 Ca sử dụng gì? Một ca sử dụng mô tả cách người dùng tương tác với hệ thống để thực hoạt động cụ thể 1.19 Phát triển hướng ca sử dụng có nghĩa gì? Phát triển hướng ca sử dụng có ý nghĩa lấy ca sử dụng làm khung xương định hướng tồn q trình phát triển hệ thống 1.20 UML gì? UML viết tắt cụm từ Unified Modeling Language biểu đồ chuẩn, cung cấp thuật ngữ hướng đối tượng chung, đủ khả diễn đạt để mơ hình hóa hệ thống từ pha phân tích pha thực 1.21 OMG gì? OMG viết tắt cụm từ Object Management Group thức chấp nhận UML chuẩn cho phát triển đối tượng 1.22 Mục đích biểu đồ cấu trúc gì? Hãy kể tên loại biểu đồ cấu trúc? Các biểu đồ cấu trúc cung cấp phương pháp biểu diễn liệu mối quan hệ tĩnh hệ thống thông tin Các biểu đồ cấu trúc gồm có : biểu đồ : lớp, đối tượng, gói, phát hành, thành phần kết hợp 1.23 Những biểu đồ hành vi sử dụng để làm gì? Hãy kể tên loại biểu đồ hành vi? Các biểu đồ hành vi dùng để phân tích quan hệ động đối tượng hệ thống thơng tin, mơ hình hóa hành vi đối tượng suốt thời gian tồn tại, mơ hình hóa u cầu chức hệ thống Các biểu đồ hành vi gồm có : biểu đồ : hoạt động, trình tự, cộng tác (communication), tương tác tổng quát (interaction overview), theo dõi thời gian (timing), máy trạng thái hành vi, máy trạng thái giao thức, ca sử dụng 1.24 Vì lấy kiến trúc làm trung tâm (architecture centric) quan trọng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOSAD)? Lấy kiến trúc làm trung tâm nghĩa kiến trúc tảng định đặc tả, xây dựng tài liệu cho hệ thống Lấy kiến trúc làm trung tâm quan trọng tất phương pháp phân tích thiết kế đại OOSAD phải hỗ trợ tối thiểu ba khía cạnh kiến trúc : chức – mô tả hành vi hệ thống từ góc nhìn người dùng ; tĩnh, cấu trúc – mơ tả hệ thống bẳng thuộc tính, phương thức, lớp, mối liên hệ ; động, hành vi – mô tả hệ thống thông điệp trao đổi đối tượng thay đổi trạng thái đối tượng 1.25 Lặp tăng dần có nghĩa với OOSAD ? OOSAD nhấn mạnh lặp tăng dần tảng kiểm thử định nghĩa lại suốt vòng đời dự án Cả ba khía cạnh kiến trúc xây dựng bước : người phân tích (analyst) làm việc với người dùng để tạo biểu diễn chức Sau xây dựng biểu diễn cấu trúc biểu diễn hành vi hệ thống Khi thiết lập ba biểu diễn kiến trúc, người phân tích lặp qua ba biểu diễn Sau hiểu rõ biểu diễn cấu trúc biểu diễn hành vi, người phân tích khám pha yêu cầu lỗi biểu diễn chức Mỗi hồn thành chu trình lặp, yêu cầu chức trở nên rõ ràng 1.26 Unified Process có pha quy trình gì? 1.27 So sánh pha Unified Process với pha mơ hình thác đổ? 1.28 Các vai trị đội gì? Có sáu vai trị đội là: Người phân tích kinh tế, người phân tích hệ thống, người phân tích hạ tầng, người phân tích quản lý thay đổi, quản lý dự án 1.29 So sánh vai trò người phân tích hệ thống, người phân tích kinh tế người phân tích hạ tầng? Người phân tích kinh tế phân tích khía cạnh kinh tế hệ thống Xác định rõ cách hệ thống tạo giá trị kinh tế Thiết kế quy trình nghiệp vụ sách Người phân tích hệ thống làm rõ cách cơng nghệ cải thiện quy trình nghiệp vụ Thiết kế quy trình Thiết kế hệ thống thông tin Đảm bảo hệ thống tuân theo chuẩn hệ thống thơng tin Người phân tích hạ tầng đảm bảo hệ thống tuân theo chuẩn hạ tầng có Xác định thay đổi cần thiết hạ tầng để hỗ trợ hệ thống 1.30 Pha quan trọng SDLC ? Tại ? 1.31 Nêu đặc điểm OOSAD? OOSAD thường gắn với phương pháp phát triển theo pha thuộc hệ phương pháp RAD, giành thời gian cho pha vịng đời phát triển hệ thống OOSAD sử dụng phương pháp phát triển hệ thống hướng ca sử dụng, lấy kiến trúc làm trung tâm, lặp tăng dần OOSAD hỗ trợ ba góc nhìn hệ thống là: chức năng, tĩnh, động OOSAD cho phép người phân tích chia nhỏ hệ thống thành thành phần nhỏ dễ quản lý Ngoài tư đối tượng cho tự nhiên so với tiến trình liệu, OOSAD cịn cho phép người phân tích giao tiếp với người dùng đối tượng mơi trường người dùng thay trình liệu Chương Xác định yêu cầu 4.1 Sản phẩm cuối pha phân tích gì? Pha phân tích tiếp nhận ý tưởng yêu cầu hệ thống thiết lập từ pha lập kế hoạch xử lý kết Kết cuối pha phân tích tài liệu đề xuất hệ thống Tài liệu kết tổng hợp từ: yêu cầu chi tiết, mơ hình chức năng, mơ hình cấu trúc mơ hình hành vi 4.2 As-is system to-be system ? As-is system hệ thống sử dụng tổ chức To-be system hệ thống yêu cầu phát triển với mục đích thay cho hệ thống Pha lập kế hoạch cung cấp ý tưởng cho hệ thống kế hoạch làm việc ban đầu để xây dựng hệ thống 4.3 Mục đích xác định yêu cầu ? Mục đích bước xác định yêu cầu chuyển hóa yêu cầu trừu tượng đưa yêu cầu hệ thống thành danh sách yêu cầu chi tiết sử dụng bước phân tích (thiết lập mơ hình chức năng, mơ hình cấu trúc mơ hình hành vi) 4.4 Ba bước q trình phân tích ? Bước đơn giản nhất? ? Ba bước q trình phân tích : Tìm hiểu hệ thống tại, xác định cải tiến, xây dựng yêu cầu hệ thống Bước tìm hiểu hệ thống đơn giản cả, thơng thường có nhiều người dùng hiểu rõ hệ thống sử dụng 4.5 So sánh mục tiêu thương mại BPA, BPI BPR ? BPA không hướng tới thay đổi trình kinh tế mà cố gắng tối ưu hóa q trình có, hứa hẹn lợi ích nhỏ BPI thay đổi vài khía cạnh q trình có, hướng tới lợi ích mức trung bình BPR hướng tới thay đổi lớn chất trình kinh tế, hướng tới mục đích lớn 4.6 So sánh phân tích vấn đề phân tích nguồn gốc Áp dụng phân tích vấn đề hồn cảnh ? phân tích nguồn gốc hồn cảnh ? Phân tích vấn đề có nghĩa hỏi người dùng người quản lý để xác định vấn đề hệ thống mô tả cách giải vấn đề hệ thống Các cải tiến thu từ phân tích vấn đề thường có xu hướng nhỏ nối tiếp Phân tích phù hợp để cải tiến hệ thống tại, làm cho hệ thống trở nên hiệu thân thiện Hệ thống tốt hệ thống cũ, nhiên khó xác định lợi ích đáng kể từ hệ thống Phân tích nguồn gốc tìm hiểu chất, nguyên nhân gốc rễ vấn đề dấu hiệu bề vấn đề Phân tích nguồn gốc tập trung nhiều vào vấn đề để tìm chất thay giải pháp cho vấn đề riêng lẻ (có thể có nhiều vấn đề có chung nguyên nhân) 4.7 So sánh phân tích thời gian phân tích chi phí dựa hoạt động? Cả phân tích thời gian phân tích chi phí dựa hoạt động tiến hành phân tích chi tiết q trình bước q trình Sự khác biệt phân tích thời gian quan tâm tới thời gian thực hoạt động so sánh thời gian thực bước với thời gian hồn thành q trình Phân tích chi phí dựa hoạt động quan tâm đến chi phí thực bước, chi phí cho tồn q trình, xác định q trình tốn nhiều chi phí tìm cách cải tiến trình 4.8 Giả sử chi phí thời gian khơng phải yếu tố quan trọng, dự án BPR có thu lợi ích từ việc sử dụng thêm thời gian để hiểu hệ thống có ? Tại có không ? Business Process Reengineering (BPR) – Tái cấu trúc quy trình kinh tế hướng tới thay đổi cách hoạt động tổ chức, thực thay đổi để phát huy ưu ý tưởng công nghệ Dự án BPR giành thời gian để hiểu hệ thống có, dự án phải tập trung vào ý tưởng cách làm Các hoạt động phổ biến BPR phân tích đầu ra, phân tích cơng nghệ loại bỏ hoạt động 4.9 Các tiêu trí quan trọng để lựa chọn chiến lược phân tích u cầu phù hợp gì? Có bốn tiêu trí : Giá trị kinh tế tiềm năng, chi phí dự án, quy mơ phân tích rủi ro 4.10 Các bước thực vấn ? Có năm bước thực vấn : Lựa chọn đối tượng vấn, thiết kế câu hỏi vấn, chuẩn bị cho buổi vấn, thực vấn xử lý kết sau vấn 4.11 Giải thích khác biệt dạng câu hỏi closed-ended, openended, probing Khi sử dụng dạng câu hỏi nào? Closed-ended dạng câu hỏi yêu cầu câu trả lời cụ thể Dạng câu hỏi sử dụng người vấn tìm kiếm thơng tin cụ thể, xác Open-ended dạng câu hỏi mang tính thảo luận, giành cho người vấn kiểm soát nhiều nội dung thông tin chao đổi Dạng câu hỏi thiết kế để thu thập thông tin phong phú Probing dạng câu hỏi bổ xung vào nội dung thảo luận, thường sử dụng người vấn chưa hiểu câu trả lời người đươc vấn, khuyến khích người vấn mở rộng câu trả lời xác nhận thơng tin 4.12 Giải thích khác biệt vấn có cấu trúc phi cấu trúc Mỗi kiểu vấn phù hợp cho tình nào? Phỏng vấn phi cấu trúc thường sử dụng giai đoạn khởi động dự án, người phân tích chưa hiểu rõ hệ thống tìm kiếm thơng tin khái qt Phỏng vấn có cấu trúc sử dụng giai đoạn dự án tiến triển, người phân tích hiểu rõ hệ thống cần tìm thông tin cụ thể Phỏng vấn phi cấu trúc khó so với vấn có cấu trúc, người vấn phải hỏi nhiều câu hỏi dạng open-ended thực probing 4.13 Giải thích khác biệt phương pháp vấn top-down bottom-up Bạn nên sử dụng phương pháp trường hợp nào? Trong vấn theo hướng top-down, người vấn bắt đầu với vấn đề mang tính khái quát, bước tiến đến vấn đề cụ thể Trong vấn bottom-up, người vấn bắt đầu với câu hỏi cụ thể bước tiến đến vấn đề khái quát Top-down phương pháp vấn phổ biến phù hợp cho hầu phần lớn tình Phương pháp bottom-up ưu tiên trường hợp người phân tích thu thập số lượng lớn thông tin chi tiết cần lấp đầy vài chỗ chống, người vấn không cảm thấy thoải mái với câu hỏi khái quát 4.14 Lựa chọn đối tượng vấn thành viên cho phiên JAD nào? Đối tượng vấn lựa chọn dựa nhu cầu thơng tin người phân tích Nhà đầu tư dự án, thành viên tổ chức gợi ý cho người vấn tổ chức người cung cấp thơng tin hữu ích yêu cầu Những người lựa chọn liệt kê lịch vấn theo trật tự vấn Lựa chọn thành viên cho phiên JAD thực tương tự cho vấn Các thành viên lựa chọn dựa thơng tin mà họ đóng góp góc độ khác tổ chức, hỗ trợ xây dựng hệ thống 4.15 Theo bạn thật ý kiến gì? Vì hai hữu ích? 4.16 Kể tên năm bước để thực phiên JAD ? Năm bước để thực phiên JAD là: Lựa chọn thành viên, thiết kế phiên JAD, chuẩn bị cho phiên JAD, tổ chức phiên JAD, xử lý kết sau kết thúc phiên JAD 4.17 Hãy giải thích khác biệt facilitator scribe ? Hướng đọc mối quan hệ xác định cách không tường minh dựa tên mối quan hệ lớp mối quan hệ Đồng thời mơ tả hướng đọc mối quan hệ ký hiệu tam giác đặt cạnh tên mối quan hệ 6.9 Lớp liên quan (association class) sử dụng biểu đồ lớp cho mục đích ? Lấy ví dụ lớp liên quan tìm thấy biểu đồ lớp chứa thơng tin sinh viên khóa học mà họ tham gia? Lớp liên quan sử dụng để lưu thuộc tính mối quan hệ hai lớp Ví dụ, lớp sinh viên lớp học liên quan thông qua điểm số, nhân viên công ty thông qua công việc 6.10 Hãy lấy hai ví dụ mối quan hệ có liên quan, tổng hợp khái quát hóa Mỗi loại quan hệ biểu diễn biểu đồ lớp ? Khái quát hóa (hay kế thừa) thể mũi tên đầu trắng, đầu mũi tên gắn với lớp khái quát Quan hệ tổng hợp : đầu liên kết hình trám gắn với lớp tổng hợp, đầu cịn lại gắn với lớp thành phần, có hai loại, tổng hợp logic : hình trám khơng tơ, tổng hợp vật lý : hình trám có tơ đen Mối quan hệ liên quan : đường nối liền nét, quan hệ chung chung lớp, lớp với lớp 6.11 Xác định thao tác sau hàm tạo, truy vấn cập nhật Thao tác không cần thiết phải đưa khung biểu diễn lớp ? Tính employee raise () Tính số ngày ốm () Tăng số ngày nghỉ nhân viên () Xác định tên nhân viên () Đưa yêu cầu kỳ nghỉ (số ngày nghỉ) Tìm địa nhân viên () Thêm nhân viên () Sửa địa nhân viên () Thêm thông tin vợ/chồng () Bài tập A) Vẽ biểu đồ lớp cho lớp sau: Movie(title, producer, length, director, genre) Ticket (price, adult or child, showtime, movie) Patron (name, adult or child, age) B) Vẽ biểu đồ đối tượng cho biểu đồ lớp mục A C) Vẽ biểu đồ lớp cho lớp sau, giả sử thực thể nằm hệ thống toán tiền cho bệnh nhân, đưa vào thuộc tính phù hợp với tình này: Patient (age, name, hobbies, blood type, occupation, insurance carrier, address, phone) Insurance carrier (name, number of patients on plan, address, contact name, phone) Doctor (specialty, provider identification number, golf, handicap, age, phone, name) D) Vẽ biểu đồ đối tượng cho biểu đồ lớp mục B F) Vẽ biểu đồ lớp cho tình sau: Đối với bệnh nhân mới, lần thăm khám đầu tiên, bệnh nhân điền mẫu thơng tin bệnh nhân gồm có: tên, địa chỉ, số điện thoại công ty bảo hiểm Thơng tin bệnh nhân sau lưu tệp thông tin bệnh nhân Một bệnh nhân mua bảo hiểm công ty bảo hiểm, bệnh nhân có bảo hiểm đăng ký khám bệnh với bác sỹ Mỗi lần bệnh nhân đến khám bệnh, thông tin khám bệnh gửi đến công ty bảo hiểm để tốn Thơng tin gửi đến cơng ty bảo hiểm gồm có: ngày khám, mục đích, chi phí Một bệnh nhân gửi hai thơng báo ngày Bang Georgia muốn thiết kế hệ thống thông tin theo dõi nhà nghiên cứu bang Thơng tin quan tâm gồm có: Họ tên, học hàm, học vị, chức vụ, tên trường đại học, lĩnh vực nghiên cứu Mỗi nhà nghiên cứu gắn với sở nghiên cứu, nhà nghiên cứu có nhiều lĩnh vực nghiên cứu Chương Mơ hình hóa hành vi 7.1 Mơ hình hóa hành vi liên quan đến mơ hình hóa cấu trúc? Mơ hình hành vi thể q trình động bên hệ thống Mơ hình hành vi diễn giải cách đối tượng tương tác với để hỗ trợ ca sử dụng, cịn mơ hình cấu trúc biểu diễn đối tượng mối quan hệ đối tượng 7.2 Một ca sử dụng liên quan đến biểu đồ trình tự? Biểu đồ giao tiếp? Ca sử dụng mô tả hành vi bên hệ thống, thể tương tác hệ thống người dùng Biểu đồ trình tự (sequence diagram) biểu đồ giao tiếp (communication diagram) mô tả tương tác đối tượng bên hệ thống để hỗ trợ trình 7.3 Hãy so sánh phân biệt thuật ngữ sau: Trạng thái (trạng thái) hành vi (behavior); -Trạng thái giá trị thuộc tính mơ tả đối tượng thời điểm xác định; Hành vi thao tác mà đối tượng thực lớp (class) đối tượng (object); -Lớp khuân mẫu sử dụng để tạo đối tượng, nghĩ lớp đối tượng tương tự kiểu liệu biến hành động (action) hoạt động (activity); -Hành động thao tác đơn lẻ không chia nhỏ được, hoạt động thao tác mức trừu tượng cao chia nhỏ thành nhiều hoạt động hành động đơn giản ca sử dụng (use case) kịch (scenario); -Ca sử dụng trình thực hệ thống, gắn liền với nhóm chức hệ thống; kịch trường hợp sảy ca sử dụng, ca sử dụng diễn theo nhiều kịch khác phương thức (method) thông điệp (message)? -Phương thức triển khai cụ thể hành vi; thông điệp liệu truyền tới đối tượng để yêu cầu thực hành vi 7.4 Vì bước lặp quan trọng tạo mơ hình hành vi? Xây dựng mơ hình hành vi q trình lặp, khơng mơ hình hành vi đơn lẻ (biểu đồ trình tự, biểu độ giao tiếp, biểu đồ máy trạng thái), mà cịn lặp lại mơ hình cấu trúc mơ hình chức Vì sau thiết lập mơ hình hành vi, việc phát sinh thay đổi cần thiết mơ hình cấu trúc mơ hình chức tượng phổ biến Sự thay đổi cần thiết để đảm bảo tính cập nhật thống mơ hình 7.5 Các thành phần để xây dựng biểu đồ trình tự gì? Những thành phần biểu diễn mơ hình? 7.6 Thể kết thúc tồn đối tượng tạm thời biểu đồ trình tự nào? Đặt dấu X cuối đường sống đối tượng tạm thời để đánh dấu thời điểm hủy đối tượng 7.7 Đường sống (lifeline) đối tượng có ln kéo dài đến hết trang biều đồ trình tự khơng ? Vì sao? Chỉ đối tượng tiếp tục tồn hệ thống sau sử dụng đường sống kéo dài đến hết trang biểu đồ Đường sống đối tượng tạm thời kết thúc với dấu X đối tượng bị hủy 7.8 Kể tên bước vẽ biểu đồ trình tự? Quá trình vẽ biểu đồ trình tự bao gồm bước: 1) thiết lập ngữ cảnh; 2) xác định đối tượng tham gia vào trình; 3) thiết lập đường sống cho đối tượng; 4) thêm thông điệp theo trình tự từ xuống dưới, theo thứ tự gửi thông điệp này; 5) đánh dấu thực thi lệnh đường sống đối tượng 6) kiểm tra lại biểu đồ trình tự 7.9 Hãy mơ tả thành phần biểu đồ giao tiếp (communication diagram) giải thích cách biểu diễn thành phần biểu đồ? 7.10 Trình tự thông điệp thể biểu đồ giao tiếp? Trình tự thơng điệp thể số thứ tự đặt trước tên thông điệp 7.11 Chiều thông điệp thể biểu đồ giao tiếp? Chiều thông điệp thể đầu mũi tên đặt sau tên thông điệp 7.12 Kể tên bước vẽ biểu đồ giao tiếp Biểu đồ giao tiếp vẽ bước: 1) thiết lập ngữ cảnh; 2) xác định đối tượng mối quan hệ đối tượng biểu đồ giao tiếp; 3) đặt thành phần biểu đồ; 4) thêm thông điệp; 5) kiểm duyệt biểu đồ giao tiếp thu 7.13 Có phải trạng thái ln biểu diễn hình vng góc trịn biểu đồ máy trạng thái? Giải thích? 7.14 Các trường hợp dẫn tới chuyển trạng thái biểu đồ trạng thái? Trạng thái đối tượng thay đổi kiện, hành động điều kiện đảm bảo Sự kiện kéo theo việc thực thi hành động làm thay đổi giá trị thuộc tính làm thay đổi trạng thái đối tượng Hành động thao tác, phần đối tượng Điều kiện đảm bảo (guard condition) tập điều kiện cần thỏa mãn để thay đổi trạng thái 7.15 Các bước xây dựng biểu đồ trạng thái gì? Quá trình xây dựng biểu đồ trạng thái thực qua năm bước: 1) Thiết lập ngữ cảnh; 2) Xác định trạng thái bắt đầu, trạng thái kết thúc trạng thái ổn định đối tượng; 3) Xác định trình tự thay đổi trạng thái đối tượng; 4) Xác định kiện, hành động, điều kiện bảo đảm gắn với thay đổi; 5) Kiểm tra lại biểu đồ trạng thái 7.16 Biểu diễn điều kiện đảm bảo biểu đồ trạng thái nào? Điều kiện đảm bảo (guard condition) biểu thức Boolean hạn chế chuyển đổi trạng thái diễn thỏa mãn biểu thức Boolean Trên biểu đồ trạng thái, điều kiện đảm bảo thêm vào nhãn chuyển trạng thái 7.17 Mô tả kiểu lớp cần thể biểu đồ trạng thái Hãy lấy ví dụ hai lớp phù hợp để biểu diễn biểu đồ trạng thái liệt kê trạng thái lớp đó? Biểu đồ trạng thái thường thiết lập cho lớp động phức tạp Trong trường hợp biểu đồ trạng thái hữu ích cho việc hiểu trạng thái đối tượng kiện kích hoạt thay đổi Ví dụ: 1) Lớp đơn đặt hàng (order) hàng online (các trạng thái: tiếp nhận, xác nhận, hủy, xử lý, chuyển hàng, nhận hàng); 2) Lớp bệnh nhân (trạng thái thăm khám, nhập viện, chăm sóc, xuất viện) 7.18 Phân tích CRUD CRUD sử dụng để làm gì? Phân tích CRUD hữu ích việc xác định kiểu cộng tác tiềm Phân tích CRUD thiết lập ma trận CRUD, tương tác hai đối tượng gán nhãn đại diện cho kiểu tương tác: C Create (tạo); R: Read (đọc); U: Update (cập nhật); D: Delete (xóa); Phương pháp hướng đối tượng sử dụng ma trận lớp/tác nhân Ma trận CRUD có phạm vi sử dụng tồn hệ thống, dùng để phân tích phần tương tác đối tượng Ma trận CRUD sử dụng để xác định lớp phức tạp Càng nhiều giá trị C, R, D gắn với lớp, lớp có nhiều khả lớp phức tạp, cần biểu diễn biểu đồ trạng thái 7.19 Xác định mơ hình chứa thành phần sau:? Tác nhân (actor): Biểu đồ giao tiếp; biểu đồ trình tự; Biểu đồ ca sử dụng Mối liên hệ (association) : Lớp (class) Mối liên hệ mở rộng (extends association) Trạng thái cuối (final state) Điều kiện đảm bảo (guard condition) Trạng thái bắt đầu (initial state) Liên kết (links) Thông điệp (message) Số lượng (multiplicity) Đối tượng (object) Trạng thái (state) Chuyển đổi (transition) Thao tác cập nhật (update operation) Chương Chuyển sang thiết kế 8.1 Sự khác biệt mơ hình phân tích mơ hình thiết kế gì? Mục đích phân tích xác định nhu cầu sử dụng hệ thống Mục đích thiết kế định xây dựng hệ thống 8.2 Tổng duyệt (walkthrough) gì? Nó ảnh hưởng đến xác minh (verification) xác nhận (validation)? Tổng duyệt kiểm tra sản phẩm Đối với mơ hình phân tích, walkthrough kiểm tra mơ hình biểu đồ khác tạo trình phân tích Việc kiểm tra sản phầm thực nhóm đến từ đội phân tích, đội thiết kế khách hàng 8.3 Những vai trò mà thành viên đảm nhận suốt tổng duyệt gì? Mục đích vai trị gì? Các vai trị mà thành viên đảm nhận gồm có: vai trị thuyết trình (presenter) – người lãnh nhiệm vụ trình diễn nội dung cần kiểm duyệt cho nhóm, vai trị thư ký (recorder, scribe) - thành viên nhóm phân tích, lãnh trách nhiệm ghi lại kiện quan trọng suốt q trình walkthrough Maintenance oracle: có vai trị đưa vấn đề liên quan đến vận hành vấn đề đưa thảo luận Vai trò cuối vai trị tổ nhức: có trách nhiệm thực gọi, tổ chức điều hành kiện walkthrough 8.4 Các mối quan hệ mơ hình chức năng, mơ hình cấu trúc mơ hình hành vi cần kiểm tra gì? Mục đích kiểm tra mơ hình chức để đảm bảo tính thống biểu diễn mơ hình: biểu đồ hoạt động, đặc tả ca sử dụng biểu đồ ca sử dụng Đối với mơ hình chức cần kiểm tra: 1) So sánh biểu đồ hoạt động đặc tả ca sử dụng: kiện luồng kiện phải gắn với hoạt động biểu đồ hoạt đồng, hoạt động biểu phải có kiện tương ứng 2) Tất đối tượng biểu đồ hoạt động phải nhắc đến đặc tả ca sử dụng; 3) Trình tự kiện đặc tả ca sử dụng phải thống với biểu đồ hoạt động; 4) Phải có đặc tả cho ca sử dụng biểu đồ ca sử dụng; 5) Tất tác nhân có đặc tả ca sử dụng phải có biểu đồ ca sử dụng; 6) Trong vài trường hợp cần biểu diễn vị trí chủ chốt đặc tả ca sử dụng lên biểu đồ ca sử dụng; 7) Tất mối quan hệ liệt kê đặc tả ca sử dụng phải biểu diễn biểu đồ ca sử dụng Các biểu diễn mơ hình cấu trúc là: Thẻ CRC, biểu đồ lớp, biểu đồ đối tượng Đối với mơ hình cấu trúc cần đảm bảo: 1) Mỗi thẻ CRC tương ứng với lớp biểu đồ lớp; 2) Các trách nhiệm liệt kê thẻ CRC phải đảm bảo thao tác biểu đồ lớp; 3) Các mối liên hệ mặt trước thẻ CRC khẳng định mối liên hệ mặt sau thẻ vài mối liên hệ biểu đồ lớp; 4) Các thuộc tính liệt kê mặt sau thẻ CRC phải thể lớp biểu đồ lớp; 5) Kiểu lớp thuộc tính mặt sau thẻ CRC khẳng định mối quan hệ lớp lớp thuộc tính biểu đồ; 6) Các mối liên hệ mặt sau thẻ CRC phải thể ký hiệu phù hợp biểu đồ; 7) Các lớp liên quan tạo trường hợp có điểm chung đặc biệt hai lớp liên quan 8) Ngồi cịn có ràng buộc khác biểu đồ vượt giới hạn sách tham khảo Mơ hình hành vi, kiểm tra mối liên hệ biểu đồ trình tự, biểu đồ giao tiếp biểu đồ trạng thái Các luật: 1) Mỗi tác nhân đối tượng biểu đồ trình tự phải tương ứng với tác nhân đối tượng biểu đồ giao tiếp; 2) Nếu có thơng điệp biểu đồ trình tự phải có mối liên hệ biểu đồ giao tiếp ngược lại; 3) Mỗi thơng điệp biểu đồ trình tự đồng thời thông điệp biểu đồ giao tiếp tương ứng; 4) Một điều kiện đảm bảo biểu đồ trình tự đồng thời thông điệp biểu đồ giao tiếp tương ứng; 5) Số thứ tự thông điệp biểu đồ giao tiếp trình tự gửi thơng điệp biểu đồ trình tự; 6) Tất thay đổi trạng thái biểu đồ trạng thái phải tương ứng với thơng điệp biểu đồ trình tự; 7) Mỗi giá trị ma trận CRUD khẳng định thông điệp gửi từ tác nhân đối tượng đến tác nhân đối tượng khác 8) Cịn nhiều luật khác, tương tự nhu trường hợp mơ hình chức mơ hình cấu trúc 8.5 Ý nghĩa việc cân mơ hình phân tích gì? Cân mơ hình phân tích q trình đảm bảo tính qn mơ hình phân tích (giữa mơ hình chức với mơ hình cấu trúc, mơ hình chức với mơ hình hành vi mơ hình cấu trúc với mơ hình hành vi) 8.6 Các mối quan hệ mơ hình chức năng, mơ hình cấu trúc mơ hình hành vi cần kiểm tra q trình cân mơ hình gì? Giữa mơ hình chức mơ hình cấu trúc: 1) Mỗi lớp thẻ CRC phải gắn với ca sử dụng ngược lại; 2) Mỗi hành động hoạt động biểu đồ hoạt động đặc tả ca sử dụng phải tương ứng với trách nhiệm thẻ CRC lớp 3) Mỗi đối tượng biểu đồ hoạt động phải tương ứng với thẻ CRC lớp; 4) Mỗi thuộc tính mối quan hệ liên quan/tổng hợp biểu đồ lớp phải gắn với chủ thể đối tượng kiện đặc tả ca sử dụng Giữa mô hình chức mơ hình hành vi: 1) Mỗi biểu đồ trình tự biểu đồ giao tiếp phải gắn với ca sử dụng; 2) Tác nhân biểu đồ trình tự, biểu đồ giao tiếp ma trận CRUD phải gắn với nhân biểu đồ ca sử dụng; 3) Thơng điệp biểu đồ trình tự biểu đồ giao tiếp, chuyển biến biểu đồ trạng thái, giá trị ma trận CRUD phải gắn với giá trị biểu đồ hoạt động kjện đặc tả ca sử dụng; 4) Tất đối tượng phức tạp thể nút đối tượng biểu đồ hoạt động phải có biểu đồ trạng thái tương ứng thể vòng đời tồn đối tượng Giữa mơ hình cấu trúc mơ hình hành vi: 1) Đối tượng xuất ma trận CRUD phải tương ứng với lớp biểu đồ lớp thẻ CRC 2) Mỗi biểu đồ trạng thái phải tương ứng với lớp biểu đồ lớp thẻ CRC 3) Biểu đồ trình tự biểu đồ giao tiếp chứa đối tượng thuộc lớp biểu đồ lớp thẻ CRC; 4) Thơng điệp biểu đồ trình tự, biểu đồ giao tiếp, kiện chuyển trạng thái biểu đồ trạng thái phải tương ứng với trách nhiệm mối liên hệ biểu đồ lớp, thẻ CRC, phương thức, môi liên hệ lớp biểu đồ lớp; 5) Trạng thái biểu đồ trạng thái phải tương ứng với giá trị thuộc tính mơ tả đối tượng 8.7 Factoring có nghĩa gì? Nó liên quan đến abstraction refinement ? Factoring trình tách module thành module độc lập, lớp phương thức Abstraction refinement hai trình gần với factoring Abstraction trình tạo lớp khái quát từ lớp có Refinement q trình ngược với abstraction – tạo lớp chi tiết so với lớp có 8.8 Phân hoạch ? Phân hoạch liên quan đến cộng tác ? Dựa tất kết factoring, refining and abstracting hệ thống có, kết thu lớn người phát triển người dùng Tại thời điểm phân chia hệ thống thành nhiều phân hệ Mỗi phân hệ phận hệ thống Các mối quan hệ cộng tác mơ hình hóa biểu đồ giao tiếp nguồn hữu ích làm sở phân hoạch Nếu có nhiều biểu đồ giao tiếp chia sẻ đối tượng thuộc lớp gộp ca sử dụng tương ứng vào phận Các lớp liên quan chặt chẽ có xu hướng gom lại vào phận 8.9 Tầng (layer) ? Hãy kể tên tầng khác nhau? Tầng thành phần kiến trúc lưu thông tin môi trường hệ thống Các tầng sử dụng làm tảng cho kiến trúc phần mềm : Tầng tảng, tầng lĩnh vực vấn đề, tầng quản lý liệu, tầng tương tác ngườimáy, tầng vật lý 8.10 Gói ? Gói liên quan đến phân hoạch tầng? Gói kết cấu khái quát áp dụng cho thành phần mơ hình UML Trong UML gói cấu trúc bậc cao sử dụng để biểu diễn cộng tác, phân hoạch tầng 8.11 Mối quan hệ phụ thuộc ? Bạn xác định mối quan hệ ? Trong biểu đồ gói, quan hệ phụ thuộc (thể mũi tên đứt nét), thể phụ thuộc hai gói Sự thay đối gói kéo theo thay đổi gói Ở mức lớp, có nhiều phụ thuộc lớp Khi phương thức lớp thay đổi, kéo theo thay đổi lớp có đối tượng gửi thơng điệp đến đối tượng thuộc lớp 8.12 Kể tên năm bước để xác định gói thiết lập biểu đồ gói? Các bước thiết lập biểu đồ gói : 1) Thiết lập ngữ cảnh ; 2) Chia cụm lớp dựa liên hệ ; 3) Biểu diễn lớp dạng gói ; 4) Xác định mối quan hệ phụ thuộc gói ; 5) Biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc gói 8.13 Cần kiểm tra biểu đồ gói? Đối với biểu đồ gói có hai lĩnh vực cần kiểm tra: 1) Các gói xác định phải có ý nghĩa với lĩnh vực ứng dụng; 2) Tất mối quan hệ phụ thuộc phải dựa quan hệ gửi thông điệp biểu đồ giao tiếp, mối liên hệ biểu đồ lớp ma trận CRUD 8.14 Tình thích hợp để sử dụng chiến lược phát triển ứng dụng (custom development design)? Khi xây dựng hệ thống từ đầu, nhóm phát triển có quyền kiểm sốt tuyệt giao diện chức hệ thống Phát triển cho phép nhà phát triển giải vấn đề cách linh động sáng tạo Hơn nữa, phát triển hệ thống dễ dàng cho phép thêm thành phần để phát huy ưu công nghệ có hỗ trợ giải vấn đề chiến lược 8.15 Các vấn đề sử dụng gói phần mềm sẵn có để xây dựng hệ thống mới? Có phương hướng giải cho vấn đề này? Các vấn đề: 1) Công ty mua phần mềm đóng gói phải chấp nhận chức sẵn có hệ thống, phải thay đổi cách vận hành công ty theo phần mềm Giảỉ pháp: 1) Tùy chỉnh tham số hệ thống (phụ thuộc vào giới hạn hệ thống); 2) Sử dụng workaround (được tự phát triển, bổ xung tích hợp vào phần mềm có); 3) Tích hợp hệ thống (kết hợp nhiều gói phần mềm để xây dựng hệ thống) 8.16 Vì cơng ty đầu tư vào hệ thống ERP? ERP (Enterprise Resource Planning) hệ thống lớn, cài đặt với mục đích tự động hóa hồn tồn hoạt động tổ chức Triển khai hệ thống ERP khó nhiều so với hệ thống nhỏ, vì: Lợi ích thường khó phát hiện, nhiên vấn đề hệ thống xét nghiêm trọng 8.17 Các ưu nược điểm sử dụng workaround gì? Ưu điểm: Là cách hiệu để bổ xung chức thiếu hệ thống; Nhược điểm: Workaround không hỗ trợ nhà phát triển phần mềm Khi cập nhật hệ thống workaround có hiệu lực Có rủi ro phát sinh vấn đề với hệ thống, nhà cung cấp phần mềm đổ lỗi cho workaround từ chối hỗ trợ 8.18 Vì outsourcing coi chiến lược thiết kế tốt? Khi khơng phù hợp? Outsourcing xu hướng trở nên phổ biến thời gian gần Việc thuê bên thứ ba gia công phần mềm đem lại nhiều lợi ích: Có thể tìm đối tác nhiều kinh nghiệm hơn; nhiều công ty dựa outsource để giảm chi phí, coi tiềm đề bổ xung giá trị kinh tế Outsource không phù hợp tổ chức không hiểu rõ yêu cầu hệ thống cần phát triển: Khơng outsource khơng hiểu 8.19 Các khác biệt dạng hợp đồng outsource: thời gian thu xếp, giá cứng value-added gì? Dạng hợp đồng thời gian thu xếp (time-and-agreement): Đây dạng hợp đồng linh hoạt, bên A đồng ý chi trả gia hạn hợp đồng đến hoàn thành sản phẩm Đối với hợp đồng giá cứng (fixed-price): Bên A không trả nhiều giá thỏa thuận Dạng hợp đồng linh động, yêu cầu phải định nghĩa rõ ràng giới hạn cho phép thay đổi nhỏ Dạng hợp đồng bổ xung giá trị (value-added) có xu hướng phát triển:Đối với hợp đồng loại bên A thu lợi nhuận sau hệ thống hoàn thành, nhiên kéo theo chia sẻ lợi nhuận sau ứng dụng hệ thống 8.20 Alternative matrix phân tích tính khả thi liên quan nào? Alternative matrix sử dụng để tổ chức ưu/nhược điểm phương án thiết kế để lựa chọn phương án tốt Ma trận thiết lập thông qua bước giống phân tích tính khả thi Ma trận alternative lưu thơng tin ưu/nhược điểm giải pháp vấn đề khả thi kỹ thuật, kinh phí tổ chức 8.21 RFP gì? Khác với RFI nào? RFP (Request For Proposal) tài liệu yêu cầu đề xuất phải cung cấp thông tin giải pháp tương đương từ phía nhà phát triển, cung cấp dịch vụ Thông thường RFP giải thích hệ thống mà cơng ty xây dựng tiêu trí sử dụng để lựa chọn hệ thống RFP tài liệu lớn (hàng trăm trang) thường sử dụng cho dự án lớn RFI (Request For Information) có định dạng RFP, nhiên đơn giản tốn cơng sức RFI ngắn chứa thơng tin chi tiết công ty hơn, yêu cầu thông tin khái quát từ nhà cung cấp dịch vụ họ Chương 10 Thiết kế lớp quản lý liệu 10.1 Kể tên bốn bước thiết kế lưu trữ đối tượng (dữ liệu)? Bốn bước là: 1) Lựa chọn định dạng lưu trữ; 2) Khớp nối đối tượng lĩnh vực ứng dụng với định dạng lưu trữ liệu; 3) Tối ưu hóa định dạng lưu trữ liệu; 4) Thiết kế lớp truy xuất xử lý liệu để hỗ trợ tương tác hệ thống liệu lưu trữ 10.2 Một tệp CSDL khác nào? 10.3 Sự khác biệt hệ quản trị CSDL cá nhân hệ quản trị CSDL doanh nghiệp gì? Lấy ví dụ cho loại? Hệ quản trị CSDL cá nhân (end user DBMS, vd, Microsoft Access) hỗ trợ CSDL quy mô nhỏ, thường sử dụng để phục vụ hoạt động cá nhân Hệ quản trị CSDL doanh nghiệp (vd, DB2, Oracle MS SQL Server) hỗ trợ lượng liệu lớn hơn, chạy quy mơ tồn doanh nghiệp Các DBMS cá nhân thường đơn giản dễ sử dụng so với DBMS doanh nghiệp 10.4 Sự khác biệt tệp truy cập tệp truy cập ngẫu nhiên gì? 10.5 Liệt kê năm loại tệp mơ tả mục đích loại? 10.6 Loại CSDL phổ biến gì? Cung cấp ba ví dụ sản phẩm dựa công nghệ CSDL này? CSDL quan hệ loại CSDL phổ biến sử dụng để xây dựng phần mềm ứng dụng Các ví dụ CSDL quan hệ: Microsoft Access, MySQL, MS SQL Server, v.v 10.7 Referential integrity thực RDBMS? Referential integrity ý tưởng đảm bảo giá trị bảng liên kết thơng qua khóa khóa ngoại ln hợp lệ đồng Nếu hệ quản trị CSDL quan hệ hỗ trợ referential integrity việc kiểm tra tính hợp lệ đồng thực hệ quản trị CSDL 10.8 Liệt kê vài khác biệt ORDBMS RDBMS? ORDBMS (Object-relational database management system) – CSDL quan hệ với mở rộng để lưu trữ đối tượng bảng quan hệ Thường triển khai cách sử dụng kiểu liệu định nghĩa người dùng Khác với RDBMS sử dụng kiểu liệu đơn giản 10.9 Ưu điểm sử dụng ORDMBS so với RDBMS gì? Ưu điểm ORDBMS so với RDBMS ORDBMS hỗ trợ kiểu liệu phức tạp, hạn chế vài khả hướng đối tượng 10.10 Liệt kê vài khác biệt ORDBMS OODBMS? OODBMS (Object oriented database management system) hỗ trợ vài kiểu kế thừa 10.11 Ưu điểm ORDBMS so với OODBMS gì? 10.12 Ưu điểm sử dụng OODBMS so với RDBMS gì? 10.13 Ưu điểm sử dụng OODBMS so với ORDBMS gì? 10.14 Kể tên tiêu trí lựa chọn định dạng lưu trữ liệu? Các tiêu trí lựa chọn là: Ưu điểm nhược điểm định dạng lưu trữ; Kiểu liệu hỗ trợ; Loại hệ thống ứng dụng; Định dạng liệu sử dụng; Nhu cầu ssử dụng tương lai; Các tiêu trí phụ khác là: Chi phí, vấn đề giấy phép, hiệu v.v 10.15 Vì bạn cần xét đến định dạng lưu trữ liệu sử dụng định lựa chọn định dạng lưu trữ mới? Phân tích định dạng liệu sử dụng giúp nhóm nắm bắt kỹ có nhóm lập kế hoạch đào tạo trường hợp ứng dụng định dạng liệu 10.16 Khi triển khai dạng lưu trữ ORDBMS, nhóm vấn đề phải giải gì? 10.17 Khi triển khai dạng lưu trữ RDBMS, dạng vấn đề cần giải gì? 10.18 Kể tên ba cách biểu diễn giá trị null CSDL quan hệ? 10.19 Hai chiều hướng tối ưu hóa CSDL quan hệ gì? Có hai chiều hướng để tối ưu hóa CSDL quan hệ là: Tối ưu hóa lưu trữ tối ưu hóa tốc độ truy cập Tối ưu hóa lưu trữ khơng có liệu dư thừa giá trị null 10.20 Mục đích chuẩn hóa gì? Chuẩn hóa trình áp dụng chuỗi luật cho lớp lưu trữ liệu để thiết lập mức độ tối ưu mặt lưu trữ cho lớp liệu 10.21 Mơ hình thỏa mãn u cầu ba dạng chuẩn hóa có đặc điểm gì? Mơ hình thỏa mãn dạng chuẩn (1NF) khơng chứa trường liệu trùng lặp bảng để lưu giá trị khác Dạng chuẩn hóa (2NF) yêu cầu tất bảng phải thỏa mãn dạng chuẩn hóa đồng thời trường khơng phụ thuộc vào khóa Dạng chuẩn hóa (3NF) u cầu mơ hình phải thỏa dạng mãn chuẩn hóa dạng chuẩn hóa 2, ngồi khơng có trường phụ thuộc vào trường khơng phải khóa 10.22 Mơ tả ba tình gỡ chuẩn hóa tốt hơn? Gỡ chuẩn hóa (Denormalization) thêm dư thừa liệu để tang tốc độ truy vấn cách giảm số lượng kết nối (join) thực truy vấn Ba trường hợp gỡ chuẩn hóa là: 1) Các bảng liệu tìm kiếm (look-up table, thay đổi) 2) Các mối quan hệ một-một 3) Đưa thuộc tính thực thể cha vào thực thể (trong quan hệ một-nhiều) 10.23 Mơ tả vài kỹ thuật cải thiện hiệu CSDL? 10.24 Sự khác biệt phân tán interfile intrafile gì? 10.25 Chỉ mục mục cải thiện hiệu hệ thống cách ? 10.26 Mơ tả nhân tố cần tính đến ước lượng kích thước CSDL ? 10.27 Vì việc hiểu quy mô ban đầu kết thúc CSDL trình thiết kế lại quan trọng ? 10.28 Kể tên vài yêu cầu phi chức ảnh hưởng thiết kế lớp quản lý CSDL ? 10.29 Vấn đề định sử dụng CSDL chuẩn hóa CSDL khơng chuẩn hóa ? 10.30 Mục đích sử dụng lớp truy xuất xử lý liệu (data access and manipulation classes)? Các lớp truy xuất xử lý liệu giữ vai trò trung gian lớp liệu lớp thuộc tầng lĩnh vực ứng dụng Mục đích giảm thiểu thay đổi kéo theo sau thay đổi định dạng lưu trữ liệu 10.31 Vì lớp truy xuất thay đổi liệu cần phải phụ thuộc vào lớp liên quan đến vấn đề lĩnh vực thay phương án khác ? 10.32 Vì lưu trữ liệu nên phụ thuộc vào lớp liên quan đến vấn đề thuộc lĩnh vực tương ứng thay phương án khác ? ... cách cơng nghệ cải thiện quy trình nghiệp vụ Thiết kế quy trình Thiết kế hệ thống thơng tin Đảm bảo hệ thống tuân theo chuẩn hệ thống thơng tin Người phân tích hạ tầng đảm bảo hệ thống tuân theo... là: Người phân tích kinh tế, người phân tích hệ thống, người phân tích hạ tầng, người phân tích quản lý thay đổi, quản lý dự án 1.29 So sánh vai trò người phân tích hệ thống, người phân tích kinh... người phân tích hạ tầng? Người phân tích kinh tế phân tích khía cạnh kinh tế hệ thống Xác định rõ cách hệ thống tạo giá trị kinh tế Thiết kế quy trình nghiệp vụ sách Người phân tích hệ thống

Ngày đăng: 23/01/2019, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. giới thiệu phân tích và thiết kế hệ thống

  • Chương 4. Xác định yêu cầu

  • Chương 5. Mô hình hóa chức năng

  • Bài tập

    • Chương 6. Mô hình hóa cấu trúc

    • Bài tập

      • Chương 7. Mô hình hóa hành vi

      • Chương 8. Chuyển sang thiết kế

      • Chương 10. Thiết kế lớp quản lý dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan