Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi ở ruột non

170 58 0
Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi ở ruột non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt những đóng góp mới của luận án: Là công trình đầu tiên tại Việt Nam đánh giá kết quả của nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non, cụ thể: Tỷ lệ phát hiện tổn thương ở ruột non qua nội soi bóng đơn là 6489 bệnh nhân (71,9%) với các tổn thương hay gặp: Loét ruột non 34,4%; viêm niêm mạc ruột non 23,4%; khối u ruột non 17,2% và dị sản mạch 12,5%. Vị trí tổn thương ruột non hay gặp là hồi tràng 40,6%; hỗng tràng 50%; hồi tràng + hỗng tràng 9,4%. Tỷ lệ can thiệp qua nội soi ruột non bóng đơn là 90,1%. Các hình thức can thiệp: sinh thiết tổn thương: 60,9%; kẹp clip cầm máu: 10,9%; tiêm cầm máu: 7,9%; đốt dị sản bằng điện: 4,7%; cắt polyp: 4,7%. Đồng thời, kết quả của đề tài cũng chỉ ra nội soi bóng đơn là một kỹ thuật an toàn, ít có tai biến, khắc phục được những hạn chế của phương pháp thăm dò khác là có thể đánh giá, quan sát trực tiếp tổn thương, can thiệp và xử trí các bệnh lý phát hiện được.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ ANH GIANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI BĨNG ĐƠN TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA NGHI TẠI RUỘT NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ ANH GIANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI BÓNG ĐƠN TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA NGHI TẠI RUỘT NON Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Khiên PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành bảo vệ thành công cố gắng, nỗ lực thân với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận án tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc với: Đảng ủy- Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng sau đại học Học viện Quân y, Ban chủ nhiệm thầy cô cán Bộ mơn Nội Tiêu hóa Học viện Qn y tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy-Ban Giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Khoa Thăm dò chức (Bệnh viện Bạch Mai), khoa Nội tiêu hóa (Bệnh viện TWQĐ 108) cho phép tơi sử dụng trang thiết bị máy móc, hỗ trợ kỹ thuật tạo điều kiện, môi trường nghiên cứu tốt cho tơi thực nghiên cứu, hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Văn Khiên PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ người thầy tận tình hướng dẫn chia sẻ cho tơi kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý giá, động viên, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi vơ biết ơn nhà khoa học hội đồng chấm thi tham gia phản biện cho ý kiến q giá để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn người bệnh nghiên cứu hợp tác giúp tơi hồn thành đề tài luận án Tôi biết ơn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp cơng sức, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Sau nữa, vô biết ơn người thân gia đình ln quan tâm, động viên, khích lệ chỗ dựa vững để tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học nghiên cứu để hoàn thành luận án Tác giả luận án Đỗ Anh Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Anh Giang, nghiên cứu sinh Học viện Quân y, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan nghiên cứu tôi, tơi thực hướng dẫn PGS TS Vũ Văn Khiên PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu tác giả khác công bố trước Các số liệu thông tin nghiên cứu trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi thực Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật điều cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tác giả BS Đỗ Anh Giang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành bảo vệ thành công cố gắng, nỗ lực thân với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận án tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc với: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý ruột non 1.2 Phân loại, lâm sàng, yêu tố liên quan đến cháy máu tiêu hoá ruột non 1.3 Các nguyên nhân gây CMTH ruột non .12 1.4 Các phương pháp chẩn đốn chảy máu tiêu hóa ruột non 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng nghiên cứu .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.4 Nội soi ruột non bóng đơn 46 2.3 Xử lý số liệu 64 2.4 Đạo đức nghiên cứu 64 CHƯƠNG 67 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 67 3.2 Kết nội soi ruột non bóng đơn mối liên quan 73 3.3 Vị trí tổn thương nội soi ruột non bóng đơnvà mối liên quan 79 3.4 Kết mô bệnh họcvà mối liên quan 83 3.5 Can thiệp qua nội soi ruột non bóng đơn .87 3.6 Đặc điểm kỹ thuật tính an tồn nội soi ruột non bóng đơn 90 CHƯƠNG 94 BÀN LUẬN 94 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân chảy máu tiêu hóa nghi ruột non 94 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết chẩn đoán can thiệp qua nội soi bệnh nhân chảy máu tiêu hóa nghi ruột non 99 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BN Bệnh nhân BVBM Bệnh viện Bạch Mai CMTH Chảy máu tiêu hoá CLVT Chụp cắt lớp vi tính CHT Chụp cộng hưởng từ CE Capsule endoscopy (nội soi viên nang) DBE GIST Gastrointestinal Stromal Tumor (U mơ đệm đường tiêu hóa) MBH Mơ bệnh học NSRN Nội soi ruột non NSSA Nội soi siêu âm NSAIDs Non-steroid anti-ìnlammatyory drugs (Thuốc chống viêm khơng steroid) NSRNBĐ Nội soi ruột non bóng đơn (SDB Single Balloon Enterosopy) NSRNBK Nội soi ruột non bóng kép ( DBE Double Balloon Enteroscopy) TWQĐ Trung ương Quân đội UTBMT Ung thư biểu mô tuyến DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ chảy máu tiêu hoá lâm sàng 11 Bảng 1.2 Các yếu tố dự báo mức độ nặng chảy máu tiêu hoá thấp .11 Bảng 1.3 Nguyên nhân gây chảy máu tiêu hoá từ ruột non 14 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 67 Bảng 3.2 Các bệnh lý kèm theo 68 Bảng 3.3 Tiền sử chảy máu tiêu hóa 68 69 Lý khiến bệnh nhân vào viện gặp nhiều đại tiện phân đen (62,9%) Những triệu chứng khác gặp với tỷ lệ .69 Bảng 3.4 Triệu chứng thực thể vào nhập viện 69 Triệu chứng hay gặp mệt mỏi (74,2%), hoa mắt (68,5%), chóng mặt (67,45) triệu chứng thực thể hay gặp đại tiện phân máu (85,4%), da xanh niêm mạc nhợt (70,8%) 70 Bảng 3.5 Đặc điểm nôn máu 70 Bảng 3.6 Đặc điểm đại tiện phân máu 70 Bảng 3.7 Đặc điểm mạch quay huyết áp tối đa 71 Số bệnh nhân có mạch quay < 100 lần/phút (69,7%), huyết áp tối đa > 100 mmHg (55,1%) 71 Bảng 3.8 Đặc điểm xét nghiệm huyết học 71 Số bệnh nhân có lượng huyết sắc tố trung bình là: 98,81 ± 26,5g g/l 72 Số bệnh nhân có số lượng hồng cầu là:3,64 ± 1,0 .72 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa 72 Các xét nghiệm sinh hóa giới hạn bình thường 72 Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh phương pháp chẩn đốn bổ trợ, chẩn đoán chưa rõ ràng Sau đây, kết chẩn đốn hình ảnh trước nội soi ruột non bóng đơn 72 Bảng 3.10 Kết chẩn đốn hình ảnh trước nội soi ruột non .72 Tỷ lệ phát nghi ngờ tổn thương ruột non chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ chụp xạ hình ổ bụng đạt tỷ lệ tương ứng: 8,3% , 5,8% 9,3% .73 Bảng 3.11 Hình ảnh tổn thương phát nội soi ruột non bóng đơn 74 Bảng 3.12 Khả phát tổn thương với đường soi 75 Đường soi 75 n .75 % 75 Giá trị p 75 0,29 75 Trong 64 bệnh nhân phát thấy tổn thương, có 33/64 bệnh nhân (51,6%) phát qua nội soi kết hợp, 24/64 bệnh nhân (37,5%) qua đường miệng 7/64 bệnh nhân (10,9%) qua đường hậu môn .75 Bảng 3.13 Khả phát tổn thương với chiều dài ruột soi .76 n .76 % 76 n .76 % 76 n .76 % 76 76 Khả phát tổn thương ruột non có xu hướng tăng lên theo chiều dài đoạn ruột soi được, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) .76 Bảng 3.14 Mối liên tổn thương nội soi ruột non bóng đơn với giới 76 n .76 % 76 n .76 % 76 76 Tỷ lệ viêm niêm mạc ruột non khối u ruột non có xu hướng gặp nhiều nữ; ngược lại dị sản mạch, loét ruột non có xu hướng gặp nhiều nam, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa (p=0,5) 76 77 77 ( Trần T Bích N 51 tuổi, soi: 12/11/2013) 77 Bảng 3.15 Mối liên tổn thương nội soi .77 ruột non bóng đơn với đại tiện phân máu 77 n .77 % 77 n .77 % 77 77 Các trường hợp dị sản mạch, viêm niêm mạc ruột non, polyp, loét ruột non có biểu đại tiên phân máu cao (p < 0,05) 77 (Trần Thị K 51 tuổi .78 Soi : 05/12/2013) 78 Bảng 3.16 Mối liên quan tổn thương 78 58 Toro W.A.O., Ramos B.R., Iglesias P.C., et al (2018) Haemangiomas of the small intestine: Poorly known cause of gastrointestinal bleeding of uncertain origin Cureus,10(8), e3155 DOI 10.7759/cureus.3155 59 Fernandes D., Dionísio I., Neves S (2014) Cavernous hemangioma of small bowel: a rare cause of digestive hemorrhage Rev Esp Enferm Dig,106, 214-215 60 Huprich J.E., Barlow J.M., Hansel S.L, et al (2013) Multiphase CT enterography evaluation of small-bowel vascular lesions AJR, 201, 6572 61 Chen H.H., Tu C.H., Lee P.C., et al (2015) Endoscopically diagnosed cavernous hemangioma in the deep small intestine: a case report Advances in Digestive Medicine, 2, 74-78 62 Durer C., Durer S., Sharbatji M., et al (2018) Cavernous hemangioma of the small bowel: A case report and literature review Cureus,10(8), e3113 63 Albuquerque A (2014) Nodular lymphoid hyperplasia in the gastrointestinal tractin adult patients: A review World J Gastrointest Endosc,6(11), 534-540 64 Choi J.H., Han D.S., Kim J., et al (2017) Diffuse nodular lymphoid hyperplasia of the intestine caused by common variable immunodeficiencyand refractory giardiasis Internal Medicine, 56, 283287 65 Mansueto P., Iacono G., Seidita A., et al (2012) Review article: intestinal lymphoid nodular hyperplasia inchildren – the relationship to food hypersensitivity.Aliment Pharmacol Ther,35, 1000-1009 66 Yi L., Cheng Z., Qiu H., et al (2019) A giant Brunner’s gland hamartoma beingtreated as a pedunculated polyp: a casereport BMC Gastroenterology, 19,151-157 67 Sedano J., Swamy R., Jain K., et al (2015) Brunner’s gland hamartoma of the duodenum Ann R Coll Surg Engl, 97, e70–e72 68 Gokhale U., Pillai G.R (2009) Large Brunner’s Gland Hamartoma: A Case Report Oman Medical Journal,24(1), 1-3 69 Iwamuro M., Kobayashi S., Ohara N., et al (2017) Adenocarcinoma in situ arising from Brunner’s Gland treatedby endoscopic mucosal resectionHindawi;Article ID, 7916976, 70 Brookes M.J., Manjunatha S., Allen C.A., et al (2003) Malignant potential in aBrunner’s gland hamartoma.Postgrad Med J, 79, 416-417 71 Destek S., Gul V.O (2019) Brunner’s Gland Hyperplasias and Hamartomas in association with Helicobacter pylori.Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, Article ID, 6340565, 72 Horton K.M., Kamel I., Hofmann L., et al (2004) Carcinoid tumors of the small bowel: A multitechnique imaging approach AJR;182: 559-567 73 Jakobs R., Hartmann D., Benz C., et al (2006) Diagnosis of obscure gastrointestinal bleeding by intra-operative enteroscopy in 81 consecutive patients World J Gastroenterol, 12(2), 313-316 74 Lee S.Y., Shibuya T., Haga K., et al (2012) Multiple carcinoid tumors of the small intestinal preoperatively diagnosed by doubleballoon endoscopy Med Sci Monit,18(12), CS109-112 75 Kurniawan N., Ruther C., Steinbruck I., et al (2014) Tumors in small bowel Video Journal and Encyclopedia of GI Endoscopy, 1, 632635 76 Aparicio T., Zaanan A., Svrcek M., et al (2014) Small bowel adenocarcinoma: Epidemiology, risk factors, diagnosis and treatment Digestive and Liver Disease, 46, 97-104 77 Kerliu S.M., Meka V.S., Kerliu I., et al (2014) Small intestinal gastrointestinal stromal tumor in a young adult women: A case report and review of the literature Journal of Medical case reports, 8, 321-327 78 Xavier S., Rosa B., Cotter J., (2016) Small bowel neuroendocrine tumors: From pathophysiology to clinical approach World J Gastrointest Pathophysiol, 7(1), 117-124 79 Ghimire P., Wu G.Y., Zhu L (2011) Primary gastrointestinal lymphoma.World J Gastroenterol,17(6), 697-707 80 Thomas A.S., Schwartz M., Quigley E., (2019) Gastrointestinal lymphoma: The new mimic BMJ Open Gastro, 6, e000320 81 Văn Tần (2000) Các khối u ruột mạc treo Bệnh học Ngoại khoa, TP Hồ Chí Minh 82 Tomas D., Ledinsky M., Belicza M., et al (2005) Multiple metastases to the small bowel from large cell bronchialcarcinomas World J Gastroenterol, 11(9), 1399-1402 83 Stamopoulos P., Machairas N., Kykalos et al (2017) Intraluminal rectal cancer metastasis to thesmallbowel: An extremely rare case report Molecular Clinical Oncology, 7, 553-556 84 Kojima Y., Matsumoto F., Mikami Y., et al (2010) Metastatic small bowel tumorfrom hematogenousor descending Lymphogenous colon cancerwith spread:Survey extensive of the JapaneseLiterature Case rep gastroenterol, 4, 340–345 85 Wong C.S., Dupley L., Varia H.N., et al (2017) Meckel’s diverticulitis: a rare entity of Meckel’s diverticulum.Journal of Surgical Case Reports,1, 1–3 86 Sagar J., Kumar V., Shah D.K (2006) Meckel’s diverticulum: A systematic review Journal of the Royal society of Medicine, 99, 501505 87 Nguyễn Hữu Chí, Lê Cẩm Thạch, Đỗ Thanh Thủy, Hoàng Lê Phúc (2011) Đặc điểm lâm sàng siêu âm biến chứng túi thừa Meckel bệnh viện Nhi Đồng Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (3), 78-82 88 Anand C., Handa R., Chauhan M.S (2004) Nuclear Imaging in Meckel’s Diverticulum,MJAFI, 60(2) 89 Xie Q., Ma Q., Ji B., et al (2016) Incremental value of SPECT/CTin detection of Meckel’s diverticulum in a10-year-old child SpringerPlus, 5, 1270-1274 90 Gaucia J., Sammutb L., Sciberras M., et al (2018) Small bowel imaging in Crohn’s disease patients Annals of Gastroenterology,31, 395405 91 Gajendran M., Loganathan P., Catinella A.P., et al (2018) A Comprehensive review and update on Crohn's disease Dis Mon,64(2), 20-57 92 Hovde O., Moum B.A (2012) Epidemiology and clinical course of Crohn's disease: Results from observational studies World J Gastroenterol,18(15), 1723-1731 93 Mokhtare M., Valizadeh M.S., Emadian O (2013) Lower gastrointestinalbleeding due to non-steroid anti-inflammatory druginduced colopathy case report and literature review Middle East J Dig Dis,5,107-11 94 Graham D.Y., Opekun A.R., Willingham F.F., et al (2005) Visible small-intestinal mucosal injury in chronic NSAID users Clinical Gastroenterology and Hepatology, 3, 55-59 95 Shin S.J., Noh C.K., Lim S.G., et al (2017) Non-steroidal antiinflammatory drug-inducedenteropathy Intest Res,15(4), 446-455 96 Park S.C., Chun H.J., Kang C.D., Sul D (2011) Prevention and management of non-steroidalanti-inflammatory drugs-induced small intestinal injury World JGastroenterol, 17(42), 4647-4653 97 Tachecí I., Bradna P., Douda T., et al (2013) NSAID-induced enteropathy in rheumatoid arthritis patients with chronic occult gastrointestinal bleeding:A prospective capsule endoscopy study Gastroenterology Research and Practice, Article ID 268382, 10 98 Guo C.G., LeungW.K (2020) Potential strategies in the prevention of nonsteroidal anti-inflammatory drugs-associated adverse effects in the lower gastrointestinal tract,Gut and Liver, 14(2), 179-189 99 Debi U., Ravisankar V., Prasad K.K., et al (2014) Abdominal tuberculosis of thegastrointestinal tract:Revisited World J Gastroenterol, 20(40), 14831-14840 100 Abu-Zidan F.M., Sheek-Hussein M (2019) Diagnosis of abdominal tuberculosis:lessons learned over 30 years: pectoralassay World Journal of Emergency Surgery,14, 33-39 101 Coccolini F., Ansaloni L., Catena F., et a.l (2011) Tubercular bowel perforation:what to do?Ulus Travma Acil Cerrahi Derg,17 (1), 66-74 102 Ha A.S., Levine M.S., Rubesin S.E., et al (2004) Radiographic examination of the small bowel: survey of practice patterns in the United States Radiology, 231, 407–412 103 Stenerson M., Vittinghoff E., Heyman M.B., et al (2010) The role of small bowel follow through in diagnosing inflammation of the terminal ileum in Pediatric patients J Pediatr Gastroenterol Nutr,51(4), 433-436 104 Ilangovan R., Burling D., George A., et al (2012) CT enterography: Review of technique and practical tips The British Journal of Radiology, 85, 876-886 105 Marti M., Artigas J.M., Garzon G., et al (2012) Acute lower intestinal bleeding: Feasibility and Diagnostic performance of CT angiography Radiology, 262(1), 109-116 106 Park M.J., Lim J.S (2013) Computed tomography enterography for evalation of Inflammatory Bowel Disease Clin Endosc, 46, 327-336 107 Huprich J.E., Barlow J.M., Hansel S.L, et al (2013) Multiphase CT entergraphy evaluation of small bowel vascular lesions AJR, 201, 65-72 108 Qiu Y., Mao R., Chen B.L, et al (2014) Systematic review with meta-analysis: Magnetic resonance enterography vs computes tomography enterography for evaluating disease activity in small bowel Crohn’s disease Alimentary Pharmacology and Therapeitics, 40, 134146 109 Yoon W., Jeong Y.Y., Shin S.S., et al (2006) Acute massive gastrointestinal bleeding: Detection and localization with arterial phase multi–detector row helical CT, Radiology, 239(1) 110 Kim B.S.M., Li B.T., Engel A., et al (2014) Diagnosis of gastrointestinal bleeding: A practical guide forclinicians.World J Gastrointest Pathophysiol, 5(4), 467-478 111 Zuckerman G.R., Prakash C., Askin M.P., et al (2000) AGA technical review on the evaluation and management of occult and obscure gastrointestinal bleeding Gastroenterology,118, 201-221 112 Hosseinnezhad T., Shariati F., Treglia G., et al (2014) 99mTcPertechnetate imaging for detection of ectopic gastric mucosa: A systematic review and meta-analysis of the pertinent literature Acta Gastro-Enterologica Belgica; LXXVII, 318-327 113 Zuckier LS (2003) Acute Gastrointestinal bleeding Seminars in Nuclear Medicine; 33(4): 297-331 114 Grady E (2016) Gastrointestinal bleeding scintigraphy in the early 21st centery The Journal of Nuclear Medicine,57(2), 252-259 115 Gerson L.B (2009) Capsule endoscopy and deep enteroscopy: Indication for the practicing clinican Gastroenterology, 137, 1197-1201 116 Neumann H., Fry L.C., Neurath M.F (2013) Review article on current applications and future cncepts of capsule endoscopy Digestion, 87, 91-99 117 Pasha S.F., Leighton J.A (2017) Evidence-based guide on capsule endoscopy for small bowel bleeding Gastroenterology and Hepatology, 13(2), 88-93 118 Otania K., Watanabe T., Shimada S., et al (2018) Clinical utility of capsule endoscopy and double-balloon enteroscopy in the management of obscure gastrointestinal bleeding Digestion, 97, 52-58 119 Ma J.J., Wang Y., Xiao-Min Xu X.M., et al (2016) Capsule endoscopy and single-balloon enteroscopy in small bowel diseases: Competing or complementary?World J Gastroenterol, 22(48), 1062510630 120 Goenka M.K., Majumder S., Kumar S., et al (2011) Single center experience of capsule endoscopy in patients with obscure gastrointestinal bleeding World J Gastroenterol,17(6), 774-778 121 Akerman P.A., Cantero D (2009) Spiral enteroscopy and push enteroscopy Gastrointest Endosc Clin N Am, 19(3): 357-369 122 Morgan D., Upchurch B., Draganov P., et al (2010) Spiral enteroscopy: prospective U.S multicenter study inpatients with smallbowel disorders.Gastrointest Endosc,72(5), 992-998 123 Teshima C.W., Aktas H., Kuipers E.J., et al (2012) Hyperamylasemia and pancreatitisfollowing spiral enteroscopy Can J Gastroenterol, 26(9), 603-606 124 Mansa L., Arvanitakisa M., NeuhausH., et al (2018) Motorized spiral enteroscopy for occult bleeding Dig Dis DOI: 10.1159/000488479 125 Yamamoto H., Kita H., Sunada K., et al (2004) Clinical Outcomes of double-blloon endoscopy for the diagnosis and treatment of smallintestinal diseases Clinical Gastroenterology and Hepatology, 2, 10101016 126 Chen W.G., Shan G.D, Zhang H., et al (2016) Double-balloon enteroscopy in small bowel diseases Eight years single-center experience in China Medicine, 95, e5104 127 Geng L.L, Chen P.Y,Wu Q., et al (2017) Bleeding Meckel’s diverticulum in children: The diagnostic value of double-balloon enteroscopy Gastroenterology Research and Practice, ID 7940851, 128 Su M.Y., Lin W.P., Chiu C.T (2018) Experience of double balloon enteroscopy Journal of the Chinese Medical Association, 81, 225-229 129 Kopacova M., Tacheci I., Rejchrt S., et al (2010) Double balloon enteroscopy andacute pancreatitis World J Gastroenterol,16(19), 23312340 130 Moeschler O.,Mueller M.K (2015) Deep enteroscopy - indications, diafnostic yield and complications World Gastroenterol, 21(5), 13851393 131 Kawamura T., Uno K., Tanaka K., et al (2015) Current status of single-balloon enteroscopy: Insertability and clinical application World J Gastrointest Endosc, 7(1), 59-65 132 Kim J (2017) Training in endoscopy: Enteroscopy Clin Endosc, 50, 328-333 133 Kim T.J., Kim E.R., Chang D.K., et al (2017) Comparison of the efficacy and safety of single- versus double-balloon enteroscopy performed by endoscopist experts in single-balloon enteroscopy: A single-center experience and meta-aalysi Gut and Liver,11(4), 520-527 134 Lu Z., Qi Y., Weng J., et al (2017) Efcacy and safety of singleballoon versus double-balloon enteroscopy:A single-center retrospective analysis Med Sci Monit, 23, 1933-1939 135 Koning M.D., Moreel T.G (2016) Comparison of double-balloon and single-balloon enteroscopy for therapeutic endoscopic retrograde cholangiography after Roux-en-Y small bowel surgery, BMC Gastroenterology,16, 98-104 136 Manno M., Barbera C., Bertani H., et al (2012) Single balloon enteroscopy: Technique aspects and clinical applications World J Gastrointest Endosc, 4(2), 28-32 137 Wadhwa V., Sethi S., Tewani S., et al (2015) A meta-analysis on efficacy and safety: Single-balloon vs double balloon enteroscopy Gastroenterology report, 3(2), 148-155 138 Ashley H., Davis-Yadley A.H., Lipka S., Rodriguez A.C., et al (2016) The safety and efficacy of single balloon enteroscopy in the elderly The adv Gastroenterol, 9(2), 169-179 139 Aktas H., Mensink P.B (2012) Small bowel diagnostics: Current place of small bowel endoscopy Best Practice & Clinical Gastroenterology, 26, 209-220 140 Tao Z., Liu G.X., Cai L., et al (2015) Characteristics of small intestinal diseases on single balloon enteroscopy Medicine, 94(42), 1-8 141 Bartel M.J., Stark M.E., Lukens F.J (2014) Clinical review of small-bowel endoscopic imaging Gastroenterology & Hepatology,10(11), 718-726 142 Kobayashi K., Mukae M., Ogawa T et al (2013) Clinical usefulness of single-balloon endoscopy in patients with previously incomplete colonoscopy World J Gastrointest Endosc, 5(3), 117-121 143 Murphy B., Winter D.C., Kavanagh D.O (2019) Small bowel gastrointestinal bleeding diagnosis and management- A narrative review Frontiers in Surgery, 6(25), 1-9 144 Chang C.W., Chang C.W., Lin W.C., et al (2017) Efficacy and safety of single-balloon enteroscopy in elderly patients International Journal of Gerontology,11, 176-178 145 Takano N., Yamada A., Watabe H et al (2011) Single-balloon vs double-balloon endoscopy for achieving total enteroscopy: a randomized, controlled trial Gastrointest Endosc, 73, 734-739 146 May A., Farber M., Aschmoneit I et al (2010) Prospective multicenter trial comparing push-and-pull enteroscopy with thesingleand double-balloon techniques in patients withsmall-bowel disorders Am J Gastroenterol,105,575-581 147 Efthymiou M., Desmond P.V., Brown G et al (2012) SINGLE-01: a randomized, controlled trial comparing the efficacy and depth ofinsertion of single- and double-balloon enteroscopy by usinga novel method to determine insertion depth GastrointestEndosc, 76, 972–80 148 Domagk D., Mensink P., Aktas H et al (2011) Single- vs doubleballoon enteroscopy in small-bowel diagnostics: a randomized multicenter trial Endoscopy,43, 472-476 149 Hoon Jai Chun, Suk-Kyun Yang, Myung-Gyu Choi (2019) Nội soi tiêu hóa lâm sàng Nhà xuất Y học 615-710 150 Digestive System Tumours WHO Classification of Tumours, 5th Classification-Of-Tumours/Digestive-System-Tumours-2019, Volume 112-131 151 Albuquerque A (2014) Nodular lymphoid hyperplasia in the gastrointestinal tract in adult patients: A review World J Gastrointest Endosc 2014;6(11):534-540 doi:10.4253/wjge.v6.i11.534 152 Cardona DM., Layne A., Lagoo AS (2012) Lymphomas of the gastro-intestinal tract - Pathophysiology, pathology, and differential diagnosis Indian Journal of Pathology and Microbiology 2012;55(1):1 doi:10.4103/0377-4929.94847 153 Grin A., Streutker CJ (2015) Neuroendocrine Tumors of the Luminal Gastrointestinal Tract Arch Pathol Lab Med 2015;139(6):750-756 doi:10.5858/arpa.2014-0130-RA 154 Foo WC., Liegl-Atzwanger B., Lazar AJ (2012) Pathology of Gastrointestinal Stromal Tumors Clin Med Insights Pathol 2012;5:2333 doi:10.4137/CPath.S9689 155 Magro F., Langner C., Driessen A., et al (2013) European consensus on the histopathology of inflammatory bowel disease J Crohns Colitis 2013;7(10):827-851 doi:10.1016/j.crohns.2013.06.001 156 Hong SN., Kim ER., Ye BD., et al (2016) Indications, diagnostics yield, and complication rate of balloon assited enteroscopy (BAE) during the first decade of its use in Korea Dig Endocs;28: 443-449 157 Lenz P., Roggel M., Dimagk D (2013) Double-vs-single balloon enteroscopy: Single center experience with emphasis on procedural performance Int J Colorectal Dis;28: 1239-1246 158 Pinho R., Mascarenhas-Saraiva M., Mao-de-Ferro S., et al (2016) Muticenter survey on the use of device-assited enteroscopy in Portugal United European Gastroenterol J; 4: 264-275 159 Mensink PBF., Haringsma J., Kucharzik T., et al (2007) Complications of double balloon enteroscopy: a multicenter survey Endoscopy; 39(7): 613-615 160 Gerson LB., Tokar J., Chiorean M., et al (2009) Complications associated with double balloon enteroscopy at nine US centers Clin Gastroenterol Hepatol; 7(11): 1177-1182 161 Riccioni ME., Urgesi R., Cianci R., et al (2012) Current status of device-assisted enteroscopy: Technical matters, indication, limits and complications World J Gastrointest Endosc;4(10): 453-461 162 Honda K., Mizutani T., Nakamura K., et al (2006) Acute pancreatitis associated with peroral double-balloon enteroscopy: A case report World J Gastroenterol;12(11): 1802-1804 163 Groenen MJM., Moreels TGG., Orlent H., et al (2006) Acute pancreatitis after double-balloon enteroscopy: an old pathogenetic theory revisited as a result of using a new endoscopic tool Endoscopy;38(1): 82-88 164 MayA,, Nachbar L., Pohl J., et al (2007) Endoscopic interventions in the small bowel using double balloon enteroscopy: feasibility and limitations Am J Gastroenterol, 102(3):527-35 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN CHẢY MÁU TIÊU HOÁ RUỘT NON VÀ NỘI SOI RUỘT NON BÓNG ĐƠN Mã số: I.Phần hành chính: Họ tên: Quê quán: Điện Sinh năm: thoại: Ngày vào: Ngày ra: Chẩn đoán vào viện: Giới Số lưu trữ Chẩn đoán viện: Kết GPBL: II Phần tiền sử bệnh: Bản thân: Gia đình: Có CMTH: CMTH lần Soi dày: Có/khơng Khơng CMTH Điều trị BV Soi đại tràng: Khơng có bị K Có bệnh K đại tràng Có/ Có bị K Có bị polyp đại tràng không III Triệu chứng thực thể: XHTH Thiếu máu: Nôn máu: Phân đen Nôn+Phân đen Hoa mắt Mạch: Số lần: Số lân Số lần: Chóng mặt: Huyết áp: Số lượng Số lương Số lượng Ngất, choáng Thân nhiệt: Khám bụng: IV Xét nghiệm cận lâm sàng HC HST Hema BC/N TC Ure Glu SGOT SGPT Bilirubin Protid Prothrom MĐ MC Anti-HCV Anti-HIV CEA CA19-9 AFP HBsAg Điện tim: Kết siêu âm: Kết chụp CT: Kết chụp MRI: Chụp tim phổi: Crea Kết xạ hình: Kết nội soi ruột non (Có phiếu nội soi đại tràng) Kết MBH: Kết điều trị (sau có kết nội soi ruột non) Bác sỹ theo dõi ... - nhánh phía to chạy vào quai ruột nằm ngang, - nhánh phía bé cấp máu cho quai ruột nằm dọc Mỗi ngành tách làm hai nhánh lên xuống, nối với tạo thành cung mạch, từ cung tách nhánh thẳng, nhánh... suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi vô biết ơn nhà khoa học hội đồng chấm thi tham gia phản biện cho tơi ý kiến q giá để hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn người bệnh... cứu hợp tác giúp tơi hồn thành đề tài luận án Tôi biết ơn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp cơng sức, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Sau nữa, tơi vơ biết ơn người thân

Ngày đăng: 17/08/2021, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Luận án này được hoàn thành và bảo vệ thành công bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp hoàn thành luận án này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc với:

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giải phẫu và sinh lý ruột non

      • 1.1.1. Giải phẫu ruột non

      • 1.1.2. Mạch máu và thần kinh

      • 1.1.3. Sinh lý tiêu hóa ở ruột non

      • 1.1.4. Hoạt động cơ học của ruột non

      • 1.2. Phân loại, lâm sàng, các yêu tố liên quan đến cháy máu tiêu hoá tại ruột non

        • 1.2.1. Phân loại chảy máu tiêu hóa

        • 1.2.2. Lâm sàng CMTH tại ruột non

        • 1.2.3. Mức độ và các yếu tố tiên lượng sớm về chảy máu tiêu hóa tại ruột non

        • 1.3. Các nguyên nhân gây CMTH tại ruột non

          • 1.3.1. Chảy máu tiêu hoá do khối u tại ruột non

          • 1.3.2. Chảy máu tiêu hóa do u ác tính tại ruột non

          • 1.3.3. CMTH tại ruột non do biến đổi cấu trúc/hoặc tổn thương niêm mạc

          • 1.4. Các phương pháp chẩn đoán chảy máu tiêu hóa tại ruột non

            • 1.4.1. Chụp lưu thông ruột non 

            • 1.4.2. Chụp cắt lớp vi tính

            • 1.4.3. Chụp mạch máu

            • 1.4.4. Chụp xạ hình Tc-99m gắn hồng cầu tự thân

            • 1.4.5. Các phương pháp thăm dò ruột non hiện đại

            • 1.4.6. Nội soi ruột non bóng đơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan