1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Phát Triển Bền Vững Nông Nghiệp, Nông Thôn Trên Địa Bàn Tỉnh

131 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Tai lieu, luan van1 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CH MINH -ÔÔ NGUYỄN KIM ĐỒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tây Ninh – 2012 khoa luan, tieu luan1 of 102 Tai lieu, luan van2 of 102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ H CH MINH -ÔÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế - trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Sáng Tây Ninh - 2012 khoa luan, tieu luan2 of 102 Tai lieu, luan van3 of 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu chứng minh, minh họa luận văn trung thực từ thực tế Tất luận kết luận luận văn tác giả thực Tác giả luận văn Nguyễn Kim Đồng khoa luan, tieu luan3 of 102 Tai lieu, luan van4 of 102 MỤC LỤC Mở đầu trang Chương 1: Tổng quan phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 1.1 Lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn .1 1.1.1 Quan niệm, nội dung phát triển bền vững 1.1.2 Quan niệm, nội dung phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn 1.2 Các tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 19 1.2.2 Một số tiêu chí tổng hợp đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 19 1.2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 22 1.3 Các mơ hình phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thôn học kinh nghiệm 29 1.3.1 Mơ hình số nước, vùng lãnh thổ địa phương nước 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 39 Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 44 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tây Ninh tác động đến q trình phát triển bền vững nơng nghiệp, nông thôn 44 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 45 2.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 47 2.2.1 Sơ lược trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Tây Ninh qua giai đoạn 48 2.2.2 Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh thời gian qua 52 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh năm qua 69 khoa luan, tieu luan4 of 102 Tai lieu, luan van5 of 102 2.3 Vấn đề đặt phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 78 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 83 3.1 Những thuận lợi, khó khăn thách thức phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 83 3.1.1 Những thuận lợi 83 3.1.2 Những khó khăn 84 3.1.3 Những thách thức 84 3.2 Quan điểm Đảng định hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 85 3.2.1 Quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 85 3.2.2 Quan điểm tỉnh Tây Ninh phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 87 3.3 Sự cần thiết định hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 89 3.3.1 Sự cần thiết phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 89 3.3.2 Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 89 3.3.3 Mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 95 3.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh 98 3.4.1 Đa dạng hóa hình thức sở hữu, tận dụng tiềm phát triển thành phần kinh tế bước xây dựng mạnh đảm bảo phát triển bền vững ngành nông nghiệp 98 3.4.2 Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu đầu tư chiều sâu bền vững 101 3.4.3 Thực quy hoạch phát triển kinh tế nông thơn phải đảm bảo tính bền vững kinh tế, môi trường xã hội 103 3.4.4 Quan tâm việc thực sách phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 104 khoa luan, tieu luan5 of 102 Tai lieu, luan van6 of 102 3.4.5 Phát triển, ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường 106 3.4.6 Phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, khu công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững 107 3.4.7 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng đại bền vững 107 3.4.8 Phát triển sở hạ tầng an sinh xã hội nông thôn chiến lược phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 108 3.4.9 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm cho người lao động phát triển bền vững 109 3.4.10 Chiến lược bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường phát triển bền vững 110 Kết luận kiến nghị 112 ` khoa luan, tieu luan6 of 102 Tai lieu, luan van7 of 102 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT WCED Chỉ thị vốn thiên nhiên Natural Capital Indicator Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổ chức phi phủ Non-Governmental Organizations Tính đàn hồi môi trường Environmental Elasticity Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance Vườn ao chuồng Ngân hàng giới World Bank Tổ chức thương mại giới World Trade Organization Ủy ban quốc tế môi trường phát triển WEF Diễn đàn kinh tế giới NCI IUCN FDI GAP GDP CNH, HĐH NGO EE OECD ODA VAC WB WTO khoa luan, tieu luan7 of 102 Tai lieu, luan van8 of 102 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ MƠ HÌNH Trang Hình Ba trụ cột tương tác phát triển bền vững 02 Hình Biểu trương trực quan mơi trường kinh tế, môi trường xã hội môi trường sinh thái 06 Bảng 2.1: Các đơn vị hành tỉnh Tây Ninh - 2011 45 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn theo cấu ngành kinh tế 51 Bảng 2.3 Giá trị nông nghiệp tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tỉnh Tây Ninh năm 2010 – 2011 – ước 2012 Bảng 2.4 - Kết thực số tiêu kế hoạch nông nghiệp Bảng 2.5 - Một số tiêu trồng chủ yếu giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 53 Bảng 2.6 Tỷ lệ lao động xã hội khu vực nông thôn từ năm 2008 đến 62 năm 2010 Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ năm 2005 đến 69 56 55 năm 2010 Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng từ năm 2005 đến 2010 70 Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh năm 2005 năm 2010 51 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nội ngành nông nghiệp từ năm 2009 đến năm 2011 53 Đồ thị 2.1 – Tốc độ tăng qua năm 2006 đến năm 2010 50 Đồ thị 2.2 - Tốc độ cấu kinh tế tăng từ năm 2005 đến 2010 52 khoa luan, tieu luan8 of 102 Tai lieu, luan van9 of 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững nơng nghiệp nơng thôn mối quan tâm không nhà khoa học mà cộng đồng Ý niệm phát triển bền vững nhấn mạnh đến khả phát triể n liên tục, không gây hậu khó khơi phục, lĩnh vực nơng nghiệp – nơng thơn Qua đó, phát triển bền vững phản ánh quan ngại cộng đồng muốn tăng trưởng kinh tế vội vã mà không quan tâ m đế n nguy hại lâu dài tác động đến môi trường sinh thái môi trường xã hội Trên phương diện toàn cầu nay, tình trạng biến đổi khí hậu, sử dụng q mức tài ngun thiên nhiên, nghèo đói, cơng phân phố i thu nhập có tác động trực tiếp đến nguyên lý phát triển nhanh không bền vững Xu hướng phát triển phải chuyển sang mơ hình kinh tế tồn cầu với tầ m nhìn dài hạn, mà phải ý đến nguyên tắc công xã hội chịu đựng có giới hạn thiên nhiên Kinh tế truyền thống với tầm nhìn thiển cận phát triển với tốc độ cao mục đích cho cá nhân hay cho mỗ i quốc gia, cần phải điều chỉnh mơ hình - kinh kế học bền vững Cho đến nay, mơ hình: “kinh tế học bền vững”, “phát triển kinh tế xanh” nhà khoa học ví ngơi nhà giới Chính tảng nhận thức quy định nguyên tắc đạo đức “phát triển bền vững” Tuy nhiên, phả i làm để giới thực thi tốt tiêu chuẩn mơi trường sinh thái, văn hóa – xã hội kinh tế ? Ở nước ta, tiến trình hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển bền vững nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí quan trọng tồn tiế n trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để phấn đấu đạt mục tiêu đến nă m 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại có nề n nơng nghiệp tiên tiến Nhiệ m vụ đặt cần phải phân tích sâu sắc thực trạng kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn từ đề giải pháp để đẩy nhanh trình giai đoạn tới Tây Ninh tỉnh có truyền thống anh hùng cách mạng vùng Kinh tế trọng điể m phía Nam Trên 60% dân số sống nghề nơng, q trình chuyển khoa luan, tieu luan9 of 102 Tai lieu, luandvan10 ịch cơofc102 ấu kinh tế chuyển biến tích cực Những năm qua, với sách đổi đất nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Tây Ninh đề chủ trương, sách biện pháp phù hợp thúc đầy phát triển nông nghiệp, nông thôn mang lại thành tựu quan trọng kinh tế, trị, xã hội – văn hóa cộng đồng Mặc dù vậy, bước đầu q trình phát triển, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn tránh khỏ i hạn chế bất cập, quan điể m sách phát triể n bền vững giải pháp hữu hiệu phát triển bền vững Từ lý luận thực tiễn nêu trên, đồng thời để góp phần thực tốt chủ trương, sách nhằm đề định hướng giải pháp cho trình phát triển bền vững nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Tây Ninh năm tới, mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” để làm Luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Chuyên đề phát triển bền vững năm gần xem tiê u chí phát triển Nhiều nhà khoa học tổ chức quan tâm nghiên cứu phát triển bền vững, có phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn Nhiều cơng trình thuộc nhiều lĩnh vực khác giới củng nước “Phát triển bền vững” đề xuất phương hướng đưa giải pháp tích cực nhằ m đẩy nhanh trình phát triển nhanh bền vững như: - Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế; Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc đề xuất có tên: “Chiến lược bảo tồn Thế giới”, năm 1980 - Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) tác phẩ m: “Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững” năm 1991 - Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Hội nghị thượng đỉnh Thế giớ i năm 1992, xác định hành động cho phát triển bền vững toàn giớ i kỷ 21 - Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X XI - Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố X về: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” - Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Chính trị ‘‘Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước” khoa luan, tieu luan10 of 102 Tai lieu, luan van117 of 102 104 chất xám cao Xây dựng mơ hình phát triển công nghiệp nông thôn bền vững, sở phát triển mạnh cơng nghiệp có cơng nghệ đại thay công nghiệp cũ phá hủy môi trường sống Việc bố trí quy hoạch khơng gian cần bố trí sở sản xuất vào vùng đất xấu, tránh tập trung công nghiệp vào khu đô thị, khu dân cư nơi cho sản xuất nông nghiệp Theo quy hoạch này, Tây Ninh cần xác định vùng nơng sản có quy mơ đủ sức cạnh tranh thị trường Có kế họach phát triển tạo mạnh cho tỉnh lĩnh vực: công nghệ thông tin, du lịch, khoa học, cơng nghệ, tài chính, ngân hàng, thương mại, viễn thơng, thị trường chứng khốn, thị trường bất động sản, thị trường vốn để phát triển nông nghiệp, nông thôn Xây dựng quy hoạch phát triển nơng thơn gắn với q trình thị hóa, đồng thời thực sách nơng thơn nhằm xây dựng làng, xã có sống ấm no, văn minh, đẹp đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn Do cần quan tâm đến sở hạ tầng như: giao thông, điện, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường sinh thái, an ninh Đảm bảo việc quy trình phát triển đồng bước đại hóa, đặt biệt mơi trường sinh thái Việc thực công tác quy hoạch phải cơng khai, minh bạch, thể chế hóa thơng minh, sở để người dân xác lập kế hoạch đề biện pháp kỷ thuật góp phần thực tốt việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giải pháp sở có tính định việc phát triển nông thôn 3.4.4 Quan tâm việc thực sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững Việc hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước bước cụ thể hóa sách Nhà nước Cần đổi tư kinh tế, vai trò quản lý kinh tế vai trò tổ chức xã hội, quan dân cử phát huy quyền làm chủ nhân dân Dựa vào điều kiện thực tế, Tây Ninh cần xây dựng sách phù hợp với tình hình, thời điểm tạo điều kiện thuận lợi trình phát triển bền vững Về sách ruộng đất, có kế hoạch quản lý chặc chẽ loại đất quyền sử dụng đất; quy hoạch đất giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân; quản lý chặt chẻ đất canh tác đất trồng rừng; đảm bảo sử dụng tài ngun đất hiệu khơng suy thối, bạt màu; khai thác tu bỗ, tái tạo vùng đất trũng, ngập úng đất phèn Thực tốt sách di dân, xây dựng khu khoa luan, tieu luan117 of 102 Tai lieu, luan van118 of 102 105 tái định cư ổn định sống, tạo việc làm ổn định, lâu dài cho nông dân khu vực chuyển đổi đất nông nghiệp sang khu cơng nghiệp khu thị Về sách hỗ trợ tài chính: Nhà nước có sách ưu tiên tài cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng hồn chỉnh đường giao thơng nơng thơn, chợ, trung tâm thương mại, làng nghề nông thôn Có sách ưu tiên cho vay vốn loại trồng, ngành, nghề hình thành Chính sách miễn, giảm thuế đất phù hợp sản xuất nông sản, thực phẫm Xây dựng quỹ bảo hiểm nông sản, quỹ đầu tư phát triển nông nghiệp nhằm hỗ trợ công tác khuyến nông tránh rủi ro thiên tai biến động giá xảy Tập trung ưu tiên phát triển ngành hàng có ưu cạnh tranh với hình thức xây dựng cơng nghệ sinh học (như giống trồng, giống vật nuôi), tiếp thị, tư vấn thị trường bước hội nhập kinh tế quốc tế Về sách nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, sở đào tạo, đào tạo lại đào tạo Xã hội hóa giáo dục nâng cao hệ thống đào tạo, chất lượng dạy học trường dạy nghề công lập, tư thục nhiều hình thức dạy nghề mới, mở rộng làng nghề Xây dựng dân trí nơng thơn, hình thành trung tâm sinh hoạt văn hóa để nơng dân có điều kiện tiếp cận thơng tin mới, bước rút ngắn khoảng cách văn hóa thành thị nơng thơn Khuyến khích địa phương, nhà đầu tư áp dụng công nghệ cao để sản xuất nơng sản thực phẩm có chất lượng với lượng cơng nhân lành nghề, có tinh thần trách nhiệm chun mơn hóa cao Phát triển nơng thơn thực hiệu hiệu cách dài hạn phạm vi khn khổ sách rõ ràng thực nước Công phát triển nông thôn phải nổ lực tối đa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa đến nhóm người dân dễ bị tổn thương Vì tiến hành điều chỉnh cho kinh tế mở, nhiều nhóm xã hội có khả khơng hưởng lợi từ lợi ích kinh tế Những nhóm thường tập trung nông thôn Sự hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới đòi hỏi phải có chuẩn bị để ứng phó khác Một công cụ hữu hiệu cho lĩnh vực xây dựng tiêu chí phát triển khác ngắn hạn, trung hạn dài hạm Các tiêu chí đầu vào cần thiết cho sách phát triển nơng thơn nêu bật khu vực quan trọng mà sách phát triển nơng thôn hướng tới khoa luan, tieu luan118 of 102 Tai lieu, luan van119 of 102 106 3.4.5 Phát triển, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nông nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường Quá trình ứng dụng, đẩy nhanh thành tựu tiến khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thơn có tác động lớn phát triển bền vững Gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe nông dân yêu cầu cấp thiết, đồng thời áp dụng tiến khoa học, công nghệ là sở để bước hội nhập kinh tế quốc tế, xu vận động chung giới Do đó, cần lựa chọn ưu tiên có hướng nhằm tạo tính đột phá để có tác động hỗ trợ tạo sức lan tỏa đến q trình phát triển Đầu tư cơng nghệ sinh học, điểm nhấn vừa tăng xuất trồng vật ni, vừa giảm chi phí sản xuất, vừa bảo vệ môi trường Đây cách mạng khoa học nên cần phải tập trung đào tạo nhân lực, đảm bảo tính đồng cấu ngành nghề cấu trình độ, từ đội ngũ nhà khoa học đến đội ngũ nhà sản xuất Cần tận dụng công nghệ truyền thống, lao động có kinh nghiệm lâu năm, điều kiện thổ nhưỡng sản xuất Ngồi việc áp dụng cơng nghệ tăng xuất trồng chất lượng cơng nghệ sạch, công nghệ chế biến cần quan tâm Trong chuổi sản xuất tạo sản phẫm không nên dừng lại phầm ‘‘thô” truyền thống, sản phẫm làm từ chất xám sáng tạo có sản phẩm hoàn thiện Thực tế cho thấy, thị trường khoa học cơng nghệ hình thành phát triển nên cần xây dựng môi trường cạnh tranh để đổi công nghệ, đổi sản phẩm, thúc đẩy phát triển Đây đột phá ngành nơng nghiệp để tránh sức ì lao động tâm lý chờ nhà nước bảo hộ Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ lĩnh vực, đồng thời tranh thủ hợp tác nhà đầu tư nước ngồi nhằm tiếp nhận cơng nghệ Cơ sở để thực hiện, hỗ trợ giám sát trình sản xuất nơng nghiệp mạng lưới khuyến nông sở phát huy công cụ chuyển tải công nghệ đến nhà sản xuất nông nghiệp nhiều hình thức gián tiếp (phát thanh, truyền thanh, internet…) hay trực tiếp (điểm biểu diễn trồng, tập huấn, chuyển giao…) Nhà nước cần có sách, đầu tư thỏa đáng cho Viện, trung tâm nghiên cứu ứng dụng để đáp ứng khả nhập lai tạo giống thích ứng với điều kiện phát triển nhằm thỏa mản nhu cầu chất lượng sản phẩm thị trường sản phẩm nơng nghiệp, có sách hổ trợ tài chính, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tạo điều kiện cho nông dân ứng dụng tiến khoa luan, tieu luan119 of 102 Tai lieu, luan van120 of 102 107 giống sản xuất nông nghiệp, đồng thời đầu tư cho hệ thống khuyến nông nhằm nâng cao lực hoạt động có hiệu 3.4.6 Phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, khu công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững Nghị Đại hội X Ban chấp hàng Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành, nghề sử dụng nhiều lao động, coi hướng để tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nơng dân” Về giải việc làm cho nông dân, nghị Đại hội nêu: “Tạo điều kiện thuận lợi để giúp nơng dân chuyển sang làm ngành, nghề ngồi nông nghiệp dịch vụ” Phát triển kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh, làng nghề truyền thống đóng vai trị động lực hàng đầu thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn Làng nghề có đặc thù riêng tạo cảm thụ văn hóa khơng thể qn Mổi sản phẩm kết tinh giá trị người nông quê đem đến cho người cảm nhận riêng biệt muôn màu thấm đượm, nên sản phẫm thực hồn mỹ sản phẫm sản phẫm quý thay Càng khai thác làng nghề khai thác tiềm phong phú chất cần cù chịa khó người nơng dân, thông minh sáng tạo nghệ nhân nơng dân trí tuệ người lao động truyền đạt từ đời sang đời khác Xu hướng phát triển làng nghề phong phú, mở rộng thêm ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác, chế biến nguyên liệu sẳn có Làng nghề mở rộng mở rộng ngành dịch vụ, du lịch nên có tính đột phá, nhiều thuận lợi chuyển dịch cấu kinh tế cách bền vững Khu cơng nghiệp sinh thái hình thành từ nhu cầu phát triển xã hội mỡ rộng quy mô từ làng nghề Mơ hình tạo lợi cạnh tranh từ loại trồng chế biến sau thu hoạch tạo nhản hiệu địa phương Tạo lập khu công nghiệp xanh phát huy tối đa suất trồng, tạo công ăn việc làm, phát triển ngành du lịch nên có tính bền vững cao Tuy nhiên, muốn thực tốt mơ hình cần phải có quy mơ: vốn lớn, nhà đầu tư giỏi phải có thời gian lâu bền 3.4.7 Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng đại bền vững Trên sở hoàn chỉnh qui hoạch tổng thể cần hoàn chỉnh kết cầu hạ tầng sở kinh tế – xã hội cho phù hợp Đối với nông nghiệp, đồng ruộng sở hạ khoa luan, tieu luan120 of 102 Tai lieu, luan van121 of 102 108 tầng nên cần có biện pháp quản lý chặc chẽ quỹ đất nông nghiệp, trước hết đất sản xuất lương thực, hạn chế thấp việc chuyển quỹ đất nông nghiệp sang lĩnh vực khác, đồng thời dùng biện pháp sinh học làm tăng độ phì cho đất có giá trị thâm canh cao Gia cố, mở rộng quốc lộ, bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn hệ thống cống thoát nước hỗ trợ vận chuyển tạo cảnh quan môi trường đẹp; phát triển hệ thống thủy lợi, kênh mương nội đồng phục vụ tưới tiêu, nâng cao chất lượng sản xuất Tăng nhanh lực đại chiến lược “đi tắc, đón đầu” lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, bưu viễn thơng, hệ thống mạng lưới điện Hồn thiện hệ thống lưu thơng thị trường hàng hóa từ tỉnh, huyện xã Khuyến khích tham gia thành phần kinh tế hệ thống siêu thị, khu thương mại trung tâm Xây dựng mạng lưới chợ nông thôn, đáp ứng nhu cầu trao đổi, tiêu dùng nông thôn, điểm chuyên canh nơng sản thơng thống, tránh ép giá, tồn hàng làm thiệt hại nhà nơng * Nhóm giải pháp xã hội nguồn nhân lực 3.4.8 Phát triển sở hạ tầng an sinh xã hội nông thôn chiến lược phát triển bền vững nông nghiệp, nông thơn - Hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo sở đại sở vật chất kỹ thuật, giáo dục toàn diện theo chuẩn quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng giải việc làm phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực biện pháp để giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu tảng sức mạnh quốc gia - Thực tốt mạng lưới y tế đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân từ sở đến trung ương Chủ động xã hội hóa y tế, thực tính tự chủ bệnh viện cơng, mở rộng mơ hình hoạt động y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực theo 12 điều y đức cho nhân lực ngành y - Tiếp tục giáo dục, quán triệt sâu sắc nhân dân trình đổi mới, phát triển nhanh bền vững đất nước Nâng cao vốn văn hóa hoạt động xã hội, thấm sâu khu dân cư, gia đình, để bước hoàn thiện giá trị người Việt Nam - Cần xác định rõ phận cấu thành thực đầy đủ nội dung an sinh xã hội, chế độ ốm đau, thai sản, nạn lao động, thất nghiệp, hưu trí, tử tuất… Trong đó, bảo hiểm xã hội xương sống hệ thống an sinh khoa luan, tieu luan121 of 102 Tai lieu, luan van122 of 102 109 xã hội Độ bao phủ bảo hiểm xã hội đảm bảo quan trọng trước rủi ro việc làm thu nhập Thơng qua sách an sinh xã hội góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài bền vững 3.4.9 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm cho người lao động phát triển bền vững Thời đại khoa học công nghệ không làm giảm sức lao động mà từ vai trị quan trọng nguồn nhân lực thành tố phát triển Kỹ năng, trí tuệ người mối quan hệ cộng đồng yếu tố thiếu để đưa tiến khoa học, công nghệ phát triển bền vững vào sống Bác Hồ dạy: ‘‘Không sợ thiếu, sợ không cơng bằng, khơng sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n”, khơng nói lên mối quan hệ cần thiết xã hội mà nhìn rộng có giá trị mặt văn hóa, an sinh xã hội tăng trưởng Cần có nhận thức lý luận kinh tế tri thức cách đắn, kinh tế tri thức trở thành hội phát triển chưa có đất nước củng thách thức lớn phát triển nguồn nhân lực Để chiến lược phát triển bền vững đến năm 2020 đạt mục tiêu vấn đề mang tính định nâng cao chất lượng lao động nông thôn Cần tập trung vấn đề sau: Một là, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề lao động qua q trình nâng cao dân trí, trí thức nơng nghiệp Cần hoạch định có lộ trình cơng tác giáo dục đào tạo để hoàn chỉnh phổ cập phổ thơng trung học, nguồn lao động có tay nghề cao Khuyến khích xã hội hóa giáo dục để tổ chức, gia đình xã hội có nghĩa vụ mổi thành viên cộng đồng Đa dạng hóa giáo dục đào tạo, tạo nguồn lực phong phú cộng đồng giảm tải trường công Xây dựng hình thức đào tạo mơ hình “thanh niên lập nghiệp”, “tuổi trẻ sáng tạo”… nhằm tạo chủ động, sáng tạo niên thu hút nhân tài từ trí thức trẻ, nhà khoa học, doanh nghiệp trẻ Hai là, giải việc làm cho lao động nông thôn gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế bền vững theo hướng giảm dần lao động nông, chuyển sang lĩnh vực phi nông nghiệp Cần quan tâm mỡ rộng ngành phi nông nghiệp chất lượng cao gắn liền với ngành nông nghiệp phù hợp lao động nông thôn để chuyển dần hình thành nơng thơn mới, bước thị hóa nơng thơn bước chuyển dần trí thức hóa lao động nơng thơn Có khoa luan, tieu luan122 of 102 Tai lieu, luan van123 of 102 110 tiếng nói chung cho sở đào tạo nhu cầu phát triển ngành nghề tỉnh có chất lượng cao Chuyên nghiệp hóa thị trường lao động, xem giá trị lao động sản phẩm hàng hóa đặc biệt giá trị tri thức vơ giá Do đó, việc giáo dục, tào tạo mơi trường tốt “chìa khóa vạn năng” cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Ba là, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân nông thôn Tập trung tạo điều kiện đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho nông dân Xây dựng nông thôn dựa bốn tiêu chí: tăng trưởng kinh tế cao; xã hội văn minh lành mạnh; văn hóa tri thức; mơi trường xanh Bốn là, hướng sách nhà nước vào việc đãi ngộ nhân tài, trọng dụng nhân tài phục vụ nông nghiệp nhằm thu hút người giỏi quản lý điều hành nông nghiệp, nông thôn Từ đó, phá bõ tính cục địa phương, phá bõ rào càn, kích thích nơng thơn phát triển Phải thực tốt sách thu hút nhân tài, đặc biệt chế độ hội thăng tiến Đây việc cần thiết để thu hút lực lượng cán trẻ có trình độ cao có nguyện vọng phục vụ lâu dài địa phương Kinh nghiệm từ nước cơng nghiệp hóa phát triển bền vững cho thấy: muốn phát triển bền vững nông nghiệp, nơng thơn thiết phải có lực lượng tri thức trẻ, có lực thực gắn bó với bà nơng dân, gắn bó với trang trại, làng nghề Phát triển nhanh, bền vững phải dựa vào yếu tố chủ quan, đặc biệt yếu tố người Phát huy dân chủ nông thôn đơi với nâng cao dân trí, xây dựng nếp sống văn minh, đảm bảo tính minh bạch cộng đồng Xây dựng ấp văn hóa, xã văn hóa, bước xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn chỉnh khu thị nơng thơn * Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trường 3.4.10 Chiến lược bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường phát triển bền vững Xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững để bước hình thành nơng nghiệp sạch, khu nông nghiệp công nghệ cao Phát triển chăn nuôi công nghiệp đảm bảo an tịan dịch bệnh Hình thành, phát triển công nghiệp chế biến, đảm bảo thị trường tiêu thụ thông tin thị trường nhằm giải tốt đầu vào đầu cho sản phẩm nông dân làm khoa luan, tieu luan123 of 102 Tai lieu, luan van124 of 102 111 Nông dân thực sản xuất khai thác tài nguyên đất phù hợp, chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Các doanh nghiệp không quan tâm đến lợi nhuận mà phải quan tâm đến đổi công nghệ xử lý chất thải, xây dựng doanh nghiệp thân thiện với môi trường Thực tốt việc áp dụng pháp luật ngành, cấp tầng lớp nhân dân Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản Luật Đa dạng sinh học để người dân hiểu tự giác thực tốt việc thu gom xử lý rác thải, nước thải bảo vệ môi trường Cùng với thực tốt triển khai hệ thống văn pháp luật, công tác quản lý bảo vệ tài nguyên, môi trường định hướng bởi: “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội” “Định hướng chiến lược phát triển bền vững” Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường, khu vực trọng điểm Hình thành hệ thống thơng tin sở liệu đầy đủ, xác tài nguyên môi trường phục vụ công tác dự báo phục vụ cộng đồng Đặc điểm lớn công tác quản lý bảo vệ môi trường có tham gia nhiều ngành, lĩnh vực cấp địa phương Vì vậy, việc xếp phân cơng có ý nghĩa quan trọng phân cấp tốt đầy trách nhiệm đồng thuận toàn xã hội khoa luan, tieu luan124 of 102 Tai lieu, luan van125 of 102 112 TÓM TẮT CHƯƠNG III Từ sở lý luận thực trạng q trình phát triển bền vững nơng nghiệp nông thôn tỉnh Tây Ninh năm qua Trong chương này, luận văn làm rõ cần thiết phải phát triển bền vững đến tồn cần khắc phục, để từ luận văn tập trung đưa định hướng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 Củng vùng nông thôn khác khu vực, tỉnh Tây Ninh năm qua cố gắng khắc phục hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế để bước xây dựng nông nghiệp, nông thôn văn minh, đại Vấn đề cốt lõi yếu tố người người phát triển bền vững xã hội, kinh tế môi trường Khoảng cách thành thị nơng thơn ngày xa nhau, chưa có chiến lược đổi hiệu Mâu thuẩn phát triển nông nghiệp với phát triển nơng thơn Bởi vì, nơng nghiệp phát triển mạnh không chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, không tạo thêm việc làm không tăng nhanh thu nhập cho người nơng dân Nơng thơn cịn thiếu mạng lưới an sinh xã hội Các nguyên nhân gây cản trở cho phát triển giải biện pháp tình mà phải thay đổi từ đường lối sách kinh tế - xã hội Bởi ảnh hưởng chủ nghĩa tự mới, đề cao kinh tế thị trường nên thiếu quản lý cải cách xã hội Đồng thời, từ ưu cạnh tranh việc phát triển công nghiệp dịch vụ để thu hút đầu tư nước từ giá lao động rẻ, giá thuê đất rẻ giá môi trường rẻ Nên mục tiêu phát triển nhanh mâu thuẩn với mục tiêu phát triển bền vững nông thôn Do đó, để phát triển kinh tế nhanh cần phải manh tính xã hội, thiếu kinh tế mang tính xã hội gây khó khăn cho hệ sau phải gánh nợ tích lủy từ hệ trước Xã hội hóa cơng cải cách kinh tế - xã hội khơng thể lẫn lộn với thị trường hóa tư nhân hóa khoa luan, tieu luan125 of 102 Tai lieu, luan van126 of 102 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Phát triển bền vững ‘‘cơn sốt xã hội” trình phát triển kinh tế nước ta nay, phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn mấu chốt q trình phát triển nên xã hội quan tâm nhiều Luận văn luận giải nội dung đề tài có đóng góp chủ yếu sau đây: Phần thứ nhất, cách luận giải có hệ thống khái niệm, định nghĩa trình vận động về: phát triển bền vững; nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; q trình chuyển dịch cấu kinh tế; tiêu phát triển; liên kết nhà luận văn hệ thống số vấn đề lý luận ‘‘Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn” tương lai Từ đó, luận văn mỡ rộng luận giải phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo lĩnh vực: kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường Về kinh tế: Với nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; thực khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa, điện khí hóa; phát triển làng nghề vẽ nên tranh tồn cảnh phát triển hàng hóa nơng nghiệp phải dựa vào nội lực phải dựa vào tiềm sẳn có lợi so sánh địa phương để khai thác như: tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản, lợi thương mại biên giới, tiềm du lịch Về xã hội môi trường: gắn liền tăng trưởng kinh tế với công xã hội bảo vệ mơi trường Trong đó, nêu rõ đời sống lao động, định hướng người lao động Đồng thời, coi môi trường ưu tiên phát triển kinh tế phát triển thị Qua đó, luận văn viện dẫn số mơ hình phát triển bền vững số nước thành công lĩnh vực nông nghiệp số điển hình phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh nước khả vận dụng tỉnh Tây ninh đến năm 2020 Phần thứ hai, từ sở lý luận từ góc độ phân tích thực tiển tỉnh Tây Ninh q trình đổi mới, luận văn phân tích nhận định q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn Tây Ninh năm qua thu thành tựu quan trọng tình hình nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có biến đổi sâu sắc, từ năm 2005 đến Mặc dù vậy, trình phát triển bền vững khoa luan, tieu luan126 of 102 Tai lieu, luan van127 of 102 114 tỉnh Tây Ninh gặp khơng khó khăn Trở ngại nhiều hạn chế, yếu Phần thứ ba, qua phân tích q trình phát bền vững nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Tây Ninh luận văn cần áp dụng cách tích cực động nhiều giải pháp sách, quản lý, tổ chức kỹ thuật Việc hồn thiện môi trường, xã hội nguồn nhân lực cốt lõi Trong hệ thống phát triển, việc chuyển dịch cấu kinh tế , tăng cường kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng làng nghề, xây dựng nông thôn giải pháp quan trọng kế hoạch phát triển Tây Ninh đến năm 2020 - Kiến nghị Một là, quan tâm phát triển bền vững nông thôn dựa tảng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tiêu chí phát triển nơng thơn sở Chương trình Nghị 21 Chính phủ Trước hết vai trị nhà nước hoạch định sách kinh tế – xã hội công tác quản lý hướng tới phát triển bền vững trở thành động lực phát triển Do đó, phải xác định tính cấp thiết phát triển bền vững, vấn đề chung, nội dung chủ yếu kinh nghiệm hay nước, địa phương phát triển bền vững Hai là, sở phát triển nội lực chính, nên nhà nước cần có sách ưu đãi hỗ trợ q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh, đại Vấn đề quy hoạch phải gắn với quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch khu vực sản xuất chun canh sản xuất nơng sản hàng hóa, quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao, quy hoạch khu công nghiệp chế biến nông sản quy hoạch khu dân cư, khu đô thị Ba là, việc thực mục tiêu ‘‘xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu quả” phương hướng tỉnh ‘‘tập trung phát triển công nghiệp gắn với việc ổn định nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp, dịch vụ”, tỉnh phải tiếp tục củng cố, đổi tổ chức sản xuất nông nghiệp như: kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã nông nghiệp, kinh tế hộ Thực tốt cơng tác chuyển đổi ruộng đất để tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện phát triển ngành phi nông nghiệp ổn định đời sống cho nông dân Bốn là, cần có sách đầu tư khoa học cơng nghệ; sách vốn (ngân sách, ODA, FDI, FII ), đồng thời nắm bắt thực tốt chiến lược đất đai, trồng, nguồn nhân lực đảm bảo rút ngắn khỏan cách với tỉnh khoa luan, tieu luan127 of 102 Tai lieu, luan van128 of 102 115 khu vực, đưa Tây Ninh đến năm 2020 thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Năm là, phát triển bền vững tỉnh có nhiều thành tựu có số thách thức, vấn đề nguồn nhân lực, nhiễm mơi trường thu hẹp diện tích rừng, đối chiếu với định hướng phát triển bền vững Việt Nam trở ngại quan trọng Do đó, kiến nghị lãnh đạo tỉnh địa phương cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, môi trường bảo vệ tài nguyên rừng phát triển bền vững, từ đưa giải pháp thực + Đối với nguồn nhân lực, cần nhanh chóng xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh giáo dục - đào tạo, trọng đến việc dạy nghề sách thu hút, trọng nhân tài bước xây dựng hệ thống nguồn nhân lực hành có chất lượng cao + Đối với vấn đề bảo vệ môi trường nạn phá rừng, cần cương xử lý hành vi trái pháp luật, xâm hại đến tài nguyên môi trường tài nguyên rừng (quy hoạch quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất) Cần có phối hợp địa phương tỉnh để thành lập tổ chức cấp Vùng để thống vấn đề có liên quan đến phát triển bền vững khu vực khoa luan, tieu luan128 of 102 Tai lieu, luan van129 of 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Hoàng Thị Chỉnh (2009), Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Tạp chí Phát triển Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TP-HCM, T6-2010 TS Nguyễn Văn Chiển (2009), Tài liệu Phát triển kinh tế – xã hội nông thơn - Mơn học kinh tế trị nâng cao TS Lương Đình Hải (2010), Phát triển xã hội bền vững hài hòa vấn đề lý luận thực tiển chủ yếu nay, Tạp chí Triết học - Tháng 8/2010 PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài (2010), Phát triển bền vững vùng đông nam bộ: tương tác trụ cột kinh tế – xã hội, người – môi trường phát triển vùng Đông nam Trường Đại học Kinh tế TPHCM TS Nguyễn Trọng Hồi (2009), Bộ mơn Kinh tế phát triển Nhà xuất lao động TS Đinh Phi Hổ (2003), Tập giảng môn học Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế TPHCM TS Dương Văn Ni (2009), Phát triển bền vững nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Ths Phạm Xuân Phú (2010), Thực trạng giải pháp phát triển nông thôn bền vững qua mơ hình liên kết ‘‘bốn nhà” tỉnh An Giang Trường Đại học An Giang 10 Tô Huy Rứa (2010), Những vấn đề lý luận thực tiển đẩy manh xây dựng văn hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, Tạp chí Cộng sản - 10/9/2010 11 TS Nguyễn Văn Sáng (2009), Tài liệu mơn học: Chính sách kinh tế xã hội Trường Đại học Kinh tế TP-HCM khoa luan, tieu luan129 of 102 Tai lieu, luan van130 of 102 12 Nguyễn Công Tạn (2011), Cường quốc nông nghiệp, không? Báo Xuân Nhân dân 2012 13 TS Đỗ Minh Tứ (2009), Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững công nghiệp Bình Dương Trường Đại học Kinh tế TPHCM 14 TS Nguyễn Minh Tuấn (2009), Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào vùng Đông Nam Bộ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Báo cáo tổng hợp Diễn đàn nhà tiến Quốc tế cho phát triển kinh tế nông thôn học viện nghiên cứu phát triển – 2007 Cách tiếp cận rộng vào khu vực khát triển nông nghiệp nông thôn 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Dự thảo đề án quy hoạch phát triển nhân lực việt Nam, giai đoạn 2011-2020 18 Bộ Lao động, thương binh xã hội, Đề án đào tạo nghề nông thơn đến năm 2020 19 Chính phủ, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 – 2010 Tháng năm 2006 20 Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009, Quyết định phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 21 Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 22 Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009) Một số vấn đề quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước ta kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Nhà xuất trị hành 23 Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh - năm 2010, 2011 24 Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng khoa luan, tieu luan130 of 102 Tai lieu, luan van131 of 102 25 Tổng cục dân số Kế hoạch hóa gia đình Phụ lục Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 26 Lịch sử Đảng tỉnh Tây Ninh (2010) Nhà xuất trị quốc gia 27 Luật Bảo vệ môi trường 28 Luật Tài nguyên nước 29 Luật Khoáng sản 30 Luật Đa dạng sinh học 31 Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Tây Ninh Nhiệm kỳ 2010 - 2015 32 Barton Matheson Willse & Warehington, Baltimere (2003) Phát triển bền vững giới động – thay đổi thể chế, tăng trường chất lượng sống Nhà xuất Chính trị quốc gia 33 Kenichi Ohno (2007), Phát triển kinh tế Nhật Bản - Con đường lên từ nước phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam 34 Tatyana Pasoubbotina (2005), Không tăng trưởng - nhập môn phát triển bền vững Nhà xuất Văn hóa – Thể thao khoa luan, tieu luan131 of 102 ... quan phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 1.1 Lý luận phát triển bền vững phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn .1 1.1.1 Quan niệm, nội dung phát. .. vững nông nghiệp, nghiệp, nông thôn Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nghiệp,... giá phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn 19 1.2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn 22 1.3 Các mơ hình phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn

Ngày đăng: 17/08/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w