Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò đạt hiệu quả kinh tế cao

62 63 0
Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò đạt hiệu quả kinh tế cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, góp phần tích cực vào việc giải quyết nhu cầu thực phẩm, tiêu dùng trong nước, một phần xuất khẩu và nhu cầu phân bón cho cây trồng. Nói đến chăn nuôi, thì chăn nuôi bò ở nước ta đã phát triển rất lâu và cho đến nay so với các ngành chăn nuôi khác như: heo, gia cầm, thỏ... thì chăn nuôi bò góp phần đáng kể cho đời sống kinh tế của cả nước nói chung, của người chăn nuôi bò nói riêng. Thịt bò được sử dụng rộng rãi và là món thức ăn cung cấp đạm trong các bửa ăn của người dân chiếm tỷ lệ cao trong nhóm thực phẩm động vật. Hiện nay, chăn nuôi bò đang được phát triển về số lượng và lai tạo các giống bò mới như bò lai sind, bò Bradman cho năng suất cao hơn giống bò vàng Việt Nam, thích nghi tốt với môi trường nước ta và ăn những đồ ăn sẵn có ở địa phương như cỏ, rơm, bắp. Cùng với sự hỗ trợ vốn để mua bò và có các chương trình khuyến nông giúp biết rõ hơn về chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi làm cho người dân nước ta ngày càng nuôi giống bò mới là bò lai sind nhiều hơn. Nhằm phát triển chăn nuôi bò nhất là bò lai sind phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Cần Thơ, từ đó hình thành và phát triển ngành chăn nuôi bò lai sind đạt hiệu quả kinh tế cao. Chúng tôi đã tiến hành làm đề tài: “ Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò đạt hiệu quả kinh tế cao”. Mục tiêu của đề tài: Theo dõi tăng trọng và các chỉ số đo của bò cái lai sind. Theo dõi tiêu tốn năng lượng thức ăn cỏ tươi (cỏ voi và cỏ ống)ngày. Tìm ra quy trình chăm sóc nuôi dưỡng hợp lí cho bò cái lai sind. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CHUỒNG TRẠI NUÔI BÒ 1.1.1. Chọn địa diểm xây dựng chuồng nuôi Chọn nơi chuồng được xây dựng ở nơi đất cao ráo, thoáng mát, cuối hướng gió, giao thông thuận lợi nhưng phải cách xa trục lộ chính. Nằm trên khu đát có kết cấu vững chắc dễ thoát nước có đất màu mỡ dễ tròng cỏ làm thức ăn cho bò, có nguồn nước ngọt sạch quanh năm. Không xây dựng những nơi từng có bệnh truyền nhiễm xảy ra nhất là bệnh nhiệt thán. Khi điều kiện chật chọi thì cần bố trí hợp lý để có thể làm vệ sinh tốt được. 1.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại Kiểu chuồng: có thể một dãy hoặc hai dãy, tùy theo quy mô trại có thể xây dựng cho hợp lý. Hướng chuồng: tốt nhất là hướng nam, đông nam để có gió mát, tránh được gió mùa đông bắc, đủ ánh sáng. Nếu chuồng phải làm theo hướng đông bắc, tây bắc thì cần có rèm che. Nền chuồng: mặt nền phải cao hơn sân vườn, tránh ẩm ướt, lầy lội. Nền có độ dốc 23% về phía rãnh thoát nước để rủa chuồng dễ thoát theo cống rãnh không đọng lại. Nền lát gạch, đất sét nên, láng xi măng, nhưng đều phải có độ nhám, khía rãnh nhỏ, chống trơn trượt cho bò bê. Rãnh thoát nước: rãnh phải to để cho thoát nước tiểu, nước thải rửa chuồng lẫn phân. Lòng rãnh lọt lưỡi xẻng to 2025cm và láng xi măng lòng máng trơn. Có thể làm hố hứng nước rửa chuồng tưới cho cây trồng, nhưng chú ý ngăn nước mưa chảy vào hố. Hố phân: ở chuồng trại có hố ủ phân chung cho các chuồng. Ở gia đình có hố phân có thể làm gần chuồng hoặc ở riêng góc vườn. Hố cần xậy gạch, lát xi măng hoặc đất sét cao hơn mặt đát và có nắp đậy để tránh nước mưa tràn vào và tránh mùi hôi. Quá trình ủ phân có thể trộn thêm rác dễ mục và rắc vôi bột cho từng lớp hoặc khi đảo hố (sẽ giảm mùi). Mái chuồng: chuồng có độ cao vừa phải như trên đã ghi để khi đã lợp mái tránh được gió lùa. Mái chuồng có độ dốc cho nước thoát nhanh và phủ ra tận

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP BỘ MÔN DỊCH VỤ THÚ Y BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG BÒ ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s DƯƠNG VĂN SỬ SINH VIÊN THỰC HIỆN Khóa học : 2018-2021 Cần Thơ,2020 LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin cảm ơn đến cha mẹ tôi, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc học tập động viên tinh thần có bước khó khăn gặp phải Tơi xin cảm ơn đến: Các quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ hết lòng truyền đạt kiến thức quý báo, kinh nghiệm thực tiễn suốt trình học tập trường Tơi xin chân thành cám ơn anh Giảng Thanh Nhường trưởng trại sở trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ tận tình hướng dẫn dạy thời gian thực tập giúp tơi có thêm nhiều kiến thức Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Dương Văn Sử hết lòng dạy bảo, hướng dẫn q trình học để hồn thành đề tài Cảm ơn tập thể lớp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp đặc biệt gửi lời cám ơn đến bạn giúp tơi hồn thành luận văn tốt Lời cuối xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Em xin chúc tất quý thầy cô khoa Nông Nghiệp thầy Dương Văn Sử nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công việc sống NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…….tháng … năm 2020 (Giáo viên hướng dẫn) NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Cần Thơ, ngày…… tháng … năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ Error: Reference source not found NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error: Reference source not found NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Error: Reference source not found MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .x CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CHUỒNG TRẠI NI BỊ 1.1.1 Chọn địa diểm xây dựng chuồng nuôi 1.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật chuồng trại 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG BÒ 1.2.1 Bò Vàng Việt Nam 1.2.2 Bò lai Sind 1.2.3 Bò Brahman Trắng 1.2.4 Bò Red Sindhi 1.3 CÁCH CHỌN BÒ CÁI SINH SẢN 1.3.1 Chu kì động dục bò 1.3.2 Các biểu động dục thời gian gieo tinh thích hợp .6 1.3.3 Chọn lọc bò sinh sản 1.3.3.1 Đánh giá chọn lọc trước phối giống 1.3.3.2 Chọn lọc sau phối giống 1.4 ĐIỂM TIÊU HÓA Ở BÒ 1.4.1 Bộ máy tiêu hóa bị 1.4.2 Q trình tiêu hóa 1.5 THỨC ĂN CHO BÒ 10 1.5.1 Cỏ voi (Penisetum purpureum) 10 1.5.2 Cỏ lông Para 11 1.5.3 Cỏ Ghi nê 12 1.5.4 Thân bắp 13 1.5.5 Rơm khô 14 1.5.6 Cám gạo 14 1.5.7 Nước uống 15 1.6 BẢO QUẢN CHẾ BIẾN THỨC ĂN THÔ 15 1.6.1 Cỏ khô 15 1.6.2 Chế biến rơm khô 15 1.6.2.1 Ủ với Urê 15 1.6.2.2 Phương pháp kiềm hóa rơm 16 1.7 MỘT SÓ BẰNG THƯỜNG GẶP 17 1.7.1 Bệnh nhân bò 17 1.7.2 Bệnh giun đũa 17 1.7.3 Bệnh tụ huyết trùng 18 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC TẬP 20 2.2 PHƯƠNG TIỆN 20 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.4 CÁCH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 20 2.5 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21 2.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 2.6.1 Các tiêu theo dõi 22 2.6.2 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 22 2.6.3 Hệ số chuyển hóa thức ăn 23 2.6.4 Cách thu thập xử lý số liệu 23 2.7 CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG BỊ THÍ NGHIỆM 23 2.7.1 Chuồng ni bị thí nghiệm 23 2.7.1.1 Hướng chuồng nuôi 23 2.7.1.2 Mái chuồng nuôi 24 2.7.1.3 Vách chuồng nuôi 24 2.7.1.4 Nền chuồng nuôi 25 2.7.1.5 Bể chứa phân nước tiểu 25 2.7.1.6 Máng ăn máng uống cho bò 25 2.7.2 Thức ăn cho bị ni thí nghiệm 26 2.7.2.1 Cỏ voi 26 2.7.2.2 Cỏ lông 26 2.7.2.3 Cám 26 2.7.2.4 Nước uống cho bò 27 2.7.3 Chăm sóc ni dưỡng bị 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 30 3.1.1 Vị trí địa lý quy mô 30 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 30 3.1.2.1 Khí hậu 30 3.1.2.2 Thủy văn .30 3.1.3 Địa chất - địa hình 31 3.1.3.1 Địa hình 31 3.1.3.2 Địa chất cơng trình .31 3.1.3.3 Hiện trạng đất sử dụng 31 3.1.3.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 31 3.1.3.5 Cơ sở vật chất .31 3.2 ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA BÒ QUA CÁC GIAI ĐOẠN 32 3.2.1 Độ sinh trưởng tích lũy 32 3.2.1.1 Độ sinh trưởng tích lũy vịng ngực (cm) 32 3.2.1.2 Độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo (cm) 33 3.2.1.3 Độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng (kg) 34 3.2.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối 35 3.2.2.1 Độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực (cm/ngày) .35 3.2.2.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo (cm/ngày) 36 3.2.2.3 Độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng (kg/ngày) 37 3.2.3 Độ sinh trưởng tương đối 38 3.2.3.1 Độ sinh trưởng tương đối vòng ngực (cm/ngày) 38 3.2.3.2 Độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo (cm/ngày) 39 3.2.3.3 Độ sinh trưởng tương đối trọng lượng (kg/ngày) .40 3.2.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chuồng hai mái Hình 1.2: Bị Vàng Việt Nam .3 Hình 1.3: Bị lai Sind Hình 1.4: Bò Brahman Trắng .5 Hình 1.5: Bị Red Sinhi Hình 1.6: Cấu tạo dày kép gia súc nhai lại Hình 1.7: Cỏ voi 11 Hình 1.8: Cỏ lông Para .12 Hình 1.9: Cỏ Ghi nê 13 Hình 1.10: Thân bắp 13 Hình 1.11: Rơm khơ 14 Hình 1.12: Cám gạo 15 Hình 2.1: Cơ sở .20 Hình 2.2: Chuồng ni bị thí nghiệm 24 Hình 2.3: Cám 26 Hình 2.4: Đo vòng ngực bò 28 Hình 2.5: Đo chiều dài thân chéo bò .29 CHƯƠNG KÉT QUẢNG CÁO THẢO LUẬN 3.1 TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP 3.1.1 Vị trí địa lý quy mô Cở sở trường Cao Đăng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ có diện tích 8,2ha thuộc ấp Mỹ Phước, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ Khu đất có dạng hình tam giác thuộc khu quy hoạch khu đô thị An Bình - Mỹ Khánh quy hoạch tổng thể thành phố Cần Thơ đến năm 2025, khu đất có tiếp giáp sau: Hướng Tây Bắc: giáp với cơng trình quan ban ngành Hướng Đơng Bắc: giáp phần với cơng trình dịch vụ đa chức năng, phần với đường số (quy hoạch chi tiết I/2000 khu thị An Bình - Mỹ Khánh, cách lộ giới 60m) Hướng Nam Tây Nam: giáp với khu nhà vườn hoa kiểng, ngăn cách đường giao thông số 32 (Quy hoạch chi tiết 1/2000 khu thị An Bình - Mỹ Khánh, có lộ giới 12 m Bờ Gừa) 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 3.1.2.1 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa nhiệt độ mùa mưa mùa khô Mưa mùa: từ tháng - 11 có hướng gió Tây Nam Mùa khơ: từ tháng 12 trước tháng năm sau, hướng gió hướng Đơng Nam Nhiệt độ khơng khí: trung bình năm 27,6°C, trung bình tháng 26,7 - 30,8°C, cao 37,6°C, thấp nhất: 17,8°C Độ ẩm trung bình năm: 82%, trung bình tháng: 76 - 86% Gió: hướng Đơng Nam từ tháng 11 đến tháng năm sau, hướng Tây Nam từ tháng đến tháng 10 Hầu bão xảy 3.1.2.2 Thủy văn Chế độ thủy triều bán nhật ngày lần Mùa khô vào tháng lũ lụt ua thường xuất vào tháng tháng (Nguồn liệu khí tượng thủy văn Cần 35 Thơ) 3.1.3 Địa chất - địa hình 3.1.3.1 Địa hình Địa hình tương phẳng Độ cao tự nhiên trung bình 1,1m (theo móc độ cao hịn dầu), (Bản đồ trạng địa hình khu đất viện kiến trúc quy hoạch thị nông thôn thực đo lđạt) 3.1.3.2 Địa chất cơng trình Nền đất yếu tình hình chung Thành phố Cần Thơ Khả chịu tải trọng đất tự nhiên thấp từ 0,2 - 0,5 ks/cm² 3.1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất: đất khu vực dự án chủ yếu đất mộng vườn, phần đất đất thổ cư, khu đất có rạch liền kề (ngồi ranh quy hoạch) gạch Bờ Gừa Hiện trạng dân cư: có nhà nằm quy hoạch dân số vào khoảng 30 - 35 người 3.1.3.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Giao thơng: có hệ thống giao thơng đường nhựa, đan xen xung quanh trại Thoát nước: thoát nước qua hệ thống cống thoát nước trại Cấp nước: có hệt thống nước máy Cấp điện: sử dụng nguồn điện quốc gia qua trục biến áp Cần Thơ 3.1.3.5 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất dần hoàn thiện Các thiết bị, dụng cụ nuôi dưỡng cung cấp đầy đủ phục vụ vho việc thực tập sinh viên Hiện nay, trại có lớp học phịng thí nghiệm nâng cao hiệu công việc giảng dạy Tiến hành khai phá đất hoang trồng thêm loại cỏ, đồng cỏ cải thiện để tăng suất Các loại vật nuôi trại ngày đa dạng hơn, mở rộng phạm vi thực tập sinh viên Nhận xét: Qua khảo sát sở trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ 36 Nhìn chung, vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tương thích cho việc phát triển nhiều ngành nghề khác trồng trọt, chăn ni thủy sản Nói chung nơi giao thông thuận lợi cho đường đáp ứng việc mua bán vận chuyển gia cầm, thủy sản, trồng trọt văn hóa, lại có nguồn nước quanh năm nguồn điện đầy đủ nên thuận tiện lợi cho việc sản xuất, điện cố đường dây nên gặp khơng khó khăn việc vệ sinh chuồng trại, cung cấp nước uống cho bò 3.2 ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA BÒ QUA CÁC GIAI ĐOẠN 3.2.1 Độ sinh trưởng tích lũy 3.2.1.1 Độ sinh trưởng tích lũy vòng ngực (cm) Bảng 3.1: Độ sinh trưởng tích lũy vịng ngực Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 142 140,5 144 143 146,4 145 147,8 146,5 149 148 37 150 149 146.5 146.4 146 145 144 144 142 148 147.8 148 143 142 140.5 140 138 136 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.1: Độ sinh trưởng tích lũy vịng ngực Trong thời gian tiến hành thí nghiệm nhìn chung độ sinh trưởng tính lũy vịng ngực bị thí nghiệm hai nghiệm thức tăng, độ sinh trưởng tích lũy vịng ngực bị nghiệm thức ln cao độ sinh trưởng tích lũy vòng ngực bò nghiệm thức 3.2.1.2 Độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo (cm) Bảng 3.2: Độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 124 122 124,5 123 125,3 124,3 126,5 126 127,7 127,2 38 129 127.7 128 127 126.5 126 125 124 127.3 126 125.3 124.5 124 124.3 123 123 122 122 121 120 119 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.2: Độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo Độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo hai nghiệm thức tăng từ tương đối qua giai đoạn 1-5 Giống bò nghiệm thức tăng 3,7cm (127,7 - 124cm) Nghiệm thức tăng lên 5,2cm (127,2 - 122cm) Ta thấy độ sinh trưởng tích lũy dài thân chéo bò nghiệm thức cao với bò nghiệm thức 3.2.1.3 Độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng (kg) Bảng 3.3: Độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 225,3 217 232,6 226,6 242 235,5 249 243,7 255,4 251 39 260 255.4 249 250 243.7 242 240 230 235.5 232.6 226.6 225.3 220 251 217 210 200 190 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.3: Độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng Qua bảng 3.3 biểu đồ 3.3 cho thấy trọng lượng bò hai nghiệm thức tăng lên qua giai đoạn Giống bò nghiệm thức độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng bị tăng từ lần đo - (225,4 - 225,3kg) tăng 30,1kg Giống bò nghiệm thức độ sinh trưởng tích lũy trọng lượng bị tăng từ lần đo - (251 - 217kg) tăng 34kg 3.2.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối 3.2.2.1 Độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực Bảng 3.4: Độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực Giai đoạn (ngày) Nghiệm thức Nghiệm thức 0,14 0,19 0,17 0,14 0,1 0,11 0,8 0,1 Trung bình tích lũy 40 0.2 0.19 0.18 0.16 0.14 0.17 0.14 0.14 0.12 0.11 0.1 0.1 0.08 0.06 0.04 0.02 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.4: Độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực Biểu đồ 3.4 thể độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực bò hai nghiệm thức Trong giai đoạn - 2, nghiệm thức (0,17 - 0,14cm) tăng 0,03cm/ngày, nghiệm thức (0,19 - 0,14cm) giảm 0,05cm/ngày Trong giai đoạn - 3, độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực giảm nghiệm thức, cụ thể nghiệm thức 1, (0,17 - 0,1cm) giảm 0,07cm/ngày Ở nghiệm thức 2, (0,14 - 0,11cm) giảm 0,03cm/ngày Trong giai đoạn từ 4, độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực giảm nghiệm thức (0,1 - 0,08cm) giảm 0,02cm ngày, nghiệm thức (0,11 - 0,1cm ) giảm 0,01cm/ngày Nhìn chung qua tất giai đoạn, độ sinh trưởng tuyệt đối vòng ngực nghiệm thức (0,14 0,08cm) giảm 0,06cm/ngày, nghiệm thức (0,19 - 0, 1cm) giảm 0,09cm/ngày 3.2.2.2 Độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo (cm/ngày) Bảng 3.5: Độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 0,04 0,07 0,06 0,09 0,09 0,12 0,09 0,09 Trung bình tích lũy 0,05 0,02 41 0.14 0.12 0.12 0.1 0.09 0.08 0.09 0.09 0.07 0.06 0.06 0.04 0.09 0.04 0.02 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.5: Độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo Trong giai đoạn - độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo tăng 0,02cm nghiệm thức, cụ thể nghiệm thức 0,06 - 0,04cm, nghiệm thức 0,09 - 0,07cm, giai đoạn - độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo tăng 0,03cm nghiệm thức, cụ nghiệm thức 0,09 - 0,06cm, nghiệm thức 0,12 - 0,09cm, giai đoạn - giống bò nghiệm thức có độ sinh trưởng tuyệt đối dài thân chéo 0,12 0,09cm giảm 0,03cm, giống bò nghiệm thức không thay đổi 3.2.2.3 Độ sinh trưởng tuyệt đối lượng trọng (kg/ngày) Bảng 3.6: Độ tuyệt đối sinh trưởng lượng trọng lượng Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 0,52 0,69 0,67 0,64 0,5 0,59 0,46 0,52 Trung bình tích lũy 14,8 8,8 42 0.8 0.69 0.7 0.6 0.67 0.64 0.52 0.59 0.52 0.5 0.5 0.46 0.4 0.3 0.2 0.1 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.6: Độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng Nghiệm thức 1, giai đoạn từ - độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng tăng 0,15kg, giai đoạn từ - giảm 0,21kg, qua giai đoạn độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng giảm 0,06kg Nghiệm thức độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng giảm dần qua giai đoạn từ - 0,69 - 0,52kg cụ thể 0,17kg Độ sinh trưởng tuyệt đối trọng lượng giảm bò bị ve 3.2.3 Độ sinh trưởng tương đối 3.2.3.1 Độ sinh trưởng tương đối vòng ngực (%) Bảng 3.7: Độ sinh trưởng tương đối vòng ngực Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 1,4 1,8 1,65 1,39 095 1,03 0,8 1,02 Trung bình tích lũy 0,77 0,39 43 1.8 1.8 1.6 1.4 1.65 1.4 1.39 1.2 1.03 0.95 1.02 0.8 0.8 0.6 0.4 0.2 Nghiệm thức Nghiệm thức Bi ểu đồ 3.7: Độ sinh trưởng tương đối vòng ngực Đối với nghiệm thức 1, độ trưởng sinh tương đối vòng ngực tăng 0,25% giai đoạn - 2, giảm 0,7% giai đoạn - giảm nhẹ 0,05% giai đoạn - Đối với nghiệm thức độ sinh trưởng tương đối vòng ngực giảm dần qua giai đoạn, giảm 0,41 giai đoạn - 2, giảm 0,36 giai đoạn - , giảm nhẹ 0,01 giai đoạn - Độ sinh trưởng tương đối vòng ngực giảm bò bị ký sinh trùng 3.2.3.2 Độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo (%) Bảng 3.8: Độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 0,4 0,81 0,64 1,05 0,95 1,36 0,94 0,95 Trung bình tích lũy 2,44 1,56 44 1.6 1.36 1.4 1.2 1.05 0.95 0.95 0.94 0.81 0.8 0.64 0.6 0.4 0.4 0.2 Nghiệm thức Nghiệm thức B iểu đồ 3.8: Độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo Trong giai đoạn 1, độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo giống bò nghiệm thức thấp giống bò nghiệm thức Giống bò nghiệm thức đoạn từ - có độ sinh trưởng dài thân chéo tăng lên (0,95 - 0,4%) tăng 0,55, giai đoạn từ - giảm xuống (0,95 - 0,94%) giảm 0,01% Giống bò nghiệm thức 2, đoạn từ - có độ sinh trưởng tương đối dài thân chéo tăng lên (1,36 - 0,81%) tăng 0,55%, đến đoạn từ - giảm xuống (1,36 - 0,95%) giảm 0,41% 3.2.3.3 Độ sinh trưởng tương đối trọng lượng (%) Bảng 3.9: Độ sinh trưởng tương đối trọng lượng Giai đoạn Nghiệm thức Nghiệm thức 3,2 4,3 3,96 3,85 2,85 3,4 2,5 2,95 Trung bình tích lũy 3,83 2,33 45 4.3 4.5 3.96 3.5 3.85 3.4 3.2 2.95 2.85 2.5 2.5 1.5 0.5 Nghiệm thức Nghiệm thức B iểu đồ 3.9: Độ sinh trưởng tương đối trọng lượng Độ chênh lệch nghiệm thức qua giai đoạn có lúc tăng lúc giảm khơng chứng tỏ độ sinh trưởng tương đối trọng lượng tăng không qua giai đoạn Ở nghiệm thức 1, giai đoạn từ - độ sinh trưởng tương đối trọng lượng tăng lên (3,96 3,2%) tăng 0,76%, giai đoạn - giảm xuống (3,96 - 2,85%) giảm 1,1%, giai đoạn - tiếp tục giảm xuống (2,85 2,5%) giảm 0,35% Ở nghiệm thức 2, đoạn từ - độ sinh trưởng tương đối trọng lượng giảm xuống (4,3 - 3,85%) giảm 0,45%, đoạn - giảm xuống (3,85 - 3,4 %) giảm 0,45%, giai đoạn - tiếp tục giảm xuống (3,4 - 2,95%) giảm 0,45% Qua giai đoạn độ sinh trưởng tương đối trọng lượng nghiệm thức giảm 1% nghiệm thức giảm 1,35% 3.2.4 Hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm Bảng 3.10: Thức ăn tiêu tốn bị thí nghiệm (kg/14 ngày) Nghiệm giai đoạn thức Nghiệm thức Nghiệm thức Lượng cỏ cho Lượng cỏ thừa ăn Lượng cỏ cho Lượng cỏ thừa ăn 389 72,8 385 70 413 72,8 399 70 417 72,8 406 70 427 72,8 427 70 46 Bảng 3.11: Hệ số chuyển hóa thức ăn STT Nghiệm thức Nghiệm thức 10,15 7,57 8,36 8,46 11,3 9,33 12,6 11,14 14 12.6 12 10 11.3 11.14 10.15 9.33 7.57 8.46 8.36 2 Nghiệm thức Nghiệm thức Biểu đồ 3.10: Hệ số chuyển hóa thức ăn Biểu đồ 3.10 thể số chuyển hóa thức ăn thay đổi khơng qua giai đoạn từ - hệ số thống chuyển hóa thức ăn nghiệm thức (10,15 - 12,6) tăng 2,45 cụ thể giai đoạn từ - hệ số chuyển hóa thức ăn giảm giai đoạn đầu bị chưa thích nghi với phần ăn nên khả hấp thụ chuyển hóa dẫn đến bị tăng trọng chậm Từ giai đoạn - hệ số chuyển hóa thức ăn tăng mạnh từ (8,36 - 11,3) tăng 2,94 Tiếp theo giai đoạn - hệ số chuyển hóa thức ăn tăng nhẹ từ (11,3 - 12,6) tăng 1,3 giai đoạn bò quen dần với phần ăn nên có khả hấp thụ chuyển hóa thức ăn có hiệu giai đoạn trước Đối với nghiệm thức hệ số chuyển hóa thức ăn tăng tương đối qua đoạn từ (7,57 - 11,14) tăng 3,57 thức ăn qua giai đoạn bị hồn tồn thích nghi với phần ăn nên hấp thụ chuyển hóa thức ăn tốt, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp, bò tăng trọng nhanh 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Tăng trọng bình quân bò nghiệm thức 0,395kg/con/ngày hệ số chuyển hóa thức ăn bị thí nghiệm 7,9 kg thức ăn/kg tăng trọng, cho thấy phần gồm: cỏ voi + loại cỏ tạp chủ yếu cỏ lông (với lượng cỏ 10 - 12% so với trọng lượng thể bò) cho ăn lần/ngày (sáng, trưa, chiều, tối) giúp bò phát triển tốt nghiệm thức Trong phần ăn bị có thêm 0,5 kg cám ngày, việc bổ sung cám vào phần ăn giúp cho việc tăng trọng bị ni thí nghiệm tốt nhiều so với phần có 100% cỏ Việc kết hợp cho bò ăn cỏ với + loại cỏ tạp chủ yếu cỏ lơng giúp cho bị tăng trọng tốt hơn, ngồi hệ số chuyển hóa thức ăn bò thấp 4.2 ĐỀ NGHỊ Trong phần ăn bị ni thí nghiệm ngồi thức ăn chủ yếu cỏ, cần cho ăn thêm thức ăn có bổ sung nhiều đạm, cung cấp với lượng vừa đủ để tránh tình trạng bị béo q làm giảm khả sinh sản, cần cung cấp đầy đủ nước uống thực vệ sinh chuồng trại, tiêm phòng thường xuyên bò giai đoạn hậu bị Cần tiến hành nhiều q trình ni thí nghiệm giống bị lai sind bò lai sind này, để biết rõ nhu cầu dinh dưỡng bò nuôi nhằm đem lại hiệu mà người nuôi mong đợi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn Sử (2009) Bài giảng Gieo tinh nhân tạo Giảng viên trưởng Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nguyễn Văn Qun (2001) Giáo trình chăn ni trâu bị Giảng viên trưởng Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nguyễn Văn Quyên (2005) Giáo trình Sinh lý động vật Giảng viên trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nguyễn Ngọc Thanh Lam (2007) Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn gia súc Giảng viên trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Thái Thị Thanh Trang (2008) Bài giảng bệnh học đại cương, tủ sách Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Nguyễn Phước Tương Trần Diễm Uyên (2000) Sử dụng thuốc biệt dược thú y, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, Tập III, tr.5 - 70 Nguyễn Thị Hưng Hải (2009) Tình hình nhiễm sán gan trâu bị tỉnh An Giang thử hiệu lực số thuốc tẩy trừ, Luận văn cao học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hưng Hải (2009) Bài giảng Chuẩn đoán xét nghiệm, Tủ sách Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ Nguyễn Văn Quyên (2009) Bài giảng Chăn nuôi gia súc nhai lại, Tủ sách Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ 10 Quách Huỳnh Mỹ Anh (2009) Bài giảng vệ sinh chăn nuôi, Tủ sách Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 11 Thái Thị Thanh Trang (2009) Bài giảng Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Tủ sách Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ 49 ... ngành chăn ni bị lai sind đạt hiệu kinh tế cao Chúng tiến hành làm đề tài: “ Quy trình chăm sóc ni dưỡng bò đạt hiệu kinh tế cao? ?? Mục tiêu đề tài: Theo dõi tăng trọng số đo bò lai sind Theo dõi tiêu... cám cho bò giúp bị tăng trọng tốt với việc khơng bổ sung cám Khâu chăm sóc bị thí nghiệm quan trọng, định thành bại q trình ni bị thí nghiệm Muốn đạt kết mong muốn sau q trình chăm sóc ni dưỡng. .. ống)/ngày Tìm quy trình chăm sóc ni dưỡng hợp lí cho bị lai sind 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CHUỒNG TRẠI NI BỊ 1.1.1 Chọn địa diểm xây dựng chuồng nuôi Chọn nơi chuồng xây dựng nơi đất cao ráo, thoáng

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. CHUỒNG TRẠI NUÔI BÒ

  • Hình 1.1: Chuồng hai mái

  • 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG BÒ

  • Hình 1.2: Bò Vàng Việt Nam

  • Hình 1.3: Bò lai Sind

  • Hình 1.4: Bò Brahman Trắng

  • Hình 1.5: Bò Red Sinhi

  • 1.3. CÁCH CHỌN BÒ CÁI SINH SẢN

  • Bảng 1.1 Phương pháp biểu hiện động dục ở bò biểu hiện ở bên ngoài

  • (Nguồn: Công ty ABS Mỹ, 1991)

  • 1.3.3.1. Đánh giá chọn lọc trước phối giống

  • 1.3.3.2. Chọn lọc sau phối giống

  • 1.4. ĐIỂM TIÊU HÓA Ở BÒ

  • Hình 1.6: Cấu tạo dạ dày kép của gia súc nhai lại

  • 1.5. THỨC ĂN CHO BÒ

  • Hình 1.7: Cỏ voi

  • Hình 1.8: Cỏ lông Para

  • Hình 1.9: Cỏ Ghi nê

  • Hình 1.10: Thân cây bắp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan