1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHONG tục rước ÔNG táo

21 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Để thay lời cảm ơn ông Táo đã giúp đỡ gia đình trong năm qua và tiễn ông Táo đi thượng lộ bình an, ông bà ta ngày xưa đã có phong tục cúng ông Táo. Cùng với đó là thời khắc giao thừa, giây phút chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Phút giao thừa là phút giây thiêng liêng nhất vì đây là thời khắc trời đất, vũ trụ, không gian, thời gian giao hoà. Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian. Hết năm thì vị thần năm cũ bàn giao công việc lại cho vị thần 2 năm mới. Cho nên phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới. Đây là hai trong số những phong tục chúng em đã được thấy ông bà, cha mẹ thực hiện như một nếp sống thường niên. Vì thế, chúng em quyết định chọn đề tài “Phong tục tết ông Táo và phong tục cúng Giao thừa của người Việt” để chủ đề tìm hiểu và nghiên cứu trong môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam. Như một hành động để bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa trong bản sắc dân tộc Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: PHONG TỤC TẾT ƠNG TÁO VÀ PHONG TỤC CÚNG GIAO THỪA CỦA NGƯỜI VIỆT GVHD: Ths Phạm Thị Hằng Tên nhóm: The Light Ngơ Thị Hạnh 17129010 Nguyễn Văn Thi 17129043 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 17129060 Nguyễn Anh Minh 17146296 Lại Hữu Trác 19133059 TP.Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2020 BẢNG PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành (%) Ngô Thị 17129010  Phần mở đầu  Phần kết luận Hạnh 100% Nguyễn 17129043  Lễ cúng giao thừa Văn Thi  Cúng giao 100% thừa trời Nguyễn 17129060 Viết báo cáo 100% 17146296  Tết Nguyên Đán 100% Ngọc Phương Uyên Nguyễn Anh Minh  Khái niệm Tết ông Táo Lại Trác Hữu 19133059  Cúng ông Công 100% ông Táo miền Bắc-Trung-Nam  Phong Tục Cúng Ông Táo: Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Kí tên MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG .3 1.1 Tết nguyên đán .3 1.2 Khái niệm Tết ông Táo .3 1.3 Khái niệm cúng Giao thừa .4 Chương 2: PHONG TỤC TẾT ÔNG TÁO 2.1 Ơng Táo tín ngưỡng người Việt 2.2 Ngày Tết ông Táo vùng miền 2.2.1 Miền Bắc .7 2.2.2 Miền Trung 2.2.3 Miền Nam .9 2.3 Ý nghĩa ngày Tết ông Táo 11 Chương 3: PHONG TỤC CÚNG GIAO THỪA CỦA NGƯỜI VIỆT 11 3.1 Phong tục cúng Giao thừa trời nhà 11 3.2 Phong tục cúng Giao thừa vùng miền 13 3.2.1 Miền Bắc .13 3.2.2 Miền Trung 14 3.2.3 Miền Nam .15 3.3 Ý nghĩa phong tục cúng Giao thừa người Việt .16 PHẦN III: KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục khơng mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ, không tùy tiện hoạt động sống thường ngày trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững tương đối thống Phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội hay chí dịng họ, gia tộc Phong tục phận sắc văn hóa Việt Nam Đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em sinh sống tạo nên đa dạng phong phú cho phong tục Việt Nam Những phong tục nét đẹp văn hóa, kết tinh giá trị đẹp cần bảo tồn phát huy Đó khơng mang ý nghĩa bảo tồn giá trị truyền thống mà cách để hệ cháu sau nhớ đến cội nguồn dân tộc Có lẽ, Tết đến xuân khoảng thời gian sum quầy hầu hết gia đình, tổng kết lại năm qua Đây cho thời gian mà ông Táo cưỡi cá chép trời bẩm báo việc lớn nhỏ xảy gia đình với Ngọc Hồng Để thay lời cảm ơn ơng Táo giúp đỡ gia đình năm qua tiễn ơng Táo thượng lộ bình an, ơng bà ta có phong tục cúng ơng Táo Cùng với thời khắc giao thừa, giây phút chuyển giao năm cũ năm Phút giao thừa phút giây thiêng liêng thời khắc trời đất, vũ trụ, khơng gian, thời gian giao hoà Người xưa tin năm có vị Hành khiển trơng coi việc nhân gian Hết năm vị thần năm cũ bàn giao công việc lại cho vị thần năm Cho nên phải cúng giao thừa trời để tiễn đưa thần năm cũ đón rước thần năm Đây hai số phong tục chúng em thấy ông bà, cha mẹ thực nếp sống thường niên Vì thế, chúng em định chọn đề tài “Phong tục tết ông Táo phong tục cúng Giao thừa người Việt” để chủ đề tìm hiểu nghiên cứu mơn học Cơ sở văn hóa Việt Nam Như hành động để bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng em nghiên cứu xoáy sâu vào vấn đề tích nguồn gốc tết ông Táo, ý nghĩa phong tục cúng ông Táo, lễ cúng ơng Táo gồm lễ vật đặt đâu, điểm giống khác nghi lễ cúng ông táo vùng miền đất nước ta, phong tục cúng Giao thừa, thời gian cúng Giao thừa, ý nghĩa lễ cúng giao thừa Phương pháp nghiên cứu Tuy sống thời kỳ đại chúng em tiếp xúc với phong tục năm, việc tiếp cận giúp chúng em có thêm kiến thức q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài Cùng với bàn luận, trao đổi với bạn bè trình làm việc nhóm, tham khảo nguồn tài liệu xưa tái diễn viên chương trình giúp chúng em hiểu rõ phong tục Trong trình nghiên cứu, chúng em chân thành cảm ơn giúp đỡ cô Phạm Thị Hằng để chúng em hồn thiện chủ đề Trong trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu đề tài lượng kiến thức nhóm thật đầy đủ Mong bạn đóng góp ý kiến để nhóm chúng em thực đề tài cách hoàn thiện PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Tết nguyên đán Tết Nguyên Đán (hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi Tết) dịp lễ quan trọng Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa Vịng văn hóa Đơng Á Trước ngày Tết, thường có ngày khác để sửa soạn “Tết Táo Quân” (23 tháng chạp âm lịch) “Tất Niên” (29 30 tháng chạp âm lịch) Toàn dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Hàng năm, Tết tổ chức vào ngày mồng tháng theo âm lịch đất nước Việt Nam Tết Nguyên đán dịp cháu sum vầy, đoàn tụ bên gia đình thân yêu Về ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên đán, Tết gia đình, Tết nhà Người Việt Nam có phong tục năm, năm hết, Tết đến dù làm nghề gì, nơi đâu, kể người xa xứ cách hàng ngàn ki-lô-mét mong sum họp mái ấm gia đình ba ngày Tết 1.2 Khái niệm Tết ông Táo Hàng năm, đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt Nam lại có tục cúng ơng Táo Ơng Táo hay cịn gọi Thần Bếp, có trách nhiệm theo dõi việc xảy gia đình trình báo cho Trời Năm vậy, vào ngày 23 tháng Chạp, nhà thu dọn nhà cửa, bếp làm lễ cúng tiễn ông Táo lên trời, nhờ ông báo cáo điều tốt đẹp để năm bình an may mắn Theo lệ, lễ cúng ông Táo đặt bếp phải có cá chép tục truyền ơng Táo cưỡi cá chép để lên trời Hình 1: Hình ảnh minh họa ông Táo cưỡi cá chép 1.3 Khái niệm cúng Giao thừa Giao thừa thời điểm chuyển tiếp ngày cuối năm cũ sang ngày năm Đây buổi lễ quan trọng tập quán, văn hóa nhiều dân tộc Đêm trừ tịch, gọi tên đêm ba mươi, khoảng thời gian trước nửa đêm, thời khắc giao thừa năm năm cũ Đêm trừ tịch khoảng thời gian thiêng liêng năm gia đình sum họp, chuẩn bị đón năm với điều tốt lành đến tiễn trừ năm cũ Lễ Giao thừa cúng vào tý tức 00 ngày tháng năm Theo phong tục dân tộc Việt Nam từ cổ xưa, bàn cúng Giao thừa chia làm mâm: mâm cúng gia tiên bàn thờ nhà mâm cúng thiên địa khoảng sân trước nhà Gia chủ làm lễ cúng bái cầu chúc cho năm tốt lành cách thắp hương từ trời sau khấn vái thắp vào nhà để mang may mắn đến Trong lễ gia đình, người ta nhắc đến công ơn trời đất, tổ tiên, tạ lỗi cha mẹ, làm hòa với nhau, trút bỏ điều xấu hứa hẹn điều tốt đẹp thực Chương 2: PHONG TỤC TẾT ÔNG TÁO 2.1 Ông Táo tín ngưỡng người Việt - Táo Quân tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Lão giáo Trung Quốc Việt hóa thành huyền tích "2 ơng bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc - Ở Việt Nam, tích Táo Quân truyền khẩu, ghi chép, có khác tình tiết, nội dung tóm tắt sau: “Trọng Cao có vợ Thị Nhi ăn với lâu mà không con, nên sinh buồn phiền, hay cãi cọ Một hôm, Trọng Cao giận quá, đánh vợ Thị Nhi bỏ nhà sau gặp lòng làm vợ Phạm Lang Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại có lỗi nên tìm vợ Khi tìm tiền bạc đem theo tiêu hết nên Trọng Cao đành phải ăn xin Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, hai bên nhận Thị Nhi rước Trọng Cao vào nhà, hai người kể chuyện Thị Nhi tỏ lịng ân hận trót lấy Phạm Lang làm chồng Phạm Lang trở nhà, sợ chồng bắt gặp Trọng Cao nơi khó giải thích, nên Thị Nhi bảo Trọng Cao ẩn đống rơm vườn Phạm Lang nhà liền đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng Trọng Cao không dám chui nên bị chết thiêu Thị Nhi nhà chạy thấy Trọng Cao chết đặt nên nhào vào đống rơm cháy để chết theo Phạm Lang gặp tình cảnh q bất ngờ, thấy vợ chết khơng biết tính sao, liền nhảy vào đống rơm cháy để chết theo vợ Linh hồn ba vị đưa lên Thượng đế Thượng đế thấy ba người có nghĩa, nên sắc phong cho làm Táo Quân, gọi chung là: Định Phúc Táo Quân người giữ việc: - Phạm Lang làm Thổ Công, trông coi việc bếp Danh hiệu: Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân - Trọng Cao làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa Danh hiệu: Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần - Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa Danh hiệu: Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chánh Thần.” 2.2 Ngày Tết ông Táo vùng miền 2.2.1 Miền Bắc - Người miền Bắc thường cúng ông Công ông Táo từ sớm, gia đình phần lớn chuẩn bị mâm cỗ làm lễ từ khoảng 20 tháng Chạp muộn vào trưa ngày 23 Sở dĩ không nhiều nơi làm lễ cúng sau khoảng thời gian có quan niệm kể từ 12 trưa ngày 23 tháng Chạp, Táo phải thiên đình làm lễ chầu với Ngọc Hồng nên khơng cịn dương gian để nhận lễ - Nét đặc trưng văn hoá khác biệt miền Bắc miền lại đại đa số gia đình thường dùng cá chép để làm đồ cúng lễ Tuỳ theo địa phương nói chung gia đình nói riêng mà cá chép sống, cá chép giấy với số lượng khác Cá chép sống đặt cạnh mâm lễ vật, sau xong lễ đem thả phóng sinh ao hồ, sơng suối gần nhà với ý nghĩa cá chép hoá rồng, làm phương tiện đưa Táo trở thiên đình Bên cạnh đó, việc phóng sinh cá chép vào ngày cịn thể lòng nhân hậu, đức độ thiện lương gia chủ - Ngồi ra, mâm cúng ơng Cơng ơng Táo người miền Bắc cịn khơng thể thiếu áo mũ Táo Và mâm cỗ cúng thường truyền thống xơi, gà, giị, nem, canh măng…; mâm cỗ chay với xơi, chè… Hình 2: Hình ảnh minh họa mâm cúng Tết ông Táo miền Bắc 2.2.2 Miền Trung - Tục cúng ông Công ông Táo người miền Trung thường cho cầu kỳ miền Không cúng áo mũ vàng mã cho Táo miền Bắc, người miền Trung thường dâng lên ngựa giấy, có yên cương đầy đủ, đốt vàng mã dâng cúng nhiều lễ vật - Công việc mà người miền Trung làm nghi lễ cúng ơng Táo thay bên lư hương lau dọn bàn thờ ông Táo sẽ, chuẩn bị tươm tất cho lễ cúng diễn vào ngày 23 tháng Chạp Sau cúng xong, gia chủ tiến hành tiễn tượng Táo quân cũ đất nung khỏi bàn thờ đưa tới am miếu đầu xóm gốc cổ thụ ngã ba đường Tiếp đến rước tượng Táo quân đặt lại lên bàn thờ để bắt đầu năm - Người dân Huế cịn có tục dựng nêu trước sân nhà hay sân đình sáng 23 Lễ cúng chiều 30 Tết, họ lại rước thần sáng mồng Tết an vị ơng Táo Hình 3: Tượng Táo quân 2.2.3 Miền Nam - Theo phong tục người miền Nam xưa có nhiều điều khác biệt so với cách cúng ngày Các gia đình thường cúng Táo quân vào buổi đêm, khoảng thời gian từ 20 đến 23 ngày 23 tháng Chạp Bởi quan niệm rằng, lễ cúng ông Táo thực vào cuối ngày, gia đình dùng xong bữa tối, khơng phải dùng đến bếp núc để nấu nướng nhằm tránh làm phiền đến Táo nghi lễ tiễn Táo chầu trời có hiệu - Tuy nhiên, có giao thoa văn hoá nên thời gian cúng mâm cỗ cúng ơng Táo người miền Nam nhiều có thay đổi Mọi nhà làm lễ tiễn ông Táo từ sáng sớm khu vực đặt bếp nấu, với mâm lễ tuỳ điều kiện thiếu chén chè trôi nước, đĩa kẹo làm từ mè đen đậu phộng, nhang đèn, chung nước nhỏ đặc biệt “cò bay, ngựa chạy” - “Cị bay, ngựa chạy” hình giấy hình cò ngựa (khác với miền Bắc sử dụng khung tre) dùng để hoá thật sau xong lễ với mong muốn Táo chầu trời nhanh Bên cạnh đó, gia chủ cịn sắm quần áo giấy cho vị Táo Do đó, mâm cúng ơng Táo miền Nam cho đơn giản miền Hình 4: Hình ảnh minh họa mâm cúng Tết ông Táo miền Nam 10 2.3 Ý nghĩa ngày Tết ông Táo Người Việt Nam quan niệm Táo Quân lên trời thưa với Ngọc Hoàng Thượng đế kiện xảy năm vừa qua trần gian Vì người Việt Nam làm lễ tiễn ơng Cơng ông Táo thịnh soạn với mong muốn điều tốt đẹp thưa với Ngọc Hoàng, điều không may mắn không tốt báo cáo nhẹ đi, việc làm Văn hóa thói quen từ xa xưa truyền lại Chương 3: PHONG TỤC CÚNG GIAO THỪA CỦA NGƯỜI VIỆT 3.1 Phong tục cúng Giao thừa nhà ngồi trời - Lễ cúng tất niên cịn dịp thành viên gia đình tụ họp, ngồi lại với sau năm làm việc vất vả Các cháu tưởng nhớ ông bà, tổ tiên cảm tạ trời đất Để chuẩn bị cho lễ cúng tất niên, người dân dọn dẹp nhà cửa, sân vườn cho tươm tất, đặc biệt chăm chút lau dọn bàn thờ gia tiên để rước ông bà vào dịp Tết - Đầu tiên mâm lễ cúng giao thừa đầy đủ trình bày gọn gàng với tất lịng thành gia chủ tổ tiên vị thần Đối với việc cúng giao thừa nhà đặt lễ bàn thờ, bàn nhỏ bàn thờ Hai đèn tượng trưng cho mặt trời, Mặt Trăng hương tinh tú Người đàn ông lớn tuổi nhà thắp hương đọc văn khấn, thành viên khác làm lễ vái Nội dung mời thần linh, gia tiên ăn Tết gia đình 11 Hình 5: Hình ảnh minh họa mâm cúng Giao thừa nhà - Lễ giao thừa cúng ngồi trời cụ xưa hình dung phút cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương ln có qn đi, qn đầy không trung tấp nập, vội vã Những phút ấy, gia đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả, tồn đồ ăn nguội ngồi trời cúng, với lịng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn cấp nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lịng thành chủ nhà 12 Hình 6: Hình ảnh minh họa mâm cúng Giao thừa trời 3.2 Phong tục cúng Giao thừa vùng miền 3.2.1 Miền Bắc Nhìn chung, mâm cỗ cúng giao thừa người miền Bắc đầy đủ phong phú miền Bắc có nhiều kiêng kị việc chuẩn bị mâm cúng giao thừa mâm cúng giao thừa chuẩn cầu kì với bắp thảo, thủ lợn Đặc biệt gà luộc với xơi đỗ xanh thiếu mâm cỗ mặn gà cúng giao thừa thường phải gà trống Theo quan niệm từ ông cha để lại, Giao thừa (trừ tịch) đêm mà mặt trời ngủ sâu nhất, nên cụ ta thường hay cúng gà trống với hy vọng gà cất cao tiếng gáy đánh thức mặt trời dậy để năm tràn ngập ánh sáng, mưa thuận gió hịa, đường tiền tài, sức khỏe 13 Hình 7: Hình ảnh minh họa mâm cúng Giao thừa miền Bắc Bên cạnh xôi, gà thủ lợn, người Bắc cúng Giao thừa bánh chưng vuông, bánh chưng dài hoa Những loại già, chín, mọng cịn tươi để bày tỏ lịng thành kính dâng lên thần linh, thổ địa, tổ tiên táo, lê, cam, quýt, bưởi chuối 3.2.2 Miền Trung - Đêm Giao thừa lễ cúng trời người miền Trung với hương trầm ngào ngạt, không gian thờ phượng đoan nghiêm, người gia đình đứng xếp hàng theo thứ tự trước án thờ dâng hương cúng Giao thừa 14 - Mâm cỗ cúng giao thừa người miền Trung thiếu gà, bánh chưng bánh nếp Có nhiều gia đình làm đơn giản mâm xôi gà luộc chén rượu để tiễn năm cũ qua đi, bỏ lại sau lưng khơng may mắn đón thời khắc năm với hi vọng may mắn sung túc Hình 8: Hình ảnh minh họa mâm cúng Giao thừa miền Trung 3.2.3 Miền Nam - Thời khắc giao thừa, người miền Nam cúng trời nhà Lễ cúng trời đơn giản với đĩa ngũ quả, hoa trang vạn thọ, sống đời, hai đèn cầy, lư hương, giấy tiền vàng bạc trái dừa tươi chặt sẵn Lễ cúng nhà, mâm cỗ tất niên người dân miền Nam 15 có bánh tét, canh măng hay thịt kho tàu gỏi tôm thịt, củ kiệu tôm khô - Nhiều người cho biết, cúng Giao thừa miền Nam ngày lược bớt số công đoạn giảm phần lễ Vào thời điểm Giao thừa, người chủ gia đình phải thắp đèn, nến, rót rượu, khấn vái trước án Hình 9: Hình ảnh minh họa mâm cúng Giao thừa miền Nam 3.3 Ý nghĩa phong tục cúng Giao thừa người Việt Phong tục cúng Giao thừa nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc năm chuẩn bị bước sang năm Đây phong tục tập quán lâu đời mang nét đẹp văn hóa người Việt Nam Vào ngày này, người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại năm qua, đón giao thừa mừng năm Họ tận hưởng bầu khơng khí ấm cúng tràn ngập niềm vui bên cạnh thành viên gia đình sau năm tất bật học tập, làm việc chạy đua với sống Cúng Tất niên thể nếp 16 sống tâm linh người Việt Sau năm làm ăn vất vả, vào ngày cuối năm, người dọn dẹp nhà cửa sẽ, tươm tất để cúng tất niên chuẩn bị đón Tết PHẦN III: KẾT LUẬN Bản sắc văn hóa dân tộc tài sản vô giá quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc mang đặc trưng văn hóa khác nhau, dấu hiệu để nhận biết Mỗi người Việt Nam hơm phải có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung, phong tục tập quán nói riêng Và số phong tục tập quán đa dạng độc đáo ấy, phong tục Tết ông Táo cúng giao thừa hai số phong tục có từ lâu đời cịn giữ ngun giá trị đến tận ngày mà minh chứng cụ thể cho điều việc hai tục lệ đại đa số gia đình Việt ghi nhớ thực năm Về mặt ý nghĩa, tục cúng ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho ấm no, đầy đủ, sau đến ý nghĩa thờ "thần Bếp" chuyên cai quản việc bếp núc Ông Táo trời tâu với Ngọc Hoàng việc làm ăn, cư xử gia đình hạ giới Cá chép phương tiện để ông Táo cưỡi trời Vào ngày này, sau cúng lễ xong, gia đình cúng cá chép đem sông hay ao thả Bởi ngụ ý "cá vượt Vũ mơn" hay "cá chép hóa rồng", cá chép mang ý nghĩa biểu tượng cho thăng hoa, tinh thần vượt khó, kiên trì bền bỉ để tới thành cơng Bên cạnh đó, tục phóng sinh cá chép thể từ bi quý báu người Việt Nam Với phong tục cúng giao thừa, văn hoá dân gian quan niệm người sống Trời – Đất Ở Thiên đình có máy cai quản vị quan thần, quan quân trông coi hạ giới Mỗi năm, đến phút giao thừa, Thiên đình lại thay đổi, ln chuyển tồn quan quân trông nom công việc hạ giới Vậy nên thường gia đình có mâm cỗ cúng Trời, tiễn người cũ, đón 17 người mới, với hy vọng năm làm ăn yên ổn, mưa thuận gió hoà Tùy theo vùng miền mà mâm cỗ cúng giao thừa có khác biệt riêng Tuy nhiên, tất mang chung ý nghĩa, giá trị thiêng liêng mà tất người Việt Nam trân quý Đại diện cho hệ trẻ Việt Nam hôm nay, chúng em nhận thức sâu sắc nhiệm vụ trách nhiệm để góp phần giữ vững bảo tồn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Và để làm điều này, không trách nhiệm, chung tay cá nhân đơn lẻ mà trách nhiệm toàn xã hội nói chung Mỗi cá nhân, đơn vị, tổ chức cần có nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng giá trị mà phong tục, tập quán mang lại để từ có đóng góp để làm cho văn hóa ngày đậm đà, giới thiệu đến với bạn bè năm châu trình hội nhập quốc tế Hãy mang nhận thức đắn để hịa nhập khơng bị hòa tan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Toan Ánh, “Tục lệ Ðêm Giao Thừa”, voer.edu.vn [2] [3] Lê Ngọc Lam, “Lễ cúng ông Công ông Táo”, 26/05/2020, vndoc.com Quỳnh Hải, “Nghi lễ cúng Giao thừa ba miền có đặc biệt?”, 13/02/2018, vtc.vn [4] Võ Thạnh, “Ý nghĩa phong tục cúng tất niên”, 23/1/2020, vnexpress.net 18 ... vấn đề tích nguồn gốc tết ông Táo, ý nghĩa phong tục cúng ông Táo, lễ cúng ông Táo gồm lễ vật đặt đâu, điểm giống khác nghi lễ cúng ông táo vùng miền đất nước ta, phong tục cúng Giao thừa, thời... 1.2 Khái niệm Tết ông Táo .3 1.3 Khái niệm cúng Giao thừa .4 Chương 2: PHONG TỤC TẾT ÔNG TÁO 2.1 Ông Táo tín ngưỡng người Việt 2.2 Ngày Tết ông Táo vùng miền ... Ngọc Phương Uyên Nguyễn Anh Minh  Khái niệm Tết ông Táo Lại Trác Hữu 19133059  Cúng ông Công 100% ông Táo miền Bắc-Trung-Nam  Phong Tục Cúng Ông Táo: Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Kí tên MỤC LỤC PHẦN

Ngày đăng: 16/08/2021, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w