Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGƠ THỊ HỒI LƯU VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊNH CHẾ CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG - 2021 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGƠ THỊ HỒI LƯU VĂN HỌC MẠNG VIỆT NAM DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊNH CHẾ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM VĂN QUANG BÌNH DƯƠNG - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS.Phạm Văn Quang Các trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, ngày 24/05/2021 Học viên Ngơ Thị Hồi Lưu i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học, TS Phạm Văn Quang nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu, giải đáp thắc mắc trình thực luận văn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một, tạo điều kiện cho học tập làm luận văn cách thuận lợi Tập thể lớp CH16VH02 chia sẻ, sát cánh bên nhau, nhờ tiếp thêm động lực suốt trình học tập thời gian thực luận văn Lời cảm ơn đặc biệt muốn dành cho người thân yêu gia đình, bạn bè ln đồng hành, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Bình Dương, ngày 24/05/2021 Học viên Ngơ Thị Hồi Lưu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương MẠNG XÃ HỘI VÀ ĐỊNH CHẾ VĂN HỌC 12 1.1 Sơ lược định chế văn học 12 1.1.1 Tiếp cận định chế lý thuyết xã hội học văn học 12 1.1.2 Cấu trúc định chế văn học 17 1.2 Định chế văn học mạng 19 1.2.1 Hệ thống mạng tương quan với xã hội cá nhân 19 1.2.2 Khái quát văn học mạng 21 1.2.3 Một vài yếu tố khác biệt văn học mạng so với văn học truyền thống 23 Chương SỰ GIAO THOA GIỮA KHÔNG GIAN GIẤY VÀ ĐIỆN TỬ 26 2.1 Tạp chí điện tử định chế đời sống văn học mạng 26 2.1.1 Tạp chí Sơng Hương 27 2.1.2 Tạp chí Văn nghệ Quân đội 29 2.1.3 Tờ báo Văn nghệ 31 2.2 Từ phiên truyền thống đến phiên điện tử: mở rộng không gian thừa nhận văn học 34 2.2.1 Một không gian khác giao tiếp văn học 36 iii 2.2.2 Giới thiệu vài tác giả trẻ 38 2.2.3 Tạp chí điện tử không gian lưu trữ văn học 49 Chương BLOG, WEBSITE VÀ VĂN CHƯƠNG 60 3.1 Blog văn chương 60 3.1.1 Nhà văn Blog 61 3.1.2 Blog Kho văn Bọ Lập 63 3.2.2 Nhà văn-blogger tương tác Blog 67 3.2 Website văn chương: trường hợp vanchuongviet.org 74 3.2.1 Giới thiệu tổng quát trang Web 74 3.2.2 Web văn chương trường lực văn học 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Internet nói chung, mạng xã hội nói riêng chiếm vị ưu việt hầu hết lĩnh vực đời sống người Đời sống văn hóa có chuyển biến mạnh từ phương tiện đời Có thể nói chúng làm đảo lộn nhiều giá trị thừa nhận từ lâu truyền thống không gian xã hội khác Khơng gian văn hóa Việt Nam khơng nằm tác động Trong hoạt động văn hóa có ảnh hưởng trực tiếp từ Internet mạng xã hội, văn chương sớm trở thành lãnh địa tiếp xúc, thể ứng dụng phương tiện Thực vậy, không gian mạng mở hội cho bùng nổ đời sống văn học, trở thành không gian cho thể nghiệm sáng tác giao tiếp vượt lên nhiều giới hạn ranh giới Như vậy, bình diện chế vận hành đời sống văn học, can thiệp Internet mạng xã hội đặt nhiều vấn đề, không phạm vi sáng tác mà cịn lĩnh vực phê bình lí luận Nếu tác giả, tác phẩm người đọc tác nhân khơng thể phủ nhận làm thành đời sống văn học, truyền thống thời kỳ có cạn thiệp Internet, tương tác hay mức độ cách thức quan hệ tác nhân có nhiều thay đổi Vấn đề chúng tơi muốn đặt là: văn chương vận hành với phương tiện này? Đâu đặc điểm tiến trình vận hành tác phẩm Internet hay mạng xã hội? Đâu ngun lí văn học mạng? Nói cách cụ thể, đề tài đặt vấn đề yếu tố trung gian hóa thực hành văn học, đặc biệt liên quan đến tự quảng bá lưu hành sáng tác Chúng giả định tiến trình cơng bố tác phẩm nhà văn không gian mạng không diễn giống cách thức truyền thống (nhà xuất bản, nhà sách, quan định chế khác) Như vậy, không gian mạng trở thành định chế trung gian tạo hiệu ứng gặp gỡ giới độc giả Vai trò tương quan tác giả khác tác phẩm Từ đó, câu hỏi khác đặt liên quan đến tâm hình ảnh nhà văn khơng gian mạng Đó vấn đề mà luận văn chúng tơi nhắm đến, với mục đích làm bật vai trò mạng xã hội định chế đời sống văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nếu lí luận phê bình xác định bước khởi đầu loại “văn học số” từ năm 1950, kể từ năm 1980, với tượng phổ biến máy điện toán, văn học số bắt đầu xác lập vị Những cơng trình nghiên cứu lí luận văn học số hay văn học điện toán bắt đầu nở rộ vào thập niên 1980-1990, đặc biệt phương Tây Khi nói đến văn học số, có nhiều nhà triết học, khoa học, nhà phê bình đề cập đến vấn đề Có thể coi họ người đặt tảng lí luận cho dịng văn học số Trong có chuyên gia đáng ý như: N Katherine Hayles, nhà phê bình văn học hậu đại người Mỹ, người nói tới văn học số Lĩnh vực nghiên cứu phê bình bà văn học số văn học Mỹ hậu đại, đồng thời bà đề cập đến văn học số với lĩnh vực sâu sắc của khoa học máy tính triết học Khi bàn đến văn học số, N Katherine Hayles trọng đến sản sinh văn tương tác, mạng lưới liên kết trình xử lý văn (N Katherine Hayles, 2008) Tuy nhiên, mức độ đó, quan sát N Katherine Hayles hạn chế đặt vấn đề tính văn học văn Philippe Bootz, nhà nghiên cứu sớm bàn đến văn học số Pháp Ngay từ năm 1977, ông khám phá vấn đề lập trình hóa, cho phép ơng tạo hình thái văn học lập trình đầu tiên, loại thơ ma trận, tạo máy tính Loại thơ sản sinh tương tác vào hướng tiếp cận trào lưu lớn trào lưu siêu văn Nhưng phải đến năm thập niên 1980-1990 ông thực dấn thân vào văn học số, đặc biệt thơ số Ông thành lập nhóm nghiên cứu có tên L.A.I.R.E tờ tạp chí KẾT LUẬN Mạng xã hội trở thành không gian quan trọng cho thực hành xã hội Sự xuất tạo hình thức cho hoạt động viết lưu chuyển thơng tin nói chung văn học nói riêng Nghiên cứu đề tài “Văn học mạng Việt Nam góc nhìn định chế”, phạm vi luận văn cao học thông qua cách tiếp cận phương pháp đề ra, chúng tơi có nhận định sơ khởi sau đây: Đầu tiên, làm rõ lý thuyết, quy luật vận hành riêng định chế văn học mối quan hệ với chế tổ chức khác xã hội Cụ thể, cấu trúc định chế văn học với thành phần tham gia văn học quy trình xuất bản, nghiên cứu quãng đường xã hội văn nghiệp nhà văn, phương thức lưu hành, thể loại văn học Những định chế có tác động ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống văn học Bên cạnh đó, chúng tơi phân tích mối tương quan mạng xã hội với định chế văn học Không gian mạng xã hội thực chức “phản biện xã hội”, tạo nên biến thiên xã hội với biểu rõ ràng khác qua hành động, thái độ, cách ứng xử, nhận thức người Mạng xã hội tác động hầu hết đến tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục có văn học Trong vai trị tác nhân chuyển đổi văn hóa, Internet mở rộng khả tiếp cận nguồn văn hóa bên ngồi thơng qua không gian công cộng Internet để tạo giá trị văn hóa riêng biệt Trong văn học, Internet tạo thêm hội để tác phẩm đến với người đọc cách nhanh chóng, rút ngắn thời gian, mở rộng không gian trao đổi nhà văn xã hội Internet đưa lại điều kiện thuận lợi cho nảy nở thể loại văn học mà trước chưa xuất Với định chế mang tính tự do, khơng bị bó buộc nhiều, tận dụng tính đó, Internet giúp nhiều tác giả đến thành công cách tạo tài khoản truy cập vào tài khoản để đưa tác phẩm đến gần với độc giả Tiếp đến, giới thiệu ba tạp chí điện tử: Tạp chí Sơng Hương, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Báo Văn nghệ với tư cách phiên 86 kép tạp chí giấy Việc tham gia sáng tác nhà văn, nhà thơ tên tuổi tạp chí điện tử giúp chúng tơi quan sát thấy giao thoa nhiều tác giả hai không gian Sự tương tác giao thoa cho chúng tơi thấy hành trình văn nghiệp sống động nhà văn Chúng tơi nhận thấy quy trình đời phổ biến tác phẩm tác giả thay đổi so với chế truyền thống Nhờ hệ thống mạng xã hội, việc thực hành sáng tác tiếp nhận tác phẩm văn học diễn nhanh chóng thuận lợi Đây thực hình thái mở rộng định chế khơng gian giao tiếp văn học mà định chế văn học truyền thống khơng có Ở chương cuối, chúng tơi tập trung vào hai loại hình thường gặp hình thái sinh hoạt không gian Internet Blog văn chương Website văn chương Sự đời Blog/ Website văn chương làm cho tiến trình vận động phát triển đời sống văn học tăng lên theo cấp số nhân, điều văn học giấy không làm Sự đồng tồn tảng giấy không gian Internet giúp hiểu thực hành văn chương tượng lai ghép Blog, Website văn học giúp chúng tơi định hình rõ đặc tính vị nhà văn Internet Cũng nhờ khơng gian này, nhà văn, nhà thơ có điều kiện vươn cao, vươn xa, bạn đọc có khả sáng tác nhanh chóng tìm thấy vận hội lớn đường sáng tạo Nó góp phần định hình lớp nhà văn, độc giả thời đại số hóa, có khả tiếp cận với giới toàn cầu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (2017) 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Diệp Quang Ban (2017) Phân tích diễn ngôn với ngôn ngữ văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Bội Châu (2020) Vấn đề phụ nữ nước ta, Đoàn Ánh Dương giới thiệu tuyển chọn, NXB Phụ Nữ Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (2008) Lý luận văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Năm Hoàng (2011) Văn học mạng biến đổi phương thức tiếp nhận người đọc đương đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 40: 69 - 71 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2018) Thiên tính nữ giới tính góc nhìn Văn chương Việt Nam đương đại, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 61(4): 50-55 Trần Thị Quỳnh Lê (2019) Truyện ngắn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 165 tr Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Vương Trí Nhàn (1996) Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, 6: 64 Phạm Văn Quang (2015) Xã hội học thi pháp dòng chảy đời, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Phạm Văn Quang (2019) Xã hội học văn học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Trầ n Hữu Quang (1993) Xã hội học nhập môn (giáo trình), Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang, (bản thảo tháng 07-2016) Xã hội học văn chương Tài liệu dành cho Lớp cao học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) https://www.academia.edu Trần Hữu Quang (2017) Sự kiến tạo xã hội thực tại, NXB Tri thức Nguyễn Hưng Quốc (2010) Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, NXB Văn mới, USA, Hoa Kỳ Âu Dương Hữu Quyền (2007) Đi tìm thể nhận thức ý nghĩa văn học mạng Trần Quỳnh Hương dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 10: 3447 Nguyễn Thành Thi (2010) Văn học giới mở, NXB Trẻ 88 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, NXB Khoa học xã hội Hoàng Phong Tuấn (2017) Văn học - Người đọc - Định chế, Tiếp nhận văn học: giới thiệu lý thuyết, nghiên cứu dịch thuật, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Hoàng Trinh (1978) Văn học, sống, nhà văn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Văn Trung (2019) Lược khảo văn học III: Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (cb) (2014) Lí luận văn học tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, (đồng chủ biên) (2010) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Phương Ngọc Lộc Phương Thủy (2014) Xã hội học văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2003) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học, H Bakhtin, M (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Durkheim, É (2012) Các quy tắc phương pháp xã hội học Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, NXB Tri thức L.Friedman, Thomas (2018) Thế giới phẳng Nhiều người dịch NXB Trẻ 89 II TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI N Katherine Hayles (2008), Electronic Literature: New Horizons for the Literary, South Bend: University of Notre Dame Pres Noah Wardrip-Fruin (2010), “Five Elements of Digital Literature”, Reading Moving Letters (Roberto Simanowski, Jörgen Schäfer and Peter Gendolla, chủ biên), Transcript-Verlag, tr 29-57 Peter Gendolla & Jörgen Schäfer (2007), The Aesthetics of Net Literature Writing, Reading and Playing in Programmable Media, Transcript publishing III LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Trần Ngọc Hiếu (2010), Văn học mạng Việt Nam – diện mạo ban đầu tác động tới đời sống văn học đương đại, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Năm Hoàng (2010), Văn học mạng biến đổi phương thức tiếp nhận văn học người đọc đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Đặc điểm phát triển văn học mạng Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phùng Thị Hiền Lương (2014), Văn học mạng vấn đề tiếp nhận, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 183tr IV TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Anonymous (2021), Electronic Literature Organization, “What is E-Lit?”, truy cập ngày 14/05/2021 từ https://eliterature.org/ Barthelme, F (1995) New World Writing, truy cập ngày 22/05/2021 https://www.frederickbarthelme.com/blip từ Hoàng Cẩm Giang (2013) Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, truy cập ngày 17/06/2019 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-the-loai-va-ranh-gioi-the-loai-trongmot-so-tieu-thuyet-viet-nam-dau-the-ki-xxi/ Sỹ Hà (2016) Văn học mạng không gian văn hóa Việt Nam đương đại, truy cập ngày 23/05/2021 từ http://baovannghe.com.vn/van-hoc-mangtrong-khong-gian-van-hoa-viet-nam-duong-dai-15698.html?vip=bvn 90 Đỗ Văn Hiểu (2013): Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, truy cập ngày 23/04/2020 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/luu-tru/ vn-hiu-ph-bnh-sinh-thi khuynh-hng-nghin-cu-vn-hc-mang-tnh-cch-tn Đỗ Văn Hiểu (2013) Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển, truy cập ngày 25/11/2020 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coinguon-va-su-phat-trien-phan-1-2/ Hoàng Ngọc Hiến (2016) Thế kỉ XX: Từ chủ nghĩa đại đến “Chủ nghĩa cổ điển mới”, Hội nghị Lí luận Phê bình Viện Văn Học, Hà Nội, 25.11.2004, truy cập ngày 15/01/2019 từ https://www.chungta.com/nd/tulieu-tra cuu/the_ky_xx_tu_hien_dai_den_co_dien_moi-4.html Trần Ngọc Hiếu (2012) Nhận diện văn học mạng Việt Nam, truy cập ngày 09/06/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/nhan-dien-van-hoc-mangviet-nam/ Trần Ngọc Hiếu (2013) Từ văn chương mạng giới, nhìn văn chương mạng Việt Nam, truy cập ngày 14/05/2018 từ http://myvietbao.com/Vanhoa/Tu-van-chuong-mang-the-gioi-nhin-van-chuong-mang-VietNam/20626372/103/ Phan Trang Hy (2014) Các bạn, Nguyễn Hịa VCV, Tơi Vanchuongviet.org, truy cập ngày 18/05/2021, từ https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=21298 Lý Lan (2013) Phê bình văn học nữ quyền, truy cập ngày 20//2/2019 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/cong-trinh-moi/l-lan-ph-bnhvn-hc-n-quyn Katherine Hayles (2021), “Electronic Literature: What is it?”, truy cập ngày 14/05/2021 từ https://eliterature.org/ Khuyết danh, “Giới thiệu tác phẩm “Ngủ trùng sơn” nhà văn Lê Vũ Trường Giang”, truy cập ngày 15/05/2021 từ http://tapchisonghuong.com.vn/ Mi Ly, “Văn học mạng Việt Nam: Không thể 'cuộc chơi' bị coi thường”, truy cập ngày 15/5/2021 từ https://thethaovanhoa.vn/bong-da/van-hocmang-o-viet-nam-khong-the-mai-la-cuoc-choi-bi-coi-thuongn20140616072838062.htm Nguyễn Phương Ngọc (2014) Xã hội học văn học nghiên cứu Robert Escarpit trường phái Bordeaux, truy cập ngày 15/05/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/xa-hoi-hoc-van-hoc-trong-nghien-cuu-cuarobert-escarpit-va-truong-phai-bordeaux/ Nguyễn Phương Ngọc (2015) Tìm hiểu khả ứng dụng lý thuyết Trường vào nghiên cứu đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, truy cập ngày 91 24/06/2018 từ http://vannghiep.vn/tim-hieu-kha-nang-ung-dung-ly-thuyettruong-vao-nghien-cuu-doi-song-van-hoc-viet-nam-nua-dau-tk-xx Phạm Xuân Nguyên (2008), “Khi nhà văn blogger”, ngày truy cập 15/05/2021 từ https://thethaovanhoa.vn Phạm Xuân Nguyên (2013) Mạng cách tồn văn chương, truy cập ngày 14/05/2018 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/traodoi-van-hoc/-v-vn-chng-mng/-phm-xun-nguyn-mng-l-mt-cch-tn-ti-mi-cavn-chng Phạm Xuân Nguyên (2017) “Văn học mạng gì?”, truy cập ngày 14/5/2021 từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/van-hoc-mang-la-gi11293_312.html Trần Thị Ánh Nguyệt (2018) Phê bình sinh thái – vài nét phác thảo, truy cập ngày 25/11/2020 từ http://www.tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p75/c168/n26657/Phe-binh-sinh-thai-vai-net-phac-thao.html Nguyễn Hồng Nhung (2014) Gửi Nguyễn Hòa Văn Chương Việt, truy cập ngày 18/05/2021 từ https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=21305 Việt Quang (2014), “Văn chương mạng dấu hỏi ”, truy cập ngày 15/05/2021 từ https://nhandan.com.vn Nguyễn Hưng Quốc (2010) Văn học hải ngoại (4): Giải lãnh thổ hóa, truy cập ngày 02/10/2019 từ https://www.voatiengviet.com/a/giai-lan-tho-hoa-1220-2010-112175799/890707.html Dương Tử Thành (2012) Nhà văn, công chúng Internet, truy cập ngày 14/05/ 2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-congchung-va-internet-2134967.html Vũ Quỳnh Trang (2011), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập Tơi vẽ Bạn văn theo góc riêng tôi”, truy cập ngày 15/05/2021 từ https://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nha-van-nguyen-quang-lap-toi-veban-van-theo-goc-tieng-cua-toi-2272.html Phùng Gia Thế (2016) “Cái chết tác giả” R Barthes số liên hệ với tình văn học Việt Nam nay, truy cập ngày 10/07/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/cai-chet-cua-tac-gia-cua-r-barthes-va-motso-lien-he-voi-tinh-the-van-hoc-viet-nam-hien-nay/ Cao Hạnh Thủy (2017), Phê bình nữ quyền, truy cập ngày 17/01/2020 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/luu-tru/-ng-t-lp-ba-cch-hiu-vhu-hin-i 92 Đặng Xuân Tuấn (2013) Văn học số gì?, truy cập ngày 03/07/2018 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/cong-trinh-moi/-ng-xun-tunvn-hc-s-l-g Mai Vũ (2014) Văn học mạng – tượng đáng ý kỉ XXI, truy cập ngày 10/07/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/van-hoc-mangmot-hien-tuong-dang-chu-y-cua-the-ki-xxi/ Hoàng Cẩm Giang - Lý Hoài Thu (2013) Tiểu thuyết hậu đại Việt Nam Một nhìn lịch đại bình diện đồng đại, truy cập ngày 25/05/2019 từ https://sites.google.com/site/vanhocviet2013/cong-trinh-moi/l-hoi-thu hong-cm-giang-tiu-thuyt-hu-hin-i vit-nam -mt-ci-nhn-lch-i-trn-bnh-dinng-i Nguyễn Phương Ngọc - Lộc Phương Thủy (2012) Xã hội học văn học, lĩnh vực nghiên cứu văn học đặc thù, truy cập ngày 13/05/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/xa-hoi-hoc-van-hoc-linh-vuc-nghien-cuuvan-hoc-dac-thu/ Electric Literature, truy cập ngày 22/05/2021 từ https://electricliterature.com Jennifer.E (2012) Black Box The New Yorker Truy cập ngày 22/05/2021 từ https://www.newyorker.com/magazine/2012/06/04/black-box 93 ... Chương MẠNG XÃ HỘI VÀ ĐỊNH CHẾ VĂN HỌC 1.1 Sơ lược định chế văn học 1.1.1 Tiếp cận định chế lý thuyết xã hội học văn học Lý thuyết định chế nhánh hệ hình chung xã hội học văn học Bên cạnh xã hội học. .. luận văn Chương 1: Mạng xã hội định chế văn học Ở chương này, giới thiệu khái quát sơ lược định chế văn học, tổng lược lý thuyết định chế văn học cấu trúc định chế lý thuyết xã hội học văn học. .. luận văn 10 Chương MẠNG XÃ HỘI VÀ ĐỊNH CHẾ VĂN HỌC 12 1.1 Sơ lược định chế văn học 12 1.1.1 Tiếp cận định chế lý thuyết xã hội học văn học 12 1.1.2 Cấu trúc định chế văn