Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
720,64 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… …/… HỌC VIỆN HÀ NH CHÍ NH QUỐC GIA TÔN THẤT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐăkLăk, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… …/… HỌC VIỆN HÀ NH CHÍ NH QUỐC GIA TÔN THẤT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH XUÂN ĐăkLăk, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoành thành luâ ̣n văn, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ tâ ̣n tình của quý thầ y, cô giáo, các đồ ng chí, đồ ng nghiê ̣p Với lòng kin ́ h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c, xin đươ ̣c bày tỏ lời cám ơn chân thành tới: - Ban Giám đố c, các thầ y, cô giáo của Ho ̣c viê ̣n Hành chính đã tâ ̣n tiǹ h hướng dẫn, giúp đỡ suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i Ho ̣c viêṇ và hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiêp ̣ - Lañ h đa ̣o và các đồ ng chí công tác ta ̣i Trung tâm Bồ i dưỡng Chiń h tri,̣ phòng Nô ̣i vu ̣ huyê ̣n Cư M’gar đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho tiế p câ ̣n nghiên cứu những tài liêụ cầ n thiế t để phu ̣c vu ̣ viê ̣c hoàn thành luâ ̣n văn của mình - Lañ h đa ̣o và đồ ng nghiêp̣ công tác ta ̣i Công ty QLCT Thủy Lơ ̣i tỉnh Đắ k Lắ k đã ta ̣o điề u kiêṇ về thời gian để bản thân đươ ̣c tham gia khóa ho ̣c và hoàn thành luâ ̣n văn - Đă ̣c biêṭ cảm ơn TS Lê Anh Xuân, công tác ta ̣i Ho ̣c viêṇ Hành chính Quố c gia đã nhiêṭ tình hướng dẫn và giúp đỡ hoàn thành luâ ̣n văn này Tuy nhiên, lực còn ̣n chế nên quá trình thực hiê ̣n luâ ̣n văn chắ c chắ n không thể tránh khỏi những thiế u sót, rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những đóng góp của quý thầ y, cô giáo và các ba ̣n Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Tôn Thấ t Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tố i, các số liêụ luâ ̣n văn là trung thực, khách quan sở điề u tra, khảo sát và nghiên cứu thực tế của bản thân, chưa từng đươ ̣c công bố bấ t kỳ công trình nghiên cứu nào Đắ k Lắ k, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả Tôn Thấ t Minh Trí DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Cán bô ̣, công chức: CBCC Công nghiê ̣p hóa, hiêṇ đa ̣i hóa: CNH – HĐH Kinh tế , xã hô ̣i: KT – XH Hê ̣ thố ng chin ́ h tri:̣ HTCT Xã hô ̣i chủ nghiã : XHCN Ủy ban nhân dân: UBND Công chức cấ p xã CCCX DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiêụ Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng, cấu công chức cấp xã huyện Cư M’ Gar giai đoạn 2015 – 2017 41 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ công chức cấp xã huyện Cư M’ Gar giai đoạn 2015 – 2017 43 Bảng 2.3 Trình độ lý luận trị cơng chức cấp xã huyện Cư M’ Gar giai đoạn 2015 – 2017 44 Bảng 2.4 Trình độ ngoại ngữ, tin học công chức cấp xã huyện Cư M’ Gar giai đoạn 2015 – 2017 45 Bảng 2.5 Khảo sát nhu cầu bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’ Gar 49 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Đánh giá chương trình, nội dung thời gian bồi dưỡng công chức Đánh giá chất lượng công việc sau bồi dưỡng công chức Đánh giá mức độ phù hợp kiến thức, kỹ bồi dưỡng sau bồi dưỡng công chức Số lượng công chức bồi dưỡng chun mơn, kỹ hành Nội dung kiến thức kỹ cần bồi dưỡng công chức cấp xã 52 55 55 56 74 MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bià Lời cảm ơn Lời cam đoan Mu ̣c lu ̣c Danh mu ̣c các chữ viế t tắ t Danh mu ̣c các bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng chức cấp xã 1.1.1 Khái niê ̣m công chức và công chức cấ p xã 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 11 1.1.3 Vị trí, vai trị cơng chức cấp xã 15 1.2 Bồ i dưỡng công chức cấp xã 19 1.2.1.Khái niệm đặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã 19 1.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.2.3 Yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã 31 1.3 Kinh nghiệm số địa phương công tác bồi dưỡng công chức cấp xã học kinh nghiệm 33 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ công tác bồi dưỡng công chức cấp xã số địa phương 37 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 39 2.1 Điề u kiêṇ tư ̣ nhiên, kinh tế , xã hô ̣i và đô ̣i ngũ công chứuc cấ p xã huyện Cư M’gar Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 39 2.1.3 Đội ngũ công chức cấp xã huyện Cư M’gar 40 2.2 Thực tiễn bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.1 Cơ sở pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 47 2.2.3 Các thành tố của bồ i dưỡng công chức cấ p xã 48 2.2.4 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 51 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 68 3.1 Mục tiêu phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.2 Phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 69 3.2 Giải pháp tăng cường bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức bồi dưỡng công chức cấp xã 70 3.2.2 Coi trọng xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 72 3.2.3 Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 73 3.2.4 Xác định nội dung kiến thức, kỹ bồi dưỡng 74 3.2.5 Lựa chọn hình thức, phương pháp bồi dưỡng phù hợp 77 3.2.6 Cơ chế, sách tài 78 3.2.7 Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng 78 3.2.8 Xây dựng đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng 79 3.2.9 Một số kiến nghị 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng tất nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội địa phương quốc gia Trong thời kỳ, Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế, xã hội Mục tiêu phát triển đất nước ta thời kỳ đặt đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao tất lĩnh vực, có u cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức Xã, phường, thị trấn đơn vị hành nhà nước cấp sở, nơi trực tiếp tiếp nhận, chấp hành thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Chính phủ, nơi chăm lo sinh hoạt đời sống ngày nhân dân địa phương cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Vì vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ công chức xã, phường, thị trấn, có đủ phẩm chất, lực để thực cơng vụ nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần đây, đội ngũ công chức cấp xã có bước phát triển chất lượng, nhiên, đội ngũ công chức cấp sở lộ yếu kém, bất cập lực, trình độ trước yêu cầu nhiệm vụ tình hình Vì vậy, số cơng chức gặp khó khăn, lúng túng, chí cịn va vấp vi phạm thực thi cơng vụ Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực chế thị trường, phận công chức cấp xã xuất suy thoái phẩm chất đạo đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí…gây ảnh hưởng lớn đến uy tín hiệu công tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, đồng thời đặt đòi hỏi đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng thực cần thiết nhằm xem xét giá trị thực tế công chức việc thực nhiệm vụ, công vụ Qua mà sở bồi dưỡng nghiên cứu, tổng kết để điều chỉnh, hồn thiện chương trình nội dung đổi phương thức bồi dưỡng công chức đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng bồi dưỡng Một số tiêu chí đánh giá như: - Đánh giá suất, chất lượng, hiệu công tác công chức cấp xã sau học so với trước học, phân tích nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc việc bồi dưỡng công chức - Tổng hợp kết sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, nâng ngạch luân chuyển công chức sau học - Xây dựng quy chế đánh giá kết sau học, chế phối hợp sở bồi dưỡng với quan quản lý, sử dụng CBCC với cấp ủy cấp 3.2.8 Xây dựng đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng - Xây dựng đội ngũ giảng viên có cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước - Tăng cường việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, có kiến thức chun mơn sâu, kiến thức thực tiễn phong phú phương pháp sư phạm làm công tác bồi dưỡng cho công chức cấp xã; tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức, coi đội ngũ giảng viên nguồn lực việc bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp truyền thụ kinh nghiệm thực nhiệm vụ, công vụ cho công chức; quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên hữu kiêm chức cho Trung tâm bồi dưỡng trị huyện số lượng chất lượng - Số lượng giảng viên phải phù hợp với quy mô bồi dưỡng công chức Khắc phục tình trạng giáo viên mỏng, quy mô giảng dạy lớn, giáo viên phải đảm nhận khối lượng dạy gấp nhiều lần so với định mức giảng nghĩa vụ hàng năm Một lượng giáo viên phù hợp 79 tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn rèn luyện kĩ phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy - Cơ cấu giảng viên chuyên ngành phù hợp với môn học với quy mô giảng dạy môn học tổng thể chương trình bồi dưỡng Khắc phục tình trạng giảng viên giảng dạy chuyên ngành chưa đào tạo - Thực tiêu chuẩn hóa giảng viên Giảng viên sở bồi dưỡng công chức phải đạt tiêu chuẩn quy định quy chế giảng viên, quy chế đào tạo theo ngạch bậc giảng viên, bao gồm tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy, tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức lực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tế - Giảng viên phải bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ giảng dạy, sử dụng linh hoạt có hiệu phương pháp giảng dạy đại trao đổi rút kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư, hỗ trợ cho việc đổi phương pháp giảng dạy 3.2.9 Một số kiến nghị - Đối với Chính phủ : + Chính phủ cần Nghị riêng hệ thống sách bồi dưỡng CBCC có CBCC cấp xã Trong hệ thống sách cần có chủ trương thống nhất, đồng từ mục tiêu, quan điểm, nội dung đến giải pháp thực sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã; sách cần có phần tách riêng nói cụ thể sách cơng chức cấp xã Bởi họ ngày, trực tiếp với nhân dân góp phần quan trọng cho thành công nghiệp đổi đất nước + Bổ sung số chuyên đề theo quy định lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên vào nội dung, chương trình giảng dạy lớp đào tạo Tiền công vụ, để sau tốt nghiệp học viên cấp đồng thời Chứng 80 đào tạo Tiền công vụ bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên; nội dung lớp bồi dưỡng chun viên, chun viên cịn trùng lắp phần Nhà nước pháp luật, Hành Nhà nước Cơng nghệ hành … cần bổ sung, sửa đổi nhằm tiết kiệm thời gian kinh phí - Đối với ngành có liên quan (Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư ) : + Trên sở quy định Nhà nước sớm ban hành Quyết định, thông tư hướng dẫn cụ thể việc thực chế độ, sách công tác bồi dưỡng CBCC cấp xã, phù hợp với điều kiện địa phương Chính phủ cần có chủ trương chế sách cụ thể để thu hút tạo nguồn nhân lực bổ sung cho đội ngũ CBCC từ lực lượng sinh viên theo học trường Đại học Hiện nay, tùy theo đặc điểm tình hình, khả ngân sách mà địa phương có sách riêng, nhiên việc sử dụng ngân sách cho sách tạo nguồn nhân lực từ sinh viên chưa có sở pháp lý rõ ràng + Bộ Tài xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC số quy định Thơng tư đến khơng cịn phù hợp chi thù lao giảng viên cịn thấp nên khó mời giảng viên có học hàm, học vị cao…Bổ sung mức thù lao cho chuyên viên cao cấp, chuyên viên mời giảng dạy báo cáo lớp bồi dưỡng Thơng tư 139/2010/TT-BTC chưa có quy định mức chi dành cho đối tượng - Đối với Sở Nội vụ tỉnh Đắ k Lắ k : Sở Nội vụ tỉnh Đắ k Lắ k phố i hơ ̣p với các huyê ̣n, thi ̣xa,̃ thành phố thuô ̣c tin̉ h tiế p tu ̣c nghiên cứu đề xuấ t sửa đổ i, bổ sung các chính sách, chế đô ̣ về đào ta ̣o, bồ i dưỡng công chức nói chung và công chức cấ p xã nói riêng 81 - Đối với huyê ̣n Cư M’gar và các phòng, ban liên quan : sau có văn hướng dẫn Trung ương công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC, cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai, quán triệt để đơn vị sở thực Xây dựng chương trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã phù hợp với điều kiện xa,̃ thị xã toàn huyê ̣n Tham mưu, kiến nghị với quan có thẩm quyền theo quy định chế độ, sách khuyến khích, đãi ngộ công chức cấp xã Hỗ trợ, bổ sung nghiên cứu tăng kinh phí bồi dưỡng công chức cấp xã cho xa,̃ thị xã phù hợp với điều kiện kinh tế Tiểu kết chương Trên sở thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cư M’gar kết bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2015 – 2017, chương luận văn trình bày yêu cầu cần tiếp tục hồn thiện cơng tác bồi dưỡng huyện Điều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan phát triển KT – XH q trình thị hóa huyện diễn nhanh chóng, xuất phát từ hạn chế, yếu xử lý công việc đội ngũ công chưc cấp xã chuyên môn, lực Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời gian tới, đội ngũ cơng chứuc cấp xã huyện Cư M’gar địi hỏi phải quan tâm xây dựng Từ hạn chế, tồn nay, tác giả đề xuất số giải pháp đặt nhằm ngày hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Cư M’gar Các giải pháp đặt vừa có tính đồng nhằm giải triệt để yêu cầu, quy định tiêu chuẩn chức danh, vừa mang tính cụ thể để đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương huyện chức danh công chức Thực tế cho thấy, để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác bồi dưỡng địi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp khác nhau, sử dụng nhiều nguồn lực khác Sự phối hợp quan có liên quan thực đồng 82 giải pháp yêu cầu quan trọng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã 83 KẾT ḶN Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới đặt nhiều thách thức, đòi hỏi phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ CBCC nói chung cơng chức cấp xã nói riêng Đó khơng nhiệm vụ trước mắt mà cịn nhiệm vụ lâu dài Luận văn Bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar tập trung giải vấn đề sau: - Luận văn trình bày có hệ thống lý luận có liên quan đến CBCC cấp xã công tác bồ i dưỡng cơng chức cấp xã Đó sở để phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar - Nghiên cứu công tác bồ i dưỡng CBCC cấp xã số địa phương: Tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Nam Đinh, ̣ tỉnh Viñ h Long rút học kinh nghiệm cho bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar - Phân tích thực trạng cơng chức của hu ̣n để từ xác định nhu cầu cần bờ i dưỡng cơng chức cấp xã huyện Cư M’gar, đáp ứng nhu cầu cơng việc - Phân tích thực trạng bờ i dưỡng công chức nhân tố ảnh hưởng đến bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar Luận văn đánh giá thực trạng, phân tích kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục Trên sở nêu rõ nguyên nhân hạn chế để làm sở cho việc đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar thời gian tới để thực tốt mục tiêu, định hướng đề phát triển kinh tế - xã hội huyện - Trên sở lý luận thực tiễn công tác bồ i dưỡng công chức cấp xã, luận văn mạnh dạn đưa giải pháp thiết thực cho công tác bồ i dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’ga Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu nghiên cứu đề tài, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Học 84 viên mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học người quan tâm đến vấn đề Học viên xin tiếp thu trân trọng cảm ơn 85 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1997), Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị số 03-NQ/HNTƯ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII, ngày 18/6/1997 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2001), Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức cán quyền sở, Hướng dẫn số 10/BTCCBCP-CĐT ngày 8/5/2001của Ban Tổ chức Cán Chính phủ Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị (HTCT) nông thôn nước ta nay, NXB Lý luận trị, Hà Nơ ̣i Bộ nội vụ (2010), Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Thông tư 03/2011/TT-BNV Bộ nội vụ (2004), Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/1004 Bộ tài (2010), Quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn, Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Quố c hô ̣i (2008), Luật cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 86 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Đào tạo, bồi dưỡng công chức, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Nghị định số 101/2017/NĐCP ngày 01 tháng năm 2017 12 Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Thuỳ Dương Hồng Văn Hải (2005), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Điền (chủ biên, 2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 17 Tơ Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức luật công chức nước giới, NXB CTQG, Hà Nội 18 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, NXB.CTQG Hà Nội 19 Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn (2007), Quy định tổ chức hoạt động quyền cấp sở, NXB Chính trị quốc gia 20 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia 87 22 Thang Văn Phúc (Chủ nhiệm, 2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN, đề tài cấp nhà nước, Mã số KX.04.09 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Cán bộ, cơng chức, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 24 Trần Huy Sáng (1999), Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế ngoại thành (qua thực tế huyện ngoại thành Hà Nội), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Thành uỷ Hà Nội (1994), Nghị 01/NQ-TU năm 1994 Thành uỷ Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 26 Thành ủy Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 01/TU Thành uỷ Hà Nội (05/2005) công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 27 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường thị trấn đến năm 2010 28 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 29 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia 88 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT: Nhu cầ u bờ i dưỡng cơng chức cấ p xã Kính gửi ông/bà……………………………………………………… Tôi Tôn Thấ t Minh Trí, học viên lớp Cao học, Chuyên ngành Quản lý công, Ho ̣c viê ̣n Hành chin ́ h Quố c gia Hiện tại, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bồ i dưỡng công chức cấ p xã huyê ̣n Cư M’gar” Để phục vụ cho đề tài kính mong ơng/bà vui lịng cung cấ p số thông tin ý kiến ông/bà theo nội dung Ý kiế n của ông/bà là vô cùng quý báu giúp hoàn thành tố t đề tài nghiên cứu của mình Tôi xin cam đoan tất thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có mục đích khác phải có đồng ý ơng/bà Xin chân thành cảm ơn! Phầ n thông tin: Tuổ i: Giới tính: □ Nam □ Nữ Đơn vi công tác: ̣ Chức vu ̣/chức danh: □ Văn phòng – Thố ng kê □ Tài chính – Kế toán □ Điạ chính – Xây dựng – Đô thi/Nông nghiê ̣p và Môi trường ̣ □ Tư pháp – Hô ̣ tich ̣ □ Văn hóa – Xã hô ̣i Trin ̀ h đô ̣ chuyên môn nghiêp̣ vu ̣: □ Sau đa ̣i ho ̣c 89 □ Đa ̣i ho ̣c □ Cao đẳ ng □ Trung cấ p □ Sơ cấ p và chưa qua đào ta ̣o Chuyên ngành đào ta ̣o: Thâm niên công tác: □ Dưới năm □ Từ -10 năm □ Trên 10 năm Ơng/bà có hài lòng với cơng viêc̣ hiêṇ ta ̣i của ̀ h hay không? □ Rấ t hài lòng □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng Những yế u tố nào sau làm ông/bà cảm thấ y hài lòng với công viêc̣ hiêṇ ta ̣i của ̀ h? □ Điề u kiêṇ làm viê ̣c □ Công viêc̣ phù hơ ̣p chuyên môn □ Thu nhâ ̣p □ Cơ hô ̣i thăng tiế n □ Các chính sách đào ta ̣o, bồ i dưỡng và phát triể n phù hơ ̣p 10 Trong thời gian công tác, ông/bà có thường xuyên tham gia các khóa bồ i dưỡng nào không? □ Thường xuyên □ Thin ̉ h thoảng □ Ít tham gia □ Không tham gia 90 11 Nế u có, anh chi đa ̣ ̃ hoă ̣c tham gia chương trin ̀ h bồ i dưỡng nào sau đây? □ Về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ □ Về lý luâ ̣n – chính tri ̣ □ Về trin ̀ h đô ̣ quản lý nhà nước □ Về kiế n thức bổ trơ ̣ văn phòng □ Về kỹ 12 Theo ông/bà chấ t lươ ̣ng về chương trin ̀ h, nô ̣i dung các khóa bồ i dưỡng mà ông/bà đã tham gia thế nào? □ Rấ t tố t □ Tố t □ Khá □ Trung bin ̀ h □ Kém 13 Theo ông/bà thời gian tổ chức các khóa bồ i dưỡng mà ông/bà đã tham gia thế nào? □ Quá dài □ Dài □ Vừa phải □ Ngắ n □ Quá ngắ n 14 Nguồ n kinh phí để ông/bà tham gia các khóa bồ i dưỡng □ Tự túc □ Ngân sách hỗ trơ ̣ mô ̣t phầ n □ Ngân sách hỡ trơ ̣ 100% 15 Ơng/bà có muố n tham gia các khóa bồ i dưỡng nào thời gian tới không? □ Có 91 □ Không 16 Để phu ̣c vu ̣ công viêc,̣ ông/bà muố n đươ ̣c tham gia bồ i dưỡng về nô ̣i dung nào? Nội dung bồi dưỡng Nhu cầu cơng chức Lý luận trị - hành Kiến thức quốc phòng an ninh Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước Kiến thức hội nhập quốc tế Đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp Tiếng dân tộc Tin học Ngoại ngữ Kỹ - Kỹ giao tiếp ứng xử - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ tiếp nhận xử lý thông tin - Kỹ tổng hợp, tham mưu, đề xuất - Kỹ năng điều tra nắm bắt dư luận - Kỹ dân vận tuyên truyền 17 Khả làm viê ̣c của ông/bà sau tham gia bồ i dưỡng □ Tố t nhiề u □ Tố t □ Bình thường 92 18 Mức độ phù hợp kiến thức, kỹ sau bồi dưỡng công chức □ Rấ t tố t □ Tớ t □ Bình thường 19 Ơng/bà có ḿ n tham gia khóa bồ i dưỡng nào thời gian tới không? □ Rấ t muố n □ Muố n □ Không 20 Đô ̣ng lư ̣c nào sau giúp ông/bà muố n tham gia các khóa bồ i dưỡng? □ Nâng cao trin ̀ h đô ̣, khả xử lý công viêc̣ □ Tăng lương □ Có hô ̣i thăng tiế n công viêc̣ 21 Cơ quan ông/bà công tác có ta ̣o điề u kiêṇ về thời gian để ông/bà tham gia các khóa bồ i dưỡng không? □ Có □ Không Cám ơn sự hợp tác của ông/bà đã giúp hoàn thành luận văn này! 93 ... huyện Cư M’gar 40 2.2 Thực tiễn bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.1 Cơ sở pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã. .. LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 68 3.1 Mục tiêu phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư. .. bồi dưỡng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar Chương 3: Tăng cư? ??ng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar giai đoạn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI