1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng công chức cấp xã huyện cư mgar, tỉnh đắk lắk

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… …/… ́ HOCC̣ VIÊṆ HÀNH CHÍNH QUÔC GIA ́ TÔN THÂT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ̉ ́ ́ HUYỆN CƯ M’GAR, TINH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐăkLăk, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/ … …… / … H O C C̣ V I Ê ́ Ṇ HÀNH CHÍNH QUÔC GIA ́ TÔN THÂT MINH TRÍ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ̉ ́ ́ HUYỆN CƯ M’GAR, TINH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lýcơng Ma ̃sớ: 8340403 ̃ NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HOC:C̣ TS LÊ ANH XUÂN ĐăkLăk, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trinh̀ hocc̣ tâpc̣ và hoành thành luâṇ văn, đa ̃nhâṇ đươcc̣ sư c̣ hướng dân, ̃ giúp đỡtâṇ ti ̀nh của quýthầy, cô giáo, các đồng chi ́, đồng nghiêpc̣ Với lòng kinh́ trongc̣ vàbiết ơn sâu sắc, xin đươcc̣ bày tỏlời cám ơn chân thành tới: - Ban Giám đốc, các thầy, cô giáo của Hocc̣ viêṇ Hành chi ́nh đa ̃tâṇ tinh̀ hướng dân, ̃ giúp đỡtôi suốt thời gian hocc̣ tâpc̣ taịHocc̣ viêṇ vàhoàn thành luâṇ văn tốt nghiêpc̣ - Lanh ̃ đaọ vàcác đồng chić ông tác taịTrung tâm Bồi dưỡng Chinh́ tri,c̣phòng Nôịvu c̣huyêṇ Cư M’gar đa ̃taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho tiếp câṇ nghiên cứu những tài liêụ cần thiết đểphucc̣ vu c̣trong viêcc̣ hoàn thành luâṇ văn của miǹ h - Lanh ̃ đaọ vàđồng nghiêpc̣ công tác taịCông ty QLCT Thủy Lơị tỉnh Đắk Lắk đa ̃taọ điều kiêṇ vềthời gian đểbản thân đươcc̣ tham gia khóa hocc̣ vàhoàn thành luâṇ văn Đăcc̣ biêṭcảm ơn TS Lê Anh Xuân, công tác taịHocc̣ viêṇ Hành chinh́ Quốc gia đa ̃nhiêṭtình hướng dâñ vàgiúp đỡtôi hoàn thành luâṇ văn này - Tuy nhiên, lưcc̣ còn haṇ chếnên quátrình thưcc̣ hiêṇ luâṇ văn chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhâṇ đươcc̣ những đóng góp của quýthầy, cô giáo vàcác baṇ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác gia Tôn Thất Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâṇ văn này làcông triǹ h nghiên cứu của cánhân tối, các sốliêụ luâṇ văn làtrung thưc,c̣ khách quan sởđiều tra, khảo sát vànghiên cứu thưcc̣ tếcủa bản thân, chưa từng đươcc̣ công bốtrong bất kỳcông trình nghiên cứu nào Đắk Lắk, ngày 24 tháng năm 2019 Tác gia Tôn Thất Minh Trí DANH MUCC̣ CHỮCÁI VIÊT TĂT TRONG LUÂṆ VĂN Can bô,c̣công chưc: ́ Công nghiêpc̣ hoa, hiêṇ đaịhoa: Kinh tế, xa h ̃ ôi:c̣ Hê c̣thống chinh tri:c̣ Xa hôịchu nghia: ̃ Ủy ban nhân dân: Công chưc cấp xa DANH MUCC̣ CÁC BẢNG Sốhiêu Bảng 2.1 Bang 2.2 ̉ Bang 2.3 ̉ Bang 2.4 ̉ Bang 2.5 ̉ ̉ Bang 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 MỤC LỤC Trang Trang phu b C̣ ia Lời cam ơn Lời cam đoan MucC̣ lucC̣ Danh mucC̣ các chữviết tắt Danh mucC̣ các bang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tai Tình hình nghiên cứu liên quan đề tai luận văn .3 Muc đích va nhiệm vu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng va phạm vi nghiên cứu luận văn .5 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận va phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận va thực tiễn luận văn .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: GIỚI THIÊỤ VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái niệm, đặc điểm va vai trị cơng chức cấp xã 1.1.1 Khái niêṃ công chức vàcông chức cấp xa ̃ 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 11 1.1.3 Vị trí, vai trị cơng chức cấp xã 15 1.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã 19 1.2.1.Khái niệm và đặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã 19 1.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.2.3 Yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 21 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã 31 1.3 Kinh nghiệm số địa phương công tác bồi dưỡng công chức cấp xã va bai học kinh nghiệm 33 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ công tác bồi dưỡng công chức cấp xã số địa phương 37 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 39 2.1 Điều kiêṇ tư n C̣ hiên, kinh tế, xãhôị vađôị ngũcông chứuc cấp xã huyện Cư M’gar Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .39 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội .39 2.1.3 Đội ngũ công chức cấp xã huyện Cư M’gar .40 2.2 Thực tiễn bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.1 Cơ sở pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 47 2.2.3 Các thành tốcủa bồi dưỡng công chức cấp xã 48 2.2.4 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 51 2.3.1 Ưu điểm và nguyên nhân .61 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .63 Tiểu kết chương 67 ́ CHƯƠNG 3: NÂNG CAO CHÂT LƯƠNGC̣ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 68 3.1 Muc tiêu va phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.2 Phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar .69 3.2 Giai pháp tăng cường bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức bồi dưỡng công chức cấp xã .70 3.2.2 Coi trọng xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã 72 3.2.3 Chú trọng công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 73 3.2.4 Xác định nội dung kiến thức, kỹ bồi dưỡng 74 3.2.5 Lựa chọn hình thức, phương pháp bồi dưỡng phù hợp 77 3.2.6 Cơ chế, sách và tài 78 3.2.7 Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng .78 3.2.8 Xây dựng đội ngũ giảng viên số lượng và chất lượng 79 3.2.9 Một số kiến nghị 80 Tiểu kết chương 82 ́ KÊT LUÂṆ 84 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 86 PHỤLUCC̣ 89 Đánh giá hiệu quả sau bồi dưỡng là thực cần thiết nhằm xem xét giá trị thực tế đối với công chức việc thực nhiệm vụ, cơng vụ của Qua đó mà sở bồi dưỡng nghiên cứu, tổng kết để điều chỉnh, hoàn thiện chương trình nội dung và đổi mới phương thức bồi dưỡng công chức đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng bồi dưỡng Một sớ tiêu chí đánh giá như: - Đánh giá suất, chất lượng, hiệu quả công tác của công chức cấp xã sau học về so với trước học, phân tích các nguyên nhân, đó có nguyên nhân thuộc về việc bồi dưỡng công chức - Tổng hợp kết quả sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, nâng ngạch và luân chuyển công chức sau học - Xây dựng quy chế đánh giá kết quả sau học, chế phối hợp giữa sở bồi dưỡng với quan quản lý, sử dụng CBCC với cấp ủy các cấp 3.2.8 Xây dựng đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng - Xây dựng đội ngũ giảng viên có cấu hợp lý, có trình độ lý luận và kiến thức thực tiễn, kiến thức và kinh nghiệm quản lý nhà nước - Tăng cường việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ về số lượng, có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức thực tiễn phong phú và phương pháp sư phạm làm công tác bồi dưỡng cho công chức cấp xã; tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức, coi đội ngũ giảng viên này là nguồn lực bản việc bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp và truyền thụ kinh nghiệm thực nhiệm vụ, công vụ cho công chức; quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên hữu và kiêm chức cho Trung tâm bời dưỡng trị huyện cả về số lượng và chất lượng - Số lượng giảng viên phải phù hợp với quy mô bời dưỡng cơng chức Khắc phục tình trạng giáo viên quá mỏng, quy mô giảng dạy khá lớn, giáo viên phải đảm nhận khối lượng giờ dạy gấp nhiều lần so với định mức giờ giảng nghĩa vụ hàng năm Một lượng giáo viên phù hợp 79 tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và rèn luyện kĩ phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy - Cơ cấu giảng viên chuyên ngành phù hợp với các môn học và với quy mô giảng dạy các môn học tổng thể chương trình bời dưỡng Khắc phục tình trạng giảng viên giảng dạy những chuyên ngành chưa hề đào tạo bản - Thực tiêu chuẩn hóa giảng viên Giảng viên của các sở bồi dưỡng công chức phải đạt những tiêu chuẩn quy định các quy chế giảng viên, quy chế đào tạo theo ngạch bậc giảng viên, bao gờm tiêu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy, tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức và lực nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tế - Giảng viên phải bời dưỡng, tập h́n nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ giảng dạy, sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các phương pháp giảng dạy đại trao đổi rút kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư, hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy 3.2.9 Một số kiến nghị - Đối với Chính phủ : + Chính phủ cần Nghị quyết riêng về hệ thớng sách bời dưỡng CBCC đó có CBCC cấp xã Trong hệ thớng sách này cần có chủ trương thống nhất, đồng từ mục tiêu, quan điểm, nội dung đến giải pháp thực sách bời dưỡng cơng chức cấp xã; sách cần có phần tách riêng nói cụ thể về sách đới với cơng chức cấp xã Bởi họ từng ngày, từng giờ trực tiếp với nhân dân góp phần quan trọng cho thành công nghiệp đổi mới của đất nước + Bổ sung số chuyên đề theo quy định lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên vào nội dung, chương trình giảng dạy lớp đào tạo Tiền cơng vụ, để sau tốt nghiệp học viên cấp đồng thời Chứng 80 chỉ đào tạo Tiền công vụ và bời dưỡng về quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên; nội dung các lớp bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên còn trùng lắp phần Nhà nước và pháp luật, Hành Nhà nước và Cơng nghệ hành … cần bổ sung, sửa đổi nhằm tiết kiệm thời gian và kinh phí - Đối với các ngành có liên quan (Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu tư ) : + Trên sở các quy định của Nhà nước sớm ban hành các Quyết định, các thông tư hướng dẫn cụ thể về việc thực chế độ, sách đới với cơng tác bồi dưỡng CBCC cấp xã, phù hợp với điều kiện của từng địa phương Chính phủ cần có chủ trương và chế sách cụ thể để thu hút và tạo nguồn nhân lực bổ sung cho đội ngũ CBCC từ lực lượng sinh viên theo học các trường Đại học Hiện nay, tùy theo đặc điểm tình hình, khả ngân sách mà địa phương đều có sách riêng, nhiên việc sử dụng ngân sách cho sách tạo ng̀n nhân lực từ sinh viên chưa có sở pháp lý rõ ràng + Bộ Tài xem xét sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bời dưỡng CBCC số quy định Thông tư này đến không còn phù hợp chi thù lao giảng viên còn thấp nên khó mời giảng viên có học hàm, học vị cao…Bổ sung mức thù lao cho chuyên viên cao cấp, chuyên viên mời giảng dạy và báo cáo các lớp bời dưỡng Thơng tư 139/2010/TT-BTC chưa có quy định mức chi dành cho những đối tượng này - Đối với Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk : Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk phối hơpc̣ với các huyên,c̣ thi xc̣a, ̃ thành phốthuôcc̣ tinh̉ tiếp tucc̣ nghiên cứu đềxuất sửa đổi, bổ sung các chiń h sách, chếđô c̣vềđào tao,c̣ bồi dưỡng công chức nói chung và công chức cấp xa ̃nói riêng 81 - Đối với huyêṇ Cư M’gar và các phòng, ban liên quan : sau có các văn bản hướng dẫn của Trung ương về công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC, cần sớm ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai, quán triệt để các đơn vị sở thực Xây dựng chương trình bời dưỡng cơng chức cấp xã phù hợp với điều kiện của từng xa, ̃ thị xã toàn huyêṇ Tham mưu, kiến nghị với các quan có thẩm quyền theo quy định về chế độ, sách khún khích, đãi ngộ đới với cơng chức cấp xã Hỗ trợ, bổ sung và nghiên cứu tăng kinh phib́ ồi dưỡng công chức cấp xã cho các xa, ̃ thị xã phù hợp với điều kiện kinh tếhiện Tiểu kết chương Trên sở thực trạng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Cư M’gar và kết quả bồi dưỡng công chức cấp xã từ năm 2015 – 2017, chương của luận văn trình bày những yêu cầu cần tiếp tục hoàn thiện công tác bồi dưỡng của huyện Điều này xuất phát từ yêu cầu thực tiễn khách quan của phát triển về KT – XH và quá trình thị hóa của huyện diễn nhanh chóng, xuất phát từ những hạn chế, yếu xử lý công việc của đội ngũ công chưc cấp xã về chuyên môn, lực Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời gian tới, đội ngũ công chứuc cấp xã huyện Cư M’gar đòi hỏi phải quan tâm xây dựng nữa Từ những hạn chế, tồn nay, tác giả đề xuất số các giải pháp đặt nhằm ngày càng hoàn thiện công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar Các giải pháp đặt vừa có tính đờng nhằm giải quyết triệt để các yêu cầu, quy định về tiêu chuẩn chức danh, vừa mang tính cụ thể để đáp ứng yêu cầu thực tế của từng địa phương của huyện và của từng chức danh công chức Thực tế cho thấy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bồi dưỡng đòi hỏi phải tiến hành nhiều giải pháp khác nhau, sử dụng nhiều nguồn lực khác Sự phối hợp giữa các quan có liên quan và thực đồng các 82 giải pháp là yêu cầu quan trọng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã 83 ́ KÊT LUÂṆ Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đặt nhiều thách thức, đòi hỏi chúng ta phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ CBCC nói chung và công chức cấp xã nói riêng Đó không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài Luận văn Bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Luận văn trình bày có hệ thống các lý luận có liên quan đến CBCC cấp xã và công tác bồi dưỡng công chức cấp xã Đó là sở để phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng của bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar - Nghiên cứu công tác bồi dưỡng CBCC cấp xã của số địa phương: Tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Nam Đinh,c̣ tỉnh Vinh ̃ Long và rút những bài học kinh nghiệm cho bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar - Phân tích thực trạng cơng chức của huṇ để từ đó xác định nhu cầu cần bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar, đáp ứng nhu cầu của cơng việc - Phân tích thực trạng bời dưỡng công chức và các nhân tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar Luận văn đánh giá thực trạng, phân tích các kết quả đạt và những tồn hạn chế cần khắc phục Trên sở đó nêu rõ nguyên nhân của những hạn chế để làm sở cho việc đề những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’gar thời gian tới để thực tốt các mục tiêu, định hướng đề phát triển kinh tế - xã hội của huyện - Trên sở lý luận và thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức cấp xã, luận văn mạnh dạn đưa các giải pháp thiết thực cho công tác bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Cư M’ga Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu và nghiên cứu đề tài, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Học 84 viên rất mong nhận đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và những người quan tâm đến vấn đề này Học viên xin tiếp thu và trân trọng cảm ơn 85 DANH MUCC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa VIII (1997), Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị quyết số 03-NQ/HNTƯ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII, ngày 18/6/1997 Ban Tổ chức Cán Chính phủ (2001), Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán bộ, cơng chức và cán quyền sở, Hướng dẫn số 10/BTCCBCP-CĐT ngày 8/5/2001của Ban Tổ chức Cán Chính phủ Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống trị (HTCT) nơng thơn nước ta nay, NXB Lý luận trị, HàNơị Bộ nội vụ (2010), Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Thông tư 03/2011/TT-BNV Bộ nội vụ (2004), Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Quyết định sớ 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/1004 Bộ tài (2010), Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn, Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Quốc hôị (2008), Luât cán bô,c công chức, Luật số 22/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Nghị định sớ 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 86 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Đào tạo, bồi dưỡng công chức, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 12 Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Thuỳ Dương và Hoàng Văn Hải (2005), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thớng kê, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Điền (chủ biên, 2007), Về chế độ cơng vụ Việt Nam, NXB Chính trị q́c gia 17 Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc (1993), Chế độ công chức và luật công chức các nước giới, NXB CTQG, Hà Nội 18 Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, NXB.CTQG Hà Nội 19 Hội đồng chỉ đạo xuất bản sách xã, phường, thị trấn (2007), Quy định tổ chức và hoạt động quyền cấp sở, NXB Chính trị q́c gia 20 Hờ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (2004), Xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng đòi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân, NXB Chính trị quốc gia 87 22 Thang Văn Phúc (Chủ nhiệm, 2005), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN, đề tài cấp nhà nước, Mã số KX.04.09 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Cán bộ, cơng chức, Nhà x́t bản tài chính, Hà Nội 24 Trần Huy Sáng (1999), Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nhà nước kinh tế ngoại thành (qua thực tế các huyện ngoại thành Hà Nội), Học viện Chính trị q́c gia Hờ Chí Minh 25 Thành uỷ Hà Nội (1994), Nghị 01/NQ-TU năm 1994 Thành uỷ Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng cán 26 Thành ủy Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 01/TU Thành uỷ Hà Nội (05/2005) công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường thị trấn đến năm 2010 28 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 – 2015 29 Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị q́c gia 88 PHỤLUCC̣ PHIẾU ̉ ́ ̀ ̀ ́KHAOSAT:Nhucâubơidưỡngcơngchứccâp xã Kính gửi ơng/bà……………………………………………………… Tơi là Tơn Thất Minh Trí, học viên lớp Cao học, Chuyên ngành Quản lý công, Hocc̣ viêṇ Hành chinh́ Quốc gia Hiện tại, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xa ̃ huyêṇ Cư M’gar” Để phục vụ cho đề tài kính mong ông/bà vui lòng cung cấp về số thông tin ý kiến của ông/bà theo các nội dung dưới Ý kiến của ông/bà là vô quýbáu giúp hoàn thành tốt đềtài nghiên cứu của mình Tôi xin cam đoan tất cả những thông tin này đều phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nếu có mục đích khác phải có đờng ý của ơng/bà Xin chân thành cảm ơn! Phần thông tin: Tuổi: Giới tin ́ h: □ Nam □ Nữ Đơn vi côngC̣ tác: Chức vu/cḥức danh: □ Văn phòng – Thống kê □ Tài chiń h – Kếtoán □ □ Điạ chính – Xây dưngc̣ – Đô thi/Nôngc̣ nghiêpc̣ vàMôi trường Tư pháp – Hô c̣ticḥ □ Văn hóa – Xa h ̃ ôị Trinh̀ đô C̣chuyên môn nghiêpC̣ vu:C̣ □ Sau đaịhocc̣ 89 □ Đaịhocc̣ □ Cao đẳng □ Trung cấp □ Sơ cấp vàchưa qua đào taọ Chuyên nganh đao tao:C̣ Thâm niên công tác: □ Dưới năm □ Từ -10 năm □ Trên 10 năm Ơng/bacóhai lịng với cơng viêcC̣ hiêṇ taịcủa minh̀ hay không? □ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Biǹ h thường Không hài lòng □ Những ́u tớnao sau lam ơng/bacam thấy hai lịng với công viêcC̣ hiêṇ taịcủa minh?̀ □ Điều kiêṇ làm viêcc̣ □ Công viêcc̣ phùhơpc̣ chuyên môn □ Thu nhâpc̣ □ Cơ hôịthăng tiến Các chinh́ sách đào tao,c̣ bồi dưỡng vàphát triển phùhơpc̣ Trong thời gian công tác, ông/bacóthường xuyên tham gia các □ 10 khóa bồi dưỡng nao không? □ Thường xuyên □ Thinh̉ thoảng □ Ít tham gia □ Không tham gia 90 11 Nếu có, anh chi đạ̃hoăcC̣ tham gia chương trinh̀ bồi dưỡng nao sau đây? □ Vềchuyên môn nghiêpc̣ vu c̣ □ Vềlýluâṇ – chính tri c̣ Vềtrinh̀ đô qc̣ uản lýnhànước □ Vềkiến thức bổtrơ c̣văn phòng □ □ 12 Vềky ̃năng Theo ông/bachất lươngC̣ vềchương trinh,̀ nôịdung các khóa bồi dưỡng maông/bađãtham gia thếnao? □ Rất tốt □ Tốt □ Khá □ Trung binh̀ Kém □ 13 Theo ông/bathời gian tổchức các khóa bồi dưỡng maông/bađã tham gia thếnao? 14 15 □ Quádài □ Dài □ Vừa phải □ Ngắn □ Quángắn Nguồn kinh phíđểông/batham gia các khóa bồi dưỡng □ Tư c̣túc □ Ngân sách hỗtrơ m c̣ ôṭphần □ Ngân sách hỗtrơ c̣100% Ơng/bacóḿn tham gia các khóa bồi dưỡng nao thời gian tới không? □ Có 91 □ 16 Không ĐểphucC̣ vu C̣công viêc,C̣ ông/bamuốn đươcC̣ tham gia bồi dưỡng nôịdung nao? ̀ Nội dung bời dưỡng Lý luận trị - hành Kiến thức quốc phòng và an ninh Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước Kiến thức hội nhập quốc tế Đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp Tiếng dân tộc Tin học Ngoại ngữ Kỹ 17 - Kỹ giao tiếp ứng xử - Kỹ soạn thảo văn bản - Kỹ tiếp nhận và xử lý thông tin - Kỹ tổng hợp, tham mưu, đề xuất - Kỹ năng điều tra và nắm bắt dư luận - Kỹ dân vận và tuyên truyền Khảnăng làm viêcc̣ của ông/bàsau tham gia bồi dưỡng □ Tốt nhiều □ Tốt □ Biǹ h thường 92 18 Mức độ phù hợp của kiến thức, kỹ sau bồi dưỡng của công chức □ Rất tớt □ Tớt Biǹ h thường Ơng/bacóḿn tham gia khóa bồi dưỡng nao thời gian □ 19 tới không? 20 □ Rất muốn □ Muốn □ Không ĐôngC̣ lưcC̣ nao sau giúp ông/bamuốn tham gia các khóa bồi dưỡng? □ Nâng cao trinh̀ đô,c̣khảnăng xử lýcông viêcc̣ Tăng lương □ Cócơ hôịthăng tiến công viêcc̣ □ 21 Cơ quan ông/bađang công tác cótaọ điều kiêṇ vềthời gian để ông/batham gia các khóa bồi dưỡng không? □ Có □ Không Cám ơn sư chơpc tác ông/bàđãgiúp hoàn thành luâṇ văn này! 93 ... công chức cấp xã huyện Cư M’gar .40 2.2 Thực tiễn bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.1 Cơ sở pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 46 2.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công. .. LƯƠNGC̣ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN CƯ M’GAR 68 3.1 Muc tiêu va phương hướng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 68 3.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện. .. 2.2.2 Chủ thể bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 47 2.2.3 Các thành tốcủa bồi dưỡng công chức cấp xã 48 2.2.4 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Cư M’gar 51 2.3.1 Ưu điểm

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w