1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (1981 2015)

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 116,23 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận văn HỒ XUÂN ÁNH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỚC NĂM 1981 1.1 Khái quát huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 1.2 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1945 - 1960) 14 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 14 1.2.2 Giai đoạn 1954 - 1960 21 1.3 Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1960 - 1981) 22 1.3.1 Giai đoạn 1960 - 1975 22 1.3.2 Giai đoạn 1975 - 1981 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2000 34 2.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (1981 - 2000) 34 2.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 40 2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 47 2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 52 2.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 57 Tiểu kết chương 60 Chương 3: CHUYỂN BIẾN CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH (2001 - 2015) 62 3.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương giáo dục (2001 - 2015) 62 3.2 Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 65 3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 68 3.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 72 3.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2000 - 2015) 77 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng Trang Số lượng trường, lớp học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh (1991 - 1996) 2.1 45 Thống kê hạng mục xây dựng trường, lớp 2.2 cho hệ giáo dục trung học sở huyện Vĩnh 51 Số lượng giáo viên trung học sở huyện Vĩnh Thạnh tỷ lệ đạt chuẩn từ năm học 2.3 2.4 1995 - 1996 đến năm học 1999 - 2000 55 Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 59 học 1990 - 1991 đến năm học 1999 - 2000 2.5 Chất lượng hạnh kiểm học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 1994 - 60 1995 đến năm học 1999 - 2000 Số trường, lớp học sinh trung học sở 3.1 huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2000 - 2001 67 - 68 đến năm học 2014 - 2015 Tình hình thực sở vật chất 3.2 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh (2002 - 2012) 70 - 71 Kinh phí xây dựng sở vật chất 3.3 trường trung học sở huyện Vĩnh Thạnh 72 (2002 - 2012) Số lượng giáo viên trung học sở huyện 3.4 Vĩnh Thạnh đạt chuẩn chuẩn (2005 - 2015) 3.5 73 Chất lượng hạnh kiểm học lực học sinh trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 78 học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010 3.6 Số lượng giáo viên biệt phái chuyển huyện Vĩnh Thạnh (2008 - 2015) 80 3.7 Chất lượng tốt nghiệp học sinh lớp trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2014 - 2015 83 Những cơng trình cơng bố nêu không sâu trực tiếp nghiên cứu giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, sở quan trọng để tiếp thu, kế thừa, sử dụng trình thực đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn sau: Về quy mơ, đề tài nghiên cứu tồn diện giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định mặt: quy mơ trường, lớp học sinh; sở vật chất trang thiết bị dạy học; đội ngũ giáo viên cán quản lý; chất lượng giáo dục Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tình hình giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ 1981 đến 2015 với nội dung: quy mô trường, lớp học sinh; sở vật chất trang thiết bị dạy học; đội ngũ giáo viên cán quản lý; chất lượng giáo dục Về không gian, đề tài nghiên cứu toàn diện hoạt động liên quan đến giáo dục trung học sở diễn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khôi phục, làm rõ thành tựu hạn chế giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ tái lập năm 1981 đến năm 2015; sở rút học kinh nghiệm, định hướng cho phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trung học sở địa phương tương lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tàitập trung thực nhiệm vụ sau: - Trên sở nguồn tài liệu, tiến hành khôi phục nét trình phát triển giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 với nội dung: quy mô trường, lớp học sinh; sở vật chất trang thiết bị dạy học; đội ngũ giáo viên cán quản lý; chất lượng giáo dục - Rút nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn thành tựu, hạn chế giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 mặt:quy mô trường, lớp học sinh; sở vật chất trang thiết bị dạy học; đội ngũ giáo viên cán quản lý; chất lượng giáo dục Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để hồn thành luận văn, chúng tơi xác định việc tiếp cận sử dụng nguồn tư liệu nội dung cốt lõi nhằm chứng minh kiến giải nhiều vấn đề nghiên cứu lịch sử giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 Trước hết, khảo cứu tài liệu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục nói chung, giáo dục trung học sở nói riêng; cơng trình nghiên cứu nhà khoa học viết giáo dục phổ thông; báo đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp san giáo dục đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định Nguồn tư liệu thành văn giúp chúng tơi có quan trọng định hướng, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh Đây nguồn tư liệu đáng tin cậy, tập hợp, tham khảo sử dụng luận văn Thông qua đợt khảo sát, điền dã địa phương sở giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định tiến hành thu thập nguồn tư liệu lưu trữ báo cáo tổng kết công tác giáo dụcvề tình hình, quy mơ trường, lớp va số lượng học sinh, sở giáo dục vùng sâu, vùng xa huyện; điều kiện đảm bảo dạy học (giáo viên, sở vật chất, tài liệu dạy học), công tác đạo, quản lý giáo dục, Đây nguồn tài liệu lưu trữ quan trọng, đáng tin cậy giúp chúng tơi có sở phục dựng toàn diện giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2015); sở nêu lên nhận xét, đánh giá khách quan, khoa học vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta giáo dục phổ thông - Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp xem phương pháp chủ đạo việc nghiên cứu đề tài - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu nhằm làm bật thành tựu giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2015 thiểu số Mơ hình trường bán trú dân ni đáp ứng phần điều kiện học tập học sinh, song nhiều học sinh bỏ lớp trở với nương rẫy phổ biến Bằng nỗ lực tun truyền, vận động thơng qua nhiều hình thức nội dung phong phú, nhận thức người dân có chuyển biến tích cực Trong năm học 2001 - 2002, tỷ lệ huy động học sinh tiểu học vào lớp khoảng 70%, số lượng học sinh bỏ học ngày tăng, đến năm học 2014 - 2015, tỷ lệ 85% Trên sở đó, cơng tác phổ cập giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh có bước phát triển đáng kể Nếu từ năm học 2000 - 2001, huyện Vĩnh Thạnh có 2/9 xã đạt chuẩn phổ cập trung học sở, đến năm học 2007 - 2008 có 9/9 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tiểu kết chương Giai đoạn 2001 - 2015, quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát cấp uỷ đảng, quyền, nghiệp giáo dục huyện Vĩnh Thạnh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, có giáo dục trung học sở Các ban ngành đồn thể huyện Vĩnh Thạnh có phối hợp chặt chẽ, giúp đỡ có hiệu cho nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt việc triển khai thực Cuộc vận động: Hai không phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chất lượng giáo dục tồn diện trường trung học sở quan tâm mức, nếp dạy học củng cố Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục trung học sở tiếp tục phát triển số lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn với tỉ lệ cao; lực, trình độ chun mơn giáo viên ngày nâng cao Hầu hết cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cố gắng phấn đấu công tác giảng dạy Quy mô trường, lớp trung học sở tiếp tục củng cố có nhiều mặt phát triển vượt bậc so với năm 2000 - 2001 Tỷ lệ học sinh trung học sở bỏ học ngày giảm Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường trung học sở tiếp tục quan tâm đầu tư Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học, hoạt động thao giảng, hội giảng, chuyên đề, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm trường quan tâm đầu tư mức Bên cạnh mặt đạt được, giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh giai đoạn 2001 - 2015 số tồn tại, hạn chế Một phận cán quản lý giáo dục chưa làm tốt chức tham mưu với cấp uỷ đảng, quyền để có biện pháp cụ thể, thiết thực kịp thời thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Sự phối hợp môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội, có lúc chưa đồng Một số học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa quan tâm mức, tình trạng học sinh bỏ học chừng có giảm số nơi cao Đội ngũ giáo viên trung học sở cịn tình trạng vừa thừa, vừa thiếu, cân đối cấu vùng Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phận giáo viên hạn chế Số lượng học sinh trung học sở đạt giỏi cấp tỉnh thấp Chất lượng giáo dục trung học sở xã vùng cao Vĩnh Kim, Vĩnh Sơn, Vĩnh Thuận cịn thấp so với mặt chung tồn huyện; số học sinh yếu, chiếm tỉ lệ cao KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra; sở kết đạt luận văn Cho phép rút kết luận sau: Vĩnh Thạnh huyện miền núi tỉnh Bình Định, vùng đất sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc Bana; có điều kiện tự nhiên phức tạp, cách trở, việc lại nhân dân học sinh gặp nhiều khó khăn, mùa mưa lũ Trong thời thực dân phong kiến hệ thống giáo dục chưa hình thành Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt từ sau khởi nghĩa Vĩnh Thạnh (2/1959) đến trước tái lập huyện (8/1981), giáo dục huyện Vĩnh Thạnh bắt đầu hình thành, phát triển đạt kết đáng khích lệ, chủ yếu dừng lại giáo dục bình dân học vụ, xóa mù chữ giáo dục tiểu học Sau ngày tái lập huyện (8/1981), dân cư thưa thớt, đa số đồng bào dân tộc thiểu số, giáo dục huyện Vĩnh Thạnh gặp khó khăn mặt Kinh tế huyện phát triển chậm, nguồn thu nhập nhân dân chủ yếu nông nghiệp, cơng tác xã hội hố giáo dục để huy động nguồn lực cho giáo dục nhiều hạn chế Sự quan tâm số phụ huynh học sinh việc học em chưa trọng, đồng bào dân tộc Bana cịn phó mặc em cho nhà trường Sự thiếu hụt đội ngũ giáo viên, sở vật chất trường trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu thốn xuống xuống cấp, chất lượng giáo dục thấp Vận dụng sáng tạo chủ trương, sách cấp trên, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, từ năm 1981 đến năm 2000, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân, tổ chức, ban ngành huyện đạo kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ cho ngành giáo dục, có giáo dục trung học sở bước vượt qua khó khăn, đạt thành đáng ghi nhận nhiều mặt Từ tái lập, tồn huyện có trường phổ thông cở (bao gồm cấp I cấp II, chủ yếu cấp I, cấp II có lớp) đến năm học 1999 - 2000 thành lập trường trung học sở riêng với 60 lớp 1.573 học sinh; tỷ lệ học sinh học độ tuổi đạt 83,52%; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 95% Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầu tư theo hướng kiên cố, đại, bước thực hiện: trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò Đội ngũ giáo viên cán quản lý tuyển dụng, bồi dưỡng đầy đủ Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh bước cải thiện Kế thừa thành giai đoạn 1981 - 2000, bước sang giai đoạn 2001 2015, quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát cấp uỷ đảng, quyền, nghiệp giáo dục huyện Vĩnh Thạnh có nhiều chuyển biến tích cực, có giáo dục trung học sở Quy mô trường, lớp học sinh trung học sở củng cố phát triển vượt bậc so với giai đoạn 1981 - 2000 Tỷ lệ học sinh trung học sở bỏ học ngày giảm Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường trung học sở tiếp tục quan tâm đầu tư Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp dạy học, hoạt động thao giảng, hội giảng, chuyên đề, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm quan tâm mức Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục trung học sở tiếp tục phát triển số lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn chuẩn đạt tỉ lệ cao; lực, trình độ chun mơn giáo viên ngày nâng lên Hầu hết cán bộ, giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cố gắng phấn đấu công tác giảng dạy Bên cạnh mặt đạt được, giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh từ năm 1981 đến năm 2015 cịn số hạn chế Quy mơ, cấu chất lượng hiệu giáo dục chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu nguồn nhân lực giai đoạn Trình độ kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp tư khoa học, trình độ ngoại ngữ số học sinh yếu Những biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương giáo dục xảy Tệ nạn xã hội cỏ chiều hướng xâm nhập nhanh số trường học Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh có tình trạng đạo đức bị xuống cấp, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng Chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn cao số giáo viên chưa có chuyển biến thật rõ nét lực sư phạm chuyên môn Một số cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu đạo nâng cao chất lượng giáo dục tình hình Từ kết nghiên cứu, cho giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh thời thơi tới cần phải: - Tiếp tục củng cố, kiện toàn, xây dựng đội ngũ giáo viên có lực, trình độ, tâm huyết với nghề, làm tảng vững cho nghiệp giáo dục huyện; có sách thiết thực để thu hút giáo viên khá, giỏi công tác địa phương, đến công tác xã miền núi, vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực; tăng cường lực thực hành, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học để triển khai chương trình giáo dục phổ thông - Tăng cường công tác quản lý giáo dục để ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực, lập lại kỉ cương, nề nếp, xây dựng giáo dục lành mạnh Tăng cường công tác dự báo, đổi công tác, xây dựng kế hoạch quy định phát triển giáo dục Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Xuân Ba, Phạm Duy Bình, Nguyễn Minh Đường (1995), Từ Bộ Quốc gia đến Bộ Giáo dục Đào tạo (1945 - 1995), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 - 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Định (1993), Chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII “Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo”, Quy Nhơn [5] Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1998), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1945 - 1975), Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định [6] Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (2010), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Thạnh (1975-2010), Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Định [7] Ban Thường vụ huyện ủy Vân Canh (2000), Lịch sử Đảng huyện Vân Canh (1930 - 1975), Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định [8] Ban Tun giáo Tỉnh ủy Bình Định (2000), Báo cáo đánh giá tình hình năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII), Quy Nhơn [9] Bộ Chỉ huy quân Nghĩa Bình (1988), Lịch sử chiến tranh 30 năm (1945 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [10] Bộ Chính trị Trung ương Đảng (2000), Chỉ thị việc thực phổ cập Trung học sở, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (1986), Tổng kết giáo dục 10 năm (1975 - 1985), NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ đến năm 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đạo tạo (1945-1954), NXB Giáo dục Hà Nội [14] Trần Thị Phúc Diễm (2018), Giáo dục cách mạng Bình Định hai kháng chiến (1945 - 1975), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr.56) [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (tr 29) [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Phạm Minh Hạc (1990), 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, Hà Nội [24] Phạm Minh Hạc (1996), 10 năm đổi giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Hội đồng Nhân dân tỉnh Bình Định (1999), Báo cáo kết giám sát tình hình giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc, Quy Nhơn [29] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (02/1984), Báo cáo Tổng kết tình hình kết thực mặt cơng tác năm 1983 phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu năm 1984, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [30] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1984), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 1984 đề chương trình hành động năm 1985, Số 14/BC-HU, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [31] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1985), Báo cáo Tổng kết tình hình kết thực mặt công tác năm 1985 phương hướng nhiệm vụ mục tiêu năm 1986, Tài liệu lưu trữ Văn phòng Huyện ủy [32] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1986), Báo cáo Tổng kết tình hình thực mặt công tác năm 1986 phương hướng nhiệm vụ năm 1987, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [33] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (12/1987), Báo cáo Tổng kết tình hình thực mặt cơng tác năm 1987 đề phương hướng nhiệm vụ năm 1988, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [34] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (07/1989), Báo cáo Tình hình thực mặt công tác tháng đầu năm chương trình cơng tác tháng cuối năm 1989, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [35] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1990), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội đồng bào miền núi thời gian qua, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [36] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (02/1992), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa XII) phương hướng, nhiệm vụ Đảng năm 1992, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [37] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (04/1994), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện (khóa XII) Hội nghị đại biểu nhiệm kì, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [38] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (khóa XII) trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [39] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (04/1996), Nghị Đại hội Đảng huyện Vĩnh Thạnh lần thứ XIII (1996 - 2000), Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [40] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (1997), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng huyện lần thứ VI (khóa XII), Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [41] Huyện ủy Vĩnh Thạnh (2001), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Thạnh (khóa XIII) trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Tài liệu lưu Huyện ủy Vĩnh Thạnh [42] Huỳnh Đăng Khanh (1996), Đề án xây dựng sở vật chất - kỹ thuật ngành giáo dục tỉnh Bình Định 1996 - 2000, Quy Nhơn [43] Trần Quốc Long (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người nghiệp đổi mới, NXB Đà Nẵng [44] Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Lao động, Hà Nội [45] Luật Giáo dục sửa đổi (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1981), Báo cáo Tổng kết năm học 1980-1981, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [50] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1982), Báo cáo tổng kết năm học 1981 - 1982, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [51] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1983), Báo cáo tổng kết năm học 1982 - 1983, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [52] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1984), Báo cáo tổng kết năm học 1983 - 1984, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [53] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1985), Báo cáo tổng kết năm học 1984 - 1985, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [54] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1986), Báo cáo tổng kết năm học 1985 - 1986, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [55] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1987), Báo cáo tổng kết năm học 1986 - 1987, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [56] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1988), Báo cáo tổng kết năm học 1987 - 1988, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [57] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1989), Báo cáo tổng kết năm học 1988 - 1989, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [58] Phòng Giáo dục huyện Vĩnh Thạnh (6/1990), Báo cáo tổng kết năm học 1989 - 1990, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [59] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1991), Báo cáo tổng kết năm học 1990 - 1991 phương hướng nhiệm vụ năm học 1991 - 1992, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [60] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1992), Báo cáo tổng kết năm học 1991 - 1992 phương hướng nhiệm vụ năm học 1993 - 1994, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [61] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1993), Báo cáo tổng kết năm học 1992 - 1993 phương hướng nhiệm vụ năm học 1993 1994, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [62] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1994), Báo cáo tổng kết năm học 1993 - 1994 phương hướng nhiệm vụ năm học 1994 1995, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [63] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1995), Báo cáo tổng kết năm học 1994 - 1995 phương hướng nhiệm vụ năm học 1995 1996, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [64] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (1996), Báo cáo tổng kết năm học 1995 - 1996 phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 1997, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [65] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1997), Báo cáo tổng kết năm học 1996 - 1997 phương hướng nhiệm vụ năm học 1997 1998, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [66] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh 6/1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 phương hướng nhiệm vụ năm học 1998 1999, Tài liệu lưu trữ Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [67] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 2000, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [68] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 2001, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [69] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2000), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 2002, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [70] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2001), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 2003, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [71] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [72] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 2004, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [73] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 2005, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [74] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 2006, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [75] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 2007, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [76] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 2008, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [77] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 2009, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [78] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 2010, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [79] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2001, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [80] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [81] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [82] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013 2014, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [83] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 phương hướng nhiệm vụ năm học 2014 2015, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [84] Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Thạnh (6/2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 2016, Tài liệu lưu Văn phòng UBND huyện Vĩnh Thạnh [85] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị thực phổ cập giáo dục trung học sở, Hà Nội [86] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội [87] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (1999), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 22/BCT giáo dục đào tạo miền núi, Quy Nhơn [88] Huỳnh Trung Sơn (2016), Giáo dục cách mạng tỉnh Quảng Ngãi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [89] Thông tri việc chiêu sinh trường sư phạm trung cấp Khu V (25/9/1972), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [90] Thơng tri vấn đề học văn hóa chức (ngày 21/7/1973), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [91] Thơng tri việc chuyển trường sư phạm sơ cấp miền núi thành trường sư phạm thực hành huyện miền núi (ngày 24/12/1973), Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [92] Phạm Thị Thu (2013), Giáo dục phổ thơng trung học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định (1981 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn [93] Tiểu Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1992), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định, Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (8/1945-5/1955) (Tập 2), Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bình Định [94] Tỉnh ủy Bình Định (1975), Báo cáo cơng tác giáo dục tháng 2/1975, Tài liệu lưu trữ Tỉnh ủy Bình Định [95] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (1992), Quyết định Ủy ban nhân dân huyện việc Thành lập trường tiểu học phổ thông trung học địa bàn huyện, Số 58/QĐ-UB, Vĩnh Thạnh [96] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh, Các báo cáo tổng hợp kết xét công nhận tốt nghiệp THCS từ năm 2006 đến năm 2015, Vĩnh Thạnh [97] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo Thực trạng sở vật chất giáo dục đào tạo giai đoạn 2008 - 2012, Vĩnh Thạnh [98] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Thạnh (2013), Báo cáo Công tác tổ chức, cán bộ, công chức ngành Giáo dục Đào tạo, Vĩnh Thạnh [99] Nguyễn Tiến Vinh (2014), Giáo dục phổ thơng huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định (1989 - 2010), Luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Quy Nhơn PHỤ LỤC MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TRƯỜNG18 HÌNH ẢNH VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ19 18Nguồn: Phòng Lưu trữ Huyện ủy huyện Vĩnh Thạnh 19Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh ... 2.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000) 52 2.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (1981 - 2000)... Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2001 - 2015) 72 3.5 Chất lượng giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định (2000 - 2015). .. quan giáo dục huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định trước năm 1981 Chương Giáo dục trung học sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định từ năm 1981 đến năm 2000 Chương Chuyển biến giáo dục trung học sở huyện

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w