Luận văn Thạc Sĩ Dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên ở tiểu học

152 33 0
Luận văn Thạc Sĩ Dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu không trùng lặp với đề tài khác Người viết Trần Thị Mai Hoa LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia khóa học nhằm nâng cao nhận thức, bổ sung tri thức cho nghề nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, Ban Giám hiệu trường tiểu học hỗ trợ cho trình khảo sát, thử nghiệm đề tài thuận lợi, thành công Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Dương Minh Thành Thầy Cô giảng dạy cho em tảng kiến thức nhiều ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn chỉnh Và em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Hội đồng phản biện, nhận xét Thầy/ Cơ giúp em có định hướng để đào sâu kiến thức, bổ sung ý tưởng cho luận văn hoàn thiện Luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em xin kính gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc động viên, hướng dẫn nhận xét quý báu Cơ suốt q trình em làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ yêu thương, giúp đỡ con; cảm ơn Anh Con em nỗ lực năm qua để em thực niềm say mê MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 1.1 Tích hợp, dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm "tích hợp" .9 1.1.2 Khái niệm "dạy học tích hợp" .10 1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 12 1.2 Dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học 18 1.2.1 Cơ sở khoa i năm lớp 5) 7.1 Có lọ thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình cầu, khơng thể xác định thể tích lọ lớn quan sát Khơng dùng thước đo tính Tốn, làm để xác định lọ tích lớn nhất? 7.2 Sen vua, tên gọi thơng thường lồi sen Victoria regia có nguồn gốc từ Amazon, Nam Mỹ, lồi sen q Đơng Nam Á.Lá sen có đường kính từ 1, đến 2m, dày nhiều gai Cọng sen to gần cổ tay người trưởng thành, mép cao khoảng – 5cm tạo thành hình nia trơng lạ mắt Mặt nhẵn bóng màu xanh nhạt, cịn mặt nhiều gai có nhiều gân lớn, chia nhỏ thành vng có màu đỏ nhạt non thẫm dần già Đặc biệt, sen trưởng thành “cõng” người có trọng lượng lên tới 80kg mà khơng a Hãy tính chu vi, diện tích sen vua lớn b Một hồ hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng m chứa nhiều sen vua? c Một sen bình thường có đường kính từ 20 cm -30 cm So sánh chu vi diện tích sen vua so với sen thường P26 7.3 Giếng Vua hay gọi giếng Ngự Dục, nằm góc Đơng - Nam đàn tế Nam Giao, di tích quần thể di tích thành nhà Hồ, thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Giếng Vua khoảng 600 tuổi a Em có nhận xét hình dạng giếng Vua? Giếng Vua có cấu trúc hình vng, cạnh 13m, kè đá tạo thành bậc thu dần từ ngồi vào lịng, tính từ xuống có thành bậc Miệng giếng hình trịn, đường kính khoảng 6,5m Tính từ thành bậc đến đáy giếng có chiều sâu 5,6m Cấu trúc giếng biểu trưng cho trời đất: đất (hình vng), trời (hình trịn) a Tính diện tích khu đất làm giếng (bao gồm thành giếng) b Tính diện tích miệng giếng (xem miệng giếng hình trịn) c Vì người ta thường đào giếng có miệng hình trịn? P27 Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ Cho đến nay, em học hình: ……………………………………………………………………………… Hình khơng có cạnh, khơng có góc là: ………………………………………………………………………………… Hình có góc vng là: ………………………………………………………………………………… Hình vẽ bên có chứa dạng hình em biết? Em vẽ hình tam giác khác nhau: Em đường cắt để cắt mảnh gỗ sau thành hình chữ nhật tính chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật 50 40 cm cm 70 cm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Con vật khơng nhóm với cịn lại? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… P28 Ích lợi vật ni gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu nuôi vật, em chọn vật để ni? Vì sao? Em làm để chăm sóc nó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Cho đến nay, em học hình: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật Hình khơng có cạnh, khơng có góc là: hình trịn Hình có góc vng là: hình vng, hình chữ nhật Hình vẽ bên có chứa dạng hình em biết: Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật Học sinh vẽ tam giác khác kích thước, loại tam giác (có góc nhọn, có góc vng, có góc tù) Em đường cắt để cắt mảnh gỗ sau thành hình chữ nhật tính chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật 50 cm 40 cm 70 cm Chu vi mảnh gỗ hình chữ nhật: (40+70) x = 220 (cm) Đáp số: 220 cm P29 Con vật khơng nhóm với cịn lại? Vì sao? Giải thích theo cách cách - Con gà khơng nhóm Vì gà động vật có chân, lơng vũ, cánh Các vật cịn lại (bị, chó, heo) thú có chân - Con gà Con gà khơng nhóm Vì gà động vật đẻ trứng, vật cịn lại (bị, chó, heo) đẻ - Con chó khơng nhóm Vì chó nhà vật ni, bị, heo, gà trang trại gia súc, gia cầm Ích lợi vật ni gì? - Cung cấp thực phẩm; trang trí nhà cửa; giúp người giữ nhà, bắt chuột; tạo nguồn kinh tế cho gia đình… Nếu ni vật, em chọn vật để ni? Vì sao? Em làm để chăm sóc nó? Học sinh nêu tên vật ni có lí giải phù hợp dựa ích lợi/ đặc điểm vật ni/ sở thích em Học sinh nêu cách chăm sóc phù hợp: cho ăn uống, tắm rửa, theo dõi sức khỏe, … P30 Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Hãy đánh dấu x vào câu trả lời em ghi rõ lí em lựa chọn câu trả lời (nếu có) Câu 1: Em có cảm thấy thích tiết học:  Rất thích vì…………………………………………………………………  Cũng bình thường ………………………………………………………  Khơng thích ……………………………………………………………… Câu 2: Em thích điều tiết học: (có thể có nhiều lựa chọn)  Tiết học vui  Nhớ lâu  Kiến thức bổ ích  Dễ nắm kiến thức  Được thực hành có ý nghĩa  Em thích điều khác, : ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Em thích tiết học hay tiết học trước hơn? Vì sao?  Tiết học …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Tiết học trước vì……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 1.1 Tích hợp, dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm "tích hợp" ... .9 1.1.2 Khái niệm "dạy học tích hợp" .10 1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 12 1.2 Dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học 18 1.2.1 Cơ sở khoa

Ngày đăng: 16/08/2021, 00:16

Mục lục

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

    • 1.1. Tích hợp, dạy học tích hợp

      • 1.1.1. Khái niệm "tích hợp"

      • 1.1.2. Khái niệm "dạy học tích hợp"

      • 1.1.3. Các mức độ trong dạy học tích hợp

        • Hình 1.1. Sơ đồ các mức độ tích hợp [10]

        • Hình 1.2. Sơ đồ tích hợp đa môn [10]

        • Hình 1.3. Sơ đồ tích hợp liên môn [10]

        • Hình 1.4. Sơ đồ tích hợp xuyên môn [10]

        • Hình 1.5. Sơ đồ xương cá [35]

        • Hình 1.6. Sơ đồ mạng nhện [35]

        • 1.2. Dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên ở tiểu học

          • 1.2.1. Cơ sở khoa học

          • 1.2.2. Cơ sở tâm lí học giáo dục

          • 1.2.3. Cơ sở giáo dục học

          • 1.3. Một số phương thức dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

            • 1.3.1. Một số cách tiếp cận dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

            • 1.3.2. Một số mô hình dạy học tích hợp Toán và Khoa học

              • Bảng 1.1. Mô hình tổ chức một bài học STEM: [56]

              • 1.3.3. Một số phương thức tích hợp Toán học và Khoa học

              • 1.3.4. Một số phương pháp dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

              • Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

                • 2.1. Chương trình dạy học Hình học, Khoa học tự nhiên ở trường tiểu học

                  • 2.1.1. Sơ lược về chương trình dạy học Hình học trong chương trình tiểu học hiện hành

                    • Bảng 2.1. Mục tiêu dạy Hình học ở tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

                    • Bảng 2.2. So sánh mục tiêu dạy Hình học ở tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

                    • Bảng 2.3. Chương trình dạy Hình học lớp đầu cấp, cuối cấp tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

                    • Bảng 2.4. So sánh sách giáo khoa Toán tiểu học của Việt Nam và Singapore

                    • Hình 2.1. Các hình thức thể hiện vấn đề Hình học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan