1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài Tiểu luận: Công nghệ WCDMA và cdma2000 trong mạng di động 3G

13 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 338 KB

Nội dung

Công nghệ WCDMA và cdma2000 trong mạng di động 3G I.Giới thiệu tổng quan Cụm từ điện thoại di động 3G ngày nay đã trở nên quen thuộc với người dùng di động. 3G là viết tắt của thirdgeneration technology là chuẩn và công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền ngoài dữ liệu chuẩn là đàm thoại còn có thể truyền dữ liệu phi thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, nhạc, internet...). Công nghệ 3G vừa cho phép triển khai những dịch vụ cao cấp vừa làm tăng dung lượng của mạng điện thoại nhờ vào việc sử dụng hiệu quả hiệu suất phổ. Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video hoặc khả năng truy nhập internet thường được xem là một ví dụ tiêu biểu về dịch vụ cao cấp mà các nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên tần số vô tuyến nói chung là một tài nguyên đắt đỏ, giá tần số cho công nghệ 3G rất đắt tại nhiều nước, nơi mà các cuộc bán đầu giá tần số mang lại hàng tỷ euro cho chính phủ. Bởi vì chi phí cho bản quyền về các tần số phải trang trải trong nhiều năm trước khi các thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên một khối lượng đầu tư khổng lồ là cần thiết để xây dựng mạng 3G. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã rơi vào khó khăn về tài chính và điều này đã làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G tại nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản và Hàn Quốc, nơi yêu cầu về bản quyền tần số được bỏ qua do phát triển hạ tầng cơ sở IT quốc gia được đặt ưu tiên cao. Nước đầu tiên đưa 3G vào khai thác thương mại một cách rộng rãi là Nhật Bản. Năm 2005, khoảng 40% các thuê bao tại Nhật Bản là thuê bao 3G, mạng 2G đang dần biến mất tại Nhật Bản. Người ta cho rằng, vào năm 2006, việc chuyển đổi từ 2G sang 3G sẽ hoàn tất tại Nhật Bản và việc tiến lên thế hệ tiếp theo 3.5G với tốc độ truyền dữ liệu lên tới 3 Mbits là đang được thực hiện. 1. Đôi nét về lịch sử các thế hệ di động: Trước đây mạng lưới thông tin di động sử dụng hệ thống calllink(analog), sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access) Đây là phương thức đa truy nhập dễ hình dung nhất nhưng hiệu suất không cao. Hiện nay, cũng như một số rất lớn các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ phân chia đa truy nhập theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access), mạng Vinaphone Mobiphone sử dụng công nghệ GSM 900 (900MHz), có băng tần phát 935960MHz (dải tần 960935=25MHz), băng tầng thu 890915 (dải tần 25MHz). Một kênh tần số chiếm 200 KHz (RF=200KHz=0.2MHz). GSM (Global System for Mobile Communication) cũng là công nghệ dựa trên kỹ thuật ghép kênh chia thời gian nhưng dùng các tần số sóng mang rộng hơn và chia làm 8 khe thời gian chứ không phải 3 khe như TDMA. Trong dải tầng 25MHz, Vinaphone được cấp 8MHz, Mobiphone được cấp 8MHz(952960Mhz). Một BTS(trạm ăngten) điều khiển được 80.2=40 kênh, phục vụ được 320 cuộc gọi cùng 1 lúc. Công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access), đa truy nhập phân chia theo mã. Ý tưởng về truyền thông trải phổ, nền tảng cho CDMA được xây dựng từ những năm 1970 và được hoàn thiện dần trong những năm sau đó. Cùng với sự phát triển của công nghệ bán dẫn và lý thuyết xử lí tín hiệu, CDMA đã được thương mại hóa từ phương pháp thu GPS và OmmiTRACS, CDMA cũng đã được đề xuất trong hệ thống cellular của Qualcomm vào những năm 1990. CDMA sử dụng kĩ thuật trải phổ nên nhiều người gọi có thể chiếm đồng thời cùng kênh vô tuyến để tiến hành các cuộc gọi. Những người dùng khác nhau được phân biệt nhờ mã đặc trưng. Lý thuyết về trung kế và sự lặp lại tần số ở các cell trong mạng vẫn được sử dụng. Những kênh này cũng được phân biệt với nhau nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên. Một kênh CDMA rộng 1,23MHz, 2 biên phòng vệ mỗi bên 0,27MHz, tổng cộng 1,77MHz. CDMA dùng mã trải phổ có tốc độ cắt (chip rate) là 1,2288MHz. Dòng dữ liệu gốc được mã hóa và điều chế ở tốc độ cắt. Tốc độ này chính là tốc độ mã đầu ra (mã trải phổ giả ngẫu nhiên) Các hệ thống CDMA thường được coi là có dung lượng cao hơn so với FDMA và TDMA vì ở hệ thống này có thể đạt kích thước nhóm bằng 1 (hệ số tái sử dụng tần số N= 1), nghĩa là các trạm gốc của các cell cạnh nhau có thể sử dụng cùng một băng tần. Tuy nhiên, nhiễu giao thoa đồng kênh là một trở ngại ở các mạng CDMA, nhiễu này thường được gọi là nhiễu giao thoa đa thâm nhập (MAI – Multiple Access Interference) nên tốc độ của CDMA nguyên thủy vẫn chưa thể đáp ứng được những nhu cầu cao cấp. Các công nghệ trên là công nghệ trong thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G). Có thể thấy ngay từ nền tảng 2G, dù mới chỉ phục vụ cho các dịch vụ tối thiểu là thoại và tin nhắn, CDMA đã có nhiều ưu điểm vượt trội hơn công nghệ GSM. CDMA có nền tảng tốt hơn để phát triển các chuẩn cho điện thoại 3G. Thời điểm hiện tại, thế hệ được cho là cao hơn 2G nhưng thấp hơn 3G (gọi là 2.5G) là các chuẩn được nâng cấp từ công nghệ GSM, cho phép truyền dữ liệu trong mạng 2G. Phổ biến nhất là GPRS (General Packet Radio Service) cho phép gửi các tin nhắn MMS (Multimedia Message Service) nhưng tốc độ của GPRS vẫn còn rất chậm nếu so sánh với 3G. Khó khăn của GSM trong việc phát triển nằm lý thuyết xây dựng hệ thống. CDMA chứng tỏ là ứng cử viên triển vọng nhất cho hệ thống thông tin cá nhân không dây thế hệ thứ 3. 2. Việc tiêu chuẩn hóa mạng di động 3G Ủy ban viễn thông quốc thế ITU (International Telecommunication Union) định nghĩa các yêu cầu cho mạng điện thoại 3G với bộ tiêu chuẩn IMT – 2000. Một tổ chức khác là 3rd Generation Partnership Project (3GPP) tiếp tục hoàn thiện công việc bằng việc định nghĩa một hệ thống di động thỏa mãn chuẩn IMT – 2000. Hệ thống này được gọi là Universal Mobile Telecommunications System (UMTS). WCDMA và cdma2000 là 2 trong số các chuẩn 3G được tổ chức ITU công nhận. Trên thực tế đây là 2 chuẩn được sử dụng nhiều nhất để xây dựng mạng di động 3G. Trong khuôn khổ của bài tiểu luận, chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 công nghệ này, đặc biệt khi mà tại Việt Namcar 2 chuẩn trên đã và đang trở thành 2 xu hướng phát triển lên mạng di động 3G. II.Công nghệ cdma2000 1. Giới thiệu chung cdma2000: là một trong những chuẩn 3G quan trọng, thực chất là sự kế tục và phát triển từ chuẩn 2G IS95. Chuẩn cdma2000 được quản lý bởi 3GPP2, một tổ chức hoàn toàn độc lập và riêng rẽ với 3GPP. cdma2000 là công nghệ nâng cấp từ CDMA, cho phép truyền tải dữ liệu trên mạng di động. Năm 2000, cdma2000 là công nghệ 3G đầu tiên được chính thức triển khai. cdma2000 gồm 3 phiên bản: + cdma 2000 1xRTT: 1xRTT là phiên bản đầu tiên của cdma2000, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ 307 Kbps (tải xuống) và 153 Kbps (tải lên). cdma2000 1xRTT cũng mang lại chất lượng thoại tốt hơn trên một kênh CMDA 1,25MHz đơn lẻ. + cdma 2000 1xEV (1X Evolution): Công nghệ 1xEV cung cấp tốc độ tải xuống và tải lên lớn hơn theo hai gian đoạn triển khai Giai đoạn một: cdma2000 1xEVDO (Cách mạng về Dữ liệu) là phiên bản cao hơn, tối ưu cho những dịch vụ dữ liệu dung lượng lớn và tốc độ cao dựa trên công nghệ CDMA High Data Rate (tốc độ tối đa vượt 2 Mbps). Giai đoạn hai: cdma2000 1xEVDV (Cách mạng về Dữ liệu thoại) tích hợp thoại và dữ liệu trên cùng một mạng cung cấp với tốc độ truyền tải tối đa 10Mbps. Nghĩa là để triển khai loạt các ứng dụng có dung lượng lớn, được coi là thế mạnh của 3G + cdma2000 3x: cdma2000 3x sử dụng 3 kênh CDMA 1,25MHz. Công nghệ này là một chuẩn của đặc tả cdma2000, dành cho các nước cần băng thông 5MHz cho mục địch sử dụng mạng 3G. cdma2000 3X còn có tên là 3XRTT, MC3X, và IMTCDMA MultiCarrier 3X. cdma2000 3x sử dụng độ rộng băng tần 5 Mhz và có thể sẽ cung cấp tốc độ số liệu 144 kbits cho các ứng dụng di động và xe cộ, và 2Mbits chho các ứng dụng cố định. Các nhà công nghiệp tiên đoán rằng giai đoạn 3xRTT sẽ dần tiến tới 1Mbits cho từng kênh lưu lượng hay Walsh.Bằng cách hợp nhất hay bó 2 kênh, người sử dụng có thể đạt tốc độ đỉnh 2 Mbits là tốc độ đích của IMT2000. Sự khác nhau căn bản giữa giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của cdma2000 là độ rộng băng tần và thông lượng tổng hay khả năng tốc độ số liệu đỉnh. Giai đoạn 2 sẽ đưa ra các khả năng đa phương tiện tiên tiến và đặt nền móng cho dịch vụ thoại phổ biến 3G, các bộ mã hoá thoại như Voip (Thoại trên nền IP). Vì các tiêu chuẩn 1xRTT và 3xRTT phần lớn sử dụng chung các phần tử vô tuyến băng gốc, nên các nhà khai thác có thể thực hiện 1 bước tiến căn bản đến các khả năng đầy đủ của 3G bằng cách thực hiện 1xRTT. cdma2000 giai đoạn 2 sẽ bao gồm các mô tả chi tiết về các giao thức báo hiệu, quản lí số liệu và các yêu cầu mở rộng từ vô tuyến 5 Mhz đến 19 và 15 Mhz trong tương lai. 2. Các thông số kĩ thuật cdma2000: mục đích của cdma2000 là cung cấp các tốc độ bit khác nhau: 144Kbps, 384 Kbps và cực đại là 2048 Kbps. Các thông số chính của cdma2000: Băng tần kênh 1,25Mhz; 5Mhz; 10Mhz; 20Mhz Cấu trúc kênh hướng xuống Trải phổ trực tiếp hoặc đa sóng mang Tốc độ chip 1,228833,68647,372811,059314,7456 Mcs cho trải phổ trực tiếp n x 1,2288 Mcs (n=1, 3, 6, 9, 12) cho đa sóng mang Lặp Giống IS 95 Độ dài khung 20 ms cho khung dữ liệu và điều khiển. 5ms cho thông tin điều khiển trên kênh mã cơ sở và điều khiển. Điều chế trải phổ QPSK cân bằng (hướng xuống) QPSK kép (hướng lên) Mạch truyền phức hợp Điều chế dữ liệu QPSK (hướng xuống) BPSK (hướng lên) Phát hiện kết nối Kênh pilot ghép thời gian với PB và EIB (hướng lên) Kênh pilot chung và kênh pilot phụ (hướng xuống) Ghép kênh hướng lên Kênh điều khiển, kênh pilot, kênh mã cơ sở và kênh mã phụ ghép. Ghép kênh IQ cho kênh dữ liệu và kênh điều khiển. Đa tốc độ Trải phổ biến đổi và đa mã Hệ số trải phổ 4 – 256 Điều khiển công suất Vòng hở và vòng khép kín (tốc độ 800Hz) Trải phổ (hướng lên) Mã trực giao dài để phân biệt kênh, M – sequences 215, M – sequences 2411 phân biệt người dùng Chuyển giao Chuyển giao mềm (Soft handoff) Chuyển giao khác tần số 3. Kênh logic của cdma2000 Cấu trúc phân lớp thể hiện sự phân lớp trong kênh logic của cdma2000. Đối cới hệ thống sử dụng cdma2000 kênh logic bao gồm những lớp sau: 3.1.Các lớp cao: Cung cấp các dịch vụ:  Các dịch vụ thoại. Các dịch vụ thoại gồm truy nhập PSTN, các dịch vụ thoại di động và thoại Internet.  Các dịch vụ mạng số liệu người sử dụng đầu cuối. Các dịch vụ chuyển mọi dạng số liệu cho người sử dụng đầu cuối di động gồm: số liệu gói (ví dụ: IP), các dịch vụ số liệu kênh (chẳng hạn các dịch vụ mô phỏng BISDN) và SMS. Các dịch vụ gói phù hợp với số liệu gói nối thông và không nối thông theo tiêu chuẩn công ngiệp bao gồm các giao thức trên cơ sở IP ( chẳng hạn TCP=Transmission Control Protocol: Giao thức điều khiển truyền dẫn và UDP=User Datagram Protocol: Giao thức số liệu người sử dụng) và giao thức liên kết không kết nối (CLIP=Connectionless Interworking Protocol) của ISOOSI. Các dịch vụ số liệu kênh mô phỏng các dịch vụ định hướng theo nối thông được định nghĩa theo tiêu chuẩn quốc tế như: truy nhập quay số dị bộ, fax, ISDN thích ứng tốc độ V.120 và các dịch vụ BISDN.  Báo hiệu. Các dịch vụ điều khiển toàn bộ hoạt động của máy di động. 3.2.Lớp kết nối: Lớp kết nối đảm bảo thay đổi các mức độ tin cậy và các đặc tính của QoS theo yêu cầu dịch vụ của các lớp cao hơn. Lớp này cung cấp hỗ trợ giao thức và cơ chế điều khiển cho các dịch vụ truyền tải số liệu và thực hiện tất cả các chức năng cần thiết để sắp xếp các nhu cầu cảu các lớp cao hơn vào các khả năng đặc thù và các đặc tính của lớp vật lý. Lớp kết nối được chia thành các lớp con như sau:  Lớp con điều khiển truy nhập kết nối (LAC:Link Access Control)  Lớp con điều khiển truy nhập môi trường (MAC:Medium Access Control) Lớp con MAC đảm bảo 3 chức năng quan trọng sau: 1. Trạng thái điều khiển MAC 2. Truyền nỗ lực nhất. 3. Ghép kênh và điều khiển QoS Lớp MAC chia làm 2 phân lớp con: PLICF(physical layerindependent convergence function): phân lớp có chức năng hội tụ độc lập với lớp vật lý.Ví dụ như điều khiển truy cập dưới dạng truyền các gói tin. Dữ liệu người dùng, thông tin điều khiển sẽ đến phân lớp thấp hơn thông qua việc thiết lập 1 kênh logic, ví dụ như kênh truyền thông chuyên dụng, kênh truyền thông chung,… PLDCF(physical layerdependent convergence function): phân lớp có chức năng hội tụ phụ thuộc vào lớp vật lý.Chức năng của phân lớp nà bao gồm hợp các kênh logic dến từ PLICF, ánh xạ chúng đến kênh vật lý,phân chia 1 cách hợp lý tùy theo yêu cầu chất lượng dịch vụ, và chuyển giao chúng tới

W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Công nghệ W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G I.Giới thiệu tổng quan Cụm từ điện thoại di động 3G ngày trở nên quen thuộc với người dùng di động 3G viết tắt third-generation technology chuẩn công nghệ truyền thơng hệ thứ ba, cho phép truyền ngồi liệu chuẩn đàm thoại cịn truyền liệu phi thoại (tải liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, nhạc, internet ) Cơng nghệ 3G vừa cho phép triển khai dịch vụ cao cấp vừa làm tăng dung lượng mạng điện thoại nhờ vào việc sử dụng hiệu hiệu suất phổ Trong số dịch vụ 3G, điện thoại video khả truy nhập internet thường xem ví dụ tiêu biểu dịch vụ cao cấp mà nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên tần số vơ tuyến nói chung tài nguyên đắt đỏ, giá tần số cho công nghệ 3G đắt nhiều nước, nơi mà bán đầu giá tần số mang lại hàng tỷ euro cho phủ Bởi chi phí cho quyền tần số phải trang trải nhiều năm trước thu nhập từ mạng 3G đem lại, nên khối lượng đầu tư khổng lồ cần thiết để xây dựng mạng 3G Nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng rơi vào khó khăn tài điều làm chậm trễ việc triển khai mạng 3G nhiều nước ngoại trừ Nhật Bản Hàn Quốc, nơi yêu cầu quyền tần số bỏ qua phát triển hạ tầng sở IT quốc gia đặt ưu tiên cao Nước đưa 3G vào khai thác thương mại cách rộng rãi Nhật Bản Năm 2005, khoảng 40% thuê bao Nhật Bản thuê bao 3G, mạng 2G dần biến Nhật Bản Người ta cho rằng, vào năm 2006, việc chuyển đổi từ 2G sang 3G hoàn tất Nhật Bản việc tiến lên hệ 3.5G với tốc độ truyền liệu lên tới Mbit/s thực Đôi nét lịch sử hệ di động: - Trước mạng lưới thông tin di động sử dụng hệ thống call-link(analog), sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số FDMA (Frequency Division Multiple Access) Đây phương thức đa truy nhập dễ hình dung hiệu suất không cao - Hiện nay, số lớn nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng công nghệ phân chia đa truy nhập theo thời gian TDMA (Time Division Multiple Access), mạng Vinaphone & Mobiphone sử dụng cơng nghệ GSM 900 (900MHz), có băng tần phát 935-960MHz (dải tần 960-935=25MHz), băng tầng thu 890-915 (dải tần 25MHz) Một kênh tần số chiếm 200 KHz (RF=200KHz=0.2MHz) GSM (Global System for Mobile Communication) công nghệ dựa kỹ thuật ghép kênh chia thời gian dùng tần số sóng mang rộng chia làm khe thời gian khe TDMA Trong dải tầng 25MHz, Vinaphone cấp 8MHz, Mobiphone cấp 8MHz(952960Mhz) Một BTS(trạm ăngten) điều khiển 8/0.2=40 kênh, phục vụ 320 gọi lúc - Công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access), đa truy nhập phân chia theo mã Ý tưởng truyền thông trải phổ, tảng cho CDMA xây dựng từ năm 1970 hoàn thiện dần năm sau Cùng với phát triển công nghệ bán dẫn lý thuyết xử lí tín hiệu, CDMA thương mại hóa từ phương pháp thu GPS Ommi-TRACS, CDMA đề xuất hệ thống cellular Qualcomm vào năm 1990 W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G CDMA sử dụng kĩ thuật trải phổ nên nhiều người gọi chiếm đồng thời kênh vô tuyến để tiến hành gọi Những người dùng khác phân biệt nhờ mã đặc trưng Lý thuyết trung kế lặp lại tần số cell mạng sử dụng Những kênh phân biệt với nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên Một kênh CDMA rộng 1,23MHz, biên phòng vệ bên 0,27MHz, tổng cộng 1,77MHz CDMA dùng mã trải phổ có tốc độ cắt (chip rate) 1,2288MHz Dịng liệu gốc mã hóa điều chế tốc độ cắt Tốc độ tốc độ mã đầu (mã trải phổ giả ngẫu nhiên) Các hệ thống CDMA thường coi có dung lượng cao so với FDMA TDMA hệ thống đạt kích thước nhóm (hệ số tái sử dụng tần số N= 1), nghĩa trạm gốc cell cạnh sử dụng băng tần Tuy nhiên, nhiễu giao thoa đồng kênh trở ngại mạng CDMA, nhiễu thường gọi nhiễu giao thoa đa thâm nhập (MAI – Multiple Access Interference) nên tốc độ CDMA nguyên thủy chưa thể đáp ứng nhu cầu cao cấp Các công nghệ công nghệ thông tin di động hệ thứ (2G) Có thể thấy từ tảng 2G, dù phục vụ cho dịch vụ tối thiểu thoại tin nhắn, CDMA có nhiều ưu điểm vượt trội cơng nghệ GSM CDMA có tảng tốt để phát triển chuẩn cho điện thoại 3G Thời điểm tại, hệ cho cao 2G thấp 3G (gọi 2.5G) chuẩn nâng cấp từ công nghệ GSM, cho phép truyền liệu mạng 2G Phổ biến GPRS (General Packet Radio Service) cho phép gửi tin nhắn MMS (Multimedia Message Service) tốc độ GPRS chậm so sánh với 3G Khó khăn GSM việc phát triển nằm lý thuyết xây dựng hệ thống CDMA chứng tỏ ứng cử viên triển vọng cho hệ thống thông tin cá nhân không dây hệ thứ Việc tiêu chuẩn hóa mạng di động 3G Ủy ban viễn thông quốc ITU (International Telecommunication Union) định nghĩa yêu cầu cho mạng điện thoại 3G với tiêu chuẩn IMT – 2000 Một tổ chức khác 3rd Generation Partnership Project (3GPP) tiếp tục hồn thiện cơng việc việc định nghĩa hệ thống di động thỏa mãn chuẩn IMT – 2000 Hệ thống gọi Universal Mobile Telecommunications System (UMTS) IS-95 cdma2000 GSM(2G) UTMS WCDMA GSM 2G+ GPRS IS-136 GSM 2G++ GPRS/EDGE IS-136 HS, Outdoor IS-136HS Indoor IS-136+ The evolution path to 3G systems (IMT-2000) W-CDMA cdma2000 số chuẩn 3G tổ chức ITU công nhận Trên thực tế chuẩn sử dụng nhiều để xây dựng mạng di động 3G Trong khuôn W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G khổ tiểu luận, tìm hiểu công nghệ này, đặc biệt mà Việt Namcar chuẩn trở thành xu hướng phát triển lên mạng di động 3G II.Công nghệ cdma2000 Giới thiệu chung cdma2000: chuẩn 3G quan trọng, thực chất kế tục phát triển từ chuẩn 2G IS-95 Chuẩn cdma2000 quản lý 3GPP2, tổ chức hoàn toàn độc lập riêng rẽ với 3GPP cdma2000 công nghệ nâng cấp từ CDMA, cho phép truyền tải liệu mạng di động Năm 2000, cdma2000 công nghệ 3G thức triển khai cdma2000 gồm phiên bản: + cdma 2000 1xRTT: 1xRTT phiên cdma2000, cho phép truyền tải liệu với tốc độ 307 Kbps (tải xuống) 153 Kbps (tải lên) cdma2000 1xRTT mang lại chất lượng thoại tốt kênh CMDA 1,25MHz đơn lẻ + cdma 2000 1xEV (1X Evolution): Công nghệ 1xEV cung cấp tốc độ tải xuống tải lên lớn theo hai gian đoạn triển khai - Giai đoạn một: cdma2000 1xEV-DO (Cách mạng Dữ liệu) - phiên cao hơn, tối ưu cho dịch vụ liệu dung lượng lớn tốc độ cao dựa công nghệ CDMA High Data Rate (tốc độ tối đa vượt Mbps) - Giai đoạn hai: cdma2000 1xEV-DV (Cách mạng Dữ liệu thoại) - tích hợp thoại liệu mạng cung cấp với tốc độ truyền tải tối đa 10Mbps Nghĩa để triển khai loạt ứng dụng có dung lượng lớn, coi mạnh 3G + cdma2000 3x: cdma2000 3x sử dụng kênh CDMA 1,25MHz Công nghệ chuẩn đặc tả cdma2000, dành cho nước cần băng thông 5MHz cho mục địch sử dụng mạng 3G cdma2000 3X cịn có tên 3XRTT, MC-3X, IMT-CDMA MultiCarrier 3X cdma2000 3x sử dụng độ rộng băng tần Mhz cung cấp tốc độ số liệu 144 kbit/s cho ứng dụng di động xe cộ, 2Mbit/s chho ứng dụng cố định Các nhà cơng nghiệp tiên đốn giai đoạn 3xRTT dần tiến tới 1Mbit/s cho kênh lưu lượng hay Walsh.Bằng cách hợp hay bó kênh, người sử dụng đạt tốc độ đỉnh Mbit/s tốc độ đích IMT-2000 Sự khác giai đoạn giai đoạn cdma2000 độ rộng băng tần thông lượng tổng hay khả tốc độ số liệu đỉnh Giai đoạn đưa khả đa phương tiện tiên tiến đặt móng cho dịch vụ thoại phổ biến 3G, mã hoá thoại Voip (Thoại IP) Vì tiêu chuẩn 1xRTT 3xRTT phần lớn sử dụng chung phần tử vô tuyến băng gốc, nên nhà khai thác thực bước tiến đến khả đầy đủ 3G cách thực 1xRTT cdma2000 giai đoạn bao gồm mô tả chi tiết giao thức báo hiệu, quản lí số liệu yêu cầu mở rộng từ vô tuyến Mhz đến 19 15 Mhz tương lai Các thông số kĩ thuật cdma2000: mục đích cdma2000 cung cấp tốc độ bit khác nhau: 144Kbps, 384 Kbps cực đại 2048 Kbps Các thơng số cdma2000: Băng tần kênh Cấu trúc kênh hướng xuống Tốc độ chip Lặp Độ dài khung 1,25Mhz; 5Mhz; 10Mhz; 20Mhz Trải phổ trực tiếp đa sóng mang 1,22883/3,6864/7,3728/11,0593/14,7456 Mc/s cho trải phổ trực tiếp n x 1,2288 Mc/s (n=1, 3, 6, 9, 12) cho đa sóng mang Giống IS - 95 20 ms cho khung liệu điều khiển W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Điều chế trải phổ Điều chế liệu Phát kết nối Ghép kênh hướng lên Đa tốc độ Hệ số trải phổ Điều khiển công suất Trải phổ (hướng lên) Chuyển giao 5ms cho thông tin điều khiển kênh mã sở điều khiển QPSK cân (hướng xuống) QPSK kép (hướng lên) Mạch truyền phức hợp QPSK (hướng xuống) BPSK (hướng lên) Kênh pilot ghép thời gian với PB EIB (hướng lên) Kênh pilot chung kênh pilot phụ (hướng xuống) Kênh điều khiển, kênh pilot, kênh mã sở kênh mã phụ ghép Ghép kênh I&Q cho kênh liệu kênh điều khiển Trải phổ biến đổi đa mã – 256 Vòng hở vòng khép kín (tốc độ 800Hz) Mã trực giao dài để phân biệt kênh, M – sequences 215, M – sequences 241-1 phân biệt người dùng Chuyển giao mềm (Soft handoff) Chuyển giao khác tần số Kênh logic cdma2000 Cấu trúc phân lớp thể phân lớp kênh logic cdma2000 Đối cới hệ thống sử dụng cdma2000 kênh logic bao gồm lớp sau: 3.1.Các lớp cao: Cung cấp dịch vụ:  Các dịch vụ thoại Các dịch vụ thoại gồm truy nhập PSTN, dịch vụ thoại di động thoại Internet  Các dịch vụ mạng số liệu người sử dụng đầu cuối Các dịch vụ chuyển dạng số liệu cho người sử dụng đầu cuối di động gồm: số liệu gói (ví dụ: IP), dịch vụ số liệu kênh (chẳng hạn dịch vụ mô B-ISDN) SMS Các dịch vụ gói phù hợp với số liệu gói nối thơng không nối thông theo tiêu chuẩn công ngiệp bao gồm giao thức sở IP ( chẳng hạn TCP=Transmission Control Protocol: Giao thức điều khiển truyền dẫn UDP=User Datagram Protocol: Giao thức số liệu người sử dụng) giao thức liên kết không kết nối (CLIP=Connectionless Interworking Protocol) ISO/OSI Các dịch vụ số liệu kênh mô dịch vụ định hướng theo nối thông định nghĩa theo tiêu chuẩn quốc tế như: truy nhập quay số dị bộ, fax, ISDN thích ứng tốc độ V.120 dịch vụ B-ISDN  Báo hiệu Các dịch vụ điều khiển toàn hoạt động máy di động 3.2.Lớp kết nối: Lớp kết nối đảm bảo thay đổi mức độ tin cậy đặc tính QoS theo yêu cầu dịch vụ lớp cao Lớp cung cấp hỗ trợ giao thức chế điều khiển cho dịch vụ truyền tải số liệu thực tất chức cần thiết để xếp nhu cầu cảu lớp cao vào khả đặc thù đặc tính lớp vật lý Lớp kết nối chia thành lớp sau:  Lớp điều khiển truy nhập kết nối (LAC:Link Access Control)  Lớp điều khiển truy nhập môi trường (MAC:Medium Access Control) Lớp MAC đảm bảo chức quan trọng sau: Trạng thái điều khiển MAC Truyền nỗ lực W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Ghép kênh khiển QoS điều Lớp MAC chia làm phân lớp con: PLICF(physical layerindependent convergence function): phân lớp có chức hội tụ độc lập với lớp vật lý.Ví dụ điều khiển truy cập dạng truyền gói tin Dữ liệu người dùng, thông tin điều khiển đến phân lớp thấp thơng qua việc thiết lập kênh logic, ví dụ kênh truyền thông chuyên dụng, kênh truyền thông chung,… PLDCF(physical layer-dependent convergence function): phân lớp có chức hội tụ phụ thuộc vào lớp vật lý.Chức phân lớp nà bao gồm hợp kênh logic dến từ PLICF, ánh xạ chúng đến kênh vật lý,phân chia cách hợp lý tùy theo yêu cầu chất lượng dịch vụ, chuyển giao chúng tới lớp vật lý… Phân lớp PLICF: Trạng thái trống (Null State) Trạng thái khởi tạo(Initialization State) Trạng thái giữ điều khiển (Control Hold State) Trạng thái tích cực (Active State) Trạng thái treo(Suspended State) Trạng thái nghỉ(Dormant State) Phân lớp PLDCF:  Thực xếp cần thiế kênh logic đơn gian từ PLICF vào kênh logic lớp vật lý hỗ trợ  Thực (tuỳ chọn) chức giao thức yệu cầu phát lặp tự động (ARQ) có liên kết chặt chẽ với lớp vật lý  Thực số chức mức thấp đặc thù lớp vật lý IS-95B  Điều phối ghép phân kênh kênh mã từ trường hợpPLICF khác vói QOS Nó thực ép buộc tôn trọng khgác trường hợp xếp luồng số liệu, thông tin điều khiển lên nhiều kênh logic nhận từ trường hợp PLICF khác vào yêu cầu kênh logic, tài nguyên thông tin điều khiển từ lớp vật lý  Điều khiển truy nhập kết nối vô tuyến (RLAC=Radio Link Access Control) để hợp RLP RBP từ PLICF điều phối truyền dẫn số liệu (lưu lượng hoăc báo hiệu) RLP RBP theo trạng thái hoạt động thời MAC(Chẳng hạn hạn chế sử dụng RBP trường hợp PLICF trạng thái nghỉ số liệu gói) 1.Giao thức kết nối vơ tuyến (RLP=Radio Link Protocol) Giao thức đảm bảo tạo dòng dịch vụ hiệu suất cao để thực tốt việc truyền số liệu thực thể PLICF đồng cấp RLP đảm bảo chế độ hoạt động suốt lẫn không suốt Trong chế độ không suốt, RLP sử dụng giao thức ARQ để phát lại đoạn số liệu không lớp vật lý truyền đúng, chế độ RLP đưa vào trễ định Trong chế độ suốt, RLD không phát lại đoạn số liệu bị mất.Tuy nhiên RLP trì đồng byte phát thu thông báo cho thu cá phần bị dòng số liệu RLP suốt W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G không dây gây trễ truyền dẫn lợi cho việc thực dịch vụ thoại RLP 2.Giao thức cụm vô tuyến (RBP=Radio Burst Protocol) Giao thức đảm bảo chế để truyền đoạn số liệu tương đốI ngắn với truyền nỗ lực kênh lưu lượng chung truy nhập phân chia (ctch:Shared Common Access Channel) Khả có lợi truyền lượng nhỏ số liệu không cần đến thông tin bổ sung để thiết lập kênh lưu lượng riêng(dtch) 3.Giao thức kết nối vô tuyến báo hiệu (SRLP-Signalling Radio Burst Protocol) Giao thức đảm bảo tạo luồng dịch vụ tốt cho thông tin báo hiệu tương tự RLP, tối ưu cho kênh báo hiệu riêng (dsch=Dedicated Signalling Channel) 4.Giao thức cụm vô tuyến báo hiệu (SRBP=Signalling Radio Burst Protocol) Giao thức đảm bảo chế để truyền tin báo hiệu tương tự RBP cách nỗ lực nhất, tối ưu cho thông tin báo hiệu kênh báo hiệu chung (csch=Common Signalling Channel) Biểu đồ trạng thái dịch vụ số liệu PLICF: Việc phát triển họ tiêu chuẩn CDMA2000 kế thừa mức độ lớn cấu trúc phân lớp tiêu chuẩn khác Kênh vật lý a, Kênh vật lý hướng lên W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Đường lên có định kênh vật lý khác Kênh mã sở kênh mã phụ mang liệu người dùng Chỉ định kênh điều khiển sử dụng khung có chiều dài từ dến 20 ms, mang thông tin điều khiển đo lường liệu Kênh pilot sử dụng tín hiệu tham khảo cho việc phát liên kết, đồng thời mang tín hiệu điều khiển cơng suất Kênh truy cập ngược(R-ACH) kênh điều khiển chung ngược(R-CCCH) kênh chung cho việc truyền tin tầng lớp MAC.Kênh R-ACH sử dụng cho việc truy cập ban đầu cong R-CCH sử dụng cho việc truy cập liệu nhanh Kênh mã sở mang âm thanh, tín hiệu, liệu tốc độ thấp Cung cấp tốc độ mã 9.6kBps 14.4 Kbps Kênh mã sở hoạt động với chế độ chuyển giao mềm Kênh mã phụ cung cấp liệu tốc độ cao Kênh hướng lên cung cấp kênh mã phụ Nếu kênh mã phụ truyền, mã Wash(+) sử dụng kênh thứ nhất, kênh mã phụ truyền, mã Wash(++) sử dụng kênh thứ 2.Cấu trúc lặp sử dụng cho liệu có tốc độ biến đổi kênh mã phụ b, Kênh vật lý hướng xuống Hướng xuống có định kênh khác kênh điều khiển chung Tương tự đường lên, kênh mã sở kênh mã phụ mang thông tin người dùng kênh điều khiển mang tin điều khiển Kênh đồng để MS thực việc đồng Một nhiều kênh nhắn tin sử dụng cho nhắn tin di động Kênh pilot cung cấp tín hiệu tham khảo cho việc phát kết nối, cell thu chuyển giao cdma2000 có kênh pilot chung, sử dụng kênh để tham khảo cho việc phát kết nối anten có khả thích nghi khơng sử dụng Khi anten thích nghi sử dụng kênh kết nối phụ sử dụng kênh tham khảo cho việc phát kết nối Gói liệu cdma2000 sử dụng gói liệu dạng Aloha Khi Ms cung cấp kênh lưu lượng, truyền mà khơng cần lập chương trình xacx định trước tốc độ bits Khi MS truyền xong giải phóng kênh lưu lượng chưa giải phóng kênh điều khiển Khi giải phóng kênh điều khiển trì kết nối tầng liên kết tầng mạng để thiết lập lại kênh thời gian ngắn có yêu cầu truyền liệu Cụm dư liệu ngắn truyền kênh lưu lượng chung với phương pháp truyền ARQ III.Công nghệ W-CDMA Giới thiệu chung W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G W-CDMA (Wideband Code Division Multiple Access): chuẩn liên lạc di động 3G song hành với với chuẩn GSM W-CDMA công nghệ tảng cho công nghệ 3G khác UMTS FOMA W-CDMA tập đoàn ETSI NTT DoCoMo (Nhật Bản) phát triển riêng cho mạng 3G FOMA Sau đó, NTT Docomo trình đặc tả lên Hiệp hội truyền thông quốc tế (ITU) xin công nhận danh nghĩa thành viên chuẩn 3G quốc tế có tên IMT-2000 ITU chấp nhận W-CDMA thành viên IMT-2000 sau chọn W-CDMA giao diện tảng cho UMTS UMTS: UMTS (Universal Mobile Telephone System) dựa công nghệ W-CDMA, giải pháp tổng quát cho nước sử dụng công nghệ di động GSM UMTS tổ chức 3GPP quản lý 3GPP đồng thời chịu trách nhiệm chuẩn mạng di động GSM, GPRS EDGE UMTS đơi cịn có tên 3GSM, dùng để nhấn mạnh liên kết 3G chuẩn GSM UMTS hỗ trợ tốc độ truyền tải liệu đến 1920 Kbps (chứ Mbps số tài liệu thường công bố), thực tế hiệu suất đạt vào khoảng 384 Kbps Tuy nhiên, tốc độ nhanh nhiều so với chuẩn GSM (14,4Kbps) HSCSD (14,4Kbps); lựa chọn hoàn hảo cho giải pháp truy cập Internet giá rẻ thiết bị di động.Trong tương lai khơng xa, mạng UMTS nâng cấp lên High Speed Downlink Packet Access (HSDPA) - gọi với tên 3,5G HSDPA cho phép đẩy nhanh tốc độ tải xuống tới 10 Mbps - FOMA: FOMA NTT DoCoMo đưa vào ứng dụng từ năm 2001, coi dịch vụ 3G thương mại giới Mặc dù dựa vào tảng W-CDMA FOMA lại khơng tương thích với UMTS WCDMA (Wideband Code Division Multiple Access – Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng) WCDMA kênh CDMA có độ rộng gấp lần độ rộng kênh thường sử dụng thông tin di động thê hệ Bắc Mỹ WCDMA hệ thống chuỗi trực tiếp đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (DS-CDMA), nghĩa bit thông tin trải băng thông rộng cách nhân liệu với bit mã gần ngẫu nhiên (được gọi chip) mã trải phổ CDMA có tốc độ cao Tín hiệu thu có chứa tín hiệu gốc song hồn tồn bị che mờ tín hiệu mã Đồng thời tín hiệu mã có mức độ trải phổ cao (do tần số tỷ lệ nghịch với thời gian) nên tín hiệu thu tín hiệu trải phổ tín hiệu gốc Tín hiệu tổng hợp nhận máy thu qua trình trộn với tín hiệu mã đồng với tín hiệu mã gốc máy phát khơi phục lại tín hiệu gốc Một hệ thống sử dụng phương pháp mã hoá chuỗi trực tiếp có khả chống nhiễu cao Các thông số kĩ thuật W-CDMA khác với cdma2000 về: tốc độ chip, cấu trúc kênh hướng xuống, đồng mạng cdma2000 có tốc độ 3,6864 Mc/scho bề rộng băng tần 5MHz với hướng xuống trải phổ trực tiếp, tốc độ 1,2288 Mc/s cho đa sóng mang xuống W-CDMA trải phổ trực tiếp với tốc độ 4,096 Mc/s Các thông số W-CDMA: Băng tần kênh Cấu trúc kênh hướng xuống Tốc độ chip Lặp Độ dài khung Điều chế trải phổ 1,25Mhz; 5Mhz; 10Mhz; 20Mhz Trải phổ trực tiếp (1,024)a/4,096/8,192/16,384 0,22 10 ms/ 20 ms QPSK cân (hướng xuống) W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Điều chế liệu Phát kết nối Ghép kênh hướng lên Đa tốc độ Hệ số trải phổ Điều khiển công suất Trải phổ (hướng lên) Trải phổ (hướng xuống) Chuyển giao QPSK kép (hướng lên) Mạch truyền phức hợp QPSK (hướng xuống) BPSK (hướng lên) Kênh pilot ghép thời gian (hướng lên hướng xuống) Khơng có kênh pilot chung hướng xuống Kênh điều khiển, kênh pilot ghép thời gian Ghép kênh I&Q cho kênh liệu kênh điều khiển Trải phổ biến đổi đa mã – 256 Vòng hở vịng khép kín (tốc độ 1,6KHz) Mã trực giao dài để phân biệt kênh, mã Gold 218 Mã trực giao dài để phân biệt kênh, mã Gold 241 Chuyển giao mềm (Soft handoff) Chuyển giao khác tần số Bảng thông số W-CDMA Minh họa kênh truyền: VD nhà cung cấp dịch vụ W-CDMA cấp băng thông 15MHz, chia thành dải, khoảng bảo vệ nội dải nhỏ khoảng bảo vệ nhà khai thác Tần số làm việc W-CDMA Phương thức hoạt động - Để cung cấp tốc độ bit cao lên tới 2Mbps, cần phải sử dụng hệ số trải phổ khả biến kết nối đa mã - Tốc độ chip sử dụng 3.84Mcps tạo băng thơng sóng mang xấp xỉ 5MHz Nhờ có băng thơng rộng mà hệ thống WCDMA cung cấp tốc độ bít cao W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G có khả truyền thơng đa phương tiện mang lại số lợi ích tăng phân tập đa đường Cung cấp tốc độ liệu khả biến (hay nói cách khác cung cấp băng thơng theo u cầu) Mỗi ngưịi sử dụng phân bổ khung 10ms, tốc độ liệu giữ không đổi Tuy nhiên dung lưọng liệu người dùng thay đổi từ khung sang khung Nó đảm bảo thay đổi tốc độ bit dịch vụ khác - Đảm bảo đường truyền vô tuyến không đối xứng, chẳng hạn với tốc độ bit cao đường truyền xuống tốc độ bit thấp đường truyền lên - Hai phương thức hoạt động: Song công phân tần (FDD) song công phân thời (TDD) a FDD (Frequency Division Duplex): Song công phân tần Sử dụng cặp sóng mang 5MHz riêng biệt áp dụng cho đường lên đường xuống Đường lên sử dụng dải tần từ 1920-1980MHz, đường xuống sử dụng dải tần 2110-2170MHz Khoảng phân cách đường lên đường xuống 190MHz Mặc dù sóng mang danh định sử dụng sóng mang từ 4.4-5MHz để sử dụng bước sóng mang 200KHz.Tiêu chuẩn sử dụng cho ứng dụng đối xứng b TDD (Time Division Duplex): Song cơng phân thời Một sóng mang 5MHz sử dụng cho tuyến lên tuyến xuống có tần số nằm khoảng 1900-1920MHz 2010-2025MHz Do khe thời gian đường truyền vật lý chia thành phần phát nhận.Nó sử dụng cho ứng dụng đối xứng không đối xứng tốc độ cao Mỗi vùng khác có phương pháp sử dụng tần số khác Việc dùng phương thức hoạt động cho phép sử dụng có hiệu phổ tần sẵn có:  Cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu Nghĩa đảm bảo kết nối chuyển mạch cho thoại, dịch vụ video, khả số liệu gói cho dịch vụ số liệu  Khai thác trạm gốc không đồng bộ, khơng cần tham chiếu thời gian tồn cầu GPS Việc sử dụng nhà trạm gốc micro dễ dàng không cần phải thu tín hiệu GPS  WCDMA sử dụng tách sóng kết hợp đường lên xuống nhờ vào ký hiệu hoa tiêu hoa tiêu chung Nhờ có tách sóng kết hợp, WCDMA tăng dung lượng vùng phủ  Điều khiển cơng suất vịng kín nhanh cho liên kết lên liên kết xuống CDMA sử dụng điều khiển công suất nhanh cho tuyến lên Điều khiển công suất nhanh liên kết xuống nhằm cải thiện tăng dung lượng đáng kể  Hỗ trợ chuyển giao hệ thống GSM WCDMA hỗ trợ giai đoạn giao thời hai hệ thống tồn  Đặc điểm lớp vật lý linh hoạt Điều cho phép tích hợp tất tốc độ sóng mang  Chất lượng dịch vụ không thua chất lưọng mạng cố định, thoại  Cơ cấu tính cước theo dung lượng truyền dẫn thay cho thời gian truyền dẫn  Là phát triển thống hệ thống đã, sử dụng toàn cầu  Tăng cường dịch vụ chuyển mạch gói dẫn đến tăng hiệu suất kênh  Hiệu suất tần phổ cao việc ứng dụng kỹ thuật điều khiển công suất nhanh, chuyển giao mềm, hệ thống anten thông minh 10 W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Bán kính phụ thuộc vào tốc độ số liệu Thơng lượng lớn bán kính nhỏ Nó tính biết mơ hình truyền sóng, cụ thể xác định suy hao đường truyền tối đa cho phép Ví dụ cho mơ hình Okumura – Hara cho ô macro thành thị với độ cao anten trạm di động 1.5m tần số sóng mang f = 2GHz L = 158.235 – 13.82log10(hBS) + [44.9 – 6.55log10(hBS)]log10(R) Trong đó, L tổn hao đường truyền cực đại (dB), h BS độ cao anten trạm gốc, R bán kính ơ(km) Sự trải phổ a, Kĩ thuật trải phổ Trải phổ kỹ thuật dạng sóng điều chế (trải) lần thứ hai cách tạo tín hiệu băng rộng có băng thơng mở rộng khơng có nhiễu đáng kể với tín hiệu khác Thơng tin trải phổ hệ thống thơng tin để truyền tín hiệu nhờ trải phổ tín hiệu số liệu thơng tin có sử dụng mã với độ rộng băng rộng độ rộng băng tín hiệu số liệu thơng tin Trong trường hợp mã sử dụng độc lập với tín hiệu số liệu thơng tin Trải phổ sóng mang phân loại theo tốc độ truyền lan số liệu, bao gồm: trải trực tiếp (DS – Direct Spread), dịch tần (FHS – Frequency Hopping Spread) gồm dịch tần nhanh (FFH – Fast FH), dịch tần chậm (SFH – Slow FH) dịch tần trung bình (IFH – Intermidiate (rate) FH, dịch thời gian (TH – Time Hopping), đa truy nhập cảm nhận sóng mang (CSMA – Carrier Sense Multiple Access ), Chirp loại lai Hybrid WCDMA sử dụng DS: Hệ thống DS (1 cách xác điều chế dãy mã điều chế thành dạng sóng điều chế trực tiếp) hệ thống biết đến nhiều hệ thống thông tin trải phổ Hệ thống DS/SS đạt trải phổ cách nhân tín hiệu nguồn với tín hiệu giả ngẫu nhiên Ở hệ thống DS/SS nhiều người sử dụng chung băng tần phát tín hiệu họ đồng thời Máy thu sử dụng tín hiệu giả ngẫu nhiên xác để lấy tín hiệu mong muốn cách giải trải phổ Đây hệ thống biết đến nhiều hệ thống thơng tin trải phổ Chúng có dạng tương đối đơn giản chúng khơng u cầu tính ổn định nhanh tốc độ tổng hợp tần số cao Nguyên lí hệ thống DS: Dạng điều chế phát Dữ liệu vào Bộ điều chế Dữ liệu Bộ tạo chuỗi PN Dạng giải điều chế thu Dữ liệu vào Bộ giải điều chế 11 Dữ liệu W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Bộ tạo chuỗi PN b, Sự trải phổ Sử dụng mã trải phổ khác để phân biệt cell hướng xuống người dung hướng lên Ở hướng xuống: Mã Gold 218 cắt cho vừa chu kì khung 10ms Số mã ngẫu nhiên hóa 512 phân thành 32 nhóm, nhóm 16 mã Điều sở cho thủ tục tìm kiếm cell nhanh Ở hướng lên: Mã ngắn 256 chip Mã dài 241 chuỗi Gold cắt cho vừa chu kì khung 10ms Sử dụng mã trực giao để phân kênh Các kênh W-CDMA 5.1.Kênh logic: Bao gồm kênh: a, Kênh điều khiển chung: - Kênh điều khiển quảng bá (BCCH) mang tin tức hệ thống cell - Kênh nhắn tin PCH để BS nhắn tới MS cell - Kênh truy cập hướng xuống chuyển tin từ BS đến MS cell b, Hai kênh dành riêng: - Kênh điều khiển dành riêng DCCH gồm kênh điều khiển dành riêng đứng SDCCH kênh điều khiển liên kết ACCH - Kênh lưu lượng dành riêng DTCH để chuyển liệu điểm điểm hai hướng 5.2.Kênh vật lý: a, Kênh vật lý hướng lên: Bao gồm: hai kênh dành riêng DPDCH (truyền liệu) DPCCH (truyền báo hiệu); kênh truy cập chung RACH b, Kênh vật lý hướng xuống: Bao gồm: kênh vật lý điều khiên chung (sơ cấp thứ cấp) CCPCH mang :BCCH, PCH, PACH; kênh SCH cung cấp định thời MS đo lường SCH phục vụ chuyển giao Kênh dành riêng DPDCH DPCCH ghép kênh theo thời gian Kí hiệu pilotđược ghép kênh BCCH theo thời gian để phục vụ thu tương quan CCPCH sơ cấp mang BCCH kênh pilot chung ghép kênh theo thời gian CCPCH có mã tất cell CCPCH thứ cấp ghép kênh theo thời gian PCH với PACH cấu trúc siêu khung Tốc độ tin CCPCH khả biến từ cell sang cell khác SCH sơ cấp không điều chế cung cấp định thời xác định SCH thứ cấp mà SCH thứ cấp có điều chế cung cấp tin tức xác mã PN BS SCH sơ cấp sử dụng mã 256 bits không điều chế, phát lần khe SCH thứ cấp mã 256 bits cố điều chế, phát song song với SCH sơ cấp SCH thứ cấp điều chế với chuỗi nhị phân 16 bits (có lặp cho khung) Chuỗi điều chế giống với tất BS có độ tự tương quan tốt Gói liệu 12 W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G Có kiểu gói liệu thể sử dụng để truyền: - Gói liệu ngắn gắn trực tiếp vào cụm truy cập ngẫu nhiên, phương pháp gọi truyền gói liệu kênh chung, sử dụng cho gói liệu ngắn sử dụng khơng thương xuyên Khi sử dụng kênh chung, gói liệu gắn trực tiếp vào cụm truy cập ngẫu nhiên Gói liệu kênh chung thường ngắn xuất không thường xuyên trễ kết hớp truyền dẫn kênh chung khơng đáng kể Gói liệu Cụm RACH Khoảng thời gian gói Cụm RACH liệu Gói liệu Kênh chung khơng có điều khiển cơng suất nhanh Truyền gói liệu kênh chung - Gói liệu lớn xuất hiên thường xuyên truyền kênh dành riêng Kênh dành riêng giải phóng sau liệu truyền Khi tiến hành truyền nhiều gói phải có thơng tin đồng gói IV.Xu hướng phát triển Với khả đáp ứng yêu cầu cao cấp chất lượng thoại, dịch vụ giá trị gia tăng multimedia,video calling,… dịch vụ liệu tốc độ cao, công nghệ 3G trở thành xu hướng phát nhiều quốc gia giới Hiện có nhiều hướng tiến lên mạng 3G, số nước có hệ thống viễn thơng di động phát triển với đày đư sở vật chất, hạ tâng mạng 2G 2.5 G lựa chọn W-CDMA công nghệ chủ yếu dể tiến lên 3G tận dụng tảng sẵn có Các nước sau có hệ thống 2G, 2.5 G tương đối lựa chọn cdma2000 để bắt kịp cơng nghệ để giảm tải chi phí phải đầu tư, nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ tiên tiến giới Tại Việt Nam hiên điễn xu hướng Trong nhà cung cấp dịch vụ di động Vinaphong, Mobiphone, Viettel khai thác hệ 2.5G lựa chọn W-CDMA nhà cung cấp dịch vụ cịn lại S-fone, EVN HT mobile sử dụng lựa chọn cdma2000 Việc tiến tới công nghệ 3G mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích tiếp cận với dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khác thoại, giải trí, làm việc…Đây xu hướng tất yếu giới 13 ... IS-95 Chuẩn cdma2000 quản lý 3GPP2, tổ chức hoàn toàn độc lập riêng rẽ với 3GPP cdma2000 công nghệ nâng cấp từ CDMA, cho phép truyền tải liệu mạng di động Năm 2000, cdma2000 công nghệ 3G thức triển... chức ITU công nhận Trên thực tế chuẩn sử dụng nhiều để xây dựng mạng di động 3G Trong khuôn W-CDMA cdma2000 mạng di động 3G khổ tiểu luận,... cho nước sử dụng công nghệ di động GSM UMTS tổ chức 3GPP quản lý 3GPP đồng thời chịu trách nhiệm chuẩn mạng di động GSM, GPRS EDGE UMTS cịn có tên 3GSM, dùng để nhấn mạnh liên kết 3G chuẩn GSM UMTS

Ngày đăng: 13/08/2021, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w