Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
808,28 KB
Nội dung
VIÊM GAN VIRUS B VÀ THAI NGHÉN Ths Nguyễn Duy Hưng ĐẠI CƯƠNG Là bệnh truyền nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) gây HBV lây nhiễm qua đường máu, quan hệ tình dục từ mẹ sang Việt Nam nằm vùng dịch tễ lưu hành cao nhiễm HBV (tỉ lệ nhiễm HBV > 8%) với đường lây chủ yếu từ mẹ truyền sang Nếu khơng tiêm phịng sinh 90% trẻ sơ sinh mắc viêm gan B mạn tính Tỷ lệ mang HbsAg phụ nữ mang thai Việt Nam 9,5 – 13,03% Sự lưu hành HBV cao nhóm phụ nữ mang thai ảnh hưởng đến lưu hành HBV cộng đồng nói chung đặc biệt nhóm trẻ em nói riêng YẾU TỐ NGUY CƠ LÂY TRUYỀN MẸ CON Thời điểm lây truyền HBV từ mẹ sang con: mang thai, chuyển thời gian ngắn sau đẻ (Chủ yếu chuyển đẻ) Liên quan đến HbeAg: • 70 – 90% trẻ sinh từ mẹ có HbsAg HbeAg (+) bị nhiễm HBV • – 10% trẻ sinh từ mẹ có HbsAg anti-Hbe (+) bị nhiễm HBV • 90% trẻ lây truyền từ mẹ sang có nguy chuyển thành viêm gan B mạn tính HBV DNA cao (> 106 copies/ml) máu mẹ làm tỷ lệ nhiễm HBV cao có tiêm phịng vắc xin viêm gan B globulin miễn dịch kháng viêm gan B ẢNH HƯỞNG VGVRB VỚI THAI NGHÉN Phụ nữ nhiễm viêm gan B mạn tính khơng có bệnh gan tiến triển thường dung nạp tốt việc mang thai Đôi xuất đợt bùng phát viêm gan, cần theo dõi sát người mẹ có HBsAg (+) : xét nghiệm sinh hóa gan tháng/lần mang thai tháng/lần sau sinh Có thể xét nghiệm HBV DNA đồng thời có ALT tăng VGVR B thường khơng ảnh hưởng đến khả mang thai trừ trường hợp suy gan xơ gan ẢNH HƯỞNG THAI NGHÉN VỚI VGVRB Những thay đổi miễn dịch, chuyển hóa huyết động xảy mang thai có khả làm xấu làm lộ rõ bệnh gan Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh gan khó khăn q trình mang thai thay đổi sinh lý bình thường lẫn với biểu lâm sàng bệnh gan mạn tính VIÊM GAN VIRUS B CẤP TÍNH Đa số khơng có biểu lâm sàng rõ ràng Trong thể điển hình xuất triệu chứng như: sốt (khi chưa vàng da), mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn, vàng da, vàng mắt, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan … VGVR B cấp diễn tiến nặng sang suy gan cấp dẫn đến bệnh não gan, tỷ lệ tử vong cao VIÊM GAN VIRUS B CẤP TÍNH Cận lâm sàng: • AST, ALT tăng, thường lần giới hạn mức bình thường • Bilirubin tăng • Anti-HBc IgM dương tính, HbsAg dương tính VIÊM GAN VIRUS B MẠN TÍNH Giai đoạn VGVR B mạn Nhiễm HBV mạn giai đoạn dung nạp miễn dịch VGVR B mạn giai đoạn hoạt động VGVR B mạn giai đoạn không hoạt động Tiêu chuẩn − − − − − − − − − − − − − − − − − − − HBsAg (+) > tháng Tải lượng HBV DNA thay đổi: từ không phát vài tỷ IU/mL Chia làm thể HBeAg (+) HBeAg (-) Nồng độ ALT/AST bình thường tăng Sinh thiết gan có hình ảnh viêm gan mạn với nhiều mức độ hoại tử hoặc/và xơ hóa gan HBsAg (+) > tháng HBeAg (+) Tải lượng HBV cao (điển hình > triệu IU/mL) ALT hoặc/và AST bình thường tăng Khơng xơ hóa tình trạng viêm nhẹ sinh thiết gan HBsAg (+) > tháng Tải lượng HBV DNA > 20.000 IU/mL với HBeAg (+) > 2.000 IU/i-nL với HBeAg (-) Nồng độ ALT hoặc/và AST tăng dai dẳng tăng đợt Sinh thiết gan có hình ảnh viêm gan mạn với mức độ viêm từ vừa đến nặng kèm theo có xơ hóa gan khơng xơ hóa gan HBsAg (+) > tháng HBeAg (-), anti-HBe (+) HBV DNA < 2.000 IU/mL Nồng độ ALT hoặc/và AST ln bình thường Sinh thiết gan khơng có tình trạng viêm đáng kể, nhiên, sinh thiết đánh giá xơ hóa gan phương pháp khơng xâm lấn cho thấy có thê có xơ hóa gan nhiều mức độ Kết xét nghiệm vi rút viêm gan B Phiên giải HBsAg Anti-HBs Anti-HBc Total Anti-HBc IgG Anti-HBc IgM HBeAg Anti- HBe Tải lượng HBV HBsAg âm tính - - - + - - - - Có kháng thề trung hồ tiêm phịng vắc xin* - - + Chưa nhiễm + + + + Có kháng thể trung hồ sau nhiễm vi rút* +/- Nhiễm HBVthểẩn HBsAg dương tính + - +/- +/- Nhiễm HBV cấp +/- - + + +/- Đợt bùng viêm gan B mạn + - + + - +/- - +/- Nhiễm HBVmạnthể HBeAg(+) + - +/- +/- - - +/- +/- Nhiễm HBVmạnthể HBeAg(-) PHÂN BIỆT VIÊM GAN CẤP TÍNH VỚI HC HELLP Lâm sàng - Có tiền sử viêm gan virus B - Khơng có biểu triệu chứng tiền sản giật tăng huyết áp phù - Khơng có biểu tiền sản giật nặng đau đầu, mờ mắt, tiểu … - Vàng da thường gặp rõ ràng h/c HELLP PHÂN BIỆT VIÊM GAN CẤP TÍNH VỚI HC HELLP Cận lâm sàng - LDH không tăng - Không phát mảnh vỡ hồng cầu - Không có biểu tổn thương thận: creatinin khơng tăng, protein niệu âm tính - ALT.AST thường tăng cao đồng hành với tăng Billirubin (Trong HC HELLP Billirubin thường tăng không tương xứng) - Sau lấy thai xét nghiệm không cải thiện nhanh PHÂN BIỆT VIÊM GAN CẤP TÍNH VỚI HC HELLP Cận lâm sàng - LDH không tăng - Không phát mảnh vỡ hồng cầu - Khơng có biểu tổn thương thận: creatinin khơng tăng, protein niệu âm tính - ALT.AST thường tăng cao đồng hành với tăng Billirubin (Trong HC HELLP Billirubin thường tăng không tương xứng) - Sau lấy thai xét nghiệm không cải thiện nhanh SÀNG LỌC VGVRB Ở PHỤ NỮ CÓ THAI Xét nghiệm HbsAg thường quy cho tất sản phụ lần khám thai (càng sớm tốt) SÀNG LỌC VGVRB Ở PHỤ NỮ CÓ THAI ĐIỀU TRỊ Phụ nữ mang thai: Đối với phụ nữ mang thai có HBsAg dương tính chưa điều trị kháng vi rút, cần đánh giá tiêu chuẩn điều trị Nếu đủ tiêu chuẩn: điều trị TDF Nếu không đủ tiêu chuẩn: Theo dõi điều trị dự phòng lây nhiễm HBV từ mẹ sang Đối với phụ nữ điều trị viêm gan B mạn muốn có thai, điều trị thuốc khơng phải TDF chuyển sang TDF trước dự kiến có thai tháng Đối với phụ nữ phát có thai điều trị kháng vi rút, tiếp tục điều trị TDF, điều trị thuốc TDF chuyển sang TDF ĐIỀU TRỊ Xét nghiệm HBsAg anti-HBs cho trẻ > 12 tháng tuổi để đánh giá tình trạng nhiễm HBV Mổ lấy thai có làm giảm tỷ lệ lây truyền mẹ so với đẻ đường âm đạo nhiên đinh mổ lấy thai với mục đích giảm lây truyền mẹ khơng khuyến cáo Không chống định nuôi sữa mẹ người mẹ có HBsAg dương tính mẹ sử dụng TDF để điều trị bệnh điều trị dự phòng ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN CẤP TÍNH TRONG CHUYỂN DẠ • • Ngun tắc • Dự phịng chảy máu sau đẻ • Dự phịng mê gan sau đẻ • Chỉ định mổ lấy thai theo định sản khoa Cụ thể • Làm đầy đủ xét nghiệm công thức máu, đông cầm máu, sinh hóa máu … • Bồi phụ yếu tố đơng máu tiểu cầu có rối loạn đơng máu ( cryo, plasma, tiểu cầu ) • Truyền khối hồng cầu thiếu máu • Nếu mổ lấy thai: rạch da đường trắng rốn, phủ phúc mạc tử cung thành bụng, đặt sonde dẫn lưu ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN CẤP TÍNH TRONG CHUYỂN DẠ • Nếu đẻ đường âm đạo: nên bấm ối sớm rút ngắn chuyển dạ, kiểm soát tử cung dùng thuốc tăng co sau đẻ • Theo dõi sát sản phụ sau mổ sau đẻ • Sau đẻ sau mổ giờ, ổn định sản khoa chuyển chuyên khoa truyền nhiễm điều trị tiếp • Xét nghiệm lại cơng thức máu, đơng cầm máu, sinh hóa máu sau đẻ sau mổ điều chỉnh tiếp rối loạn đơng máu có … PHỊNG LÂY TRUYỀN MẸ CON Tiêm vắc xin VGVR B liều sau sinh cho tất trẻ em theo chương trình tiêm chủng mở rộng Trẻ sinh từ mẹ có HBsAg dương tính: tiêm kháng huyết VGVR B vắc xin VGVR B vòng 24 sau sinh Nên tiêm thời điểm hai vị trí khác Sau tiêm đầy đủ liều vắc xin VGVR B cho trẻ theo quy định chương trình tiêm chủng mở rộng Đối với trường hợp thai phụ có tải lượng HBV DNA > 200.000 IU/mL (> 106 copies/mL) HBsAg định lượng > 104 IU/mL, tư vấn điều trị dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang Dùng TDF từ tuần 24 - 28 thai kỳ, muộn nên bắt đầu tuần trước sinh liên tục đến - 12 tuần sau sinh Theo dõi tình trạng mẹ gồm triệu chứng lâm sàng, AST, ALT - 12 tuần, tải lượng HBV DNA vòng 24 tuần sau sinh để phát VGVR B bùng phát ... nhiễm viêm gan B mạn tính khơng có bệnh gan tiến triển thường dung nạp tốt việc mang thai Đôi xuất đợt bùng phát viêm gan, cần theo dõi sát người mẹ có HBsAg (+) : xét nghiệm sinh hóa gan tháng/lần... hợp suy gan xơ gan ẢNH HƯỞNG THAI NGHÉN VỚI VGVRB Những thay đổi miễn dịch, chuyển hóa huyết động xảy mang thai có khả làm xấu làm lộ rõ bệnh gan Việc đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh gan khó... nôn, vàng da, vàng mắt, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan … VGVR B cấp diễn tiến nặng sang suy gan cấp dẫn đến bệnh não gan, tỷ lệ tử vong cao VIÊM GAN VIRUS B CẤP TÍNH Cận lâm sàng: • AST, ALT tăng,