1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tên gọi các loài hải sản vùng biển bình định

117 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tên Gọi Các Loài Hải Sản Vùng Biển Bình Định
Tác giả Nguyễn Thị Nữ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quý Thành
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại luận văn
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ NỮ TÊN GỌI CÁC LOÀI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quý Thành LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Quý Thành Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Nữ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quý Thành tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo SĐH, Trƣờng ĐH Quy Nhơn có hƣớng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ngƣời dân Bình Định, đặc biệt ngƣ dân địa bàn huyện Phù Mỹ, huyện Phù Cát, huyện Hoài Nhơn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định có góp ý, câu trả lời vấn đề liên quan đến luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân ủng hộ, giúp đỡ tôi! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN2 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát định danh 1.1.1 Khái niệm định danh 1.1.2 Định danh từ vựng 1.1.3 Đặc trƣng ngôn ngữ văn hoá qua định danh 11 1.2 Các đơn vị từ vựng 14 1.2.1 Từ 14 1.2.2 Ngữ định danh 17 1.3 Khái quát vùng biển Bình Định 18 1.3.1 Thềm biển Bình Định 18 1.3.2 Dân cƣ ven biển Bình Định 20 1.4 Thống kê tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 21 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 24 2.1 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét nguồn gốc ngơn ngữ 24 2.1.1 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo Việt 25 2.1.2 Tên gọi hải sản có đơn vị cấu tạo vay mƣợn 26 2.2 Tên gọi hải sản vùng biển Bình Định xét cấu tạo 31 2.2.1 Đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản 31 2.2.2 Phƣơng thức cấu tạo tên gọi hải sản 35 2.2.3 Sự phân bậc thành tố cấu tạo tên gọi hải sản 40 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH VÀ SẮC THÁI ĐỊA PHƢƠNG CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 49 3.1 Đặc điểm định danh tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.1 Phƣơng thức định danh hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.2 Phƣơng thức biểu đạt tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 58 3.2 Sắc thái địa phƣơng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 62 3.2.1 Đặc điểm tri nhận thực ngƣ dân Bình Định qua phƣơng thức định danh hải sản 62 3.2.2 Văn hóa tâm linh ngƣ dân Bình Định qua phƣơng thức định danh hải sản 68 3.2.3 Ngôn ngữ văn nghệ dân gian Bình Định qua tên gọi hải sản 73 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 82 BÀI BÁO CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lƣợng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 22 Bảng 2.1 Số lƣợng đơn vị cấu tạo tên gọi hải sản theo nguồn gốc 25 Bảng 2.2 Số lƣợng cấu trúc định danh tên gọi sản vùng biển Bình Định 31 Bảng 2.3 Số lƣợng yếu tố Y theo từ loại 33 Bảng 2.4 Số lƣợng tên gọi hải sản theo phƣơng thức cấu tạo 35 Bảng 2.5 Số lƣợng từ ghép phụ theo bậc cấu tạo tên gọi hải sản 44 Bảng 3.1 Số lƣợng phƣơng thức định danh hải sản 49 Bảng 3.2 Số lƣợng phƣơng thức biểu đạt tên gọi hải sản 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống vật chất lẫn tinh thần xã hội, hệ thống tên gọi lồi hải sản chiếm vị trí quan trọng Việc định danh lồi hải sản phản ánh mơi trƣờng tự nhiên đời sống văn hóa cộng đồng dân cƣ – chủ thể định danh Chính vậy, tìm hiểu tên gọi hải sản giúp hiểu đƣợc nhiều mặt liên quan đến kiến thức ngơn ngữ, địa lí, văn hóa, … cộng đồng dân cƣ dân tộc Bình Định tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có đƣờng bờ biển dài 134 km dọc theo huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát Thành phố Quy Nhơn Bình Định có tài ngun biển đa dạng Cuộc sống phần không nhỏ cƣ dân tỉnh gắn với biển cả, với nghề khai thác hải sản Khảo sát tên gọi loài hải sản vùng biển Bình Định đƣợc đặc điểm ngơn ngữ lớp từ cụ thể; đồng thời cho thấy dấu ấn văn hóa, tƣ duy, cách nhận thức giới khách quan ngƣời dân vùng biển nơi Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu định danh tiếng Việt Đã có nhiều cơng trình ngơn ngữ học Việt Nam đề cập đến lí luận định danh góc độ từ vựng ngữ nghĩa, ngơn ngữ - văn hóa, ngơn ngữ học tri nhận, … Có thể dẫn số cơng trình: Tác giả Đỗ Hữu Châu, “Cơ sở ngữ nghĩa học – từ vựng” (1998) “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” (1999), cho định danh đóng vai trị quan trọng q trình giao tiếp tƣ ngƣời Tác giả miêu tả cụ thể trình định danh tiếng Việt Nguyễn Thuý Khanh có viết: “Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt”, “Đặc điểm định danh trƣờng tên gọi động vật tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt” (1994), “Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt” (1995) Nguyễn Đức Tồn cơng trình nghiên cứu “Đặc trƣng văn hố dân tộc ngôn ngữ tƣ duy” (2002), nêu lý thuyết định danh ngôn ngữ đặc trƣng văn hóa – dân tộc định danh ngơn ngữ; tìm hiểu cụ thể đặc trƣng văn hóa dân tộc định danh ngôn ngữ qua số trƣờng từ vựng phận thể ngƣời, động vật, thực vật tiếng Việt so sánh đối chiếu tiếng Nga Đây cơng trình nghiên cứu theo hƣớng lý thuyết thuộc lĩnh vực tâm lý ngôn ngữ học tộc ngƣời Trịnh Sâm “Đi tìm sắc tiếng Việt” (2002), đƣa số vấn đề có liên quan đến định danh viết “Về chế ngữ nghĩa – tâm lý tổ hợp song tiết phụ tiếng Việt” Lý Tồn Thắng cơng trình “Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt” (2005) có đề cập đến định danh phân cắt thực ngƣời Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề định danh tiếng Việt 2.2 Nghiên cứu định danh hải sản Hầu hết cơng trình nghiên cứu hải sản mà chủ yếu “cá” dừng lại mức độ liệt kê, phân loại theo lớp cá, cá, họ cá Chẳng hạn, công trình “Động vật chí Việt Nam”, Tập 12 “Cá biển”, Nxb Khoa học Kỹ thuật (2001) PGS.TS Nguyễn Khắc Hƣờng liệt kê, phân loại lớp cá lƣỡng tiêm, lớp cá sụn, lớp cá láng sụn Sách “Động vật chí Việt Nam”, tập 10, “Cá biển” PGS.TS Nguyễn Hữu Phụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật (2001) kết trình hoạt động điều tra, khảo sát, nghiên cứu phận cá biển Việt Nam Nội dung sách đề cập đến thơng tin thành phần giống, lồi hệ thống phân loại phân bộ: đặc trƣng sinh thái, phân bố sinh thái sinh học, giá trị kinh tế, tình trạng nguồn lợi hình ảnh minh họa loài cá biển: Bộ cá cháo biển, cá chình, cá trích, cá sữa Sách “Động vật chí Việt Nam”, Tập 2: “Cá Biển” (Nguyễn Nhật Thi) tài liệu thuộc sách “Động vật chí” “Thực vật chí” nƣớc ta Sách kết điều tra khảo sát, nghiên cứu phận cá bống biển Việt Nam Nội dung sách đề cập đến thơng tin thành phần giống, loài hệ thống phân loại phân bộ; đặc trƣng sinh thái, phân bố, sinh thái sinh học giá trị kinh tế, tình trạng nguồn lợi hình ảnh minh họa loài cá bống Trên lĩnh vực ngôn ngữ học, đáng ý nghiên cứu định danh “cá” “Lớp từ tên gọi cá đồng Tháp Mƣời nhìn từ góc độ định danh” tác giả Trần Hoàng Anh, đăng tạp chí Ngơn ngữ, số 8, năm 2014 Bài báo trình bày vấn đề định danh lồi cá vùng đồng Tháp Mƣời Tác giả phƣơng thức cấu tạo tên gọi cá Nhìn cách tổng quát, từ tên gọi cá vùng Đồng Tháp Mƣời chủ yếu đƣợc cấu tạo dựa hai yếu tố: yếu tố loại yếu tố phân loại Những tên gọi lồi cá có cấu tạo giống cụm danh từ Sau trung tâm danh từ danh từ, động từ, tính từ, …giới hạn đặc điểm, tính chất vật đƣợc định danh Sự phong phú lớp từ vựng tên loài cá Đồng Tháp Mƣời trƣớc hết phản ánh phong phú môi trƣờng sinh tồn cá sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ nơi Đồng thời hệ thống tên gọi phong phú cho thấy quan sát, tri nhận thực ngƣời Đồng Tháp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu định danh dừng lại cá nƣớc vùng đồng Tháp Mƣời Về góc độ ngơn ngữ học, chƣa có cơng trình nghiên cứu tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định Những kết nghiên cứu tác giả công bố đƣợc tiếp thu để thực đề tài luận văn Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tên gọi loài hải sản động vật vùng biển Bình Định bình diện cấu tạo, phƣơng thức định danh, ngữ nghĩa, sắc thái văn hóa địa phƣơng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đƣợc đặt cho đề tài là: điều tra, thống kê, miêu tả đặc điểm nguồn gốc cấu tạo; đặc điểm định danh tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định; qua đó, bƣớc đầu đặc điểm ngơn ngữ - văn hố địa phƣơng đƣợc phản ánh tên gọi hải sản Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu kiến thức định danh văn hóa, làm sở lí luận cho đề tài - Điều tra, xác lập hệ thống tên loài hải sản vùng biển Bình Định - Miêu tả tên loài hải sản đặc điểm nguồn gốc cấu tạo; đặc điểm định danh - Tìm hiểu sắc thái địa phƣơng tên hải sản vùng biển Bình Định qua 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo Từ điển tiếng Việt, hải sản sản phẩm động vật, thực vật khai thác biển [32] Luận văn giới hạn khảo sát tên loài hải sản thuộc động vật Để tiện cho việc trình bày, luận văn, từ hải sản đƣợc sử dụng PL-8 343 Cá ông lão 368 Cá sủ bạc 344 Cá bè lão 369 Cá sủ đen 345 Cá ông lão mõm ngắn 370 Cá sủ vàng 346 Cá ông lão Ấn Độ 371 Cá thia biển 347 Cá rô biển 372 Cá thần tiên 348 Cá róc 373 Cá thần tiên dài 349 Cá sạo 374 Cá thần tiên xanh ba vạch 350 Cá sạo bạc 375 Cá thần tiên vàng ba vạch 351 Cá sạo chấm 376 Cá thần tiên trắng mắt đỏ 352 Cá sơn 377 Cá thần tiên bán nguyệt 353 Cá sơn san hô 378 Cá thu 354 Cá sơn đá 379 Cá thu chấm 355 Cá sơn đỏ 380 Cá thu ngàn 356 Cá sơn bạc thâu 381 Cá thu vạch 357 Cá sơn to mắt 382 Cá tuyết 358 Cá sơn to 383 Cá tuyết biển sâu 359 Cá sơn nhỏ 384 Cá tuyết chấm đen 360 Cá sơn vây đen 385 Cá rựa 361 Cá sóc 386 Cá rìa 362 Cá sịng 387 Cá rọc 363 Cá suốt 388 Cá róc 364 Cá suốt mắt nhỏ 389 Cá tráp 365 Cá suốt mắt to 390 Cá trầm bì 366 Cá sủ 391 Cá trao tráo 367 Cá sủ trắng 392 Cá đỏ PL-9 393 Cá kì hà 418 Cá heo 394 Cá thóc 419 Cá cuối 395 Cá cháy 420 Ông Dựng 396 Cá tráo 421 Ông Khế 397 Cá tráo mắt to 422 Ơng Đao 398 Cá trích 423 Ơng Sứa 399 Cá ve II Mực 400 Cá trích xƣơng 424 Mực 401 Cá trích bụng trịn 425 Mực ống 402 Cá trích đỏ 426 Mực cơm 403 Cá tà ma 427 Mực thƣớt 404 Cá úc gạo 428 Mực mắn 405 Cá úc trắng 429 Mực 406 Cá úc xơ 430 Mực lửa 407 Cá thiều 431 Mực xà 408 Cá un trăng 432 Mực trùm 409 Cá tắc kè 433 Mực nang 410 Cá thiêng 434 Mựt mút 411 Cá xà 435 Mực sim 412 Cá nhỏ 436 Mực trứng 413 Cá cào 437 Mực tuột 414 Cá Ông 438 Mực dái 415 Cá Ông Nam Hải 439 Mực nháy 416 Ơng Nhồng III Tơm 417 Ơng Nƣợc 440 Tôm PL-10 441 Tôm bộp biển 466 Ruốc 442 Tôm tít 467 Ruốc đất 443 Tơm biển 468 Ruốc dang 444 Tôm he 469 Ruốc ngày 445 Tôm hùm 470 Ruốc đêm 446 Tôm hùm IV Cua 447 Tôm hùm baby 471 Cua 448 Tôm hùm xanh 472 Cua mặt quỷ 449 Tôm hùm sen 473 Cua đá biển 450 Tôm hùm tre 474 Cua hạt 451 Tôm mũ ni 475 Cua florida 452 Tôm vỗ 476 Cua mặt trăng 453 Tôm mũ ni đỏ 477 Cua xanh 454 Tôm mũ ni đen 478 Cua đỏ 455 Tôm súng 479 Cua sen 456 Tôm pháo 480 Cua Y 457 Tôm sú 481 Cua yếm vuông 458 Tôm sú xanh 482 Cua ốp 459 Tôm sú đỏ 483 Cua gạch son 460 Tôm sú xám 484 Cua lột 461 Tôm sú nâu 485 Cua cốm 462 Tôm sắt 486 Cua thịt 463 Tôm rảo 487 Cua huỳnh đế 464 Tôm xanh 488 Cua biển 465 Tơm bạc 489 Cua bể PL-11 490 Cịng bột 514 Ốc nhung 491 Dã tràng 515 Ốc lông 492 Cịng gió 516 Ốc vú nàng 493 Ghẹ chữ thập 517 Ốc dú 494 Ghẹ đỏ 518 Ốc mỡ 495 Ghẹ xanh 519 Ốc gai 496 Ghẹ đen 520 Ốc gạo 497 Ghẹ mặt trăng 521 Ốc dụ 498 Ghẹ đá 522 Ốc móng tay 499 Cúm núm 523 Ốc vòi voi V Ốc, hến 524 Ốc gai xƣơng rồng 500 Ốc 525 Ốc gai 501 Ốc giác 526 Ốc bù chằn 502 Ốc đá 527 Ốc bạch ngọc 503 Ốc tỏi 528 Ốc đỏ 504 Ốc vôi 529 Ốc bàn tay 505 Ốc hƣơng 530 Ốc sƣ tử 506 Ốc mặt trăng 531 Ốc 507 Ốc nhảy 532 Ốc cà na 508 Ốc nhảy đuôi dài trắng 533 Ốc nón 509 Ốc nhảy đốm ngắn 534 Ốc trám 510 Ốc nhảy đỏ 535 Ốc tù 511 Ốc nhảy đuôi dài 536 Ốc loa kèn 512 Ốc nhảy da vàng 537 Ốc nữ hồng 513 Ốc nhảy mơi vàng đen 538 Ốc hồng hậu PL-12 539 Ơc bùn hình nón 564 Ngao trắng 540 Ốc bùn bóng 565 Ngao đen 541 Ốc bùn cƣa 566 Ngao cồ đại 542 Ốc cối 567 Ngao hai cồi 543 Ốc cối vàng 568 Sị mía 544 Ốc cối bơng 569 Vẹm 545 Ốc cối hạt mè 570 Sò huyết 546 Ốc xà cừ 571 Sò điệp 547 Ốc bò cạp 572 Sò quạt 548 Ốc giấy 573 Sò dƣơng 549 Ốc heo 574 Sị lơng 550 Ốc loz 575 Sị tai tƣợng 551 Ốc bƣớm 576 Sò cò 552 Ốc trinh nữ 577 Sị tộ 553 Ốc heo bơng 578 Sị qo 554 Ốc heo bơng dài 579 Chem chép 555 Ốc heo sọc ngang 580 Chép chép 556 Ốc sƣ tử 581 Chang chang 557 Hầu đá 582 Ngao 558 Hầu sữa VI Hải sản khác 559 Bào ngƣ 583 Bọ biển 560 Bào ngƣ đá 584 Cá mực 561 Ngao biển 585 Tơm cua 562 Chíp chíp 586 Ốc hến 563 Ngao vàng 587 Đẻn PL-13 588 Rắn biển 600 Banh lông 589 Hải sâm 601 Rùa biển 590 Hải sâm vú 602 Sam 591 Đỉa biển 603 Sao biển 592 Rum 604 So 593 Giun biển 605 Sứa 594 Hải long 606 Sứa bồ 595 Rồng biển 607 Sứa ngứa 596 Hầm lô 608 Sứa sen 597 Cầu gai 609 Sứa trắng 598 Nhum 610 Vích 599 Nhím biển PL-14 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định Kính gửi anh (chị) Tơi học viên cao học ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tên gọi lồi hải sản vùng biển Bình Định” Rất mong anh (chị) dành chút thời gian đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! I Xin anh (chị) cho biết vài thông tin cá nhân: Tên: ………………………………………………………… Địa chỉ: Xã…………………Huyện…………………Tỉnh………… II Anh chị trả lời giúp câu hỏi sau Anh (chị) liệt kê tên gọi hải sản vùng biển anh chị sinh sống - Cá: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Mực: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Tôm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………… - Cua: ………………………………………………………………… - Ốc, hến: ………………………………………………………… - Hải sản khác: ………………………………………………………… PL-15 Anh (chị) cho biết lý đặt tên loài hải sản sau (đánh dấu X vào tiêu chí chọn) Tiêu chí Tên gọi Cá cháo Cá chuồn Cá hồi Cá bƣớm Cá hồng Cá cơm Cá róc Cá voi Cá lƣỡi trâu Cá liệt Cá bống biển Cá dìa chấm Cá đuối ó đen Mực Mực nang Tơm mũ ni Tơm sắt Ốc móng tay Ốc hƣơng Cua xanh Sam Hình Màu Kích dáng sắc thƣớc Mơi trƣờng sống Tính chất Khơng rõ lý PL-16 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Làng chài Xuân Thạnh, xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Bến hải sản xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định PL-17 Lễ hội cầu ngƣ xã Mỹ An, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định PL-18 Tàu đánh bắt hải sản BĐ.92345.TS, chủ tàu anh Nhật Trƣởng, xã Mỹ Thắng huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định PL-19 Mực cá thửng, ảnh chụp từ ngƣ dân tàu cá mang số hiệu BĐ.97189.TS, xã Hồi Thanh, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định PL-20 Cá sòng Cá nhám búa Cá sòng, cá nhám búa Ảnh chụp từ ngƣ dân Lợi, đánh cá tàu mang số hiệu BĐ.93679.TS, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định PL-21 Tơm tít, đƣợc đánh bắt từ vùng biển Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn PL-22 Sò điệp/sò bƣớm nƣớng mỡ hành Ốc bƣớm ... THÁI ĐỊA PHƢƠNG CỦA TÊN GỌI HẢI SẢN VÙNG BIỂN BÌNH ĐỊNH 49 3.1 Đặc điểm định danh tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.1 Phƣơng thức định danh hải sản vùng biển Bình Định 49 3.1.2... đạt tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 58 3.2 Sắc thái địa phƣơng tên gọi hải sản vùng biển Bình Định 62 3.2.1 Đặc điểm tri nhận thực ngƣ dân Bình Định qua phƣơng thức định danh hải sản ... thái địa phương tên gọi hải sản vùng biển Bình Định, trình bày kết khảo sát tên gọi hải sản vùng biển Bình Định phƣơng thức định danh; sắc thái văn hóa địa phƣơng qua tên gọi hải sản 7 Chƣơng

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2008
[2] Trần Hoàng Anh (2014), “Lớp từ chỉ tên gọi cá ở Đồng bằng Tháp Mười nhìn từ góc độ định danh”, Ngôn ngữ, số 8, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lớp từ chỉ tên gọi cá ở Đồng bằng Tháp Mười nhìn từ góc độ định danh”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Hoàng Anh
Năm: 2014
[3] Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp HCM [4] Hoàng Thị Châu (1985), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Nam Bộ", Nxb Tp HCM [4] Hoàng Thị Châu (1985), "Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp HCM [4] Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Tp HCM [4] Hoàng Thị Châu (1985)
Năm: 1985
[5] Nguyễn Tài Cẩn (1997), Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt. Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1997
[6] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[7] Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1998
[8] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[9] Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1963
[10] Trần Nam Chung (2011), Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định
Tác giả: Trần Nam Chung
Năm: 2011
[11] Động vật chí Việt Nam (Tập 10 – Cá biển), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
[12] Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo dịch (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo dịch
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
[13] Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[14] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[15] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2008
[16] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, văn Việt, người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 1998
[17] Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thủy sản
Tác giả: Hội nghề cá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
[18] Nguyễn Khắc Hường (1973), Cá Biển Việt Nam, Phần I, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá Biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Hường
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1973
[19] Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, Tập II. Quyển I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Hường
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1991
[20] Nguyễn Khắc Hường và Trương Sĩ Kỳ (2007), Động vật chí Việt Nam. Cá biển, Tập 20, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam. "Cá biển
Tác giả: Nguyễn Khắc Hường và Trương Sĩ Kỳ
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
[21] Nguyễn Thuý Khanh (1994), “Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt”, Văn hoá dân gian, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt”, "Văn hoá dân gian
Tác giả: Nguyễn Thuý Khanh
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN