Tiềm năng và năng lượng phát điện, tình hình phát điện trên thế giới và việt nam

30 29 0
Tiềm năng và năng lượng phát điện, tình hình phát điện trên thế giới và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: Các loại năng lượng phát điện và tiềm năng 5 1.1 Năng lượng hóa thạch 5 1.1.1 Than đá. 5 1.1.2 Dầu khí. 5 1.2 Thủy điện 6 1.3 Năng lượng tái tạo 6 1.3.1 Năng lượng mặt trời. 6 1.3.2 Năng lượng gió. 7 1.3.3 Năng lượng địa nhiệt. 7 1.3.4 Biogas. 8 1.3.5 Năng lượng sóng. 9 1.3.6 Năng lượng thủy triều. 9 1.4 Năng lượng hạt nhân 10 Phần 2: Tình hình phát điện trên TG và VN 12 Tài liệu tham khảo 18   Phần 1: Các loại năng lượng phát điện và tiềm năng 1.1 Năng lượng hóa thạch 1.1.1 Than đá : trữ lượng lớn (khoảng 6,6 tỷ tấn),mỗi chu kì kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 15 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của nước ta chỉ đáp ứng được 4050% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than sẽ chỉ đủ cung cấp cho khoảng 12.000MW, nghĩa là sản xuất được không quá 72 tỉ kWh mỗi năm, kể cả đến những năm 20252030, do đó Việt Nam sẽ sớm trở thành quốc gia nhập khẩu than trong giai đoạn sau 2020. Điện than vẫn là giải pháp cơ bản để đảm bảo cung cấp điện với chi phí hợp lý, phù hợp với kinh tế đất nước và thu nhập của người dân trong hiện tại và tương lai gần. Lượng điện năng sản xuất từ nhiệt điện than vào năm 2030 dự kiến chiếm khoảng 53,2% tổng sản lượng điện của hệ thống. 1.1.2 Dầu khí : Tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác ở nước ta khoảng 3,84,2 tỷ tấn. Khả năng khai thác dầu thô so với năm 2010 dự báo đến năm 2020 sẽ sụt giảm, còn 1617 triệu tấnnăm. Đối với khí đốt, khả năng khai thác sẽ tăng, giai đoạn 20112015 sẽ đạt mức từ 10,7 tỷ m3 lên 19 tỷ m3 . Việt Nam hiện có 7.200 MW điện khí. Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2025, Việt Nam sẽ có khoảng 15.000 MW công suất nhiệt điện khí, chiếm khoảng 15,6% tổng công suất các nguồn điện. Đến năm 2030, tổng công suất các nhà máy điện khí sẽ khoảng 19.000 MW, tương ứng cần khoảng 22 tỷ m3 khí cho phát điện. Việc phát triển nhiệt điện khí được các chuyên gia đánh giá là rất cần thiết, nhằm góp phần cung cấp đủ điện năng cho nhu cầu quốc gia, tăng cường đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, ngay từ sau năm 2020, nguồn khí trong nước sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Việt Nam cần nhập khẩu LNG để bù đắp lượng thiếu hụt cho sản xuất điện theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Tới năm 2030, khoảng gần 50% nhiên liệu khí cho phát điện là từ nguồn LNG nhập khẩu. 1.1.3 Ưu và nhược điểm:  Ưu điểm : dễ dàng xây dựng (kể cả với công suất lớn) ,giá thành xây dựng thấp, không phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên.  Nhược điểm : đòi hỏi nguồn cung nguyên liệu ổn định, gây ô nhiễm môi trường,tăng hiệu ứng nhà kính, giá thành sản xuất điện lớn hơn so với thủy điện. 1.2 Thủy điện • Do vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nên đất nước ta có nguồn tài nguyên thủy năng tương đối lớn. Tiềm năng về kinh tếkỹ thuật thủy điện của nước ta đạt khoảng 7500085840 triệu tỷ kWh với công suất tương ứng đạt 1800020000MW. Trong đó tiềm năng kinh tế của 10 lưu vực sông chính khoảng 85,9% của các lưu vực sông trong cả nước. Như vậy tổng trữ lượng kinh tế kỹ thuật của các lưu vực sông chính hơn 18.000MW, cho phép sản lượng điện năng tương ứng khoảng 70 tỷ kWh. Theo dự báo kế hoạch phát triển thủy điện trong tổng sơ đồ điện VII đến năm 2020, toàn bộ trữ lượng tiềm năng kinh tếkỹ thuật của thủy điện lớn sẽ được khai thác hết, như vậy năng lượng thủy điện từ các dòng sông chính sẽ không còn khả năng khai thác nữa. • Đối với năng lượng thủy điện nhỏ, với mức công suất nhỏ hơn hoặc bằng 30MW, theo đánh giá tiềm năng có khoảng hơn 1.000 điểm có thể khai thác và cho tổng công suất khoảng 7.000MW. Thực tế đã có 114 dự án với tổng công suất khoảng 850 MW đã cơ bản hoàn thành, 228 dự án với công suất trên 2600 MW đang xây dựng và 700 dự án đang giai đoạn nghiên cứu. Ngoài ra các dự án thủy điện cực nhỏ công suất dưới 100 kW phù hợp với vùng sâu, vùng xa, những nơi có địa hình hiểm trở có thể tự cung tự cấp theo lưới điện nhỏ và hộ gia đình cũng đã và đang được khai thác. • Ưu và nhược điểm:  Ưu điểm : giá thành sản xuất điện khá thấp,hiệu suất cao, không gây ô nhiễm môi trường, có khả năng trị thủy,thời gian mở máy nhanh.  Nhược điểm: chiếm đất lâm nghiệp, ảnh hưởng đến hệ động, thực vật xung quanh, giảm lượng phù sa đưa về hạ lưu, dòng chảy của sông bị thay đổi, vấn đề tái định cư của người dân khu vực xây nhà máy.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO MÔN HỌC: NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỀ TÀI: TIỀM NĂNG VÀ CÁC NĂNG LƯỢNG PHÁT ĐIỆN TÌNH HÌNH PHÁT ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GVHD : TS LÊ MINH NHỰT TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) 10 Phần 1: Các loại lượng phát điện tiềm 1.1/ Năng lượng hóa thạch 1.1.1/ Than đá : trữ lượng lớn (khoảng 6,6 tỷ tấn),mỗi chu kì kế hoạch năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Khả khai thác chế biến than nước ta đáp ứng 40-50% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than đủ cung cấp cho khoảng 12.000MW, nghĩa sản xuất không 72 tỉ kWh năm, kể đến năm 2025-2030, Việt Nam sớm trở thành quốc gia nhập than giai đoạn sau 2020 Điện than giải pháp để đảm bảo cung cấp điện với chi phí hợp lý, phù hợp với kinh tế đất nước thu nhập người dân tương lai gần Lượng điện sản xuất từ nhiệt điện than vào năm 2030 dự kiến chiếm khoảng 53,2% tổng sản lượng điện hệ thống 1.1.2/ Dầu khí : Tổng trữ lượng dầu khí đưa vào khai thác nước ta khoảng 3,8-4,2 tỷ Khả khai thác dầu thô so với năm 2010 dự báo đến năm 2020 sụt giảm, cịn 16-17 triệu tấn/năm Đối với khí đốt, khả khai thác tăng, giai đoạn 2011-2015 đạt mức từ 10,7 tỷ m3 lên 19 tỷ m3 Việt Nam có 7.200 MW điện khí Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2025, Việt Nam có khoảng 15.000 MW cơng suất nhiệt điện khí, chiếm khoảng 15,6% tổng công suất nguồn điện Đến năm 2030, tổng cơng suất nhà máy điện khí khoảng 19.000 MW, tương ứng cần khoảng 22 tỷ m3 khí cho phát điện Việc phát triển nhiệt điện khí chuyên gia đánh giá cần thiết, nhằm góp phần cung cấp đủ điện cho nhu cầu quốc gia, tăng cường đảm bảo an ninh lượng Tuy nhiên, từ sau năm 2020, nguồn khí nước khơng đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Việt Nam cần nhập LNG để bù đắp lượng thiếu hụt cho sản xuất điện theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh Tới năm 2030, khoảng gần 50% nhiên liệu khí cho phát điện từ nguồn LNG nhập 1.1.3/ Ưu nhược điểm:  Ưu điểm : dễ dàng xây dựng (kể với công suất lớn) ,giá thành xây dựng thấp, không phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên  Nhược điểm : địi hỏi nguồn cung ngun liệu ổn định, gây nhiễm mơi trường,tăng hiệu ứng nhà kính, giá thành sản xuất điện lớn so với thủy điện 16 1.2/ Thủy điện  Do vị trí địa lý Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, nên đất nước ta có nguồn tài nguyên thủy tương đối lớn Tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện nước ta đạt khoảng 75000-85840 triệu tỷ kWh với công suất tương ứng đạt 18000-20000MW Trong tiềm kinh tế 10 lưu vực sơng khoảng 85,9% lưu vực sơng nước Như tổng trữ lượng kinh tế kỹ thuật lưu vực sơng 18.000MW, cho phép sản lượng điện tương ứng khoảng 70 tỷ kWh Theo dự báo kế hoạch phát triển thủy điện tổng sơ đồ điện VII đến năm 2020, toàn trữ lượng tiềm kinh tế-kỹ thuật thủy điện lớn khai thác hết, lượng thủy điện từ dịng sơng khơng cịn khả khai thác  Đối với lượng thủy điện nhỏ, với mức công suất nhỏ 30MW, theo đánh giá tiềm có khoảng 1.000 điểm khai thác cho tổng cơng suất khoảng 7.000MW Thực tế có 114 dự án với tổng công suất khoảng 850 MW hồn thành, 228 dự án với cơng suất 2600 MW xây dựng 700 dự án giai đoạn nghiên cứu Ngoài dự án thủy điện cực nhỏ công suất 100 kW phù hợp với vùng sâu, vùng xa, nơi có địa hình hiểm trở tự cung tự cấp theo lưới điện nhỏ hộ gia đình khai thác  Ưu nhược điểm:  Ưu điểm : giá thành sản xuất điện thấp,hiệu suất cao, khơng gây nhiễm mơi trường, có khả trị thủy,thời gian mở máy nhanh  Nhược điểm: chiếm đất lâm nghiệp, ảnh hưởng đến hệ động, thực vật xung quanh, giảm lượng phù sa đưa hạ lưu, dòng chảy sông bị thay đổi, vấn đề tái định cư người dân khu vực xây nhà máy 1.3/ Năng lượng tái tạo Năm 2019, điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo đạt khoảng 5,54 tỷ kWh (riêng điện mặt trời khoảng gần 4,6 tỷ kWh) 1.3.1/ Năng lượng mặt trời : Với vị trí địa lý Việt Nam nằm giới hạn xích đạo chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, khu vực Nam Bộ Với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400-3.000 giờ, tổng lượng xạ trung bình năm vào khoảng 230250 lcal/cm2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam Tuy nhiên việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạn chế Trong tương lai mà khai thác nguồn lượng khác đến mức tới hạn nguồn lượng mặt trời 17 tiềm lớn Những ưu đãi đầu tư xây dựng nhà máy giá bán điện cho Điện lực Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư ngồi nước Vì thế, bắt đầu xây dựng nhà máy điện mặt trời từ năm 2015, đến năm 2019 có vài trăm dự án có cơng suất lắp máy từ 20 đến 250 MW hoàn thành Theo EVN tính tới ngày 30/5/2019 có 47 dự án điện mặt trời với tổng công suất 2.300 MW đấu nối vào lưới điện quốc gia Nhược điểm điện mặt trời điện tạo có ánh sáng mặt trời, cơng suất phát thay đổi liên tục theo mức ánh sáng 1.3.2/ Năng lượng gió : Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng biển Đông Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió biển Đơng mạnh thay đổi nhiều theo mùa Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm gió lớn với tổng tiềm điện gió Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, 10 lần tổng công suất dự báo ngành điện vào năm 2020 Vì điện gió với điện mặt trời Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển, thể Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo phát triển nguồn điện dừng dự án điện hạt nhân giảm bớt nhiệt điện đốt hóa thạch Những ưu đãi đầu tư xây dựng nhà máy giá bán điện cho Điện lực Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư ngồi nước Vì thế, bắt đầu xây dựng nhà máy điện gió từ năm 2012 với nhà máy Điện gió Tuy Phong, đến năm 2019 có vài chục dự án có cơng suất lắp máy từ 20 đến 250 MW hoàn thành 1.3.3/ Năng lượng địa nhiệt : nguồn lượng tách từ lòng đất, từ phân hủy phóng xạ khống vật Với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300MW Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung Bà Katrin Kessels, Cố vấn trưởng Viện Khoa học Địa chất Tài nguyên Liên bang Đức (BGR) cho biết từ năm 2007, Viện điều tra, khảo sát tiềm điện nhiệt điểm nước nóng Tu Bơng (Khánh Hịa), Phú Sen (Phú n), Hội Vân (Bình Định), Nghĩa Thuận (Quảng Ngãi), Thạch Trụ (Quảng Ngãi) Kon Du (Kon Tum) nghiên cứu phương án sử dụng hiệu tùy mức độ chất lượng nguồn nước Riêng Tập đoàn Ormat chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy điện địa nhiệt Lệ Thủy (Quảng Bình), Mộ Đức, Nghĩa Thắng (Quảng Ngãi), Hội Vân (Bình Định) Tu Bơng (Khánh Hịa) với tổng cơng suất dự kiến lên đến 150-200MW Tuy nhiên, tất chưa thể khởi cơng giá bán điện cịn thấp giá thành Việt Nam có tiềm địa nhiệt đáng kể phát triển nhà máy điện địa nhiệt Tuy nhiên, Việt Nam có số ứng dụng địa nhiệt như: ngâm tắm, bể bơi, du lịch, làm muối iot, chăn ni, chữa bệnh đóng chai nước khống 18 Figure 1: Sơ đồ nhà máy điện địa nhiệt 1.3.4/ Biogas : khí sinh học, thành phần Methane, CO2 với loại khí khác phát sinh từ hợp chất hữu phân hủy Biogas thường sản xuất cách ủ chất thải hữu chăn nuôi,rác thải sinh hoạt Theo thông tin từ Bộ Tài ngun Mơi trường, ước tính năm có 47 triệu chất thải từ ngành chăn nuôi khoảng 13 triệu rác thải sinh hoạt (rác thải hữu cơ) từ khu vực nông thôn, hầu hết chưa xử lý tốt, dẫn đến ô nhiễm môi trường Quá tải chất thải vấn đề nóng khơng thị lớn, mà cịn vùng nơng thơn, nơi sinh sống 65% dân số Việt Nam Trên giới, rác thải hữu sử dụng để sản xuất lượng tái tạo, Việt Nam, số nhà đầu tư phát triển lĩnh vực khiêm tốn Trong đó, ngành điện chịu áp lực lớn việc cung cấp điện cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, nhu cầu dân sinh Nhu cầu tiêu thụ điện năm 2019 ước tính cao gấp đơi so với năm 2018 tăng lên gấp ba vào năm 2020.Khi rác thải hữu ủ kín sinh biogas - loại khí bắt lửa nên sử dụng làm chất đốt, đồng thời nguồn lượng cịn biến đổi thành điện sử dụng để chiếu sáng, chạy thiết bị điện Nhưng có khoảng 15% số 19 hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas xử lý chất thải để tận dụng nguồn khí sinh học Đó chưa kể nhiều hầm không đạt hiệu sử dụng công nghệ lạc hậu, thường xả thải trực tiếp hệ thông kênh, ao, hồ…, gây ô nhiễm môi trường.Những điều cho thấy tiềm phát triển to lớn nhằm góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường đồng thời phát triển thêm cho nghành lượng 1.3.5/ Năng lượng sóng: Là lượng tạo chuyển động lên xuống sóng biển Theo kết nghiên cứu chuyên gia Viện Nghiên cứu Biển Hải đảo, tổng công suất lượng sóng năm 212 TWh/năm, chiếm gần 1% tổng giá trị toàn cầu, đạt 90% nhu cầu điện Việt Nam 230 TWh/năm Riêng khu vực ven biển từ Quảng Ngãi – Ninh Thuận có tiềm năng lượng sóng biển tốt dải bờ biển Việt Nam Tiếp theo khu vực bờ biển Quảng Bình – Quảng Nam, Bình Thuận – Bạc Liêu Là dạng lượng vô tận, không tạo chất thải, khơng địi hỏi bảo trì cao hồn tồn miễn phí, gần khơng thể dự đốn nên lệ thuộc vào tự nhiên lớn Bên cạnh đó, khơng phải nơi thích hợp xây dựng mơ hình lượng Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu sử dụng lượng sóng biển chưa quan tâm nhiều, với đảo vùng ven biển, điện từ sóng biển trở thành nguồn lượng tiềm vô tận giá thành điện từ nguồn lượng mang tính cạnh tranh Nếu sử dụng điện từ sóng biển, đặc biệt cơng nghệ sản xuất điện sóng ngày tiến điện từ sóng biển đóng góp vai trị quan trọng việc sử dụng lượng xanh, đa dạng hóa nguồn lượng góp phần an ninh lượng quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam quốc gia biển với diện tích mặt biển lớn bờ biển dài, giàu tiềm kinh tế lượng Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển đổi lượng sóng có nhiều ý nghĩa để phát triển trạm lượng cho vùng ven biển hải đảo; Cung cấp điện cho phao tín hiệu, tàu neo đậu, hải quân 1.3.6/ Năng lượng thủy triều : loại lượng tái tạo sinh từ lên xuống thủy triều Việc khai thác lượng thủy triều mở triển vọng lớn, hạn chế tối đa phát thải khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính Việt Nam với 3000 km đường bờ biển chưa kể tới đảo quần đảo nên có tiềm lớn để phát triển lượng từ thủy triều Tuy nhiên, tiếc đầu tư khai thác nguồn lượng chậm so với giới thực Hiện tại, phát triển lượng biển nước ta giai đoạn sơ khai Bên cạnh đó, Việt Nam cịn chậm việc xem xét có nên gia nhập Nhóm Quốc tế Năng lượng Đại dương 20  Ưu nhược điểm:  Ưu điểm : Là nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường, gây nhiễm Giúp tiết kiệm điện cho hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp.Nguồn lượng vơ hạn, chi phí nguyên liệu bảo dưỡng thấp  Nhược điểm : chi phí đầu tư ban đầu thường cao, hiệu suất hoạt động bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết, thiên nhiên Rất khó khăn để sản xuất lượng điện lớn => Theo đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam, Việt Nam gặp khơng thách thức phát triển lượng tái tạo Trong đáng kể như: giá thành phát điện cao; thiếu nguồn vốn dài hạn chế tài phù hợp; khung sách phát triển cịn hạn chế chưa có Luật Năng lượng tái tạo, Nghị định lượng tái tạo; chế hỗ trợ phát triển lượng tái tạo chưa khuyến khích nhà đầu tư tham gia; lưới điện truyền tải để nối nguồn lượng tái tạo phát triển chậm; phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật chuyên gia nước ngồi; thiết bị phải nhập khẩu; khơng có quy hoạch tổng thể phát triển lượng tái tạo; thiếu cơ sở liệu tin cậy nguồn tiềm năng lượng tái tạo 1.4/ Năng lượng hạt nhân  Là loại công nghệ hạt nhân thiết kế để tách lượng hữu ích từ hạt nhân ngun tử thơng qua lị phản ứng hạt nhân có kiểm sốt  Nhà máy điện ngun tử tạo điện quy mô công nghiệp, sử dụng lượng thu từ phản ứng hạt nhân tức chuyển tải nhiệt thu từ phản ứng thành lượng  Cơng suất nhiệt khoảng 100KW/ lít, lớn nhiều so với việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch  Cấu tạo nhà máy hạt nhân: lò phản ứng hạt nhân, máy phát điện chạy nước, turbine, phận ngưng tụ 21 Figure 2: Sơ đồ nhiệt nhà máy hạt nhân  Ưu nhược điểm :  Ưu điểm : cung cấp nguồn lượng lớn, nguồn nhiên liệu sạch, không thải khí nhà kính hay bụi mịn, cần lượng uranium nhỏ  Nhược điểm : tạo chất phóng xạ ảnh hưởng đến mơi trường người, chất thải tạo cần lưu trữ lâu 22 Phần 2: Tình hình phát điện TG VN Trong bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng chậm,thì ảnh hưởng tới nghành điện tổng sản lượng điện toàn cầu năm 2019 27.004,7 tỷ kWh tăng 1,3% so với 2018 mức tăng lại gần so với giai đoạn từ 2008-2018 2,7% Figure 3: Sản lượng điện toàn cầu 2019 23 Các khu vực có sản lượng điện tăng gồm: CIS (1,0%); Trung Đông (3,3%); châu Phi (2,9%) châu Á-TBD (3,1%) Ngoại trừ CIS, khu vực có mức tăng thấp mức tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2018, châu Á-TBD (3,1% < 5,4%) Trung Đông (3,3% < 4,8%) Các khu vực có sản lượng điện giảm gồm: Bắc Mỹ (0,6%); Nam Trung Mỹ (0,1%); châu Âu (1,8%) Trong đó, châu Âu có mức giảm mạnh so với mức giảm bình quân giai đoạn 2008 - 2018 0,1% Nhóm nước OECD giảm 1%, EU giảm 1,7%, nhóm nước ngồi OECD tăng 3,0%, nhờ kéo theo gia tăng toàn cầu 1,3% Figure 4: Biểu đồ điện sản xuất khu vực 2019 Xét theo nước khu vực có nước tăng, chí tăng cao có nước giảm hay chí giảm mạnh Cụ thể là: 1/ Tại Bắc Mỹ: Canada tăng 1,2%; Mexico tăng 4,2%, Mỹ giảm 1,3% 2/ Tại Nam Trung Mỹ: Đa phần nước tăng, Ecuado tăng tới 10,7% có nước giảm: Ác-hen-ti-na giảm 4,7%; Colombia giảm 3,9% Venezuela giảm tới -19,3% 24 3/ Tại châu Âu: Đa phần nước giảm, giảm sâu Bồ Đào Nha (10%); Na Uy (8,3%); Rumani (8,2%) Hy Lạp - 5,8% Ngược lại, số nước tăng, tăng cao Bỉ (24,9%); Áo (8,0%); Hungari (6,0%) Hà Lan (5,8%) 4/ Tại CIS: Các nước tăng theo đà tăng giai đoạn 2008 - 2018, nhờ khu vực tăng 1% mức tăng bình quân giai đoạn 2008 - 2018 1% 5/ Tại Trung Đông: Hầu tăng, Iraq tăng cao tới 31,6%; có Ơman Ả rập Xê-ud giảm nhẹ, tương ứng - 0,7% - 0,5% 6/ Tại châu Phi: Hầu tăng, Morocco tăng tới 16,6%; số nước giảm, có Nam Phi 1,5% 7/ Tại châu Á-TBD: Hầu tăng, cao Bangladesh (10,6%); Việt Nam (8,7%); Philippines (6,0%) Thái Lan (5,0%) Trong số nước giảm có Nhật Bản (1,9%); Hàn Quốc (1,5%) Đài Loan (0,5%) Như vậy, tăng giảm sản lượng điện khu vực, nhóm nước khơng phải xu chung mà chủ yếu tình hình, bối cảnh nước 10 nước có quy mơ sản lượng điện lớn gồm (% tổng sản lượng điện giới): Trung Quốc (27,8%), Mỹ (6,3%), Ấn Độ (5,8%), Nga (4,1%), Nhật Bản (3,8%), Canada (2,4%), Brazil (2,3%), Đức (2,3%), Hàn Quốc (2,2%), Pháp (2,1%) Tổng 10 nước chiếm 69,1% 25 Figure 5:Biểu đồ sản lượng điện nước 2019 Về sản lượng điện bình quân đầu người năm 2019 (kWh/người) toàn giới 3.501 Bắc Mỹ: 10.984 (cao gấp lần bình quân giới), Nam Trung Mỹ: 2.555, châu Âu: 5.888, CIS: 5.827, Trung Đơng: 4.928, châu Phi: 666, châu Á-TBD: 3.011, Nhóm nước OECD: 8.516, Nhóm nước ngồi OECD: 2.545 EU: 6.275 Trong số nước đại diện 10 nước có sản lượng điện bình quân đầu người cao gồm (kWh/người): Canada (31.357), Na Uy (25.009), Cô-oet (17.815), Qatar (17.173), Thụy Điển (16.929), UAE (14.135), Mỹ (13.374), Phần Lan (12.401), Đài Loan (11.531), Hàn Quốc (11.415) Ngược lại, nhiều nước sản lượng điện bình quân đầu ngưới thấp ( Theo đại diện Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam, Việt Nam gặp khơng thách thức phát triển lượng tái tạo Trong đáng kể như: giá thành phát điện cao; thiếu nguồn

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Các loại năng lượng phát điện và tiềm năng

    • 1.1/ Năng lượng hóa thạch

      • 1.1.1/ Than đá : trữ lượng lớn (khoảng 6,6 tỷ tấn),mỗi chu kì kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của nước ta chỉ đáp ứng được 40-50% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than sẽ chỉ đủ cung cấp cho khoảng 12.000MW, nghĩa là sản xuất được không quá 72 tỉ kWh mỗi năm, kể cả đến những năm 2025-2030, do đó Việt Nam sẽ sớm trở thành quốc gia nhập khẩu than trong giai đoạn sau 2020. Điện than vẫn là  giải pháp cơ bản để đảm bảo cung cấp điện với chi phí hợp lý, phù hợp với kinh tế đất nước và thu nhập của người dân trong hiện tại và tương lai gần. Lượng điện năng sản xuất từ nhiệt điện than vào năm 2030 dự kiến chiếm khoảng 53,2% tổng sản lượng điện của hệ thống.

      • 1.1.2/ Dầu khí : Tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác ở nước ta khoảng 3,8-4,2 tỷ tấn. Khả năng khai thác dầu thô so với năm 2010 dự báo đến năm 2020 sẽ sụt giảm, còn 16-17 triệu tấn/năm. Đối với khí đốt, khả năng khai thác sẽ tăng, giai đoạn 2011-2015 sẽ đạt mức từ 10,7 tỷ m3 lên 19 tỷ m3 .  Việt Nam hiện có 7.200 MW điện khí. Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2025, Việt Nam sẽ có khoảng 15.000 MW công suất nhiệt điện khí, chiếm khoảng 15,6% tổng công suất các nguồn điện. Đến năm 2030, tổng công suất các nhà máy điện khí sẽ khoảng 19.000 MW, tương ứng cần khoảng 22 tỷ m3 khí cho phát điện. Việc phát triển nhiệt điện khí được các chuyên gia đánh giá là rất cần thiết, nhằm góp phần cung cấp đủ điện năng cho nhu cầu quốc gia, tăng cường đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, ngay từ sau năm 2020, nguồn khí trong nước sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Việt Nam cần nhập khẩu LNG để bù đắp lượng thiếu hụt cho sản xuất điện theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Tới năm 2030, khoảng gần 50% nhiên liệu khí cho phát điện là từ nguồn LNG nhập khẩu.

      • 1.2/ Thủy điện

      • 1.3/ Năng lượng tái tạo

        • 1.3.1/ Năng lượng mặt trời : Với vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong giới hạn giữa xích đạo và chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, nhất là khu vực Nam Bộ. Với tổng số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 1.400-3.000 giờ, tổng lượng bức xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 lcal/cm2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng này còn hạn chế. Trong tương lai khi mà khai thác các nguồn năng lượng khác đã đến mức tới hạn thì nguồn năng lượng mặt trời là một tiềm năng lớn. Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế, tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện mặt trời từ năm 2015, đến giữa năm 2019 đã có vài trăm dự án có công suất lắp máy từ 20 đến 250 MW đã hoặc sắp hoàn thành. Theo EVN tính tới ngày 30/5/2019 đã có 47 dự án điện mặt trời với tổng công suất 2.300 MW được đấu nối vào lưới điện quốc gia. Nhược điểm của điện mặt trời là điện năng chỉ được tạo ra khi có ánh sáng mặt trời, và công suất phát ra thay đổi liên tục theo mức ánh sáng.

        • 1.3.2/ Năng lượng gió : Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng biển Đông Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại biển Đông khá mạnh và thay đổi nhiều theo mùa. Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có tiềm năng gió lớn với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Vì thế điện gió cùng với điện mặt trời đang được Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển, thể hiện ở Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo phát triển nguồn điện khi dừng các dự án điện hạt nhân và giảm bớt các nhiệt điện đốt hóa thạch. Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế, tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện gió từ năm 2012 với nhà máy Điện gió Tuy Phong, đến giữa năm 2019 đã có vài chục dự án có công suất lắp máy từ 20 đến 250 MW đã hoặc sắp hoàn thành.

        • 1.3.3/ Năng lượng địa nhiệt : là nguồn năng lượng được tách ra từ trong lòng đất, từ phân hủy phóng xạ của các khoáng vật. Với số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt Nam có thể khai thác đến trên 300MW. Khu vực có khả năng khai thác hiệu quả là miền Trung. Bà Katrin Kessels, Cố vấn trưởng Viện Khoa học Địa chất và Tài nguyên Liên bang Đức (BGR) cho biết từ năm 2007, Viện đã điều tra, khảo sát tiềm năng điện nhiệt ở 6 điểm nước nóng ở Tu Bông (Khánh Hòa), Phú Sen (Phú Yên), Hội Vân (Bình Định), Nghĩa Thuận (Quảng Ngãi), Thạch Trụ (Quảng Ngãi) và Kon Du (Kon Tum) và nghiên cứu phương án sử dụng hiệu quả tùy mức độ chất lượng từng nguồn nước.  Riêng Tập đoàn Ormat đã chủ trương đầu tư xây dựng 5 nhà máy điện địa nhiệt tại Lệ Thủy (Quảng Bình), Mộ Đức, Nghĩa Thắng (Quảng Ngãi), Hội Vân (Bình Định) và Tu Bông (Khánh Hòa) với tổng công suất dự kiến lên đến 150-200MW. Tuy nhiên, tất cả đều chưa thể khởi công vì giá bán điện hiện còn thấp hơn giá thành. Việt Nam có tiềm năng địa nhiệt đáng kể và có thể phát triển các nhà máy điện địa nhiệt. Tuy nhiên, hiện tại Việt Nam mới chỉ có một số ứng dụng địa nhiệt như: ngâm tắm, bể bơi, du lịch, làm muối iot, chăn nuôi, chữa bệnh và đóng chai nước khoáng.

        • 1.3.4/ Biogas : là khí sinh học, thành phần chính là Methane, CO2 cùng với các loại khí khác phát sinh từ hợp chất hữu cơ khi phân hủy. Biogas thường được sản xuất bằng cách ủ các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi,rác thải sinh hoạt. Theo thông tin từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, ước tính mỗi năm có 47 triệu tấn chất thải từ ngành chăn nuôi và khoảng 13 triệu tấn rác thải sinh hoạt (rác thải hữu cơ) từ khu vực nông thôn, trong đó hầu hết chưa được xử lý tốt, dẫn đến ô nhiễm môi trường. Quá tải chất thải đang là một vấn đề nóng không chỉ ở các đô thị lớn, mà còn ở cả các vùng nông thôn, nơi sinh sống của 65% dân số Việt Nam. Trên thế giới, rác thải hữu cơ được sử dụng để sản xuất năng lượng tái tạo, nhưng tại Việt Nam, hiện số nhà đầu tư phát triển lĩnh vực này còn khá khiêm tốn. Trong khi đó, ngành điện đang chịu áp lực lớn về việc cung cấp điện cho hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như nhu cầu dân sinh. Nhu cầu tiêu thụ điện của năm 2019 được ước tính cao gấp đôi so với năm 2018 và tăng lên gấp ba vào năm 2020.Khi rác thải hữu cơ được ủ kín sẽ sinh ra biogas - một loại khí có thể bắt lửa nên được sử dụng làm chất đốt, đồng thời nguồn năng lượng này còn có thể biến đổi thành điện năng sử dụng để chiếu sáng, chạy các thiết bị điện...Nhưng hiện mới có khoảng 15% số hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas xử lý chất thải để tận dụng nguồn khí sinh học này. Đó là chưa kể nhiều hầm không đạt hiệu quả do sử dụng công nghệ lạc hậu, thường xả thải trực tiếp ra hệ thông kênh, ao, hồ…, gây ô nhiễm môi trường.Những điều trên cho thấy 1 tiềm năng phát triển to lớn nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời cũng phát triển thêm cho nghành năng lượng.

        • 1.3.5/ Năng lượng sóng: Là năng lượng tạo ra do sự chuyển động lên xuống của sóng biển. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, tổng công suất năng lượng sóng năm là 212 TWh/năm, chiếm gần 1% tổng giá trị toàn cầu, đạt 90% nhu cầu điện năng hiện tại của Việt Nam là 230 TWh/năm. Riêng khu vực ven biển từ Quảng Ngãi – Ninh Thuận có tiềm năng năng lượng sóng biển tốt nhất trên dải bờ biển Việt Nam. Tiếp theo đó là khu vực bờ biển Quảng Bình – Quảng Nam, Bình Thuận – Bạc Liêu. Là một dạng năng lượng vô tận, không tạo chất thải, không đòi hỏi bảo trì cao và hoàn toàn miễn phí, nhưng gần như không thể dự đoán nên sự lệ thuộc vào tự nhiên rất lớn. Bên cạnh đó, không phải nơi nào cũng thích hợp xây dựng mô hình năng lượng này. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu và sử dụng năng lượng sóng biển chưa được quan tâm nhiều, nhưng với các hòn đảo vùng ven biển, điện từ sóng biển có thể trở thành nguồn năng lượng tiềm năng và vô tận khi giá thành điện từ nguồn năng lượng này mang tính cạnh tranh. Nếu sử dụng được điện năng từ sóng biển, đặc biệt khi công nghệ sản xuất điện sóng ngày càng tiến bộ thì điện từ sóng biển sẽ có thể đóng góp vai trò quan trọng trong việc sử dụng năng lượng xanh, đa dạng hóa nguồn năng lượng góp phần trong an ninh năng lượng quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam là quốc gia biển với diện tích mặt biển lớn và bờ biển dài, giàu tiềm năng kinh tế cũng như năng lượng. Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển đổi năng lượng sóng có nhiều ý nghĩa để phát triển các trạm năng lượng cho các vùng ven biển hải đảo; Cung cấp điện cho các phao tín hiệu, các tàu neo đậu, các căn cứ hải quân.

        • 1.3.6/ Năng lượng thủy triều : là loại năng lượng tái tạo được sinh ra từ sự lên xuống của thủy triều. Việc khai thác năng lượng thủy triều mở ra một triển vọng lớn, hạn chế tối đa phát thải khí  cacbonic gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam với hơn 3000 km đường bờ biển chưa kể tới các đảo và quần đảo nên có tiềm năng rất lớn để phát triển năng lượng từ thủy triều. Tuy nhiên, rất tiếc là sự đầu tư và khai thác nguồn năng lượng sạch này khá chậm so với thế giới đã và đang thực hiện. Hiện tại, phát triển năng lượng biển ở nước ta mới chỉ ở giai đoạn hết sức sơ khai. Bên cạnh đó, Việt Nam còn khá chậm trong việc xem xét có nên gia nhập Nhóm Quốc tế về Năng lượng Đại dương.

        • Ưu và nhược điểm:

        • Ưu điểm : Là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường, ít gây ô nhiễm. Giúp tiết kiệm điện năng cho các hộ gia đình, nhà máy, xí nghiệp.Nguồn năng lượng vô hạn, chi phí nguyên liệu bảo dưỡng thấp

        • Nhược điểm :  chi phí đầu tư ban đầu thường cao, hiệu suất hoạt động có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết, thiên nhiên. Rất khó khăn để sản xuất một lượng điện lớn.

        • 1.4/ Năng lượng hạt nhân

        • Phần 2: Tình hình phát điện trên TG và VN

        • Trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm,thì cũng ảnh hưởng tới nghành điện. tổng sản lượng điện toàn cầu năm 2019 là 27.004,7 tỷ kWh tăng 1,3% so với 2018 nhưng mức tăng lại chỉ gần bằng một nữa so với giai đoạn từ 2008-2018 là 2,7%

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan