Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
600,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN MAI THỊ MINH THANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Bình Định - Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH SƠN Phản biện 1: TS Châu Minh Hùng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang Luận văn bảo vệ Hồi đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam họp Trường Đại học Quy Nhơn vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Trường Đại học Quy Nhơn, - Khoa Ngữ văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lê Văn Trương tác giả lớn tiểu thuyết Việt Nam đại Ông từ tượng, “kỉ lục gia”, “best seller” tiểu thuyết nước ta kỉ XX Tuy nhiên, lí khác nhau, Lê Văn Trương nhiều người ca ngợi không kẻ chê bai, tiểu thuyết ông dần bị quên lãng Trở với tiểu thuyết thời Lê Văn Trương, muốn đánh giá cách công tâm trang văn người thời góp phần làm chuyển cho văn học Đồng thời, qua chúng tơi đánh giá lại đóng góp nhà văn cho văn học giai đoạn 1930-1945 Vì lí trên, chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trương để thực luận văn Lịch sử vấn đề Theo thống kê sơ chúng tơi, tính đến có khoảng 50 cơng trình lớn nhỏ viết nhà văn tiểu thuyết ông Tiêu biểu viết, công trình Dưới mắt (1939) Trương Tửu, Lê Văn Trương - mớ tài liệu cho văn học sử Việt Nam (1940) Lan Khai, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1961-1965) Phạm Thế Ngũ, Văn thi sĩ tiền chiến (1970) Nguyễn Vỹ, Lê Văn Trương có phải người hùng (1992) Hoài Việt sưu tầm, biên soạn, Mơ hình tiểu thuyết Lê Văn Trương sức hấp dẫn mơ hình (2012) Lê Thị Ngân… Tuy cơng trình bàn đến nhiều phương diện tiểu thuyết Lê Văn Trương chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết ông cách tập trung, chuyên sâu Luận văn thể nghiệm bước đầu việc nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trương cách toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trương phương diện hệ đề tài, kiểu nhân vật, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn tác phẩm tuyển chọn in sách Lê Văn Trương - Tác phẩm chọn lọc (2 tập) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp liên ngành, - Phương pháp văn học sử, - Phương pháp tiếp cận thi pháp học Đóng góp luận văn Luận văn mong muốn đem đến nhìn tồn diện nội dung nghệ thuật, thành cơng hạn chế, lí giải sức hấp dẫn tiểu thuyết nhà văn họ Lê; đồng thời, đánh giá đóng góp Lê Văn Trương tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung nghiên cứu đề tài triển khai thành 03 chương: Chương Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XX hành trình sáng tạo nhà văn LVT, Chương Tiểu thuyết LVT nhìn từ hệ đề tài nhân vật, Chương Tiểu thuyết LVT nhìn từ phương diện nghệ thuật Chương TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU TK XX VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ VĂN LÊ VĂN TRƯƠNG 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.1.1 Bối cảnh xã hội, văn hóa VN năm đầu TK XX Những năm đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có biến đổi to lớn mặt đời sống, từ trị, xã hội, kinh tế đến văn hóa, tư tưởng Với “sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỉ”, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX có chuyển biến, xáo trộn to lớn Cùng với thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội, đời sống văn hóa tư tưởng có thay đổi quan trọng với phát triển mạnh mẽ chủ quốc ngữ, báo chí, in ấn, xuất bản, phát hành, dịch thuật… Điều góp phần to lớn vào thúc đẩy q trình đại hóa văn học Việt Nam diễn cách mạnh mẽ Trong bối cảnh vậy, nhiều thể loại văn học đời phát triển, đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt tiểu tuyết với tượng Hồ Biểu Chánh, Lê Văn Trương, Tự Lực văn đoàn… 1.1.2 Diện mạo tiểu thuyết VN năm đầu TK XX Trong tiến trình văn học Việt Nam, tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ thể loại sinh sau đẻ muộn sớm phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn, có đóng góp quan trọng trình cách tân đại hóa văn học Việt Nam, đưa văn học nước ta “đi vào quỹ đạo chung văn học giới” Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX mang diện mạo đa dạng: Lực lượng sáng tác có số lượng lớn, số lượng tác phẩm lớn, công chúng tiểu thuyết đông đảo, không tập trung hai thành phố lớn mà phân bố rộng khắp nước, nhiều huynh hướng sáng tác đời,… Nhìn lại tồn cảnh tiểu thuyết Việt Nam đại đầu kỉ XX, thấy, đời muộn sau thời gian chuẩn bị không dài (cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX), tồn thời gian ngắn (chưa đầy 20 năm) tiểu thuyết nước ta phát triển nhanh chóng với diện mạo da dạng phong phú, đạt nhiều thành tựu lớn Sự thành công tiểu thuyết làm nên thời kì sơi văn đàn, góp phần quan trọng vào q trình đại hóa tồn diện văn học, để lại dấu ấn đậm nét tiến trình văn học dân tộc 1.2 Hành trình sáng tạo nhà văn Lê Văn Trương 1.2.1 Lê Văn Trương lực sáng tạo phi thường Lê Văn Trương tác giả lớn tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX Ông biết đến tượng lừng lẫy văn đàn thời, “best seller” kỉ XX với sức sáng tạo phi thường 59 năm sống viết, Lê Văn Trương để lại nghiệp văn chương đồ sộ với bút lực dồi khiến nhiều người phải kính nể Với 100 tác phẩm để lại, khẳng định Lê Văn Trương tác giả có số lượng đầu sách trang viết nhiều văn học Việt Nam Với sức viết sung mãn, khả sáng tạo bền bỉ số lượng tác phẩm kỉ lục, tác giả Lê Văn Trương xem “kỉ lục gia” số lượng đầu sách, tiểu thuyết gia lớn văn học nước ta Nhận định văn chương Lê Văn Trương, thật có khơng ý kiến trái chiều Thế nhưng, nhìn lại hành trình sáng tạo đầy nhiệt thành, sơi nghiệp văn chương đồ sộ ông, không thừa nhận tài năng, niềm say mê văn chương đóng góp ơng văn học dân tộc 1.2.2 Quan niệm văn chương Lê Văn Trương Khi sáng tác hàng trăm tiểu thuyết, Lê Văn Trương có quan niệm riêng Tuy nhiên, quan niệm ơng phát biểu trực tiếp, chủ yếu quan niệm văn chương ông gửi gắm qua hình tượng nhân vật Trong “Một người”, Lê Văn Trương để nhân vật Linh phát biểu: “Em nghe anh giữ trọn vẹn thiêng liêng ngòi bút suốt dọc đời văn chương, ngơn luận em Cũng ngịi bút anh, ngịi bút em chấm vào bình mực đen hòa máu để viết thư lệ, huyết văn Nó tận tụy bênh vực kẻ nghèo hèn đau khổ, truyền bá ý tưởng chân thành thực, ca tụng sức mạnh xung thiên giống nịi, khuếch xung phong trào cải cách có lợi cho đất nước Nó khơi nguồn sống sán lạn cõi lịng cằn cỗi Nó đem sinh khí lại cho tâm hồn nhu nhược Nó đem ánh sáng lại cho khối óc tối tăm Nó đem lại an ủi cho trái tim đày đọa Cứng sạch, ngòi bút em, em giữ cứng đến Người ta bẻ gẫy nó, đập nát nó, khơng thể chấm vào bình mực nhơ hèn” Phát biểu xem quan niệm văn chương Lê Văn Trương: văn chương phải đem đến sức mạnh cho người, phải khiến cho người biết nhìn nhận lại để thay đổi thân, thay đổi thời Lê Văn Trương ý thức mục đích sáng tác Với ông, văn chương phải tác động đến người đọc, thức tỉnh lương tri dấy lên sức mạnh người Trong trình lao động nghệ thuật, nhà văn ý đến tính văn học tác phẩm (dĩ nhiên quan niệm ông) nhu cầu, thị hiếu độc giả Tất điều khiến ông đến gần với độc giả trở thành “người hùng” tầng lớp tiểu tư sản đương thời Chương TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƯƠNG NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 2.1 Hệ đề tài tiểu thuyết Lê Văn Trương Tiểu thuyết Lê Văn Trương có hệ đề tài phong phú Trong đó, bật đề tài phiêu lưu, tình cảm gia đình, phê phán xã hội thượng lưu Đây đề tài ưa thích Lê Văn Trương, xuất thường xuyên motif quan trọng, phổ biến sáng tác nhà văn, ông dành nhiều tâm huyết xây dựng; đồng thời đề tài làm nên thành công, sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trương 2.1.1 Đề tài phiêu lưu “trai tứ chiếng, gái giang hồ” Đây đề tài xuyên suốt, bật toàn hành trình sáng tạo tiểu thuyết Lê Văn Trương; đề tài nhà văn yêu thích thể thành công hàng loạt tác phẩm Đây đề tài làm nên tên tuổi Lê Văn Trương tiểu thuyết Việt Nam đại Những tiểu thuyết thành công đề tài ông có: Trước cảnh hoang tàn Đế Thiên Đế Thích, Tơi thầu khốn, Hận nghìn đời, Trường đời, Trận đời, Một người, Cô Tư Thung, Cánh sen bùn, Những đồng tiền siết máu, Thằng Cịm, Tơi mẹ,… Để phát triển đề tài này, nhà văn sử dụng thủ pháp khắc họa đậm nét hình tượng nhân vật phiêu lưu mạo hiểm; mở rộng trường phiêu lưu từ trường đời, trường tình trường tư tưởng; đặt nhân vật vào không gian phiêu lưu núi rừng, nước ngoài; sử dụng cốt truyện pha chất võ hiệp, chất hình sự,… Nhìn chung, nhà văn thành công với đề tài Đây yếu tố làm nên sức hấp dẫn kì lạ tiểu thuyết Lê Văn Trương 2.1.2 Đề tài tình cảm gia đình Đây đề tài chiếm vị trí quan trọng hệ đề tài tiểu thuyết Lê Văn Trương Những tiểu thuyết thành công đề tài ông có tác phẩm như: Người anh cả, Một người cha, Người vợ lí tưởng, Người vợ hồn tồn, Tôi mẹ, Một đứa bé mồ côi, Hai đứa trẻ mồ côi, Con đường hạnh phúc,… Viết đề tài gia đình, Lê Văn Trương cố gắng tìm cho lối riêng Nhà văn cố gắng gửi gắm vào tác phẩm quan điểm triết lí, ln lí riêng Khơng phơi bày trần trụi, phê phán hay châm biếm gia đình tiểu thuyết gia khác, Lê Văn Trương chủ đích xây dựng kiểu mẫu gia đình thành viên gia đình lí tưởng Do vậy, độc giả khơng khó để nhận bút pháp lí tưởng hóa, giọng điệu trìu mến, ngợi ca nhà văn viết đề tài gia đình Trong bối cảnh hầu hết đề tài gia đình tiểu thuyết trước 1934 thể với nhìn phê phán, châm biếm, phơi bày, Lê Văn Trương đem đến cho tiểu thuyết đương thời nhìn đề tài Trong sáng tác ơng, có gia đình cổ hủ, khắc nghiệt, bi đát, bi hài… mà hầu hết câu chuyện gia đình đầy cảm động Ở đó, tình u thương, lịng vị tha, đức hi sinh tình cảm gia đình thắm thiết khẳng định, đề cao 2.1.3 Đề tài phê phán xã hội thượng lưu trưởng giả Đây đề tài quan trọng tiểu thuyết Lê Văn Trương Những tác phẩm tiêu biểu cho đề tài tiểu thuyết ông là: Trong ao tù trưởng giả, Một lương tâm lốc, Đứa cháu đồng bạc, Một cô gái mới, Một lương tâm,… Tập trung vào kiểu đề tài này, nhà văn thường xoáy sâu vào nhân vật tiêu biểu cho tầng lớp thượng lưu, trưởng giả lố bịch, xuống cấp đương thời Đó người mẹ tham tiền, ông bố ngoại tình, cô con gái đua đòi Chẳng hạn, Đứa cháu đồng bạc, nhân vật bà Bỉnh lên với hình ảnh mụ giàu kếch sù lúc biết nghĩ đến tiền Còn cậu Cả, trai mụ, lại người trộm tiền mẹ; Trong ao tù trưởng giả, nhân vật cụ Hường Bùi lên với hình ảnh người cha già, giàu có hiểu biết, thích thể Cịn gái cụ Nguyễn Thị Tuyết Trinh gái đua địi, thích ăn chơi đàn đúm, có quan hệ tình cảm phức tạp, thích bắt chước phong trào lố bịch xã hội bát nháo bên ngồi Nhìn chung, viết đề tài xã hội thượng lưu, trưởng giả, Lê Văn Trương chưa thành công xuất sắc Vũ Trọng Phụng Nhân vật ông không đạt đến mức điển nhiều nhân vật tác giả Kỹ nghệ lấy Tây Tuy nhiên, với số lượng tác phẩm lớn, câu chuyện bất ngờ thú vị, tình bi hài, nhân vật ông để lại nhiều ấn tượng lòng độc giả 2.2 Kiểu nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Trương Khảo sát tiểu thuyết Lê Văn Trương, thấy, giới nhân vật sáng tác ông đa dạng Trong đó, bật kiểu nhân vật người hùng Lê Văn Trương mệnh danh nhà văn người hùng, lẽ, nhân vật trung tâm nhà văn yêu thích, dành nhiều tâm huyết xây dựng với số lượng hình tượng lớn dung lượng trang văn khổng lồ nhân vật người hùng 2.2.1 Vấn đề người hùng tiểu thuyết Lê Văn Trương Xuyên suốt hành trình sáng tạo qua nhiều chặng đường với hàng trăm tác phẩm, người ta nhận nhân vật trung tâm tiểu thuyết Lê Văn Trương người hùng mà nhà văn say mê theo đuổi để minh họa cho triết lí sức mạnh Nhân vật người hùng có số lượng lớn, xuất xuyên suốt hành trình sáng tạo, kiểu nhân vật bật, có vị trí trung tâm giới nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Trương; đồng thời, nguồn cảm hứng nghệ thuật dồi dào, dường bất tận suốt hành trình văn chương tác giả Không phương diện hình thức nghệ thuật, nhân vật người hùng cịn đối tượng thẩm mĩ tiểu thuyết Lê Văn Trương 2.2.2 Kiểu nhân vật người hùng trường đời Đây kiểu nhân vật trung tâm, bật, xây dựng thành công tiểu thuyết Lê Văn Trương Đó nhân vật Trọng Khang, Chí, Linh, Để khắc họa hình tượng nhân vật người hùng trường đời, nhà văn sử dụng thủ pháp đặt nhân vật vào hiểm nguy, gian khổ, biến cố, nghịch cảnh; đưa nhân vật đến không gian xa lạ (núi rừng, nước ngoài, ); tập trung tô đậm phương diện ngôn ngữ, hành động phẩm chất anh hùng nhân vật Nhìn chung, khơng chiếm số lượng lớn, giữ vị trí nhân vật trung tâm khắc họa bật, kiểu nhân vật người hùng trường đời tâm huyết nhà văn, ông xây dựng thành công, mang đến cho tiểu thuyết ông sức hấp dẫn mà tác giả tiểu thuyết kỉ XX làm 2.2.3 Kiểu nhân vật người hùng trường tình Trong tiểu thuyết Lê Văn Trương, người hùng trường đời người hùng trường tình hai kiểu nhân vật thường cạnh nhau, có hòa làm Nếu trường đời, người hùng ông mang vẻ đẹp nghĩa hiệp, mạnh mẽ, nhiều lí tưởng tình trường, người hùng ông lại lên với vẻ đẹp lãng tử, cao thượng, giàu lòng nhân hậu, vị tha Khi xây dựng nhân vật người hùng, nhà văn thường ý đến phương diện đời sống tình cảm nhân vật Người hùng ơng khơng phải dũng sĩ với sức mạnh bắp Họ người có tâm hồn, sống nặng tình cảm, tiêu biểu nhân vật Vân, Giáng Vân, Vũ Đại,… Nhìn chung, nhân vật người hùng trường tình Lê Văn Trương thống tính cách Đó người giàu tình cảm, có lịng nhân hậu, cao thượng, vị tha, bao dung tình yêu, biết hi sinh cho người yêu bảo vệ tình yêu Kiểu nhân vật làm cho câu chuyện tình tiểu thuyết Lê Văn Trương thêm hấp dẫn mang nhiều giá trị hơn; đồng thời, góp phần làm phong phú, sinh động cho giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Chương TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 3.1 Kết cấu Với gia tài tác phẩm đồ sộ, sáng tác thời gian dài, tiểu thuyết Lê Văn Trương có kết cấu đa dạng Trong đó, bật sáng tác ông hai kiểu kết cấu dựa cốt truyện phiêu lưu kết thúc có hậu 3.1.1 Kết cấu dựa cốt truyện phiêu lưu Cốt truyện phiêu lưu mơ hình bật làm nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết nhà văn họ Lê Văn Trương Đây là đặc trưng kết cấu tiểu thuyết Lê Văn Trương Hầu tác phẩm nào, nhà văn sử dụng kiểu kết cấu Đặc biệt, tác giả kì cơng việc xây dựng, phát triển kết cấu phiêu lưu tiểu thuyết Trong giới nghệ thuật tiểu thuyết Lê Văn Trương, kiểu kết cấu dựa cốt truyện phiêu lưu có vai trò quan trọng Đây nơi tập trung để nhân vật, cốt truyện nhiều vấn đề khác giải cách triệt để Kiểu kết cấu mang đến sức hấp dẫn cho tiểu thuyết ông, gây tò mò, hồi hộp hút người đọc Thành công tiểu thuyết nhà văn họ Lê có đóng góp lớn từ kiểu kết cấu Nhìn chung, dựa cốt truyện phiêu lưu kiểu kết cấu tiêu biểu, bật phổ biến sáng tác nhà văn họ Lê Kiểu kết cấu tác giả dành nhiều công sức xây dựng thể Và nghĩ rằng, nhắc đến thành công tiểu thuyết phiêu lưu phong cách Lê Văn Trương không nhắc đến vai trò kiểu cốt truyện phiêu lưu 3.1.2 Kết cấu dựa kết thúc có hậu Kết thúc có hậu kiểu kết cấu đặc trưng tiểu thuyết Lê Văn Trương Đây kiểu kết thúc mà cuối truyện, nhân vật thiện hưởng hạnh phúc, nhân vật ác phải chịu trừng phạt thích đáng Với kiểu kết cấu này, Lê Văn Trương học hỏi, tiếp thu từ truyện dân gian, truyện trung đại, kể số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX Xây dựng kết thúc có hậu, Lê Văn Trương tiểu thuyết ý đến vấn đề chiến thắng thiện, đạo lí nhân phẩm trước ác, bóng tối, tư dục thấp hèn Theo dõi tiểu thuyết ông, bạn đọc chứng kiến kết thúc có hậu cuối truyện Nhân vật diện Lê Văn Trương đền đáp hậu hĩnh với phần thưởng xứng đáng với tài năng, lĩnh, tâm hồn, trí tuệ, nhân cách, lòng họ Ngược lại, nhân vật phản diện phải gánh lấy hình phạt tương thích Kiểu kết thúc đề cao tư tưởng tiến bộ, phản kháng trước quan điểm lạc hậu đạo đức phong kiến trọng tiểu thuyết Lê Văn Trương Tác phẩm thành công cho kiểu kết thúc có hậu Kẻ đến sau Nhìn chung, kế thừa từ truyện dân gian, chịu ảnh hưởng định tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn chuyển đại hóa, Lê Văn Trương xây dựng thành cơng tiểu thuyết kiểu kết cấu dựa kết thúc có hậu Dù nhiều người phê phán kiểu kết thúc đặt hoàn cảnh lúc kết thúc có hậu sáng tác nhà văn họ Lê hướng, phù hợp với tâm thức đạo lí thị hiếu thẩm mĩ cơng chúng văn học đương thời (nhất công chúng tiểu thuyết Lê Văn Trương) Sự thành công, sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trương phần kiểu kết cấu 3.2 Giọng điệu nghệ thuật Một phương diện làm nên thành công sức hấp dẫn tiểu thuyết Lê Văn Trương giọng điệu Tiểu thuyết ơng có số lượng tác phẩm lớn giọng điệu đa dạng Trong đó, song song với hai đề tài trung tâm người hùng triết lí sức mạnh, hai giọng điệu bật tác phẩm ông giọng ngợi ca giọng triết lí - trữ tình Đây hai giọng điệu xuyên suốt thể thành công tiểu thuyết Lê Văn Trương 3.2.1 Giọng điệu ca ngợi Giọng điệu ngợi ca, hào sảng vừa phong cách đặc trưng, vừa chủ đích nghệ thuật nhà văn Lê Văn Trương tiểu thuyết Xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết, nhà văn cố tình sử dụng giọng điệu ngợi ca với cường độ lớn giọng điệu làm nên phong cách độc đáo nhà văn Giọng điệu ngợi ca, hùng tráng có biểu đậm đặc nhiều phương diện tiểu thuyết Lê Văn Trương, từ cách xây dựng nhân vật, lựa chọn ngơn ngữ đến hình thức nhịp điệu, tiết tấu lời văn Nhìn chung, hình thức thể tiểu thuyết Lê Văn Trương chịu chi phối lớn từ giọng điệu Trong tiểu thuyết ông, giọng điệu ngợi ca, hào sảng hành động, chiến công nhân vật mà thể tâm trạng, khí phách, khí nhân vật người hùng Ngơn ngữ truyện biểu tiêu biểu giọng điệu ngợi ca tiểu thuyết Lê Văn Trương Lớp ngơn ngữ giàu tính ước lệ, biểu trưng sức biểu cảm với nhiều mỹ từ, từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, tao nhã góp phần quan trọng việc giúp nhà văn thể giọng điệu ngợi ca tiểu thuyết 3.2.2 Giọng điệu triết lí Giọng điệu triết lí tiểu thuyết Lê Văn Trương có biểu đa dạng Giọng điệu thể trước hết qua hình tượng nhân vật người hùng Nhân vật người hùng ông thường phát ngơn nhiều câu mạng đậm tính triết lí Giọng điệu triết lí cịn thể tiểu thuyết nhà văn họ Lê qua phương diện ngôn ngữ Trong tiểu thuyết ơng, số lượng câu phán đốn có số lượng lớn Về cấu tạo câu, câu văn tiểu thuyết Lê Văn Trương thường kéo dài dung lượng, mở rộng thành phần, sử dụng nhiều mệnh đề Từ vựng nhiều trang văn ơng có xu hướng thiên sử dụng danh từ lớp từ có tính chất khái quát, trừu tượng Các liên từ nhằm tăng tính logic cho diễn đạt “mặc dù”, “cho nên”, “nếu như”, “suy ra”, “tóm lại”, “lí thứ nhất”, “lí thứ hai”,… thường xuyên nhà văn sử dụng Đặc biệt, nhiều câu nói mang màu sắc triết lí danh nhân Tơ Tần, Kinh Kha nhà văn sử dụng cho ngôn ngữ nhân vật Nhờ vậy, giọng điệu triết lí tiểu thuyết Lê Văn Trương thể rõ nét 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật Sáng tác Lê Văn Trương đồ sộ với số lượng lên đến hàng trăm đầu sách dung lượng lên đến hàng ngàn trang Tuy nhiên, ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết ơng thống với hai đặc điểm trang trọng bình dân 3.3.1 Ngơn ngữ mang tính chất trang trọng Đây lớp ngơn ngữ bật tiểu thuyết Lê Văn Trương, thể khơng ngơn ngữ trần thuật mà cịn ngôn ngữ nhân vật Lớp ngôn ngữ bắt nguồn từ yêu cầu xây dựng nhân vật người hùng thể chủ đề triết lí sức mạnh, tương ứng với giọng điệu ngợi ca triết lí tiểu thuyết Lê Văn Trương Như biết, thể vấn đề mang ý nghĩa khái quát, trừu tượng (triết lí) sắc thái biểu cảm dương tính (người hùng, ngợi ca), lớp ngơn ngữ mang tính chất hàm súc, trang trọng, tao nhã phù hợp Lớp ngôn ngữ khái quát, trang trọng, tao nhã tiểu thuyết Lê Văn Trương có biểu đa dạng, chủ yếu phương diện từ vựng cách diễn đạt, với biểu tiêu biểu như: - Đại từ nhân xưng: Nhân vật tiểu thuyết Lê Văn Trương thường gọi đáp đại từ mang tính chất sang trọng, quý phái “ta”, “chàng”, “nàng”, “thân mẫu”, “thân phụ”, “nhạc phụ”, “đại nhân”, “tiên sinh”, “cụ”,… đại từ sử dụng với số lượng lớn, xuất nhiều ngữ cảnh - Từ Hán Việt: nhà văn thường xuyên sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt nhằm tận dụng tính chất khái qt, đọng, sắc thái cổ kính, trang nghiêm, tao nhã lớp từ ngữ vào khắc họa hình tượng nhân vật, thể giọng điệu,… - Cách nói ước lệ, diễn đạt hoa mĩ Nhà văn thường sử dụng cách nói, cách diễn đạt tập trung vào thể nhân vật người hùng với âm hưởng ngợi ca (cả ngơn ngữ trần thuật lẫn ngơn ngữ nhân vật) Nhìn chung, ngoại trừ số trường hợp sa đà, dùng từ tùy tiện, lạm dụng từ Hán Việt, phần lớn lớp ngôn ngữ trang trọng, hoa mĩ tiểu thuyết Lê Văn Trương tác giả sử dụng có chủ đích Được sử dụng cách linh hoạt, hợp lí, lớp ngơn ngữ góp phần định vào việc thể giọng điệu ngợi ca, triết lí khắc họa hình tượng nhân vật người hùng, xốy sâu vào chủ đề triết lí, đạo lí Lớp ngơn ngữ góp phần quan trọng vào việc làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết nhà văn họ Lê thêm phong phú, đa dạng sinh động 3.3.2 Ngôn ngữ mang tính chất bình dân Ngơn ngữ mang tính chất bình dân, nơm na, chí đơi lúc tỏ khoa trương, dễ dãi mức đặc điểm quan trọng, bật xuyên suốt toàn nghiệp sáng tác đồ sộ nhà văn Ấn tượng chung đọc Lê Văn Trương lời văn ông tự nhiên, tùy tiện, nhiều cẩu thả Đây hạn chế lớn tiểu thuyết Lê Văn Trương Tuy nhiên, chỗ hạn chế lại giúp ta hiểu người phong cách Lê Văn Trương Nhìn nhận tổng thể, ngơn ngữ mang tính chất bình dân, giản dị, nhiều lúc nơm na, thơng tục đặc điểm làm nên phong cách tiểu thuyết Lê Văn Trương Đây nguyên nhân khiến tác phẩm ông đông đảo tầng lớp độc giả bình dân đón đợi (bởi gần gũi với đời sống ngôn ngữ, lực thị hiếu thẫm mĩ độc giả bình dân) Khảo sát tác phẩm tiểu thuyết Lê Văn Trương, thấy, lớp ngơn ngữ mang tính chất bình dân, giản dị có biểu đa dạng, sinh động nhiều phương diện Tiêu biểu như: - Đại từ nhân xưng: Nhà văn thường xuyên sử dụng đại từ nhân xưng có tính chất gần gũi, thân mật, chí suồng sã “y”, “thị”, “hắn”, “tao”, “mày”, “thằng kia”, “con kia”,… - Khẩu ngữ: Nhà văn thường huy động sử dụng nhiều ngữ không ngơn ngữ nhân vật mà cịn ngơn ngữ trần thuật người kể chuyện, nhằm làm tăng cường tính chất gần gũi, quen thuộc cho lời văn - Lớp từ thông tục, suồng sã: Trong số trường hợp, nhà văn không ngần ngại sử dụng lớp từ cho ngơn ngữ nhân vật Một số nhân vật, chủ yếu nhân vật phản diện tiểu thuyết Lê Văn Trương thường có lời nói tục tĩu, kệch cỡm Đây cách mà nhà văn sử dụng để khắc họa hình tượng nhân vật phản diện Đặc điểm chung ngôn ngữ tiểu thuyết Lê Văn Trương giản dị, sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày người dân lao động Nhà văn hạn chế tối đa sử dụng từ Hán Việt, tiếng Pháp từ gốc Pháp (vốn thời thượng lúc giờ) Đồng thời, tác giả tăng cường sử dụng thành ngữ, tục ngữ, lối nói người Việt vào sáng tác Nhờ đó, lời văn tiểu thuyết ơng khơng cầu kì, xa lạ mà trái lại, đời thường, mang thở sống, gần gũi với đời sống ngôn ngữ người Việt Đây lí quan trọng để tiểu thuyết Lê Văn Trương đông đảo tầng lớp độc giả bình dân tiếp nhận, chờ đợi Có thể nói, giữ vai trị chủ đạo ngơn ngữ tiểu thuyết Lê Văn Trương lớp ngôn ngữ mang tính chất bình dân Mặc dù có đơi lúc vụng về, dễ dãi sa đà lớp ngôn ngữ mang đến giá trị thẩm mĩ to lớn Đặc biệt, lớp ngơn ngữ góp phần quan trọng vào thành công tiểu thuyết Lê Văn Trương việc chinh phục lượng lớn độc giả tầng lớp bình dân đương thời KẾT LUẬN Lê Văn Trương tác giả lớn tiểu thuyết đại Việt Nam Với đời trải, đam mê nghiệp viết có sức sáng tạo dồi sung mãn, Lê Văn Trương để lại cho văn học Việt Nam gia tài văn học đồ sộ với hàng trăm tác phẩm lớn nhỏ Ông xem tượng, “best seller”, “kỉ lục gia”, nhà văn có lượng độc giả đông văn học nước ta kỉ XX Tiểu thuyết Lê Văn Trương thời “làm mưa làm gió” văn đàn Việt Nam kỉ trước Sáng tác ơng có sức hấp dẫn kì lạ quảng đại cơng chúng văn học bình dân đương thời Làm nên thành cơng có vai trị phương diện tiểu thuyết Lê Văn Trương, từ nội dung tư tưởng đến hình thức thể Trên phương diện nội dung tư tưởng, tiểu thuyết Lê Văn Trương mang số đặc điểm bật sau: Ở phương diện đề tài, thành công đề tài phiêu lưu “trai tứ chiếng, gái giang hồ”, đề tài tình cảm gia đình, đề tài phê phán xã hội thượng lưu trưởng giả Ở phương diện nhân vật, bật kiểu nhân vật người hùng, với người hùng trường đời, người hùng tình u; người mang vẻ đẹp tồn diện từ ngoại hình, thể chất đến trí tuệ, tâm hồn, nhân phẩm, lĩnh, tài năng, tức mẫu hình lí tưởng mà Lê Văn Trương theo đuổi dành nhiều tâm sức xây dựng hàng loạt tác phẩm Nhìn chung, từ hệ đề tài đến kiểu nhân vật, tiểu thuyết Lê Văn Trương thành công, tạo nên sức hấp dẫn lớn nhiều tầng lớp độc giả đương thời Trên phương diện hình thức thể hiện, giọng điệu, kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật ba phương diện tiêu biểu tiểu thuyết Lê Văn Trương Ở phương diện giọng điệu, sáng tác nhà văn họ Lê thành công với kiểu giọng điệu ngợi ca giọng điệu triết lí Trên phương diện kết cấu, cốt truyện phiêu lưu kết thúc có hậu hai kiểu kết cấu độc đáo, bật Ở phương diện ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ mang sắc thái trang trọng ngơn ngữ mang sắc thái bình dân hai lớp ngôn ngữ chủ đạo tiểu thuyết Lê Văn Trương Nhìn chung, phương diện hình thức tiểu thuyết nhà văn họ Lê thể thành cơng, góp phần quan trọng vào thành công chung tiểu thuyết Lê Văn Trương Bên cạnh thành công, tiểu thuyết Lê Văn Trương không tránh khỏi nhiều hạn chế - lí để nhiều người vào để cơng kích, chê bai nhà văn Đó lặp lại cách đơn điệu kiểu nhân vật, kiểu kết cấu, môtip kết thúc truyện gây cảm giác nhàm chán Đặc biệt, tùy tiện, dễ dãi, nhiều cẩu thả việc sử dụng ngôn ngữ truyện hạn chế lớn tiểu thuyết Lê Văn Trương Tuy nhiên, dù công kích, chê bai,…cơng chúng văn học nhà phê bình, nghiên cứu phải thừa nhận Lê Văn Trương người mở đầu sáng giá cho văn học thị trường mươi năm đầu kỷ XX Lê Văn Trương tiểu thuyết gia có đóng góp định vào phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam Bởi vậy, ơng xứng đáng có vị trí trang trọng lịch sử văn học dân tộc Nghiên cứu Lê Văn Trương thời gian tới, thiết nghĩ, cần phải ý, tập trung chuyên sâu Trong khả có hạn điều kiện tư liệu lực người viết, luận văn Đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trương bước đầu việc khám phá, nghiên cứu giới nghệ thuật bao la sáng tác nhà văn họ Lê Luận văn tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong muốn nhận nhận xét, góp ý chân thành thầy cơ, bạn đọc để chúng tơi có điều kiện để hồn thiện cơng trình ... diện tiểu thuyết Lê Văn Trương chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết ông cách tập trung, chuyên sâu Luận văn thể nghiệm bước đầu việc nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Lê Văn Trương. .. thành “người hùng” tầng lớp tiểu tư sản đương thời Chương TIỂU THUYẾT LÊ VĂN TRƯƠNG NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 2.1 Hệ đề tài tiểu thuyết Lê Văn Trương Tiểu thuyết Lê Văn Trương có hệ đề tài phong... tiểu thuyết Lê Văn Trương Nhìn chung, phương diện hình thức tiểu thuyết nhà văn họ Lê thể thành công, góp phần quan trọng vào thành cơng chung tiểu thuyết Lê Văn Trương Bên cạnh thành công, tiểu