1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hoài Nam

122 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC o0o - HOÀNG THỊ THU LOAN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - HOÀNG THỊ THU LOAN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS.Cao Thị Hồng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hồi Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS.Cao Thị Hồng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố tài liệu trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích tác giả khảo sát từ tác phẩm Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác đăng tải tác phẩm, tạp chí khoa học có trích dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Người cam đoan Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Loan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, tận tình dìu dắt, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS.Cao Thị Hồng, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng, bảo, truyền đạt kiến thức vô quý báu, giúp tác giả giải vấn đề khó khăn trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp học trò giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Loan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn 10 PHẦN HAI: NỘI DUNG 11 Chương 1: TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 11 1.1 Khái quát chung thể loại tiểu thuyết 11 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2 Những đặc điểm tiểu thuyết 11 1.2 Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 14 1.2.1 Đổi tư nghệ thuật 14 1.2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người 20 1.2.3 Đổi nhìn thực phương thức phản ánh thực 27 1.3 Lê Hoài Nam với thể loại tiểu thuyết 29 1.3.1 Vài nét đời văn nghiệp Lê Hoài Nam 29 1.3.1.1 Nhà văn Lê Hoài Nam 29 1.3.1.2 Hành trình sáng tác Lê Hồi Nam 31 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Lê Hoài Nam 38 1.3.2.1 Quan niệm trải nghiệm sáng tác 38 1.3.2.2 Quan niệm văn chương trách nhiệm người cầm bút 40 1.3.3 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác Lê Hoài Nam 44 iv Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 48 2.1 Đặc điểm cảm hứng nghệ thuật 48 2.1.1 Cảm hứng thực đời sống 48 2.1.1.1 Một nhìn đa diện, đa chiều thực chiến tranh 48 2.1.1.2 Số phận người sống đời thường thời hậu chiến tiểu thuyết Lê Hoài Nam 54 2.1.2 Cảm hứng người 56 2.2 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Lê Hoài Nam 64 2.2.1 Nhân vật tha hóa bị tha hóa 64 2.2.1.1 Tha hóa mơi trường, hoàn cảnh 64 2.2.1.2 Tha hóa quyền lực, lịng tham 65 2.2.2 Nhân vật vượt lên số phận 67 2.2.3 Nhân vật giàu đức hy sinh, lòng vị tha 69 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 71 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình khắc họa nội tâm nhân vật 71 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 71 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật 77 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ xây dựng nhân vật 79 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường 79 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 83 3.3 Kết cấu 86 3.3.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 86 3.3.2 Kết cấu lồng ghép - tiểu thuyết tiểu thuyết 87 3.4 Giọng điệu 89 3.4.1 Giọng trữ tình tha thiết 89 3.4.2 Giọng thiết tha, thương cảm 90 3.4.3 Giọng hài hước, hóm hỉnh 94 3.4.4 Giọng triết luận 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XX kỷ phát triển công nghệ thơng tin, truyền hình nên đứng trước sức cạnh tranh đó, có nhiều người cho “dấu chấm hết” tiểu thuyết Nhưng trải qua thời gian với thăng trầm, đến tiểu thuyết giữ vị trí quan trọng đời sống văn học nhân loại Bởi có ưu mà khơng thể loại có được, tiểu thuyết xem thể loại “năng động” nhất, hình thức tự cỡ lớn, vừa có khả tái sâu rộng tranh thực đời sống vừa có khả sâu khám phá đời tư, tâm hồn người cách “tinh vi” nhất…Như vậy, tiểu thuyết từ đời nay, ln thể loại “mới mẻ” với tìm tịi khám phá để tìm “bức chân dung” “Trong kiếm tìm hướng tới đổi mới, điều quan trọng phải thấy cần thiết phải thay đổi thân khái niệm tiểu thuyết dẫn đến thay đổi thân khái niệm văn học với phát triển nó” (Theo M.Butor) Để làm bật đổi đó, bên cạnh việc nghiên cứu tổng quát đặc điểm văn học, thành tựu văn học, thiết nghĩ, cần điểm lại chân dung nhà văn với thành công, sáng tạo nghệ thuật họ nhiều góp phần tạo nên mặt cho văn học giai đoạn Những tác giả có công đưa tiểu thuyết nhập vào trào lưu đổi văn học khơng thể khơng kể đến Lê Hồi Nam, ông chân dung văn học Việt Nam đại thuộc giai đoạn này, thành công nhiều loại hình nghệ thuật truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch điện ảnh Riêng mảng tiểu thuyết, ông sáng tác không nhiều, tác phẩm, ông tạo dấu ấn riêng nội dung lẫn phương thức thể Với tiểu thuyết gắn liền với tên tuổi ông: Những đêm huyền ảo (NXB Phụ nữ, 1988), Đơi tình nhân ham sống (NXB Hội Nhà văn, 1990), Hoang mạc tâm hồn (NXB Lao động, 1998), Danh tiếng bóng tối (NXB Phụ nữ, 2008) Điểm nhấn tác phẩm nhìn thẳng vào thật, viết thật xã hội giai đoạn chuyển sáng, tối đấu tranh liệt Đó nhìn người dám đấu tranh cho lẽ phải, dám nhìn vào thẳng thật để phơi bày thực diễn xã hội; ăn chơi sa đoạ số người Sự quái đản khiến cho người ta liên tưởng tới tha hóa biến chất số cán có chức quyền, giống hồi chuông cảnh tỉnh băng hoại đạo đức xã hội người… Có chuyện đời đưa nguyên xi vào tác phẩm tự thân mang tính khái qt, điển hình Trong văn chương Việt Nam nhiều nhà văn nhiều hệ viết theo cách Nhưng Lê Hồi Nam khơng dẫm chân lên lối mịn mà người khác đi, không viết chuyện người khác viết Chẳng hạn truyện ngắn khai thác đề tài lịch sử, ơng khai thác lịch sử theo cách nhìn riêng Trong truyện tưởng cũ ấy, ngịi bút trí tưởng tượng ông, lại lấp lánh lên, tắm tưới vào tâm hồn người đọc điều mẻ Thường truyện khép lại, người đọc tự rút ý nghĩa xã hội, giá trị nhân đạo, triết lý nhân sinh Với tài phong cách độc đáo, Lê Hoài Nam khẳng định với lối riêng Bằng cách tân, sáng tạo độc đáo, ông thay đổi quan niệm tiếp cận độc giả tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam Lựa chọn nghiên cứu “Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hoài Nam” để khẳng định đóng góp nhà văn cách tân nghệ thuật văn xi thời kì đổi đặt tiến trình văn học Việt Nam đại Đồng thời, chúng tơi mong muốn góp phần đem lại nhìn tồn diện đời nghiệp văn chương nhà văn Lê Hoài Nam phát triển, đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Đã có số bài viết, công triǹ h nghiên cứu về Lê Hồi Nam và sáng tác của ơng Xem xét nô ̣i dung các bài viế t, các công trình nghiên cứu, chúng chia thành hai nhóm chiń h sau: 2.1 Những bài viế t Lê Hoài Nam nghiệp sáng tác văn chương Từ sau tiểu thuyết đầu tay Những đêm huyền ảo (NXB Phụ nữ, 1988), nghiên cứu sáng tác ông tạo nhiều ấn tượng, dư vang lòng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Những viết có tính chất nghiên cứu cịn hạn chế, thường quan tâm đến tác phẩm đó, chưa có nghiên cứu mang tính tổng hợp Hầu hết viết đăng rải rác trang báo, tạp chí, từ nguồn internet, từ trang cá nhân số bạn bè văn chương nhà văn Lê Hoài Nam, tập hợp đầy đủ trang cá nhân ơng Trước hết, cần nói đến viết, ý kiến số phận người tiểu thuyết “Những đêm huyền ảo” (cuốn tiểu thuyết đầu tay Lê Hoài Nam) Vừa đời, tác phẩm nhận nhiều ý kiến phê bình, nhận xét vấn đề đặt Hồng Ngọc Trì, viết số phận người tiểu thuyết “Những đêm huyền ảo” đăng Báo Văn nghệ năm 1988, sau tác phẩm đời khái quát tính bi thảm cốt truyện tiểu thuyết Theo tác giả, “Những đêm huyền ảo dẫn người đọc dần vào xã hội ngột ngạt với mâu thuẫn gay gắt, chuyện đau lòng làm nhức nhối tim gan người chân tiến hành công đổi đầy gian nan phức tạp hôm nay”, tác giả viết khẳng định “Lê Hồi Nam có cách viết hấp dẫn, hấp dẫn Những đêm huyền ảo đề tài cịn người khai thác khơng phải triết lý sâu sắc làm lay động tiềm thức người đọc mà phương pháp tổ chức diễn biến tình tiết Anh vận dụng lối kết cấu kịch Quá 101 với người đọc Trong trình xây dựng nhân vật, nhà văn sâu vào khám phá tâm hồn nhân vật với nhiều trạng thái tâm lí phong phú: ám ảnh đời sống tâm linh, ưu tư triết luận người lính sau chiến tranh hay suy tư đời thường sống nhân sinh người Đặc biệt, giới nhân vật tiểu thuyết Lê Hồi Nam cịn mang đậm sắc văn hóa Việt thể cung cách ứng xử đậm tình người Thơng qua giới nhân vật đó, Lê Hồi Nam cịn biểu tư tưởng nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ chiêm nghiệm suy tư sâu sắc nhà văn người đời: Thể nhìn người hoàn cảnh Ở phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, tiểu thuyết Lê Hồi Nam ngày có đổi mới, sáng tạo Nhân vật không khắc họa miêu tả ngoại hình bề ngồi mà chân dung nhân vật cịn lên tồn diện với phát nội tâm sâu sắc Bên cạnh đó, việc tạo tình “có tính vấn đề” buộc nhân vật phải có hành động ứng xử mình, qua tính cách nhân vật ngày lộ rõ trước mắt người đọc Nhất việc sử dụng ngơn ngữ: Lê Hồi Nam tận dụng triệt để hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ đời thường bình dị, nhân vật ông trở nên gần gũi, thân thiết với người đọc hết Nhờ tạo mối liên kết bất ngờ độc giả người sáng tác Cùng với bút khác Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Lê Minh Kh … Lê Hồi Nam tìm tịi mẻ, sáng tạo mình, ơng thực khiến người đọc lưu tâm, suy ngẫm, trăn trở khôn nguôi trước vấn đề thực tế sống hôm nhà văn đặt tác phẩm Và với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Lê Hoài Nam xứng đáng nhà văn quân đội ỏi có vị trí trang trọng văn đàn Việt Nam sau năm 1986 nói chung văn xi thời hậu chiến nói riêng 102 Lê Hồi Nam tiếp tục tìm kiếm say mê sáng tạo đường nghệ thuật nhiều gian nan, thử thách Với thành đạt được, ông góp phần khơng nhỏ vào vận động phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những mà Lê Hồi Nam tạo dựng sáng tác hồn tồn khẳng định tầm vóc nhà văn lĩnh, giàu tài khát vọng Chúng tin rằng, tương lai, Lê Hồi Nam cịn đem đến cho người đọc nhiều trang viết giàu cảm xúc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Robbe – Griliet (1997), Vì mơt tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận tiểu thuyết văn học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trần Hoài Anh (2009), Lý luận – phê bình văn học thị miền Nam 19541975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Thử nghĩ chất văn xi, Tạp chí Sơng Hương, số Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Badre F (2006), Tương lai văn học, Đoàn Cầm Thi giới thiệu, Đa Huyên Nguyễn Thanh Xuân dịch, Nxb Đà Nẵng M.M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, giới thiệu), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M.M.Bakhtin (Trần Đình Sử dịch, 1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Ddosstoevski, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ngơ Vĩnh Bình (2006), Văn xi đề tài chiến tranh cách mạng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam (1975-1995) đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, giới thiệu), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao-Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 104 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 14 Lê Tiến Dũng (1991), Bước phát triển văn xi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Cửa Việt, số 15 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học – phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX (những vấn đề lịch sử lý luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học, Hà Nội, 1999 19 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học: vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2012), Thi pháp đại số vấn đề lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Cao Hồng (2013), Lý luận phê bình văn học đổi sáng tạo, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 27 Huisman.D (2003), Mỹ học, Huyền Giang dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Diệu Hạnh, Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn-ĐHQG Hà Nội nguồn: http://text.123doc.org/ 29 Jakovson (2008), Thi học ngữ học – lí luận văn học phương Tây đại, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb ĐHQG, HCM 31 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 32 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại tượng bút pháp 33 Trần Thiện Khanh (2010), Quy ước diễn ngôn văn chương giai đoạn 1986 – 1991, Tạp chí Sơng Hương, số 254 34 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 35 Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi (1986-2016) – bước thăng trầm nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/ 36 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn 37 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 38 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực Xã hội chủ nghĩa, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Phong Lê (chủ biên), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 106 41 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Phương Lựu chủ biên (1997) , Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 43 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên 2006), Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm (kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam thống tổ quóc 1975 – 1995), Tạp chí Văn học, số 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nhà văn Lê Hồi Nam nặng lịng với q hương, xứ sở nguồn: http://vannghenamdinh.com.vn/ Chủ nhật - 11/05/2014 11:12 50 Trần Thị Tuyết Nga (2011), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM 51 Lê Hoài Nam (1988), Những đêm huyền ảo, Nxb Phụ nữ 52 Lê Hoài Nam (1990), Đơi tình nhân ham sống, Nxb Hội Nhà văn 53 Lê Hoài Nam (1998), Hoang mạc tâm hồn, Nxb Lao động 54 Lê Hoài Nam (2008), Danh tiếng bóng tối, Nxb Phụ nữ 55 Lê Hồi Nam (2014), Bữa tiệc ly, Nxb Phụ nữ 56 Lê Ngọc, Ký ức vụn – Từ “âm mưu” phá vỡ “vùng cấm” văn chương đến khát vọng dân chủ sáng tạo, nguồn http://bolapquechoa.blogspot.com/ 04/07/2012 107 57 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn Việt Nam từ đầu TK XX – 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Ngô Thị Tuyết Nhung, Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh nguồn: http://text.xemtailieu.com/ 60 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2012), Lý luận văn học (T2): Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Alain Robbe – Griliet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Trần Mỹ Giống (2012), “Nhà văn Lê Hoài Nam”, http://tranmygiong.blogtiengviet.net/2012/12/25/ 67 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn nghệ, số 69 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 70 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV, TPHCM 71 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, TP.HCM 72 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 73 Lý Hồi Thu, Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, nguồn http://khoavanhoc.edu.vn / 13/05/2013 20:30 74 Lý Hồi Thu (2004), Sự vận động thể văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Sơng Hương, số 186 75 Lê Phong Tuyết, Alain Robbe – Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 1995 76 Nguyễn Văn Long – Lã Nhân Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Đình Tiên (1976), Viết chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 78 Cuaran.blogspot.com/2009/08/cuoc-chien-giua-con-nguoi-và-quyennang.html 79 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, 2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐHSP, Hà Nội 80 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, nguồn www.vienvanhoc.org.vn 13/05/2013 20:00 81 http://nhavantphcm.com.vn/le-hoai-nam-nha-van-thu-vien.html 82 Hồng Ngọc Trì, Số phận người tiểu thuyết “Những đêm huyền ảo”, Báo văn nghệ, 1998 83 Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 84 Lại Thị Hồng Vân (2001), Chất sử thi chất trữ tình tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm TP.HCM 85 Văn nghệ sống, “Chân dung Lê Hoài Nam”, nguồn: http://vannghecuocsong.com/ 86 http://vannghedanang.org.vn/books/view/hanh-trinh-cua-nguoi-linh-le-hoainam.html 87 Hoàng Phê (Chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng HÌNH ẢNH TƯ LIỆU VỀ NHÀ0 VĂN LÊ HỒI NAM Nguồn ảnh nhà văn Lê Hoài Nam cung cấp Chân dung nhà văn Lê Hoài Nam Lờ Hoi Nam, Trần Đăng Khoa với sĩ quan Cục Chính trị Bộ tư lệnh Hải quân năm 1980 Lê Hoài Nam nhận tặng thưởng tạp chí Nhà văn năm 2013 Lê Hoài Nam bên trái, học Khoa Viết văn (trường Viết văn Nguyễn Du) Đại học Văn hóa Hà Nội 1985 đứng giữ nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn Lê Hồi Nam, tác giả kịch "Thầy gióa dậy văn" đồn làm phim năm 2001 ... 1: TIỂU THUYẾT LÊ HOÀI NAM TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 11 1.1 Khái quát chung thể loại tiểu thuyết 11 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2 Những đặc điểm. .. thực 27 1.3 Lê Hoài Nam với thể loại tiểu thuyết 29 1.3.1 Vài nét đời văn nghiệp Lê Hoài Nam 29 1.3.1.1 Nhà văn Lê Hoài Nam 29 1.3.1.2 Hành trình sáng tác Lê Hoài Nam ... luận văn: Đặc điểm tiểu thuyết Lê Hồi Nam 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm hướng tới mục tiêu: - Đánh giá số nét tổng quan tiểu thuyết Lê Hoài Nam đặt bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau

Ngày đăng: 04/10/2017, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w